4287

77 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
4287

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu khái quát về công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn và Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II 1.1 Khái quát về Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn 1 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .1 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 2 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty 3 1.1.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty 5 1.2 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II .7 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển .7 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển 7 1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy 8 1.2.4 Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .10 1.2.5 Cơ cấu bộ máy kế toán tại nhà máy 10 Chương 2: Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.1 Những vấn đề chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. .12 2.1.1 Chi phí sản xuất 12 2.1.2 Giá thành sản phẩm 14 2.1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm .15 2.1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành 16 2.1.5 Kỳ tính giá thành 17 2.1.6 Nhiệm vụ kế toán .17 2.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 17 2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .17 2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp .18 2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 19 2.2.4 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất 20 2.3 Tính giá thành sản phẩm 23 2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất 23 2.3.2 Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành .23 2.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 23 2.3.4 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm .25 2.4 Xây dựng chi phí sản xuất định mức và giá thành định mức 26 Chương 3: Thực trạng về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà Máy Chế Biến Gỗ FORIMEX II 3.1 Giới thiệu tổng quan về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .29 3.1.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 29 3.1.2 Kỳ tính giá thành 29 3.1.3 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 29 3.2 Kế toán các khoản chi phí sản xuất 30 3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30 3.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 33 3.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung .39 3.3 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành thực tế một đơn hàng .47 3.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất thực tế 47 3.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang .50 3.3.3 Tính giá thành thực tế một đơn hàng 50 3.4 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành .52 Chương 4: Nhận xét và kiến nghị 4.1 Nhận xét 55 4.2 Kiến nghị .63 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển • Chức năng Chức năng cơ bản của đơn vị là trồng rừng nguyên liệu gỗ, khai thác chế biến gỗ lâm sản, sản xuất hàng mộc cao cấp và dân dụng phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Ngoài ra, công ty còn có một số chức năng như sau:  Nuôi, kinh doanh cá sấu, các sản phẩm từ da cá sấu.  Gia công, sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc.  Nhập khẩu thiết bị vật tư, nguyên liệu và hàng tiêu dùng.  Xây dựng và trang trí nội thất.  Kinh doanh dịch vụ tổng hợp. • Nhiệm vụ  Nhanh chóng tiếp thu, đầu tư công nghệ mới nhằm không ngừng đẩy mạnh hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Tăng cường công tác quảng cáo, tiếp thị nhằm giữ vững thị trường hiện có và cố gắng mở rộng thị trường mới.  Đảm bảo điều kiện lao động tốt nhất cho công nhân viên lao động và làm việc tại công ty. • Phương hướng phát triển  Sắp xếp, kiện toàn bộ máy tổ chức, ổn định sản xuất khi chuyển sang công ty cổ phần.  Tiếp tục phát triển khâu chế biến gỗ trên cơ sở đầu tư đổi mới máy móc thiết bị và công nghệ cho các cơ sở chế biến gỗ hiện có.  Ngoài việc đẩy mạnh xuất khẩu, công ty còn chú trọng mở rộng thị trường nội địa.  Đối với diện tích rừng trồng còn lại của công ty, tiếp tục nâng cao hiệu quả bằng các biện pháp cải thiện giống, cải tạo đất, thâm canh…  Triển khai thực hiện giai đoạn 2 và 3 dự án thành lập Trại sấu và khu du lịch sinh thái ở Phạm Văn Hai theo dự án đã được phê duyệt. 4 1.3.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn • Ban giám đốc  Giám đốc Giám đốc là người đứng đầu đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Nhà nước. Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ tài chính, chính sách pháp luật của Nhà nước.  Phó giám đốc Phó giám đốc là những người giúp việc cho giám đốc, tham mưu cho giám đốc trong các vấn đề thuộc thẩm quyền trong lĩnh vực được phân công, được giám đốc ủy quyền điều hành hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt. Ban giám đốc có quyền quyết định cơ cấu bộ máy quản lý của công ty và các đơn vị trực thuộc để bảo tồn vốn và đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốc P. Tổ chức Hành chính P. Kinh doanh XNK P. Kế toán Tài vụ P. Kế hoạch Kỹ thuật Xưởng may Đội TTNT và xây dựng Cửa hàng nhiên liệu Trại cá sấu Xí nghiệp giống trồng rừng Nhà máy chế biến gỗ I Nhà máy chế biến gỗ II Xưởng chế biến gỗ Long Bình Ba nhà hàng 5 • Các phòng ban  Phòng tổ chức hành chính  Tổ chức bộ máy quản lý, phân cấp quản lý phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh và phát triển của công ty.  Quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, đề bạt cán bộ công nhân viên toàn công ty.  Thực hiện các chế độ, chính sách về lao động theo quy định của Nhà nước.  Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu  Tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trong phạm vi toàn công ty theo đúng chức năng của mình nhằm giúp công ty sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả, đáp ứng nhu cầu thị trường.  Quản lý, theo dõi các nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu tại các đơn vị trực thuộc của công ty.  Thực hiện các nghiệp vụ về hợp đồng ngoại thương theo đúng quy định của Nhà nước và hệ thống thương mại quốc tế.  Phòng kế toán tài vụ  Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài chính, quản lý tài chính.  Theo dõi tình hình sử dụng tài sản, nguồn vốn của công ty.  Tiến hành phân tích tình hình tài chính của công ty.  Phòng kế hoạch kỹ thuật  Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng thời kỳ.  Thực hiện nghiên cứu hiện trạng nhà xưởng, máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ, đề xuất thực hiện dự án đầu tư.  Nghiên cứu thị trường, thị hiếu khách hàng để thiết kế mẫu mã sản phẩm mới nhằm đa dạng hóa sản phẩm phục vụ, phát triển thị trường của công ty.  Nghiên cứu điều kiện sản xuất của từng cơ sở về công nghệ, trang thiết bị, điều kiện làm việc và phương pháp quản lý sản xuất, đề xuất những giải pháp hợp lý nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. 6 1.3.4 Tổ chức công tác kế toán của công ty 1.3.4.1 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty Hình 1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn 1.3.4.2 Hình thức sổ kế toán: Công ty áp dụng • Hình thức kế toán: Chứng từ ghi sổ. • Các loại sổ kế toán: bao gồm  Chứng từ ghi sổ;  Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ;  Sổ cái;  Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Kế toán trưởng Phó phòng tài vụ kiêm theo dõi TSCĐ và hoạt động kế toán tại 3 nhà hàng, xưởng Long Bình, nhà máy I, XN giống và trồng rừng Kế toán tổng hợp kiêm theo dõi thuế đất Kế toán thanh toán kiêm theo dõi và phân bổ lương, khai thuế đầu vào, đầu ra của các khoản thu chi tiền mặt Kế toán ngân hàng kiêm theo dõi hoạt động kế toán tại trại cá sấu và cửa hàng xăng dầu Kế toán theo dõi hoạt động của đội trang trí nội thất và xưởng may Thủ quỹ kiêm theo dõi tạm ứng Kế toán vật tư kiêm tổng hợp thuế của công ty và các đơn vị trực thuộc 7 • Trình tự ghi sổ kế toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Hình 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ 1.3.4.3 Chính sách kế toán • Kỳ kế toán năm: theo năm dương lịch bắt đầu từ ngày 01/01/… đến 31/12/ . • Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền  Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính là VND.  Đối với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ, khoản tiền ngoại tệ phát sinh phải được quy đổi sang VND căn cứ vào tỉ giá thực tế do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. • Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ Cái Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ quỹ 8  Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được.  Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Nhập trước xuất trước (FIFO).  Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên. • Nguyên tắc ghi nhận và khấu tài sản cố định (TSCĐ)  Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ: TSCĐ được ghi nhận theo nguyên giá.  Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao đường thẳng theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. 1.4 Khái quát về Nhà Máy Chế Biến Gỗ Forimex II 1.4.1 Lịch sử hình thành và phát triển • Lịch sử hình thành Nhà máy chế biến gỗ Forimex II được thành lập vào ngày 28/2/2003 theo quyết định số 25/QĐ/LN của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn. Là một đơn vị trực thuộc, nhà máy hoạt động sản xuất và kinh doanh theo chức năng và mục tiêu được đề ra bởi Công Ty Lâm Nghiệp Sài Gòn. Trụ sở của nhà máy đặt tại: phường Phước Long A, quận 9, Tp.HCM. • Quá trình phát triển Thời gian đầu thành lập, nhà máy gặp rất nhiều khó khăn do bộ máy tổ chức chưa được hoàn chỉnh, khó khăn về tài chính do chưa nhận được nhiều đơn đặt hàng trong khi vẫn phải trả lương và các chi phí khác phát sinh trong việc duy trì hoạt động của nhà máy. Tuy nhiên, với những chính sách phù hợp của Ban giám đốc cùng sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể công nhân viên trong việc mạnh dạn đầu tư máy móc thiết bị, tuyển dụng lao động có tay nghề cao nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường…, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy đã có những kết quả khả quan với mức doanh thu và lợi nhuận tăng rõ rệt qua từng năm; đồng thời, thị trường xuất khẩu đuợc mở rộng sang các nước như Ấn Độ, Mỹ, Canada… 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển • Chức năng 9 Là doanh nghiệp nhà nước, chức năng của nhà máy là sản xuất kinh doanh, tạo nguồn thu cho công ty và cho ngân sách nhà nước. Lĩnh vực kinh doanh chính của nhà máy là: Cưa sẻ, sấy gỗ; chế biến đồ gỗ cung ứng cho thị trường xuất khẩu và nội địa. • Nhiệm vụ  Thực hiện đúng quy định của Nhà nước, kinh doanh đúng ngành nghề, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với nhiệm vụ mà Nhà nước đã giao.  Tạo nguồn thu ngoại tệ cho công ty và Nhà nước thông qua hoạt động xuất khẩu.  Góp phần giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.  Mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. • Phương hướng phát triển  Tiếp tục đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đồng thời tiết kiệm chi phí sản xuất.  Không ngừng nâng cao tay nghề của đội ngũ công nhân bằng việc thường xuyên tổ chức các buổi hướng dẫn kỹ năng làm việc.  Tiếp tục duy trì, tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.  Tiếp tục sắp xếp, kiện toàn bộ máy quản lý sản xuất nhằm phát huy hiệu quả năng lực của các thành viên.  Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đội ngũ cán bộ công nhân viên nhà máy. 1.4.3 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất của nhà máy 10 123doc.vn

