1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím luồng và đề xuất giải pháp phòng trừ tại huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Mai văn vinh lu an n va p ie gh tn to Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc LỈc tØnh Thanh Hãa d oa nl w va an lu oi lm ul nf Luận văn thạc sỹ khoa häc l©m nghiƯp z at nh z m co l gm @ an Lu n va Hà Tây - 2007 ac th si Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiÖp lu Mai văn vinh an n va p ie gh tn to Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa d oa nl w oi lm ul nf va an lu Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp z at nh Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Văn MÃo z m co l gm @ an Lu n va Hà Tây - 2007 ac th si lời cảm ơn Để kết thúc khoá học học viên cao học phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, đà nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp đặcbiệt hướng dẫn trực tiếp GS TS Trần Văn MÃo Có kết ngày hôm nay, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp đặc biệt GS TS Trần lu an Văn MÃo người hướng dẫn khoa học, đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt n va trình thực luận văn tn to Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học - Khoa Quản lý Tài nguyên rừng gh Môi trường - Trường Đại học lâm nghiệp, Chi cục phát triển Lâm nghiệp Thanh Hóa, p ie phòng, ban nhân dân huyện Ngọc Lặc - Thanh Hóa đà giúp đỡ w trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Trường Trung Cấp Nghề oa nl Miền Núi Thanh Hoá đà tạo điều kiện tốt để hoàn thành khoá học d Mặc dù đà cố gắng, thời gian kinh nghiệm hạn chế, lu va an luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận nf ý kiến đóng góp qúi báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn Xin chân thành cảm ơn! oi lm ul đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện z at nh Xuân Mai, tháng năm 2007 z Tác giả m co l gm @ an Lu n va Mai Văn Vinh ac th si lu an n va p ie gh tn to d oa nl w oi lm ul nf va an lu z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si Đặt vấn đề Trong công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi nói träc, cịng nh­ trång rõng phơc vơ c«ng nghiƯp mục đích khác, loại như: Keo, Bạch đàn, Thông, Dẻ Đối với tỉnh Thanh Hoá, Luồng (Dendrocalamus membranaceus Muuro) có tác dụng nhiều mặt Luồng loài đa tác dụng, cành lá, rễ phát triển có tác dụng đặc biệt sinh thái môi trường sinh thái thôn Rừng tre trúc có tác dụng điều tiết nước, điều hoà khí hậu, làm không khí, thực bì tre trúc nguồn lu an thức ăn nơi nghỉ ngơi gấu, voi nhiều động vật quý Rừng luồng n va bên dòng sông tạo nguồn thuỷ sản giá trị tn to Tre trúc nói chung Luồng nói riêng loại thường xanh, nho nhà gh thư thái, có giá trị du lịch, tham quan đề tài tán thưởng họa sỹ, nhà p ie văn nhà thơ, người ta gọi tre trúc không đẹp hoa mẫu đơn, không w mênh mang tùng bách, không kiều diễm hoa đào, chúng có oa nl đặc trưng văn nhà khiêm tốn, có phẩm cách cao phong lương tiết Cây luồng d tạo thành khóm trồng bên nhà, ao đầm, trước cửa sổ, bên tường để làm lu an tiểu phẩm phong cảnh nf va Màu sắc, mùi vị măng luồng thật tuyệt vời, tuơi mát hợp vị, lm ul dinh dưỡng phong phú, nguồn thực phẩm nhiều chức dinh dưỡng, nên z at nh oi người xưa nói:" Không có măng không thành mâm" Luồng sinh trưởng nhanh, thành gỗ sớm, sản lượng cao, công dụng rộng Hàng ngày nhân dân thường dùng thang, rổ rá, mũ, đũa, ghế bàn làm z Luồng Xây nhà ở, nhà sàn Luồng; gỗ luồng nguyên liệu @ l gm giấy tốt hàm lượng xenluloza cao, cường độ lớn tạo giấy đánh máy, giấy bao gói, giấy dùng công nghiệp Nhiều năm lại người ta co m dùng tre làm gỗ dán, ván dăm trở thành vật liệu xây dựng, ván sàn … an Lu n va ac th si Ph­¬ng pháp trồng rừng luồng đa dạng tuỳ theo loại đất khác thông thường chúng thích hợp với độ sâu tầng đất dày 50cm, đất ẩm, giàu dinh dưỡng, thoát nước, đất cát pha cát, chua, chua trung tính Có thể dùng gốc tre, vùi đốt, giâm cành, giâm [5] Trong lâm nghiệp người ta thường nói đến gỗ đặc tÝnh sinh vËt häc, chu kú lỵi dơng Lng lại khác xa với gỗ, trồng rừng, sản lượng, giá thành hiệu ích khác Luồng vượt xa gỗ kinh tế Có thể nói khai thác tài nguyên Luồng đà trở thành biện pháp quan trọng giải nguy suy thoái tài nguyên rõng, biƯn ph¸p kinh tÕ cđa c¸c lu an vïng phát triển, mang lợi ích kinh tế, sinh thái xà hội rõ rệt va n Giá trị to lớn mà rừng đem lại cho đời sống tn to giá trị sinh thái thay Luồng góp phần ie gh nhỏ không phần quan trọng vào giá trị to lớn Lá luồng có p khả quang hợp làm giảm nồng độ CO tăng nồng độ O2 nl w không khí, điều hoà khí hậu tạo không khí lành Lá rụng xuống oa phân giải tạo lượng chất hữu trả lại cho đất, làm cho đất tơi d xốp tăng độ phì nhiêu, có khả thấm nước tốt, giảm dòng chảy bề lu nf va an mặt, hạn chế xói mòn rửa trôi đất Đồng thời, nhờ hệ rễ đặc biệt mà Luồng xem loài có giá trị phòng hộ cao lm ul Giá trị mặt kinh tế mà Luồng đem lại đà người dân z at nh oi chấp nhận đặc biệt ®ång bµo cđa vïng trung du miỊn nói Lng cã tốc độ sinh trưởng nhanh, dễ trồng, dễ chăm sóc sinh trưởng nhanh cho thu z nhập sản phẩm, sản phẩm lại đa dạng Chính mà Luồng @ gm xem giải pháp trước mắt lấy ngắn nuôi dài sản xuất lâm l nghiƯp, ®· cã nhiỊu khu vùc trång xen Lng với lâm nghiệp lâu năm m co đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên, hầu hết khu vực an Lu nghiên cứu khu vực nghiên cứu chủ yếu khai thác măng phục vụ sinh hoạt bán thô chưa qua chế biến, bảo quản nên chưa khai n va ac th si thác hết giá trị đích thực Ngoài ra, Luồng dùng xây dựng, ngành công nghiệp giấy, ván nhân tạo đặc biệt thủ công mỹ nghệ Việt Nam đánh giá nước có doanh thu cao từ xuất hàng thủ công mỹ nghệ, năm qua sách khuyến khích mở cửa nên hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan dần khôi phục phát triển Mặt hàng cần vật liệu dẻo, mềm, đẹp tất yêu cầu Luồng nói riêng phân họ tre trúc nói chung đáp ứng Do vậy, Luồng nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan lu an Xà hội ngày phát triển chênh lệch va n vùng trung du miền núi ®ång b»ng Do vËy, c©y Luång ®· gãp tn to phần không nhỏ việc tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng ie gh thêm thu nhập, tạo điều kiện cải thiện cho đời sống nhân dân miền núi p trung du, từ lấy cân trung du miền núi ®ång nl w b»ng, thóc ®Èy ph¸t triĨn cđa vïng kinh tÕ trung du miỊn nói nh»m theo d oa kịp với phát triển vùng đồng an lu Luồng có giá trị to lớn, thiết vấn đề mà chúng nf va ta gặp khó khăn sâu bệnh hại Luồng phân họ tre trúc lm ul bị phá hoại mạnh, gây thiệt hại đáng kể cho ngành Lâm nghiệp Một số loại sâu bệnh hại chủ yếu nh­ bƯnh chỉi sĨ tre lng, thèi gèc c©y tre, z at nh oi phấn trắng tre, Vòi voi hại măng, Châu chấu hại tre đặc biệt bệnh sọc tím tre luồng Đây bệnh tre luồng, chưa z nghiên cứu nhiều tác hại bệnh gây vô cïng to lín @ gm Tr­íc hÕt nã ph¸ vẻ đẹp thẩm mỹ Luồng sau quan trọng l ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Luồng măng HVN m co D00 thấp ảnh hưởng đến trữ lượng, nhiều làm giá trị an Lu sử dụng để làm củi phục vụ đun nấu hàng ngày người dân Do mà bệnh sọc tím Luồng đà gây thiệt hại vô nặng nề, n va ac th si không cải thiện đời sống người dân mà gây hoang mang lo lắng bất lực trước thiên nhiên dường họ niềm tin vào đổi Đó hậu lớn không thiệt hại mặt kinh tế mà ảnh hưởng lớn đến mặt xà hội Đà có nhiều tài liệu nghiên cứu đặc điểm vật gây bệnh sọc tím Luồng giới nước chưa có tài liệu đưa giải pháp phòng trừ hiệu Do mà bệnh phát dịch diện rộng mà dập Chính nguyên nhân trên, với hy vọng góp phần lu công tác phòng trừ tổng hợp bệnh sọc tím tre luồng đồng thời tài an liệu tham khảo áp dụng vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu quả, va n tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nguyên nhân gây tn to bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc Lặc p ie gh tỉnh Thanh Hóa d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si Chương i Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luồng Cây Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thuộc họ hoà thảo (Poaceae) họ phụ tre nứa (Bambusoideae) loài rễ chùm, thân đốt, cao đến 25m, ưa ẩm, ưa sáng, mọc nhanh, sinh sản vô tính chồi ngủ xếp thành hàng so le đoạn thân ngầm đất lu an 1.1 Tình hình nghiên cứu giới va n Tre trúc gần gũi với loài người sống phát triển kinh tế gh tn to x· héi qua nhiỊu thiªn niªn kû bëi tính dễ chấp nhận khả sử dụng rộng p ie rÃi như: Vật liệu xây dựng nhà cửa người dân nông thôn, đồ gia dụng so sánh với gỗ, nguyên liệu giấy sợi, thực phẩm, ván sàn, ván sợi nhân tạo, nl w chiếu tre, dược liệu, mỹ phẩm, làm than hoa, than hoạt tính, hàng thủ công mỹ d oa nghệ tiêu thụ thị trường nội địa xuất (Zhang Qisheng, 2000) nf va an lu Công trình Nghiên cứu Bambusaceae - tác giả Munno (XB năm 1868) Các loài Bambusaceae ấn Độ - Gamble (1869) Những häc nhá vÒ lm ul sinh lý Tre nøa Ên độ Brendis XB 1899 Phương pháp xử lý lâm học với z at nh oi rừng ấn độ Tioup - XB 1921 “Nghiªn cøu sinh lý tre tróc” - Krichro Ceda NXB KHKT - HN (1967) “Rõng tre nứa I.I Haig, z Ma.A.Huberman U.Aungdin FAO xuất năm 1959 Nghiên cứu @ 4/1960 Được NXB KHKT ViÖt Nam XB 1967 co l gm sinh lý tre trúc Koichirocleda - Trường đại học Kyôtô - Nhật - XB m Các nhà khoa học Trung quốc (năm 2001) đà có nghiên cứu an Lu loài tre trúc Trung Quốc giới như: Quy luật phân bố, cách nhận n va ac th si biết, đặc điểm sinh vật học, tính chất lý thân, giá trị dinh dưỡng măng, kỹ thuật nhân giống gây trồng, khai thác chế biến, tăng sản lượng rừng, làm giàu rừng Họ đà hướng míi sư dơng tre tróc nh­: Sư dơng toµn thân vào mục đích khác nhau, tạo sản phẩm từ phận trình quản lý kinh doanh họ đà thử nghiệm rút mô hình kinh doanh có hiệu nguồn tài nguyên tre trúc[42] Đề án nghiên cứu sử dụng tre trúc để giảm nạn đói nông thôn Philipin (Carmelita Bersalona, 2000) tiến hành ë tØnh miỊn nói Abra ®· cho thÊy lu Ýt có 80% dân số vùng phải dựa vào nông nghiệp sản phẩm an tre trúc Một dự án sản xuất ván lớp từ nguyên liệu loài tre trúc có tên va n địa phương Burho, đà thu kết khả quan như: Sản xuất tn to vật liệu làm nhà giá rẻ góp phần đổi nhận thức trình độ quản lý ie gh người dân rút học kinh nghiệm tồn tỉ chøc, p thùc hiƯn c¸c dù ¸n ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi n«ng th«n vïng tre tróc việc cung nl w cấp điện chưa bảo đảm, giao thông khó khăn, dịch vụ yếu kém, trình d oa độ dân trí thấp, rủi ro thiên tai, tượng tre chết hàng loạt bị khuy an lu Một số tác giả nghiên cứu tác động sách học nf va kinh nghiệm phát triển kinh tế xà hội từ Tre Mây (INBAR 2000) đà lm ul phần lớn nước sản xuất tre nứa ấn Độ, việc Chính phủ đề xướng đưa sách quản lý, chuyển giao công nghệ độc z at nh oi quyền thị trường đà có kết định Nhưng không tránh khỏi hạn chế Việc khuyến khích sản xuất tre nứa không bao gồm hoạt z động cộng đồng có tác động nâng cao suất không @ gm chắn tăng thu nhập cho người dân Phát triển tre nứa phải kết m kinh doanh co l sách đổi quản lý giá, độc quyền thị trường, thúc đẩy chế biến an Lu n va ac th si 56 lu an ảnh 4.20 Nấm vi khuẩn đất trước đào bụi luồng va n Sau phơi nắng, kính hiển vi ta thấy số loại vi khuẩn (ảnh 4.21) p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul ¶nh 4.21 Vi khuẩn đất sau đào bụi luồng 15 ngày z @ gm Như đà biết bệnh sọc tím luồng bệnh gây thiệt hại lín co l nh­ng ch­a cã tµi liƯu nµo công bố bệnh Việt Nam người ta an Lu giải pháp hữu hiệu đem lại hiệu cao m chưa thực biện pháp phòng trừ bệnh chưa tìm n va ac th si 57 Phương pháp giới đào gốc luồng trồng lại không bị bệnh phương pháp phòng trừ triệt để nhằm phát triển bền vững rừng luồng khu vực nghiên cứu Nhưng công việc phải nhiều công sức, biết quản lý chăm sóc trồng sau với chi phí dự án VN 04/ 013 tương lai đạt thành công Phương pháp áp dụng nơi có điều kiện địa hình đơn giản, lại dễ dàng hiệu phòng trừ cao 4.4.2 Đánh giá hiệu biện pháp kỹ thuật lâm sinh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh khả dập dịch dịch bệnh lu bùng phát lại biện pháp lâu dài thường đem lại hiệu qủa bền an n va vững Một số biện pháp thường đước áp dụng chọn loại trồng, chọn thời đánh giá mặt sau: 4.4.2.1 Chọn thêi vơ trång lng phßng trõ bƯnh säc tÝm p ie gh tn to vụ trồng, tăng cường chăm sóc, bón phân quản lý Trong điều kiện w Chọn thời vụ trồng thích hợp làm giảm khả bị bệnh luồng, oa nl làm cho tránh bệnh, tăng sức đề kháng bệnh Kết qủa điều tra d thời vụ trồng rừng luồng tuổi khu vực nghiên cứu thể biểu 4.5 an lu Măng 6-7 80 10 - 11 87.1 R% 51.67 48.9 37.02 64.86 79.5 54.81 82.45 59.97 73.76 m co l gm 56.5 P% @ 2-3 R% z P% Luång z at nh oi (th¸ng) lm ul Thêi vơ nf va BiĨu 4.5 ảnh hưởng thời vụ trồng đến tỷ lệ mức độ bị bệnh lệ mức độ bị bệnh măng luồng an Lu Qua biểu 4.5 ta thÊy r»ng thêi vơ trång lng ¶nh h­ëng râ nÐt ®Õn tû n va ac th si 58 Trong năm có thời vụ trồng luồng tháng - 3, th¸ng - 7, th¸ng 10 - 11 trồng luồng vào tháng 10 - 11 măng luồng có khả mắc bệnh cao hơn, mức độ bị bệnh nặng Nếu thời vụ trồng luồng vào tháng - măng luồng bệnh giảm, khả bị bệnh thấp Vào tháng - tháng thích hợp cho nhiều loài trồng, xem mùa vụ trồng rừng Vào thời điểm này, thời tiết thuận lợi, tiết trời đà chuyển sang mùa Xuân, nhiệt độ không thấp mà không cao Độ ẩm không khí độ ẩm đất tăng lên, trời bắt đầu lu nhiều nắng Mà ta đà biết nấm gây bệnh thích môi trường có độ ẩm cao, an va ưa bóng, dễ khả sống ánh sáng mặt trời với cường độ cao Vì n vào thời điểm nấm bệnh chưa phát triển, chưa phải giai đoạn đỉnh gh tn to cao cđa nÊm bƯnh, cã thĨ nÊm ®· tån đất, chưa biểu ie bệnh Có nghĩa chưa thể bệnh trạng hay triệu chứng bệnh bên p Mặt khác vào thời điểm đem trồng sinh trưởng nl w phát triển tốt điều kiện nhiệt độ, độ ẩm không khí đất phù d oa hợp không cao mà không thấp Cây dễ dàng thích nghi víi nf va víi nÊm bƯnh an lu ®iỊu kiện sống, mà có sức đề kháng cao có khả chống chịu lm ul Thời điểm tháng - trồng rừng dễ nhiễm bệnh tháng - lúc nhiệt độ tăng cao, điều kiện thuận lợi cho nÊm z at nh oi bƯnh ph¸t triĨn NÊm bệnh thời điểm gây bệnh cho Nhưng trồng luồng vào thời điểm P% R% măng luồng cao z trồng vào tháng - Sở dĩ thời điểm nhiệt độ cao thời tiết @ gm tương đối khắc nghiệt trồng vào thời điểm khó thích nghi co l víi m«i tr­êng sèng Chóng kh«ng thĨ sinh trưởng phát triển tốt m điều kiện khí hậu vậy, non yếu, khả thích nghi với điều an Lu kiện môi trường sống thấp với điều kiện môi trường khắc nghiệt nên sức n va ac th si 59 đề kháng kém, sinh trưởng phát triển chậm sức đề kháng yếu điều kiện thuận lợi cho nấm gây bệnh sọc tím xâm nhiễm Trồng luồng vào tháng 10 - 11 khả nhiễm bệnh cao, mức độ bị bệnh nặng với trồng luồng vào hai thời vụ trước Tháng 10 - 11 thời điểm vừa kết thúc mùa mưa chuẩn bị bước vào Đông Đây thời điểm mà nấm bệnh phát triển đạt mức tối đa Vào thời gian nhiễm bệnh hàng loạt dịch bệnh thường bùng phát vào thời gian này, nấm bệnh phát triển đạt đỉnh cao lúc mà độ ẩm đất, độ ẩm không khí cao, lu ánh sáng mặt trời đà giảm bớt cường độ thời gian chiếu sáng xuống mặt đất an ngày, vừa kết thúc mùa mưa nên độ ẩm đất cao, nhiệt độ đất không va n khí thuận lợi đà giảm nhiều so với tháng - Đây xem tn to thời điểm thích hợp thuận lợi cho nấm bệnh phát triển gây hại cho ie gh Do mà trồng luồng vào thời điểm yếu, sinh trưởng p phát triển chưa ổn định, sức đề kháng với điều kiện môi trường chưa cao nl w cộng với nấm bệnh phát triển đà làm cho nấm dễ dàng xâm nhập, xâm nhiễm oa vào làm cho tỷ lệ bị bệnh nhiều mức độ bị bệnh cao bị bệnh nặng d nặng Thời gian nấm bệnh phát triển cực điểm chuẩn bị cho lu nf va an thời kỳ qua Đông dạng bào tử, chúng qua Đông đất chủ lm ul Trồng rừng vào thời vụ măng bị bệnh nặng luồng mặt măng sinh thể non yếu nấm dễ xâm nhập vào, z at nh oi vào thời điểm chưa phải mùa măng nên trình điều tra thu thập số liệu chưa thể phản ánh xác mức độ tỷ lệ bị bệnh măng z Qua ta thấy chọn thời vụ trồng luồng thích hợp @ gm biện pháp phòng bệnh cách hạn chÕ sù tiÕp xóc cđa nÊm bƯnh co l vào thời kỳ chưa sinh trưởng, phát triển ổn định Tránh trồng rừng vào m giai đoạn phát dịch nấm bệnh Đồng thời phải chọn giống trồng an Lu n va ac th si 60 khoẻ mạnh sức đề kháng tốt có đem lại hiệu phòng bệnh hiệu kinh tế sau 4.4.2.2 Tỉa thưa tạo mật độ thích hợp Tỉa thưa biện pháp chăm sóc thiếu phòng trừ sâu bệnh, tỉa thưa không tạo điều kiện ánh sáng cho trồng mà làm nơi trú ngụ sâu bệnh Tại khu vực xà Mỹ Tân trồng luồng người dân thường trồng với mật độ từ 150 - 300 bụi/1ha Mật độ nhân tố ảnh hưởng đến lu an mức độ bị bệnh tỷ lệ bị bệnh sọc tÝm ë c©y luång n va LËp OTC ë lâm phần có mật độ khác kết ®iỊu tra ghi vµo tn to biĨu 01, 02 Sau xư lý sè liƯu ta cã biĨu 4.6 p ie gh Biểu 4.6 Mối liên hệ mật độ với tỷ lệ, mức độ bị bệnh sọc tím luồng Măng w Mật độ (bụi/ha) P% R% P% R% 44,20 37,87 40,07 33,28 68,26 66,77 75,33 75,58 82,45 83,60 85,71 70,15 nf va an lu z at nh oi lm ul 280 d 230 oa nl 175 Luång MËt độ cao tỷ lệ mức độ bị bệnh nặng Điều đựơc z giải thích sau: Nếu mật độ cao, khoảng cách bụi cách bụi hàng cách hàng gm @ giảm xét diện tích, lúc bụi với không l thông thoáng mật độ dày không đảm bảo không gian dinh dưỡng cho m co sinh trưởng, phát triển Độ tàn che lớn, độ ẩm cao ánh sáng mặt trời mà an Lu mặt đất nhận tầng tán nhận Do tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển Mặt khác mật độ cao chÊt dinh n va ac th si 61 d­ìng cđa đất cạn kiệt, nên còi cọc cạnh tranh dinh dưỡng với diễn mạnh mẽ Chính mà sức đề kháng kém, đất nghèo dinh dưỡng nên bệnh tiến triển nhanh mạnh Xét số bụi ta thấy bụi số nhiều mức độ bị bệnh tăng, tỷ lệ bị bệnh cao Trong kinh doanh luồng người ta thường không để 25 bụi (đối với bụi luồng lớn lâu năm) Trong khai thác luồng khai thác hàng năm để tạo không gian dinh dưỡng cho khác để lại măng mọc phát lu triển phải khai thác trước mùa măng Tuổi khai thác thường từ - tuổi an lúc luồng đà đạt quy cách sản phẩm, đà đạt tuổi thành thục công nghệ va n phục vụ cho ngàng nguyên liệu bột giấy xây dựng to gh tn Mật độ ảnh hưởng trực tiếp tới P% R% măng luồng Vì ie tạo mật độ thích hợp giải pháp để phòng bệnh sọc tím luồng p tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển cách tốt nl w Nếu mật độ thích hợp, không gian ánh sáng dinh dưỡng cho d oa đảm bảo, độ tàn che phù hợp, ánh sáng chiếu vào nhiều tạo không gian an lu thông thoáng, hạn chế phát triển nấm bệnh Vì nf va giải pháp hữu hiệu để phòng trừ bệnh đồng thời biện pháp lm ul chăm sóc quản lý rừng trồng cách có lợi hiệu z at nh oi Cụ thể giải pháp trồng phải xác định mật độ phù hợp thường 250 - 300 bụi/1ha Thời gian đầu bé không cần nhiều không gian dinh dưỡng nên với mật độ măng luồng sinh trưởng, phát triĨn z tèt Sau nµy cã thĨ mét sè bơi bị chết với công tác tỉa thưa nhân tạo tỉa @ co l hợp gm thưa tự nhiên đến mức rừng đạt mật độ tối ­u lµ 200 - 240 bơi/1ha lµ thÝch m Trång với mật độ thích hợp làm hạn chế phát triển nấm bệnh an Lu để đạt hiệu cao ta nên kết hợp với công tác tỉa thưa nhân tạo, n va ac th si 62 vừa tận dụng sản phẩm trung gian vừa tạo điều kiện cho sinh trưởng, phát triển vừa hạn chế bệnh Độ tàn che rừng khép tán đạt 0.6 - 0.7 phù hợp nhất, lúc ánh sáng vừa đủ để chiếu đều, đảm bảo không gian dinh dưỡng cho sinh trưởng phát triển tốt, không chèn ép lẫn Nấm bệnh có điều kiện phát triển để phát dịch, đồng thời với tỉa thưa nhân tạo nên phát dây leo bụi rậm, cành nhánh bên (Công tác vệ sinh rừng) tránh tạo ổ dịch bệnh, lại phòng chống cháy rừng mùa khô 4.4.2.3 Chọn phương pháp trồng rừng thích hợp lu Tại khu vực nghiên cứu người ta thường trồng rừng hai phương an n va pháp chủ yếu: trồng giống vườn ươm trồng thân khí sinh kiện cụ thể mà lựa chọn phương pháp trồng cho phù hợp Trồng luồng vườn ươm có ưu điểm đà p ie gh tn to Mỗi phương pháp có ưu điểm nhược điểm riêng Dựa vào điều w người chăm sóc thời gian vườn ươm, có điều kiện chọn giống oa nl để ươm đem trồng nên tỷ lệ sống cao, sức đề kháng tốt chống chịu d với điều kiện bất lợi môi trường, sinh trưởng phát nf va an lu triển nhanh nên hạn chế xâm nhập nấm bệnh Trồng rừng luồng thân khí sinh phương pháp lấy đoạn thân lm ul khí sinh luồng ®em ®i trång trùc tiÕp Nã cã ­u ®iĨm lµ đơn gian dễ thực z at nh oi giá rẻ nhược điểm không chọn lọc giống kỹ càng, lấy phải đà có sẵn mầm bệnh Cây trồng khó sống hơn, tỷ lệ chết sau trồng cao Hiện ưu điểm nên người dân thường áp dụng z gm @ phương pháp Phương pháp có tỷ lệ mức độ bị bệnh cao hơn, thân đem trồng đà mang sẵn mầm bệnh, thân sinh m co l trưởng, phát triển chậm nên dễ mắc bệnh xử lý số liệu Kết đựơc thể biểu 4.7 an Lu Để so sánh hai phương pháp đà dựa vào kết điều tra n va ac th si 63 BiÓu 4.7: Quan hệ phương pháp trồng luồng với tỷ lệ, mức độ bị bệnh sọc tím Măng Phương pháp Luồng trồng P% R% P% R% C©y 20,10 43,44 24,60 37,20 Thân khí sinh 72,16 79,19 71,00 76,15 lu Chúng thĨ hiƯn ë h×nh sau: an n va to 80 tn 70 gh ie 60 p 50 40 C 20 T 10 d oa nl w 30 lu T an nf va P% M C R% P% L R% z at nh oi lm ul H×nh 4.6 Quan hệ phương pháp trồng luồng với tỷ lệ, mức ®é bÞ bƯnh säc tÝm z bƯnh R: møc ®é bị bệnh l gm @ Ghi chú: C: giống T: thân khí sinh M:măng L: Luồng P: tỷ lệ bị m co Như ta thấy phương pháp trồng có hiệu an Lu nhiều so với phương pháp trồng thân khí sinh, bị bệnh mức độ bị bệnh nhẹ giống đà chọn lọc chăm sóc tốt n va ac th si 64 Mặt khác, trồng trực tiếp thân khí sinh, tuổi thọ bụi luồng không cao có nhiều bụi sau trồng nhiều năm đà bị khuy Tóm lại biện pháp kỹ thuật lâm sinh có tác dụng phòng chính, có hiệu lâu dài bền vững Tuy nhiên biện pháp nêu cần kết hợp với nhiều biện pháp khác như: chăm sóc bón phân, phòng trừ sâu hại, trồng xen địa Theo tài liệu nghiên cứu bệnh säc tÝm lng ë Trung Qc viƯc phßng trõ chóng phải thực phương pháp sau: lu an Kỹ thuật dự tính dự báo n va Lập phương ¸n dù tÝnh dù b¸o, kÕt hỵp khÝ hËu, vËt hậu đẻ dự báo ngắn hạn tn to Kỹ thuật kinh doanh gh Trước hết tránh trồng nơi đất trũng, đào rÃnh thoát nước Cuốc xới đất, p ie diệt cỏ Bón phân hợp lý, tháng - 10 tháng - bón 300kg Urê/ha w Tháng - kết hợp diệt sâu ngài đêm hại măng oa nl Thanh trừ nguồn bệnh d Kịp thời diệt bị bệnh, xác bệnh đốt hủ lu an Phßng trõ vËt lý nf va Trước mùa măng rắc vôi bột vào rừng 1000kg/ha, cuốc lật đất, tháng - 5 Phòng trừ hãa häc z at nh oi lm ul míi phát bệnh phải bóc hết bẹ măng gốc, giảm bớt tích nước 5.1 Trước măng tiến hành khử trùng đất rắc xung quanh gốc măng thuốc PCNB tro bếp, đồng thời xới đất z l gm vào măng xung quanh bụi luồng @ 5.2 Phòng trừ măng măng phun thuốc Sunphát đồng co 5.3 Trong kỳ măng phát măng bị bệnh sọc tím kịp thời bóc m bẹ măng, phun dung dịch Sunphát đồng Topsin pha loÃng 80 lần, an Lu ngày lần, phun - lần, để ngăn chặn sù ph¸t triĨn bƯnh n va ac th si 65 Theo thực đầy đủ biện pháp có hy vọng phòng trừ có hiệu bệnh hại nguy hiểm 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím luồng Trên sở đánh giá biện pháp phòng trừ theo hướng IPM trên, xin đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím luồng sau: Phương pháp giới: Đào gốc tất bụi luồng nặng lên, đem xác bệnh gom lại đốt lu an Chọn loại trồng, cần tuyển chọn khu vực luồng bệnh n va sọc tím để làm hom giống tn to Chọn thời vụ trồng, nên trồng vao tháng - để giảm nguồn bệnh Khi trồng phải xác định mật độ phù hợp thường 250 300 bụi/1ha Về p ie gh Tránh trồng nơi đất trũng, đào rÃnh thoát nước oa nl w sau cần tiến hành tỉa thưa để lại mật độ từ 150 - 250 bụi/1ha thích hợp d Trồng rừng biện pháp tốt trồng thân khí sinh an lu Cuốc xới đất, diệt cỏ nf va Bón phân hợp lý, tháng - 10 tháng - bón 300kg/ha lm ul Trồng xen địa biện pháp cần thực để làm tăng sức đề kháng luồng bệnh sọc tím Cần nghiên cứu trồng z at nh oi trẩu cọc giậu (Jatropha curcas) xen với luồng, loài có giá trị kinh tế kết hợp với phòng trừ sâu bệnh hại mà Trung Quốc đà thực z @ thành công co hậu, vật hậu để dự báo ngắn hạn l gm Tăng cường theo dõi giám sát lập phương án dự tính dự báo, kết hợp khí m Thanh trừ nguồn bệnh, kịp thời diệt bị bệnh, xác bệnh ®èt huû an Lu n va ac th si 66 trước mùa măng rắc vào rừng 1000kg /ha vôi, cuốc lật đất, tháng - phát bệnh phải bóc hết bẹ măng gốc, giảm bớt tích nước Trong kỳ măng kịp thời phát bị sọc tím kịp thời bóc bẹ măng, phun dung dịch Sunphát đồng topsin pha loÃng 80 lần, ngày lần, phun - lần, để ngăn chặn phát triển bệnh - Khi măng phun thuốc Sunphát đồng vào măng xung quanh - Kịp thời phát bị sọc tím kịp thời bóc bẹ măng, phun dung dịch Sunphát đồng lu - Phải bảo đảm đất khô, trồng vào mùa mưa, 10 - 15 ngày phun Dacônin an hc Benlat hc Topsin 0,1% va n - Bãn ph©n N, P, K víi tû lƯ 16 : : 11 làm tăng sức đề kháng bệnh măng p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 67 Ch­¬ng V KÕt luËn, tån kiến nghị 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rót mét sè kÕt ln sau: 1) Lng t¹i khu vực nghiên cứu xuất loài bệnh bệnh sọc tím, bệnh chổi sể, bệnh khô thân, bệnh khô lá, bệnh gỉ sắt Trong đó, bệnh sọc tím lu luồng bệnh hại chủ yếu an n va 2) Tỷ lệ măng thân khí sinh Luồng mức độ bị bệnh đỉnh đồi so với tn to sườn đồi chân đồi có khác biệt rÊt râ rƯt, theo thø tù ®Ønh ®åi > sườn đồi 3) Chỉ số tổn thất măng đỉnh đồi gấp lần so với sườn đồi gấp p ie gh > chân đồi w 20 lần so với chân đồi Chỉ số tổn thất thân sinh khí luồng đỉnh đồi gấp d oa nl lần so với sườn đồi gấp 20 lần so với chân đồi an lu 4) Tỷ lệ măng bị bệnh mức độ bị bệnh sườn đồi cao chân rõ rệt nf va đồi, đường kính măng khoẻ xấp xỉ nhau, măng bị bệnh lại có khác lm ul 5) Bệnh nặng đỉnh đồi nhẹ chân đồi z at nh oi 6) Bệnh sọc tím có triệu chứng dễ nhận biết măng màu tím, thân non z có sọc tím, măng có vị đậm, ngọt, măng thân khí sinh nhỏ gm @ l 7) VËt g©y bƯnh cđa bƯnh säc tÝm luồng chủ yếu đất gồm nhiều co loài nấm nấm bào tử lăng trụ đen Arthrinium phaeospermum Ellis.vµ m nÊm bµo tư l­ìi liỊm Fusarium letersporim Nees ex Fr lµ chđ u an Lu n va ac th si 68 8) Phßng trõ bƯnh säc tÝm luồng phải áp dụng nhiều biện pháp biện pháp kỹ thuật lâm nghiệp phải ý liên hoàn từ khâu chọn giống, chọn đất trồng, xử lý giống trồng, chăm sóc, bón phân, tỉa thưa 5.2 Tồn Đề tài bệnh sọc tím luồng vấn đề mẻ, chưa có tài liệu thử nghiệm áp dụng thành công phòng trừ Những nghiên cứu số vấn đề cần phải thảo luận: 1) Về ảnh hưởng bệnh sọc tím rõ rệt, măng bị lụi dần, lu an theo ý kiến dân, măng có bệnh sọc tím ăn ngon Điều có ¶nh n va h­ëng g× vỊ kinh doanh rõng lng vấn đề cần phải làm rõ tn to 2) Về vật gây bệnh, nấm tồn đất có nhiều loài giai đoạn ie gh có loài chủ yếu, điều kiện đất đai cã nh­ng loµi chđ u p vµ loµi thø u Còn loài vấn đề cần quan tâm nl w Việc nghiên cứu chúng liên quan với vấn đề vi sinh vật đất, bệnh thèi cỉ rƠ d oa 3) VỊ phßng trõ bƯnh sọc tím, đà đánh giá thí nghiệm an lu thực dự án VN 04/013 cđa GEF Dù ¸n míi chØ thùc hiƯn thÝ nf va nghiệm đào gốc luồng bị bệnh trồng lại giống tốt Tuy nhiên việc nhiều vấn đề cần phải xem xét đến hiệu kinh tế, bệnh säc tÝm lan réng lm ul trªn diƯn tÝch rÊt lớn, lây lan bệnh khống chế lây lan nào, kết z at nh oi hợp với biện pháp khác trồng xen địa, sử dụng thuốc hóa học, chăm sóc quản lý để diệt tận gốc nguồn bệnh vấn đề cần l gm @ 5.3 Kiến nghị z thực m xuất có kiến nghị sau: co Từ tồn nghiên cứu bệnh sọc tím luồng theo yêu cầu sản an Lu n va ac th si 69 1) CÇn tiÕp tơc làm sáng tỏ vật gây bệnh sọc tím luồng loài nấm chưa phát 2) Nghiên cứu lây lan xâm nhiễm nấm, xem xét ảnh hưởng sinh lý măng luồng bị bệnh 3) Nghiên cứu biện pháp phòng trừ theo hướng quản lý vật gây hại tổng hợp IPM Trong cần thực bịên pháp phòng trừ Trung Quốc đà đề 4) Đối với địa phương cần làm cho người dân rõ vật gây bệnh, tác hại lu an bệnh thực nhiều biện pháp khèng chÕ chóng Cơ thĨ cÇn thùc hiƯn n va biện pháp sau: - Kiểm tra kết thực số mô hình phòng trừ sâu bệnh hại lng gh tn to - TiÕp tơc theo dâi diƠn biến sâu bệnh hại luồng p ie - Biên soạn giảng mở lớp tập huấn phòng trừ sâu bệnh địa w phương oa nl - Cuốc xới đất, diệt cỏ d - Bón phân hợp lý, tháng - 10 tháng - bãn 300kg/ha lu nf va an - KÞp thêi diƯt bị bệnh, xác bệnh đốt huỷ - Trước mùa măng rắc vào rừng 1000kg /ha vôi, cuốc lật đất, tháng 4-5 lm ul phát bệnh phải bóc hết bẹ măng gốc, giảm bớt tÝch n­íc l­u hnh v«i 4oBe z at nh oi - Phun tưới vào gốc bị bệnh sọc tím thuốc Benlat 0,1% hợp chất z - Trước măng tiến hành khử trùng đất rắc xung quanh gốc măng gm @ thuốc PCNB đất tro bếp, đồng thời xới đất l - Khi măng phun thuốc Sunphát đồng vào măng xung quanh bụi luồng an Lu dung dịch Sunphát đồng m co - Kịp thời phát bị sọc tím tiến hành bóc bẹ măng, phun n va ac th si 70 - Phải bảo đảm đất khô, trồng vào mùa mưa, 10 - 15 ngày phun Dacônin Benlat Topsin 0,1% - Bón phân N, P, K với tỷ lệ 16 : : 11 làm tăng sức đề kháng bệnh măng, xúc tiến măng lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:15

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w