1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap thuc hien cai cach he thong ngan 129358

78 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lục Lời nói đầu -3 Ch¬ng i: thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng ViÖt Nam I.hÖ thèng pháp lý hoạt động ngân hàng -5 II Thực trạng hoạt động ngân hàng nhà nớc Việt Nam -9 Công tác điều hành sách tiỊn tƯ a ChÝnh s¸ch l·i suÊt - b Điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối -12 Hoạt động tra, giám sát -15 Sử dụng công cụ chÝnh s¸ch tiỊn tƯ -16 III.Những tồn hệ thống ngân hàng trung gian Việt Nam 22 Quy m« vèn nhá -23 Khả kinh doanh 24 a Thực trạng huy động vốn -24 b Thực trạng hoạt động tÝn dông 27 c Thực trạng hoạt động toán -31 Nợ hạn cao vấn đề xử lý nỵ xÊu -33 IV Thực trạng thị trêng tiỊn tƯ 37 Thị trờng nội tệ liên ngân hàng 37 ThÞ trêng ngoại tệ liên ngân hàng -39 Chơng II: tái cấu hệ thống ngân hàng ®Ĩ héi nhËp 42 I.Sù cÇn thiÕt phải tái cấu -42 Lợi ích bất lợi hội nhập -42 a Lỵi Ých cđa héi nhËp 42 b Nh÷ng bÊt lỵi cã thĨ cã 43 Những yêu cầu chđ u vỊ më cưa, héi nhËp qc tÕ vỊ ngân hàng -44 a Theo Hiệp định thơng m¹i ViƯt-Mü -45 b Theo Hiệp định GATS cña WTO (The General Agreement on Trade in Services_ Hiệp định chung thơng mại dịch vụ) -45 c Theo hiệp định khung hợp tác thơng mại dịch vụ (AFTA) HiÖp héi ASEAN 47 ii Mục tiêu nội dung tái cấu 49 Mơc tiªu 49 Néi dung -52 a Đối với Ngân hàng Nhà nớc 52 b Đối với Ngân hàng thơng mại quốc doanh 55 c Đối với ngân hàng thơng mại cổ phần -60 chơng III: kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam tiến trình cải cách để héi nhËp 62 i.Kinh nghiƯm cđa mét sè níc trªn thÕ giới cải cách hệ thống ngân hàng -62 Kinh nghiƯm cđa mét sè qc gia -62 a C¸c níc tõ Bờ biển Ngà: Thành công từ toàn diện. -62 b Thuỵ Điển: Biện pháp nhanh chóng chìa kho¸ 64 c Chile Tây Ban Nha: Vai trß cđa NHTW 65 d Philipines: Phôc håi Ngân hàng Quốc doanh 66 Kinh nghiƯm ®óc kÕt 67 a Phơng pháp tốt - 67 b Cơ quan đạo 67 c Chia sẻ thiệt hại - 68 ii trạng cải cách 71 iii.Giải pháp thực cải cách hệ thống ngân hµng ViƯt Nam tríc xu thÕ héi nhËp -77 Sửa đổi, bổ sung hoàn thiện sở pháp lý -78 Các giải pháp đổi nâng cao lực quản lý, giám sát điều chỉnh vĩ mô NHNN -79 C¬ cấu lại Ngân hàng thơng mại quốc doanh 82 a Tách bạch hoạt động sách để NHTM thực ngân hàng kinh doanh 82 b Cơ cấu lành mạnh hoá tài 83 c Các giải pháp huy động vốn -85 d Các giải pháp tăng trởng nâng cao chất lợng tín dụng 86 e Các giải pháp nâng cao hiệu hạn chÕ rđi ro nghiƯp vơ to¸n 88 f Các giải pháp phát triển dịch vụ sản phẩm -88 g Tăng cờng công tác quản lý đào tạo nhân lực -89 h Giải pháp phát triển dịch vụ, công nghệ ngân hàng công nghệ thông tin ngân hàng 90 Sắp xếp lại Ngân hàng thơng mại cổ phần 92 KÕt luËn 93 Tài liệu tham khảo 94 Lời nói đầu Qua gần 15 năm ®ỉi míi, nỊn kinh tÕ níc ta ®· ®¹t nhiỊu thành tựu phát triển kinh tế, có đợc ổn định có tốc độ tăng trởng cao Hệ thống ngân hàng đà dần hội nhập vào lĩnh vùc tµi chÝnh qc tÕ vµ cã mèi quan hƯ hợp tác phát triển thức với nhiều nớc, nhiều tỉ chøc qc tÕ vµ khu vùc Ngoµi ra, hƯ thống ngân hàng đà có bớc tích cực việc thực cam kết quốc tế, dần dỡ bỏ rào cản hoạt động ngân hàng tài với bên hội nhập vào thị trờng tài toàn cầu Việc hình thành, hoạt động phát triển hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam 15 năm đổi đà góp phần kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ, đáp ứng đợc nhu cầu lớn vốn chủ thể kinh tế, đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nớc Đồng thời góp phần quan trọng việc thúc đẩy kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển, cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đà đạt đợc, ngành ngân hàng Việt Nam bộc lộ nhiều tồn tại, nhiều bất cập trình hoạt động nh tỷ lệ nợ hạn khó đòi cao, nguồn vốn tự có thấp, hoạt động tín dụng cha hiệu quả, khả giám sát Ngân hàng nhà nớc toàn hệ thống yếu, công nghệ ngân hàng cha thực phát triển, tình trạng độc quyền kinh doanh phổ biến, định cho vay chịu ảnh hởng lớn định hành Điều làm cho ngân hàng Việt Nam khó có điều kiện tiếp cận tới thị trờng khu vực giới, có có hiệu Nhằm đẩy mạnh công tác hội nhập hệ thống ngân hàng, thời gian tới, Việt Nam cần thực chiến lợc hội nhập hệ thống ngân hàng với bớc thích hợp, phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam, nhằm tối đa hoá lợi ích có đợc giảm thiểu yếu tố bất lợi xảy từ trình hội nhập Là sinh viên đợc đào tạo chuyên ngành kinh tế, đứng trớc thực trạng trên, em mong muốn đợc đóng góp công sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu giải pháp nhằm khắc phục phần khó khăn, bất cập nêu Vì vậy, em đà định lựa chọn đề tài khoá luận là: Tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam theo xu hớng hội nhập Bài khoá luận sử dụng phơng pháp nghiên cứu nh phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hoá để làm rõ vấn đề thực trạng hệ thống ngân hàng Việt Nam đặc biệt nhấn mạnh hệ thống ngân hàng thơng mại, từ đa số giải pháp nhằm hạn chế bất cập nâng cao hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Kết cấu khoá luận gồm chơng: Chơng 1: Thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Chơng 2: Tái cấu hệ thống ngân hàng để hội nhập Chơng 3: Kinh nghiệm quốc tế giải pháp cho Việt Nam tiến trình cải cách để hội nhập Tuy nhiên, trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên khóa luận chắn nhiều khiếm khuyết, em mong nhận đợc quan tâm, ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn bè, ngời quan tâm đến vấn đề Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phan Anh Tuấn, thầy cô khoa Kinh tế Ngoại thơng trờng Đại Học Ngoại Thơng, anh chị phòng Kế hoạch phát triển Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam, gia đình bạn đà tạo điều kiện thuận lợi suốt trình nghiên cứu để em hoàn thành khoá luận Hà Nội, tháng 11, năm 2001 Sinh viên Nguyễn Ngọc Thắng Chơng i: thực trạng hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Qua thực tiễn 15 năm hoạt động đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam đà đạt đợc thành tựu đáng kể, góp phần vào việc xây dựng phát triển kinh tế đất nớc Tuy nhiên, trình vận hành theo chế mới, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, hệ thống ngân hàng Việt Nam ngày bộc lộ rõ yếu kém, tồn bất cập, vốn, công nghệ, trình độ tổ chức quản lý, chế điều hành, đặc biệt sau khủng hoảng tài tiền tệ khu vực năm 1997 đến Hiện tại, hệ thống ngân hàng nớc ta phải đối mặt với khó khăn nghiêm trọng nh: quy mô ngân hàng nhỏ (vốn tự có, vốn điều lệ mức thấp), dịch vụ ngân hàng phát triển, nợ khó đòi ngày tăng, tỷ lệ nợ hạn vợt giới hạn an toàn, nguồn vốn huy động bị ứ đọng Vậy khó khăn bắt nguồn từ đâu? Nó có ảnh hởng nh đến hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam ngân hàng phải đối mặt với nguy trình hội nhập kinh tế đất nớc? Để giải đáp câu hỏi hÃy xem tồn hệ thống ngân hàng ViƯt Nam hiƯn nay: I hƯ thèng ph¸p lý vỊ hoạt động ngân hàng Ngày 24/5/1990, Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc nớc CHXHCN Việt Nam ký Lệnh số 37LCT/HĐNN8 ban hành Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nớc; Lệnh số 38LCT/HĐNN8 ban hành Pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xà tín dụng công ty tài Với hai Pháp lệnh đạo, điều hành lộn xộn, chồng chéo nh trớc đà đợc chấm dứt Tháng năm 1992, Ngân hàng Nhà nớc (NHNN) cho áp dụng sách tiền tệ mới, sử dụng công cụ lÃi suất, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng, tỷ giá, mở thị trờng tiền tệ liên ngân hàng thị trờng hối đoáiXoá bỏXoá bỏ nguyên tắc quản lý quỹ tiền mặt tiền lơng doanh nghiệp Tuy nhiên, kết việc thi hành hai Pháp lệnh Ngân hàng có mặt bị hạn chế triển khai cha cha đủ theo nội dung đà quy định Nhng có điều cần phải điều chỉnh lại để nâng cao giá trị pháp lý, đến lúc phải thay Luật Ngân hàng Ngày 26/12/1997 Chủ tịch nớc CHXHCN Việt Nam ký LƯnh sè 01/LCTN c«ng bè Lt NHNN ViƯt Nam Luật tổ chức tín dụng (TCTD) Việc triển khai hai bé lt nµy cã mét sè chun biÕn nh: níi réng khung l·i st b»ng c¬ chÕ l·i suất bản, thay đổi cách tính xác định biên độ công bố tỷ giá ngoại tệ hàng ngày NHNN, bắt đầu áp dụng nghiệp vụ thị trờng mởXoá bỏTình hình lạm phát tiền tệ giữ đ ợc mức thấp, NHNN chủ trơng đa giải pháp xử lý khoản tồn đọng nợ xấu, dự định tách ngân hàng sách khỏi NHTM, xếp lại NHTM quốc doanh Tuy nhiên, xét hai Luật ngân hàng nhiều điều cần phải chỉnh sửa để phù hợp với xu thÕ héi nhËp quèc tÕ vµ khu vùc, bëi néi dung Luật mang tính hành tập trung cao, thiếu yếu tố tạo lập môi trờng pháp lý để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng thị trờng, nhiều sách u đÃi lồng vào Luật TCTD Sau số hạn chế Luật này: Luật Ngân hàng nhà nớc Nhìn chung, luật Ngân hàng Nhà nớc có hạn chế lín vỊ nhiỊu mỈt, nhng tËp trung nhÊt ë khía cạnh chủ yếu: Quy định vị Ngân hàng Nhà nớc (Điều 1) nhấn mạnh chủ yếu quan Chính phủ, nhấn mạnh chủ yếu chức quản lý Nhà nớc trực tiếp, xem nhẹ vai trò ngân hàng trung ơng ngân hàng với chức quản lý nhà nớc gián tiếp chủ yếu Vì phân cấp hoạch định quản lý thực thi sách tiền tệ không rõ ràng, đà hạn chế lớn tính độc lập sách tiền tệ sách tài khoá vị độc lập tơng đối Ngân hàng nhà nớc Chính phủ Cũng nhấn mạnh chức quản lý nhà nớc trực tiếp mà nhiều điều khoản Luật Ngân hàng nhà nớc Luật tổ chức tín dụng, nghị định, định dới luật thể mức độ can thiệp sâu vào quy trình nghiệp vụ định kinh doanh ngân hàng thơng mại Hệ thống chi nhánh Ngân hàng nhà nớc đợc phân bổ theo ý tởng quản lý hành nhà nớc tỉnh, phần lớn tỉnh hội sở ngân hàng thơng mại (NHTM) Hệ thống tra, giám sát Ngân hàng nhà nớc đợc phân bố phân tán theo chi nhánh Ngân hàng nhà nớc Vì vậy, công tác giám sát từ xa tra hội sở bị xem nhẹ, hớng chủ yếu vào việc tra chi nhánh NHTM địa bàn Các quy định pháp lý vận hành công cụ s¸ch tiỊn tƯ nh: chiÕt khÊu, t¸i chiÕt khÊu, nghiƯp vụ thị trờng mở, lÃi suất bản, quản lý ngoại hốiXoá bỏvừa thiếu, vừa không rõ ràng, vừa mang nặng tính hành chính, quan hệ thị trờng hình thức Một số quy định cụ thể khác nh quy định lÃi suất bản, công cụ nghiệp vụ thị trờng mở, quản lý kinh doanh vàng xem xét để huỷ bá Lt c¸c tỉ chøc tÝn dơng  Lt c¸c tổ chức tín dụng có nhiều điều quy định ngân hàng thơng mại thực nghiệp vụ tín dụng, sách Chính phủ từ Điều đến Điều 10 nh phận sách tài khoá Việc cấu lại NHTMQD đại hoá ngân hàng theo nguyên tắc thị trờng chuẩn mực quốc tế đòi hỏi phải tách bạch hoạt động tín dụng thơng mại tín dụng sách Vì vậy, cần xem xét bỏ sửa đổi quy định Trong Luật quy định nhiều loại hoạt động NHTM phải tuân thủ định chi tiết Ngân hàng Nhà nớc, tạo điều kiện cho Ngân hàng nhà nớc can thiệp sâu vào hoạt động NHTM, từ tổ chức máy đến nghiệp vụ cụ thể Đây yếu tố quan trọng hạn chế quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngân hàng Các quy định pháp lý khác Hoạt động ngân hàng liên quan đến nhiều Luật, Nghị định, văn quy phạm pháp luật khác cần đợc bổ sung, sửa đổi với phơng châm tăng cờng vị độc lập tơng đối Ngân hàng nhà nớc quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm NHTM Chẳng hạn nh Nghị Định 53 (53/NĐ Chủ tịch HĐBT ký ngày 26/3/1998) chuyển hệ thống ngân hàng sang hoạt động kinh doanh Tách từ NHNN để thành lập ngân hàng quốc doanh kinh doanh chuyên nghiệp gồm có: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Ngân hàng Công thơng Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, Ngân hàng Đầu t phát triển Việt Nam Tuy nội dung Nghị định 53 đơn giản thiếu hoàn chỉnh nhng bớc khởi đầu đột phá quan trọng để chuyển đổi hệ thống ngân hàng từ cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp Mặc dầu Nghị định 53 đà xác định cho ngân hàng kinh doanh đợc hạch toán kinh tế độc lập điều hành theo hệ thống, nhng văn đạo NHNN lại thâu tóm quyền lực, cụ thể: - Quyết định 31 NHNN quy định cho chi nhánh ngân hàng chuyên doanh hạch toán kinh tế độc lập, nh đà vô hiệu hoá việc điều hành theo hệ thống Tổng giám đốc ngân hàng chuyên doanh - Chỉ thị 06, Thông t 08 NHNN quy định việc đặt văn phòng đại diện NHNN bên cạnh chi nhánh ngân hàng chuyên doanh để làm nghiệp vụ toán, bắt buộc ngân hàng chuyên doanh phải chuyển nguồn vốn toán phòng đại diện NHNN Các ngân hàng chuyên doanh đà ®i mét nguån vèn rÊt lín cã l·i suÊt thÊp, chứng từ toán qua nhiều cấp lòng vòng chậm trễ, khách hàng kêu ca phàn nàn ảnh hởng đến uy tín ngân hàng Nhìn chung, quy định pháp luật mang nặng tính quản lý hành chính, bao cấp, thiếu rõ ràng minh bạch, không phù hợp với giai đoạn phát triển, cản trở tiến trình cải cách hành chính, cải cách DNNN hệ thống ngân hàng, tiến trình hội nhập đến gần Tuy nhiên, việc sửa đổi hệ thống pháp lý có tính toàn diện trình phức tạp, cần có chơng trình cụ thể để thực II Thực trạng hoạt động ngân hàng nhà nớc Việt Nam Công tác điều hành sách tiền tệ a Chính sách lÃi suất Từ trớc đến nay, lÃi suất đợc xem công cụ đắc lực NHNN việc can thiệp vào thị trờng nh điều chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng thơng mại Tuy nhiên, việc lÃi suất tăng giảm không ổn định không thống thời điểm ngân hàng khác đà tạo tâm lý bất ổn ngời gửi tiền ngân hàng nói chung Điều vô hình chung đà làm ảnh hởng đến lòng tin ngời dân nh tâm lý nhà kinh doanh tiền tệ, từ có tác động lớn đến lợng vốn kinh doanh nh việc cho vay khoản tiền huy động đợc, bëi lÏ l·i st cã mèi quan hƯ chỈt chÏ với lạm phát, lợi nhuận bình quân kinh tế lợi nhuận doanh nghiệp Năm 1992, Ngân hàng Nhà nớc đà thực bớc chuyển đổi quan trọng, chuyển từ sách lÃi suất thực âm sang sách lÃi suất thực dơng Việc chuyển đổi bớc khởi đầu, tạo cở sở cho việc theo đuổi mục tiêu tự hoá lÃi suất, tạo đòn bẩy cho NHTM chuyển hoạt động kinh doanh từ thua lỗ sang có lÃi Bớc đổi đáng kể đợc NHNN thực năm 1996 thông qua việc tiến hành tự hoá lÃi suất tiền gửi quy định trần lÃi suất cho vay Việc khống chế lÃi suất cho vay tối đa, không quy định lÃi suất tiền gửi nhằm hoàn thiện công cụ lÃi suất tiến tới mục tiêu tự hoá lÃi suất phù hợp với phát triển công cụ kiểm soát tiền tệ có Sau thời gian chuẩn bị xây dựng đề án với nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau, cuối đến ngày 5/8/2000, theo Quyết định 241/QĐ-NHNN1 Thống đốc NHNN đà thức thay đổi chế điều hành trần lÃi suất cho vay chế điều hành theo lÃi suất cho vay đồng Việt Nam chế lÃi suất thị trờng có quản lý cho vay ngoại tệ, NHTM đợc chủ động quy định mức lÃi suất cho vay cụ thể theo biên độ xoay quanh mức lÃi suất bản, sở chủ động quy định mức lÃi suất tiền gửi Theo chế điều hành lÃi suất, hàng tháng NHNN công bố mức lÃi suất bản, lÃi tái cấp vốn lÃi suất tái chiết khấu Trong tất tháng 8, 9, 10, 11 12/2000, lÃi suất tiền đồng Việt Nam (nội tệ) liên tục đợc giữ nguyên mức 0,75%/tháng; NHTM đợc quy định mức lÃi suất cho vay cụ thể xoay quanh biên độ: 0,3% cho vay ngắn hạn, 0,5% cho vay trung dài hạn LÃi suất cho vay ngoại tệ (USD) đợc dựa sở lÃi suất thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng Singapore (Libor) kỳ hạn tháng, cộng với biên độ: 1,0% cho vay ngắn hạn; 2,5% cho vay trung dài hạn LÃi suất cho vay tái cấp vốn NHNN đợc điều chỉnh từ 0,4%/tháng (từ 1/8), lên 0,5%/tháng (từ 1/11); lÃi suất tái chiết khấu tăng từ 0,40% lên 0,45%/tháng1 Trong tháng cuối năm 2000, nhu cầu vốn tăng lên, sức ép tăng lÃi suất lớn, NHTM cạnh tranh với đồng loạt tăng lÃi suất huy động vốn lên giới hạn định, lÃi suất cho vay hầu nh không tăng, mức lÃi suất tiền gửi đồng Việt Nam cao kỳ hạn 12 tháng NHTM cổ phần lên tới 0,6-0,65%/tháng, tơng đơng với 7,2-7,8%/năm, kỳ Thêi b¸o kinh tÕ ViƯt Nam_Kinh tÕ 2000-2001 ViƯt Nam Thế giới hạn tháng là: 0,4-0,55%/tháng Tiền gửi USD kỳ hạn 12 tháng phổ biến ngân hàng 5,5%-6,0%/năm Nếu so sánh với lÃi suất kỳ hạn 12 tháng số đồng tiền khu vực giới, thấy lÃi suất tiền gửi Việt Nam không thấp không cao Cụ thể, đô la Hồng Kông: 6,4%/năm; Peso (Philipine): 11%; Won (Hàn Quốc): 8,8%; Baht (Thái Lan): 3,5%; Ringgit (Malaysia): 4%; đô la Australia 6,43%; Euro: 5,28%; Yên (Nhật): 6,18% USD: 6,56%/năm Đó rõ ràng u việt chế điều hành lÃi suất có lợi cho sản xuất kinh doanh; đồng thời tạo lựa chọn tối u cho ngêi gưi tiỊn L·i st cã tÝnh c¹nh tranh thực sự, doanh nghiệp làm ăn có tín nhiệm, vay lớn đợc NHTM quốc doanh cho vay vèn néi tƯ víi møc l·i st chØ có 0,62%-0,7%/tháng, lÃi suất cho vay đô thị phổ biến 0,75%/tháng; lÃi suất cho vay nông thôn phổ biến 1,0%-1,05%/tháng LÃi suất cho vay ngoại tệ phổ biến 7,0%-8,5%/năm Nh vậy, lÃi suất cho vay néi tÖ (VND) hiÖn ë ViÖt Nam 7,5%-10%/năm thấp 10 năm qua không chênh lệch nhiều so với lÃi suất cho vay ®ång b¶n tƯ ë nhiỊu qc gia VÝ dơ nh Thái Lan: 8%/năm; Malaysia: 12,28%; Indonesia: 14,5%; Philippine: 15,5%/năm; Hông Kông 9,5%; Mỹ 9,5%/năm Tuy nhiên, đà nảy sinh bất hợp lý chế điều hành lÃi suất Biên độ lÃi suất rộng, gây chênh lệch lÃi suất lớn đối tợng khách hàng Các DNNN có quy mô lớn, đợc hởng nhiều u đÃi, lại đợc Nhà nớc bảo hộ nên đợc NHTM cạnh tranh với tìm cách thu hút, đa mức lÃi suất cho vay thấp, chí dới 0,6%/tháng Còn loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp t nhân phải vay với lÃi suất cao, tới 0,75% 0,85%/tháng Đặc biệt, hộ nông dân phải vay với lÃi suất tới 1,0%-1,25%/tháng, gấp lần lÃi suất cho vay DNNN Cơ chế lÃi suất mà NHTM thực không tạo cạnh tranh bình đẳng loại hình doanh nghiệp, không thúc đẩy cải cách DNNN §ång thêi mèi quan hƯ gi÷a l·i st néi tƯ ngoại tệ không hợp lý, nên tạo điều kiện cho chuyển dịch từ VND sang USD gây nên tình trạng đô la hoá kinh tế LÃi suất t¸i cÊp vèn, l·i suÊt t¸i chiÕt khÊu cha cã tác động tới hoàn thiện lÃi suất Cơ chế điều hành theo lÃi suất cha có tác dụng tích cực thực vào quan hệ cung cầu vốn thị trờng Còn có tình trạng lúc thừa vốn lúc thiếu vốn NHTM, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) vùng Với chế điều hành lÃi suất này, mặt chất giống nh chế lÃi suất trần, lÃi suất cho vay bị khống chế lÃi suất cộng với biên độ, khác mang tính hớng dẫn, đạo cho TCTD hình thành lÃi suất hoạt động cho cách dễ dàng Tuy nhiên, ®iỊu kiƯn hiƯn mµ Nhµ níc cha thĨ thả lÃi suất việc quy định biên độ dao động nhằm đảm bảo quản lý Nhà nớc trớc chuyển hẳn sang lÃi suất thị trờng, lúc việc điều hành sách tiền tệ chủ yếu công cụ lÃi suất tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trờng mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc Chính mà tình hình lÃi suất ngân hàng đến hầu nh không biến động so với thời điểm trớc điều chỉnh Trong năm gần đây, vấn đề xử lý mối quan hệ lÃi suất VND lÃi suất USD, quan hệ lÃi suất tỷ giá đà ngày đợc NHNN coi trọng Việc điều hành lÃi suất đợc gắn liền với điều hành tỷ giá Trên thực tế, việc điều hành linh hoạt lÃi suất tỷ giá đà làm cho lÃi suất tỷ giá trở thành công cụ hỗ trợ hiệu cho việc thực mục tiêu sách tiền tệ b Điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối Trong 10 năm qua, NHNN đà thực đổi mạnh mẽ chế điều hành tỷ giá quản lý ngoại hối phù hợp với yêu cầu xu phát triển đất nớc Có thể nói từ năm 1994, với đời thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng, NHNN đà bắt đầu thực quản lý ngoại hối điều hành tỷ giá theo chế thay cho chế độ đa tỷ giá trớc Theo đó, NHNN bắt đầu công bố tỷ giá thức ngoại tệ VND, tỷ giá mua bán thị trờng đợc phép dao động biên độ cho phép Từ năm 1997, trớc thay đổi nớc quốc tế, việc điều hành tỷ giá đà đợc chuyển hớng từ nhấn mạnh ổn định sang mục tiêu điều hành linh hoạt sở đảm bảo ổn định giá trị VND Trên thực tế, năm 1997-1998, việc NHNN chủ động điều chỉnh biên độ giao dịch việc NHNN ấn định tỷ giá thức sở tỷ giá mua bán thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng khiến cho tỷ giá phù hợp với tơng quan cung cầu ngoại tệ thị trờng, tăng khả điều tiết thị trờng tỷ giá NHNN công bố Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế khu vực, với việc điều hành tỷ giá nh NHNN đà góp phần hạn chế ảnh hởng bất lợi khủng hoảng đến kinh tế Việt Nam, góp phần trì ổn định kinh tế vĩ mô với tốc độ tăng trởng kinh tế năm 1998 mức 6%, lạm phát đợc kiÒm chÕ ë møc 9,2%

Ngày đăng: 21/07/2023, 09:02

w