Ngày đăng: 26/01/2013, 11:24

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn - 4287

Hình 1.1.

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1.2 Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn - 4287

Hình 1.2.

Cơ cấu bộ máy kế toán tại công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - 4287

Hình 1.3.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 1.4 Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất tại nhà máy Forimex II - 4287

Hình 1.4.

Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất tại nhà máy Forimex II Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình1.5 Quy trình tiến hành đơn đặt hàng - 4287

Hình 1.5.

Quy trình tiến hành đơn đặt hàng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.6 Quy trình sản xuất sản phẩm - 4287

Hình 1.6.

Quy trình sản xuất sản phẩm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - 4287

Hình 2.1.

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - 4287

Hình 2.2.

Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung - 4287

Hình 2.3.

Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng sửa chữa được - 4287

Hình 2.4.

Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng sửa chữa được Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng không sửa chữa được - 4287

Hình 2.5.

Sơ đồ hạch toán về sản phẩm hỏng không sửa chữa được Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 2.6 Sơ đồ hạch toán về ngừng sản xuất có kế hoạch - 4287

Hình 2.6.

Sơ đồ hạch toán về ngừng sản xuất có kế hoạch Xem tại trang 25 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞN GI ( Trích phần liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - 4287

r.

ích phần liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM GỖ TRÀM - 4287
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM GỖ TRÀM Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM GỖ TRÀM - 4287
BẢNG ĐƠN GIÁ LƯƠNG SẢN PHẨM GỖ TRÀM Xem tại trang 37 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞN GI ( Trích phần liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp của - 4287

r.

ích phần liên quan đến chi phí nhân công trực tiếp của Xem tại trang 42 của tài liệu.
đó, Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định được chuyển cho kế toán phân xưởng để ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu lại. - 4287

Bảng ph.

ân bổ khấu hao tài sản cố định được chuyển cho kế toán phân xưởng để ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu lại Xem tại trang 46 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ PHÂN XƯỞN GI ( Trích phần liên quan đến chi phí sản xuất chung gián tiếp  - 4287

r.

ích phần liên quan đến chi phí sản xuất chung gián tiếp Xem tại trang 48 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ VĂN PHÒNG NHÀ MÁY Chứng từ - 4287

h.

ứng từ Xem tại trang 49 của tài liệu.
nguyên vẹn hình thù như ban đầu nhưng vẫn có thể sử dụng để sản xuất đơn hàng khác (B), kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng  - 4287

nguy.

ên vẹn hình thù như ban đầu nhưng vẫn có thể sử dụng để sản xuất đơn hàng khác (B), kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng Xem tại trang 50 của tài liệu.
A và tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng B ngay trên bảng tổng hợp chi phí. - 4287

v.

à tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của đơn hàng B ngay trên bảng tổng hợp chi phí Xem tại trang 51 của tài liệu.
 Trên bảng tổng hợp chi phí: cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp, sau đó - 4287

r.

ên bảng tổng hợp chi phí: cuối tháng, kế toán tiến hành tổng hợp, sau đó Xem tại trang 52 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN DỰ TOÁN GIÁ THÀNH ĐƠN HÀNG HONGSINTON Khoản mục - 4287

ho.

ản mục Xem tại trang 55 của tài liệu.
• Đối với bảng biểu phục vụ việc tổng hợp chi phí, tính giá thành và đánh giá hiệu quả chung - 4287

i.

với bảng biểu phục vụ việc tổng hợp chi phí, tính giá thành và đánh giá hiệu quả chung Xem tại trang 64 của tài liệu.
• Đối với bảng biểu phục vụ việc tổng hợp chi phí, tính giá thành, đánh giá hiệu quả chung của đơn hàng - 4287

i.

với bảng biểu phục vụ việc tổng hợp chi phí, tính giá thành, đánh giá hiệu quả chung của đơn hàng Xem tại trang 76 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan