1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím luồng và đề xuất giải pháp phòng trừ tại huyện ngọc lặc tỉnh thanh hóa​

74 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Mai văn vinh Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2007 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại häc l©m nghiƯp Mai văn vinh Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: GS TS Trần Văn MÃo Hà Tây - 2007 lời cảm ơn Để kết thúc khoá học học viên cao học phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong trình thực luận văn tốt nghiệp, đà nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp đặcbiệt hướng dẫn trực tiếp GS TS Trần Văn MÃo Có kết ngày hôm nay, trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, nhà khoa học, đồng nghiệp đặc biệt GS TS Trần Văn MÃo người hướng dẫn khoa học, đà tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học - Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường - Trường Đại học lâm nghiệp, Chi cục phát triển Lâm nghiệp Thanh Hóa, phòng, ban nhân dân huyện Ngọc Lặc - Thanh Hóa đà giúp đỡ trình thực luận văn Đồng thời xin chân thành cảm ơn Trường Trung Cấp Nghề Miền Núi Thanh Hoá đà tạo điều kiện tốt để hoàn thành khoá học Mặc dù đà cố gắng, thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp qúi báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, tháng năm 2007 Tác giả Mai Văn Vinh Đặt vấn đề Trong công tác trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng phục vụ công nghiệp mục đích khác, loại như: Keo, Bạch đàn, Thông, Dẻ Đối với tỉnh Thanh Hoá, Luồng (Dendrocalamus membranaceus Muuro) có tác dụng nhiều mặt Luồng loài đa tác dụng, cành lá, rễ phát triển có tác dụng đặc biệt sinh thái môi trường sinh thái thôn Rừng tre trúc có tác dụng điều tiết nước, điều hoà khí hậu, làm không khí, thực bì tre trúc nguồn thức ăn nơi nghỉ ngơi gấu, voi nhiều động vật quý Rừng luồng bên dòng sông tạo nguồn thuỷ sản giá trị Tre trúc nói chung Luồng nói riêng loại thường xanh, nho nhà thư thái, có giá trị du lịch, tham quan đề tài tán thưởng họa sỹ, nhà văn nhà thơ, người ta gọi tre trúc không đẹp hoa mẫu đơn, không mênh mang tùng bách, không kiều diễm hoa đào, chúng có đặc trưng văn nhà khiêm tốn, có phẩm cách cao phong lương tiết Cây luồng tạo thành khóm trồng bên nhà, ao đầm, trước cửa sổ, bên tường để làm tiểu phẩm phong cảnh Màu sắc, mùi vị măng luồng thật tuyệt vời, tuơi mát hợp vị, dinh dưỡng phong phú, nguồn thực phẩm nhiều chức dinh dưỡng, nên người xưa nói:" Không có măng không thành mâm" Luồng sinh trưởng nhanh, thành gỗ sớm, sản lượng cao, công dụng rộng Hàng ngày nhân dân thường dùng thang, rổ rá, mũ, đũa, ghế bàn làm Luồng Xây nhà ở, nhà sàn Luồng; gỗ luồng nguyên liệu giấy tốt hàm lượng xenluloza cao, cường độ lớn tạo giấy đánh máy, giấy bao gói, giấy dùng công nghiệp Nhiều năm lại người ta dùng tre làm gỗ dán, ván dăm trở thành vật liệu xây dựng, ván sàn Phương pháp trồng rừng luồng đa dạng tuỳ theo loại đất khác thông thường chúng thích hợp với độ sâu tầng đất dày 50cm, đất ẩm, giàu dinh dưỡng, thoát nước, đất cát pha cát, chua, chua trung tính Có thể dùng gốc tre, vùi đốt, giâm cành, giâm [5] Trong lâm nghiệp người ta thường nói đến gỗ đặc tÝnh sinh vËt häc, chu kú lỵi dơng Lng lại khác xa với gỗ, trồng rừng, sản lượng, giá thành hiệu ích khác Luồng vượt xa gỗ kinh tế Có thể nói khai thác tài nguyên Luồng đà trở thành biện pháp quan trọng giải nguy suy thoái tài nguyên rõng, biƯn ph¸p kinh tÕ cđa c¸c vïng ph¸t triĨn, mang lợi ích kinh tế, sinh thái xà hội rõ rệt Giá trị to lớn mà rừng đem lại cho đời sống giá trị sinh thái thay Luồng góp phần nhỏ không phần quan trọng vào giá trị to lớn Lá luồng có khả quang hợp làm giảm nồng độ CO tăng nồng độ O2 không khí, điều hoà khí hậu tạo không khí lành Lá rụng xuống phân giải tạo lượng chất hữu trả lại cho đất, làm cho đất tơi xốp tăng độ phì nhiêu, có khả thấm nước tốt, giảm dòng chảy bề mặt, hạn chế xói mòn rửa trôi đất Đồng thời, nhờ hệ rễ đặc biệt mà Luồng xem loài có giá trị phòng hộ cao Giá trị mặt kinh tế mà Luồng đem lại đà người dân chấp nhận đặc biệt đồng bào vùng trung du miỊn nói Lng cã tèc ®é sinh tr­ëng nhanh, dễ trồng, dễ chăm sóc sinh trưởng nhanh cho thu nhập sản phẩm, sản phẩm lại đa dạng Chính mà Luồng xem giải pháp trước mắt lấy ngắn nuôi dài sản xuất lâm nghiệp, đà có nhiều khu vực trồng xen Luồng với lâm nghiệp lâu năm đem lại hiệu rõ rệt Tuy nhiên, hầu hết khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu chủ yếu khai thác măng phục vụ sinh hoạt bán thô chưa qua chế biến, bảo quản nên chưa khai thác hết giá trị đích thực Ngoài ra, Luồng dùng xây dựng, ngành công nghiệp giấy, ván nhân tạo đặc biệt thủ công mỹ nghệ Việt Nam đánh giá nước có doanh thu cao từ xuất hàng thủ công mỹ nghệ, năm qua sách khuyến khích mở cửa nên hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan dần khôi phục phát triển Mặt hàng cần vật liệu dẻo, mềm, đẹp tất yêu cầu Luồng nói riêng phân họ tre trúc nói chung đáp ứng Do vậy, Luồng nguyên vật liệu chủ yếu để sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mây tre đan Xà hội ngày phát triển chênh lệch vùng trung du miền núi đồng Do vậy, Luồng đà góp phần không nhỏ việc tạo công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, tăng thêm thu nhập, tạo điều kiện cải thiện cho đời sống nhân dân miền núi trung du, từ lấy cân trung du miền núi đồng bằng, thúc đẩy phát triển vïng kinh tÕ trung du miỊn nói nh»m theo kÞp với phát triển vùng đồng Luồng có giá trị to lớn, thiết vấn đề mà gặp khó khăn sâu bệnh hại Luồng phân họ tre trúc bị phá hoại mạnh, gây thiệt hại đáng kể cho ngành Lâm nghiệp Một số loại sâu bệnh hại chđ u nh­ bƯnh chỉi sĨ tre lng, thèi gèc tre, phấn trắng tre, Vòi voi hại măng, Châu chấu hại tre đặc biệt bệnh sọc tím tre luồng Đây bệnh tre luồng, chưa nghiên cứu nhiều tác hại bệnh gây vô to lớn Trước hết phá vỡ vẻ đẹp thẩm mỹ Luồng sau quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Luồng măng HVN D00 thấp ảnh hưởng đến trữ lượng, nhiều làm giá trị sử dụng để làm củi phục vụ đun nấu hàng ngày người dân Do mà bệnh sọc tím Luồng đà gây thiệt hại vô nặng nề, không cải thiện đời sống người dân mà gây hoang mang lo lắng bất lực trước thiên nhiên dường họ niềm tin vào đổi Đó hậu lớn không thiệt hại mặt kinh tế mà ảnh hưởng lớn đến mặt xà hội Đà có nhiều tài liệu nghiên cứu đặc điểm vật gây bệnh sọc tím Luồng giíi vµ n­íc ch­a cã mét tµi liƯu nµo đưa giải pháp phòng trừ hiệu Do mà bệnh phát dịch diện rộng mà dập Chính nguyên nhân trên, với hy vọng góp phần công tác phòng trừ tổng hợp bệnh sọc tím tre luồng đồng thời tài liệu tham khảo áp dụng vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa Chương i Tổng quan nghiên cứu liên quan đến luồng Cây Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) thuộc họ hoà thảo (Poaceae) họ phụ tre nứa (Bambusoideae) loài rễ chùm, thân ®èt, cao ®Õn 25m, ­a Èm, ­a s¸ng, mäc nhanh, sinh sản vô tính chồi ngủ xếp thành hàng so le đoạn thân ngầm đất 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Tre trúc gần gũi với loài người sống phát triển kinh tÕ x· héi qua nhiỊu thiªn niªn kû bëi tính dễ chấp nhận khả sử dụng rộng rÃi như: Vật liệu xây dựng nhà cửa người dân nông thôn, đồ gia dụng so sánh với gỗ, nguyên liệu giấy sợi, thực phẩm, ván sàn, ván sợi nhân tạo, chiếu tre, dược liệu, mỹ phẩm, làm than hoa, than hoạt tính, hàng thủ công mỹ nghệ tiêu thụ thị trường nội địa xuất (Zhang Qisheng, 2000) Công trình Nghiên cứu Bambusaceae - tác giả Munno (XB năm 1868) Các loài Bambusaceae ấn Độ - Gamble (1869) Những học nhá vỊ sinh lý Tre nøa Ên ®é” cđa Brendis XB 1899 Phương pháp xử lý lâm học với rừng ấn độ Tioup - XB 1921 Nghiên cứu sinh lý tre tróc” - Krichro Ceda NXB KHKT - HN (1967) “Rõng tre nøa” cđa I.I Haig, Ma.A.Huberman vµ U.Aungdin FAO xuất năm 1959 Nghiên cứu sinh lý tre trúc Koichirocleda - Trường đại học Kyôtô - Nhật - XB 4/1960 Được NXB KHKT Việt Nam XB 1967 Các nhà khoa học Trung quốc (năm 2001) đà có nghiên cứu loài tre trúc Trung Quốc giới như: Quy luật phân bố, cách nhận biết, đặc điểm sinh vật học, tính chất lý thân, giá trị dinh dưỡng măng, kỹ thuật nhân giống gây trồng, khai thác chế biến, tăng sản lượng rừng, làm giàu rừng Họ đà hướng sư dơng tre tróc nh­: Sư dơng toµn bé thân vào mục đích khác nhau, tạo sản phẩm từ phận trình quản lý kinh doanh họ đà thử nghiệm rút mô hình kinh doanh có hiệu nguồn tài nguyên tre trúc[42] Đề án nghiên cứu sử dụng tre trúc để giảm nạn đói nông thôn Philipin (Carmelita Bersalona, 2000) tiến hành tØnh miỊn nói Abra ®· cho thÊy Ýt nhÊt cã 80% dân số vùng phải dựa vào nông nghiệp sản phẩm tre trúc Một dự án sản xuất ván lớp từ nguyên liệu loài tre trúc có tên địa phương Burho, đà thu kết khả quan như: Sản xuất vật liệu làm nhà giá rẻ góp phần đổi nhận thức trình độ quản lý người dân rút học kinh nghiệm tồn tổ chức, thực dự án phát triĨn kinh tÕ x· héi n«ng th«n vïng tre tróc việc cung cấp điện chưa bảo đảm, giao thông khó khăn, dịch vụ yếu kém, trình độ dân trí thấp, rủi ro thiên tai, tượng tre chết hàng loạt bị khuy Một số tác giả nghiên cứu tác động sách học kinh nghiệm phát triển kinh tế xà hội từ Tre Mây (INBAR 2000) đà phần lớn nước sản xuất tre nứa ấn Độ, việc Chính phủ đề xướng đưa sách quản lý, chuyển giao công nghệ độc quyền thị trường đà có kết định Nhưng không tránh khỏi hạn chế Việc khuyến khích sản xuất tre nứa không bao gồm hoạt động cộng đồng có tác động nâng cao suất không chắn tăng thu nhập cho người dân Phát triển tre nứa phải kết sách đổi quản lý giá, độc quyền thị trường, thúc đẩy chÕ biÕn kinh doanh ... học lâm nghiệp Mai văn vinh Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng đề xuất giải pháp phòng trừ huyện Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hóa Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 Luận... tác phòng trừ tổng hợp bệnh sọc tím tre luồng đồng thời tài liệu tham khảo áp dụng vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu quả, tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nguyên nhân gây bệnh sọc tím Luồng. .. pháp có hy vọng phòng trừ có hiệu bệnh hại nguy hiểm 4.5 Đề xuất số biện pháp phòng trừ bệnh sọc tím luồng Trên sở đánh giá biện pháp phòng trừ theo hướng IPM trên, xin đề xuất số biện pháp phòng

Ngày đăng: 23/06/2021, 06:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN