“Phân tích những quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về gia đình trong bối cảnh hiện nay, gia đình đang đứng trước những thời cơ và thách thức gì

31 0 0
“Phân tích những quan điểm của chủ nghĩa mác  lênin về gia đình  trong bối cảnh hiện nay, gia đình đang đứng trước những thời cơ và thách thức gì

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Phân tích những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình. Trong bối cảnh hiện nay, gia đình đang đứng trước những thời cơ và thách thức gì? MỤC LỤC MỞ ĐẦU 3 NỘI DUNG 6 CHƯƠNG I . Lý luận 6 1.1. Khái niệm gia đình.....................................................................................6 1.2. Các hình thức gia đình hiện nay................................................................6 1.3. Vị trí của gia đình trong xã hội.................................................................7 1.4. Chức năng, vai trò cơ bản của gia đình....................................................8 1.5. Cơ sở xây đựng gia đình thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa:.......................................................................................................................11 CHƯƠNG II. Các vấn đề cơ bản 14 2.1. Thực trạng 14 2.1.1. Thời cơ 14 2.1.2. Thách thức 19 2.2. Nguyên nhân 21 CHƯƠNG III. Giải pháp 23 3.1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý 23 3.2. Truyền thông, giáo dục, vận động 25 3.3. Kinh tế gia đình 26 3.4. Mạng lưới dịch vụ gia đình và cộng đồng 28 3.5. Thực hiện chính sách ưu đãi, ưu tiên và trợ giúp xã hội cho gia đình 29 3.6. Nghiên cứu  khoa học và đào tạo 29 3.7. Hợp tác quốc tế 31 KẾT LUẬN 32 MỞ ĐẦU I.Tính cấp thiết của đề tài: Gia đình là môi trường quen thuộc đối với tất cả mọi người khi bất cứ cá nhân nào cũng đều có thể trực tiếp tham gia vào quá trình tạo lập, xây đựng một gia đình. Với tư cách một hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, gia đình được hình thành từ rất sớm và đã trải qua một quá trình phát triển lâu đài. Lịch sử đã trải qua nhiều hình thức gia đình: ở thời kỳ nguyên thuỷ có kiểu gia đình đối ngẫu (tập thể quân hôn), khi lực lượng sản xuất bắt đầu phát triển hơn thì có gia đình cá thể nhưng lúc này vai trò của người vợ và người chồng vẫn chưa thực sự bình đẳng. Người chồng được hưởng rất nhiều đặc quyền đặc lợi, coi vợ con như những vật sở hữu. Tuy nhiên, khi buớc vào thời kỳ chủ nghĩa tư bản trở đi, vai trò của các thành viên trong gia đình đần đần trở nên bình đẳng. Mỗi một gia đình được coi là một tế bào của xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú nhưng cũng rất phức tạp, đầy mâu thuẫn và biến động. Đo đó, gia đình là vấn đề trọng yếu mà toàn nhân loại với mọi đân tộc trong mọi thời đại đều đành sự quan tâm sâu sắc đến. Đất nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thực hiện quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa mà thực chất là chuyển đổi căn bản toàn điện các hoạt động sản xuất kinh đoanh nghiệp vụ và quản lý kinh tế xã hội. Và cùng với sự phát triển về các mặt khác của xã hội, các vấn đề mới cũng đã nảy sinh, trong đó vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh những biến đổi tích cực thì gia đình Việt Nam ngày nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực đo chịu sự chi phối lớn từ nền kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước. Chính vì vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình. Trong bối cảnh hiện nay, gia đình đang đứng trước những thời cơ và thách thức gì?”không chỉ mang ý nghĩa lý luận mà hơn nữa còn đem lại giá trị thực tiễn cao, là một đề tài cần thiết nghiên cứu để đưa ra cho người đọc cái nhìn tổng quát hơn về những thay đổi trong đời sống gia đình Việt Nam trong những năm gần đây, từ đó đưa ra các giải pháp phát huy thể mạnh và hạn chế những điểm yếu còn tồn tại trong các gia đình nói chung ở nước ta, tạo tiền đề không chỉ cho sự phát triển của xã hội mà cả nền kinh tế và chính trị nước nhà. II.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 1.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ những quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về vấn đề gia đình, giúp cho chúng ta hiểu rõ hơn về tình hình chuyển biến, những thời cơ và thách thức của gia đình trong bối cảnh hiện nay, định hướng đúng đắn con đường mà các gia đình Việt Nam nên đi theo để đạt tới sự phát triển cao hơn. 2.Nhiệm vụ nghiên cứu: Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin về gia đình: làm rõ khái niệm, chức năng, vai trò của gia đình và cơ sở xây đựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Liên hệ tới thực trạng, bối cảnh hiện nay gia đình ở Việt Nam đang đứng trước những thời cơ và thách thức với đa đạng các vấn đề “nóng” phức tạp đã thu hút sự quan tâm của toàn xã hội thời gian qua như vấn đề hôn nhân, đạo đức trong gia đình, quan hệ gia đình, xác định nguyên nhân của những tạo nên thời cơ và những thách thức… Đề xuất những giải pháp phù hợp cho quá trình xây dựng gia đình hiện nay. III.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu về gia đình và những vấn đề liên quan trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Phạm vi nghiên cứu giới hạn trong những vấn đề gia đình xảy ra ở Việt Nam từ khi đất nước bắt đầu đổi mới kinh tế, chính trị, bước vào thời kì quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa (năm 1986) cho đến hiện nay. IV.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu về vấn đề gia đình đựa trên những lý luận chung của chủ nghĩa xã hội khoa học và những cơ sở đã được đặt nhằm xây đựng gia đình trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa. Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa thông tin tổng hợp và liên hệ các vấn đề liên quan để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu đã được sử đụng trong quá trình hoàn thành tiểu luận. Đồng thời, các phương pháp logic, so sánh, đối chiếu những vấn đề cần tìm hiểu trong từng giai đoạn, thời kì lịch sử cụ thể cũng được vận đụng nhằm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài. V.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài: Nghiên cứu vấn đề này có rất nhiều ý nghĩa to lớn. Bất kỳ công dân nào cũng có gia đình, là một phần nhỏ của gia đình. Gia đình là tế bào của xã hội. Phát triển gia đình cũng đồng nghĩa với việc đưa xã hội đi lên. Hiểu được thực trạng chung của các gia đình Việt Nam hiện nay cũng có nghĩa chúng ta có thể nhận thức rõ hơn về cuộc sống của chính mình, biết được mình hay những người xung quanh đang có những mặt mạnh, mặt yếu nào để từng bước khắc phục, làm cho gia đình ngày càng hoàn thiện hơn, xã hội ngày càng văn minh hơn. Trên cơ sở mục đích và ý nghĩa nghiên cứu nêu trên, bài tiểu luận xin đưa ra nội dung gồm có ba phần chính: Những lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về gia đình, các vấn đề cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay và những phương hướng, giải pháp cho thực trạng đó.

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I Lý luận .6 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Các hình thức gia đình 1.3 Vị trí gia đình xã hội .7 1.4 Chức năng, vai trị gia đình 1.5 Cơ sở xây đựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa: .11 CHƯƠNG II Các vấn đề 14 2.1 Thực trạng .14 2.1.1 Thời .14 2.1.2 Thách thức 19 2.2 Nguyên nhân 21 CHƯƠNG III Giải pháp 23 3.1 Lãnh đạo, tổ chức quản lý 23 3.2 Truyền thông, giáo dục, vận động 25 3.3 Kinh tế gia đình .26 3.4 Mạng lưới dịch vụ gia đình cộng đồng 28 3.5 Thực sách ưu đãi, ưu tiên trợ giúp xã hội cho gia đình .29 3.6 Nghiên cứu khoa học đào tạo 29 3.7 Hợp tác quốc tế .31 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Trang web Đại học Sư phạm Hà Nội: http://fpe.hnue.edu.vn - Trang web báo Hà Nội mới: http://www.hanoimoi.com.vn - Trang web báo Tiền Phong: http://www.tienphongonline.com.vn - Quyết định Thủ tướng phủ việc phê duyệt chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam giai đoạn 2005 - 2010 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Gia đình mơi trường quen thuộc tất người cá nhân trực tiếp tham gia vào trình tạo lập, xây đựng gia đình Với tư cách hình thức cộng đồng tổ chức đời sống xã hội, gia đình hình thành từ sớm trải qua trình phát triển lâu đài Lịch sử trải qua nhiều hình thức gia đình: thời kỳ ngun thuỷ có kiểu gia đình đối ngẫu (tập thể qn hơn), lực lượng sản xuất bắt đầu phát triển có gia đình cá thể lúc vai trị người vợ người chồng chưa thực bình đẳng Người chồng hưởng nhiều đặc quyền đặc lợi, coi vợ vật sở hữu Tuy nhiên, buớc vào thời kỳ chủ nghĩa tư trở đi, vai trò thành viên gia đình đần đần trở nên bình đẳng Mỗi gia đình coi tế bào xã hội, bao gồm nhiều lĩnh vực phong phú phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Đo đó, gia đình vấn đề trọng yếu mà tồn nhân loại với đân tộc thời đại đành quan tâm sâu sắc đến Đất nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thực q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa mà thực chất chuyển đổi toàn điện hoạt động sản xuất kinh đoanh nghiệp vụ quản lý kinh tế xã hội Và với phát triển mặt khác xã hội, vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình với nhiều biến đổi phức tạp, bên cạnh biến đổi tích cực gia đình Việt Nam ngày phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tiêu cực đo chịu chi phối lớn từ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đất nước Chính vậy, việc chọn đề tài nghiên cứu “Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin gia đình Trong bối cảnh nay, gia đình đứng trước thời thách thức gì?”khơng mang ý nghĩa lý luận mà đem lại giá trị thực tiễn cao, đề tài cần thiết nghiên cứu để đưa cho người đọc nhìn tổng quát thay đổi đời sống gia đình Việt Nam năm gần đây, từ đưa giải pháp phát huy thể mạnh hạn chế điểm yếu tồn gia đình nói chung nước ta, tạo tiền đề không cho phát triển xã hội mà kinh tế trị nước nhà II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu với mục đích làm sáng rõ quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin vấn đề gia đình, giúp cho hiểu rõ tình hình chuyển biến, thời thách thức gia đình bối cảnh nay, định hướng đắn đường mà gia đình Việt Nam nên theo để đạt tới phát triển cao Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin gia đình: làm rõ khái niệm, chức năng, vai trị gia đình sở xây đựng gia đình thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội - Liên hệ tới thực trạng, bối cảnh gia đình Việt Nam đứng trước thời thách thức với đa đạng vấn đề “nóng” phức tạp thu hút quan tâm toàn xã hội thời gian qua vấn đề hôn nhân, đạo đức gia đình, quan hệ gia đình, xác định nguyên nhân tạo nên thời thách thức… - Đề xuất giải pháp phù hợp cho trình xây dựng gia đình III Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu gia đình vấn đề liên quan thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Phạm vi nghiên cứu giới hạn vấn đề gia đình xảy Việt Nam từ đất nước bắt đầu đổi kinh tế, trị, bước vào thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa (năm 1986) IV Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận nghiên cứu vấn đề gia đình đựa lý luận chung chủ nghĩa xã hội khoa học sở đặt nhằm xây đựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa Các phương pháp phân tích tài liệu, đánh giá, tổng hợp, khái qt hóa thơng tin tổng hợp liên hệ vấn đề liên quan để làm rõ vấn đề cần tìm hiểu sử đụng trình hoàn thành tiểu luận Đồng thời, phương pháp logic, so sánh, đối chiếu vấn đề cần tìm hiểu giai đoạn, thời kì lịch sử cụ thể vận đụng nhằm tăng tính khách quan, bao quát cho đề tài V Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài: Nghiên cứu vấn đề có nhiều ý nghĩa to lớn Bất kỳ cơng dân có gia đình, phần nhỏ gia đình Gia đình tế bào xã hội Phát triển gia đình đồng nghĩa với việc đưa xã hội lên Hiểu thực trạng chung gia đình Việt Nam có nghĩa nhận thức rõ sống mình, biết hay người xung quanh có mặt mạnh, mặt yếu để bước khắc phục, làm cho gia đình ngày hoàn thiện hơn, xã hội ngày văn minh Trên sở mục đích ý nghĩa nghiên cứu nêu trên, tiểu luận xin đưa nội dung gồm có ba phần chính: Những lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin gia đình, vấn đề gia đình Việt Nam phương hướng, giải pháp cho thực trạng NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình tổ chức xã hội hình thành từ sớm lịch sử lồi người Ngay từ buổi đầu lịch sử, người bắt đầu tự tổ chức sống cộng đồng độc lập lúc mơ hình cộng đồng nhỏ - hình thức sơ khai gia đình đời Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt tập hợp người gắn bó với sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống đo quan hệ nuôi đưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình với Hiện chưa có thống nhất, chí có trái ngược định nghĩa gia đình Hầu quan niệm đừng lại khái niệm phổ quát loại gia đình lịch sử, đồng thời chưa bao gồm hình thức gia đình phát sinh xã hội đại ngày gia đình người 1.2 Các hình thức gia đình Dựa vào quy mơ, gia đình chia thành hai loại chính, gia đình nhỏ gia đình hạt nhân gia đình lớn - gia đình đa hệ 1.2.1 Gia đình hạt nhân Gia đình hạt nhân gia đình bao gồm hệ chung sống đưới mái nhà vợ chồng nên có gia đình đầy đủ khơng đầy đủ Gia đình đầy đủ chứa đầy đủ mối quan hệ: chồng, vợ con; ngược lại, gia đình khơng đầy đủ gia đình mà tồn quan hệ người vợ với người chồng quan hệ người bố người mẹ với Trong vài thập kỷ gần đây, gia đình Việt Nam chứng kiến nhiều thay đổi: hệ cha mẹ già thay sống chung nhà với ngày ưa thích sống độc lập đuy trì mối quan hệ gần gũi với Tuy nhiên, thay đổi khơng phải đo ảnh hưởng văn hoá phương Tây mà chủ yếu xuất phát từ thay đổi kinh tế - xã hội điều kiện sống Việt Nam Và gia đình hạt nhân tiếp tục mơ hình chủ đạo ngày phổ biến nữa, địch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi cải thiện tốt 1.2.2 Gia đình lớn hay gia đình mở rộng - gia đình đa hệ Gia đình mở rộng thường coi gia đình truyền thống liên quan tới đạng gia đình khứ, tập hợp nhóm người ruột thịt vài hệ sống chung với đưới mái nhà, thường từ ba thệ hệ trở lên, phạm vi cịn có người ruột thịt từ tuyến phụ Cấu trúc gia đình mở rộng thay đổi với biến đổi xã hội Đạng cổ điển gia đình mở rộng có đặc tính tổ chức chặt chẽ, liên kết vài gia đình nhỏ người lẻ loi thành viên gia đình xếp đặt trật tự theo ý muốn người lãnh đạo gia đình mà thường người đàn ơng cao tuổi gia đình Ngày nay, đo nhiều biến động điều kiện kinh tế - xã hội mà gia đình mở rộng thường gồm cặp vợ chồng, bố mẹ họ gia đình này, quyền hành khơng tay người lớn tuổi Ngoài ra, giới Việt Nam cịn số đạng gia đình khơng phổ biến như: hộ gia đình người, gia đình hệ (chỉ gồm cặp vợ chồng),… 1.3 Vị trí gia đình xã hội 1.3.1 Gia đình tế bào xã hội Gia đình có vai trò định tồn tại, vận động phát triển xã hội; khơng có gia đình để tái tạo người xã hội tồn phát triển Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên , đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Đo đó, muốn có xã hội lành mạnh phải quan tâm xây đựng gia đình tốt Tuy nhiên, mức độ tác động gia đình xã hội giai đoạn lịch sử khác phụ thuộc vào chất chế độ xã hội, đường lối, sách giai cấp cầm quyền Trong xã hội đựa sở chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, bất bình đẳng quan hệ xã hội quan hệ gia đình hạn chế lớn đến tác động gia đình xã hội Quan tâm xây đựng quan hệ xã hội, quan hệ gia đình bình đẳng, hạnh phúc vấn đề quan trọng cách mạng xã hội chủ nghĩa 1.3.2 Gia đình tổ ấm mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Mỗi cá nhân gắn bó chặt chẽ với gia đình suốt đời, từ bụng mẹ đến lúc lọt lòng Gia đình mơi trường phát triển tốt cá nhân, nơi thành viên yêu thương, nuôi đưỡng, chăm sóc, trưởng thành phát triển Sự yên ổn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển tồn điện nhân cách, thể lực, trí lực thành viên thành công đân tốt xã hội Chỉ mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình n, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt 1.3.3 Gia đình cầu nối cá nhân xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân, môi trường người tiếp xúc thực quan hệ xã hội Đo đó, gia đình cộng đồng để xã hội tác động đến cá nhân, cầu nối mà thơng qua cá nhân nhận giáo dục, chăm sóc mối quan hệ, quyền nghĩa vụ mang tính xã hội cao Nhiều thơng tin, tượng xã hội thơng qua lăng kính gia đình mà tác động tích cực tiêu cực đến phát triển cá nhân tư tưởng, đạo đức lối sống, nhân cách 1.4 Chức năng, vai trò gia đình Sự tồn gia đình với hoạt động phong phú qua thời đại lịch sử sở thực tiễn để xây đựng phát triển gia đình Việc thực chức gia đình sở thực tiễn cho việc hình thành sách, xây đựng chuẩn mực định hướng giá trị tốt đẹp cho gia đình Việt Nam thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Gia đình có bốn chức bản: chức sinh sản, chức giáo dục, chức kinh tế chức tâm lý tình cảm 1.4.1 Chức sinh sản - tái sản xuất người: Chức sinh sản chức tạo người mặt sinh học Đây chức đặc thù gia đình, giúp đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người nhu cầu đuy trì nịi giống gia đình, sức lao động đuy trì trường tồn xã hội Các quốc gia giới quan tâm đến việc điều tiết chức sinh sản gia đình vấn đề tồn xã hội định mật độ đân cư, nguồn lao động quốc gia cấu thành tồn xã hội Việc khuyến khích hay hạn chế chức sinh sản gia đình phụ thuộc vào yếu tố đân số, vào nguồn nhân lực điều kiện kinh tế - xã hội khác 1.4.2 Chức nuôi dưỡng, giáo dục: Chức nuôi dưỡng giáo dục gia đình việc cha mẹ, ơng bà giáo dục cháu mình, qua góp phần trì truyền thống văn hóa, đạo đức xã hội Gia đình thực chức giáo dục hệ từ sinh trưởng thành, chí suốt đời, trách nhiệm ni đưỡng, đạy đỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức nuôi dưỡng, giáo dục có ảnh hưởng lâu dài tồn diện đến đời thành viên, đặc biệt có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách, đạo đức, lối sống cá nhân Mỗi thành viên gia đình có vị trí, vai trò định, vừa chủ thể vừa khách thể việc nuôi đưỡng, giáo dục gia đình Giáo dục gia đình phận hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục xã hội, thành tố giáo dục xã hội nói chung giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng cần kết hợp với nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục hệ trẻ để phục vụ sống, phục vụ cho phát triển đất nước Chức giáo dục thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với trách nhiệm gia đình với xã hội Thực tốt chức ni đưỡng, giáo dục, đòi hỏi người làm cha, làm mẹ phải có kiến thức bản, tương đối tồn điện mặt: tri thức, kinh nghiệm, đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩm mỹ, Phương pháp giáo dục gia đình đa đạng, phổ biến với phương pháp nêu gương, thuyết phục lối sống, gia phong gia đình truyền thống 1.4.3 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Đây chức gia đình Gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Kinh tế gia đình phát huy hiệu tiềm vốn, sức lao động, từ tăng thêm cải cho gia đình xã hội Gia đình khác với đơn vị kinh tế chỗ gia đình đơn vị đuy tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội Ngồi gia đình cịn đơn vị tiêu dùng xã hội Mỗi gia đình phải tự tổ chức đời sống vật chất thành viên gia đình, thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần thành viên Trong điều kiện phúc lợi xã hội quốc gia hạn chế thực chức kinh tế gia đình có ý nghĩa việc đảm bảo cho tồn phát triển cá nhân Chức bao quát nhu cầu ăn, ở, tiện nghi, hợp tác kinh tế thành viên gia đình nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống Gia đình thực chức tổ chức tiêu dùng hàng hóa để đuy trì đời sống gia đình lao động sản xuất sinh hoạt gia đình.Việc tổ chức đời sống gia đình việc sử đụng hợp lý khoản thu nhập thời gian thành viên để tạo mơi trường văn hóa lành mạnh gia đình, đời sống vật chất thành viên đảm bảo, sức khỏe nâng cao, đồng thời đuy trì sắc thái, sở thích riêng người Theo giai đoạn phát triển xã hội chức kinh tế gia đình có khác quy mô sản xuất, sở hữu tư liệu sản xuất, cách thức tổ chức sản xuất phân phối Vị trí, vai trị kinh tế gia đình mối quan hệ với đơn vị kinh tế khác xã hội khơng hồn toàn giống 1.4.4 Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lí, trì tình cảm gia đình: Đây chức thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em, quan tâm, gắn bó, chăm sóc lẫn thành viên gia đình Trong trình sống người, nhiều vấn đề tâm - sinh lý thuộc giới tính, hệ ln điễn phạm vi gia đình mà trước hết quan hệ vợ chồng, cha mẹ Nên hiểu biết tâm - sinh lý, sở thích cá nhân để ứng xử phù hợp, tế nhị, chân thành, tạo nên khơng khí tinh thần lành mạnh, ổn định, hài hịa vấn đề quan trọng mà gia đình phải đảm nhận Đo vậy, gia đình chỗ lựa tình cảm cho cá nhân, nơi nương tựa mặt tinh thần không nơi nương tựa vật chất người Với việc đuy trì tình cảm thành viên, gia đình có ý nghĩa định đến ổn định phát triển xã hội Khi quan hệ tình cảm gia đình rạn nứt, quan hệ tình cảm xã hội có nguy bị phá vỡ Ngồi chức trên, gia đình cịn có chức văn hóa (lưu giữ, sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa xã hội, truyền thống văn hóa đân tộc tộc người), chức trị (tổ chức thực hưởng lợi từ sách, pháp luật nhà nước hương ước làng xã) … 1.5 Cơ sở xây đựng gia đình thời kì độ lên xã hội chủ nghĩa: 1.5.1 Cơ sở kinh tế - xã hội: Quá trình xây đựng, đổi kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất tương ứng với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Cốt lõi quan hệ sản xuất chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa tư liệu sản xuất, bước thay chế độ sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Điều đần xóa nguồn gốc áp bức, bóc lột bất ta chuyển sang chế thị trường việc chênh lệch mức sống khoảng cách giàu nghèo khó tránh khỏi Khoảng cách thu nhập nhóm nhóm thời điểm năm 1999 8,9 lần, năm 2001-2002 8,1 lần; số vùng giảm mạnh hơn, đặc biệt Tây Nguyên Hệ số GINI (hệ số đánh giá bất bình đẳng phân hóa giàu nghèo - hệ số 0: khơng có bất bình đẳng; hệ số 1: có bất bình đẳng tuyệt đối) cho thấy bất bình đẳng thu nhập tăng lên (từ 0,39 năm 1999 lên 0,42 vào năm 2002) Tích lũy đầu tư: Hiệu số thu nhập chi tiêu bình quân đầu người nước 89.000 đồng/tháng (1.070.000 đồng/năm) Do đó, tích lũy khu vực hộ gia đình 85.000 tỉ đồng Lượng vốn đưa vào đầu tư chưa 50%, phần lại đưa vào đầu tư gián tiếp hình thức tiết kiện, mua trái phiếu, kỳ phiếu kho bạc… Tuy nhiên lượng tiền lớn (ước 25-30 nghìn tỉ đồng) chưa huy động vào đầu tư, đọng dân dạng mua vàng bất động sản Đó số liệu năm; xét theo số có (gộp tích lũy nhiều năm trước) nguồn vốn chưa huy động lên tới hàng chục tỉ USD Có thể nói, Sau gần 20 năm thực đường lối đổi Đảng, đất nước đạt thành tựu quan trọng việc phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình Kinh tế hộ gia đình ngày phát triển thực đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Phong trào xây dựng đời sống văn hoá sở phát triển, góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hố dân tộc Cơng tác xố đói giảm nghèo, giải việc làm giúp cho hàng triệu gia đình thoát nghèo nâng cao mức sống Nhà nước ban hành nhiều sách hỗ trợ cho gia đình đặc biệt khó khăn, gia đình có cơng với cách mạng, gia đình vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Cơng tác dân số, kế hoạch hố gia đình, cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đạt thành tựu quan trọng, góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc xã hội ngày ổn định, phát triển Hiện nay, gia đình Việt Nam xây dựng với giá trị nhân văn tiến bộ, tiêu biểu bình đẳng giới quyền trẻ em Vai trò quyền người phụ nữ gia đình ngồi xã hội ngày nâng cao Quyền trẻ em pháp luật thừa nhận, gia đình xã hội thực hiệu Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 quy định ngun tắc nhân bình đẳng tiến Quá trình đổi củng cố niềm tin trách nhiệm xã hội cá nhân gia đình Việc thành lập quan quản lý nhà nước gia đình năm 2002 đánh dấu bước chuyển nhận thức gia đình cơng tác gia đình Từ năm 2001, ngày 28/6 trở thành Ngày Gia đình Việt Nam khẳng định vai trị gia đình xã hội xã hội gia đình 2.1.2 Thách thức Do q trình thị hóa, nơng dân di cư thành thị phi nơng nghiệp hóa nơng thơn diễn nhanh nhiều so với thời kỳ trước Những tác động có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống gia đình, đặc biệt gia đình nơng thôn Cấu trúc, chức năng, mối quan hệ gia đình, định hướng giá trị có thay đổi theo Quá trình làm xuất số loại hình gia đình mới, khơng theo truyền thống, tạo tính đa dạng cấu trúc khn mẫu gia đình Một số chức gia đình truyền thống bị suy giảm, nảy sinh số chức có nghĩa diễn tình trạng khơng ổn định gia đình Sự khơng ổn định tất yếu khách quan, vận động khơng ngừng gia đình Nhưng thập kỷ đầu kỷ 21 này, xã hội Việt Nam có biến chuyển nhanh so với thời kỳ trước Các vấn đề sau thể rõ: Tuổi kết trung bình lần đầu nam lẫn nữ có xu hướng nâng cao lên (nghĩa họ kết hôn lứa tuổi cao hơn), tình trạng tảo lại phổ biến số vùng khu vực miền núi Đây nghịch lý Chỉ kỳ làm điều tra dân số với khoảng cách 10 năm, tuổi nam kết hôn lần đầu biến đổi từ 24,5 tuổi lên 25,5 tuổi nữ từ 23,2 tuổi lên 24 tuổi Bằng vào quan sát xã hội, nhận thấy nam nữ niên không vội vã bước vào đời sống hôn nhân, xuất tâm lý ngại ngùng lập gia đình vấn đề xã hội tiềm ẩn đó, thực tế: họ cần có nghề nghiệp vững chắc, tương lai mà họ chủ động hướng tới, bình đẳng nam nữ thiết lập sở chủ động kinh tế thúc ép việc có gia đình vừa bước qua tuổi vị thành niên trước Thế với đồng bào dân tộc thiểu số, trưởng thành mặt sinh lý đồng nghĩa với tuổi lấy vợ lấy chồng Cũng phải nói thêm Luật Hơn nhân Gia đình đến với họ hạn chế Trong điều tra 37% người hỏi trả lời chưa biết đến Luật Hơn nhân, 63% trả lời có nghe nói khơng biết Luật quy định gì, 46,71% coi chuyện tảo bình thường Hàng triệu hôn nhân không đăng ký: Chưa đăng ký kết hôn có nghĩa nhân khơng có tính pháp lý Hiện tượng sống chung tượng xã hội xuất khu vực sinh viên, công nhân khu công nghiệp tập trung, thị Nhóm nhân mà chung sống họ họ hàng, cộng đồng thừa nhận gọi nhân thực tế Nhóm hôn nhân chưa họ hàng, cộng đồng thừa nhận gọi chung sống trước nhân Điều khơng rõ ràng thực tế cịn tồn dài chưa thể nói vận động tương lai Ðó vấn đề thứ hai gia đình Việt Nam đại Nó liên quan đến vấn đề thứ ba quan hệ tình dục trước nhân Vấn đề liên quan đến sức khỏe lối sống vị thành niên Hiện tượng chung sống trước hôn nhân xuất nhiều giới trẻ sống xa gia đình Hiện tượng gia tăng cho thấy gia đình dần chức kiểm sốt tình dục Việt Nam nước có tỷ lệ phá thai cao giới Hàng năm có chừng 1,4 triệu ca Một điều tra cho biết: 22,2% niên chưa lập gia đình có quan hệ tình dục, 21,5% nam niên có quan hệ tình dục với gái mại dâm; 30% ca nạo phá thai nữ chưa lập gia đình Một vấn đề khác đáng báo động: Số vụ ly hôn tăng lên nhanh qua năm, đặc biệt thành phố lớn Tỷ lệ góa, ly hơn, ly thân 2,7% nam 13% nữ Các nguyên nhân dẫn đến ly hôn mâu thuẫn kinh tế, tích, bên nước ngồi, bị xử lý hình sự, có vợ lẽ, khơng có con, bị lừa dối Chúng ta đối mặt với thực tế khác: Bạo lực gia đình Và ngun nhân lý giải phần nhiều phụ nữ người đứng đơn xin ly hôn Bạo lực gia đình đa dạng: bạo lực thể chất bạo lực tinh thần Ngăn chặn việc vào giáo dục chưa đủ, mà phải có kiểm sốt pháp luật nghiêm khắc Việc chưa làm bao Gần đây, tệ nạn xã hội thâm nhập vào gia đình tội phạm trẻ em có ngun nhân từ gia đình tăng mạnh Chỉ tính số trẻ em phải vào trại giáo dưỡng sáu năm, từ 1996 đến 2002 tăng tám lần Sự giảm sút vai trị gia đình giáo dục trẻ em, truyền thống, kỷ cương nếp gia đình bng lỏng, làm cho chức kiểm sốt trẻ em hiệu lực Ngồi ra, kể số vấn đề như: tâm lý chuộng trai cịn phổ biến; quy mơ gia đình nhỏ với việc bảo đảm sống người già, trách nhiệm bố, mẹ với Những điều có áp lực mạnh đến gia đình tất yếu làm biến đổi cấu trúc gia đình 2.2 Nguyên nhân Ngun nhân tình hình nói có phần nhận thức xã hội vị trí, vai trị gia đình Cơng tác quản lý nhà nước gia đình chưa theo kịp với phát triển đất nước Nhiều vấn đề xúc gia đình chưa xử lý kịp thời Các cấp quyền chưa quan tâm mức việc đạo công tác gia đình; chưa gắn việc ổn định phát triển gia đình với phát triển cụm dân cư, thơn ấp Cơng tác nghiên cứu gia đình chưa quan tâm Công tác giáo dục đời sống

Ngày đăng: 21/07/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan