1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tac dong cua dich sars den hoat dong du lich ha 130611

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Lời cảm ơn năm học tập rèn luyện Khoa Du lịch, Viện Đại học Mở Hà Nội ®· mang ®Õn cho em rÊt nhiÒu kiÕn thøc quý báu hành trang vô quan trọng để em vững bớc tiếp đờng đà chọn Em xin trân cảm ơn tất Thầy, Cô giáo Khoa đà tận tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu Xin gửi lời cảm ơn tới thầy Trơng Nam Thắng Giám đốc Công ty OSC Travel đà nhiệt tình hớng dẫn giúp đỡ em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Bố Mẹ ngời đà dộng viên em rÊt nhiỊu qu·ng thêi gian häc tËp cđa Cảm ơn bạn bè tất quan tâm, giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận Sinh viên tốt nghiệp Trần Thị Kim Oanh Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội phần mở đầu tính cấp thiết đề tài Những năm cuối kỷ 20, bên cạnh bùng nổ thông tin, ngời thấy có tợng bùng nổ ngành du lịch Du lịch đà trở thành ăn tinh thần thiếu ngời đồng thời giữ vai trò quan träng cc sèng Du lÞch níc ta năm gần đà gặt hái đợc thành tựu đáng khích lệ xứng đáng với tiềm du lịch to lớn, đa dạng phong phú Với 54 dân tộc đủ sắc mầu, dân tộc lại mang nét văn hoá đặc trng riêng, du lịch Việt Nam đà có sức hút kỳ lạ với du khách từ nơi giới Du lịch Việt Nam ngày đà trở thành thành viên thøc cđa tỉ chøc du lÞch thÕ giíi (WTO), hiƯp hội du lịch Châu - Thái Bình Dơng (PATA), hiệp hội du lịch Đông Nam (ASEANTA) Chính điều đà góp phần làm du lịch Việt Nam dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Hoà nhập với hoạt động du lịch giới nói chung du lịch Việt Nam nói riêng, Du lịch Hà Nội dần khẳng định lớn mạnh Hà Nội có vị trí địa lý, trị quan trọng, có u đặc biệt điểm du lịch nớc Với tất lợi nguồn lực phát triển sở hạ tầng tảng công nghệ kỹ thuật, Hà Nội có nhiều hội để phát triển kinh tế đa ngành có Du lịch Những năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, Du lịch Hà Nội đà có bớc phát triển rõ rệt Cùng với thành phố Hå ChÝ Minh, Hµ Néi trë thµnh mét hai trung tâm nhận gửi khách lớn nớc Khách du lịch quốc tế ngày yêu thích đến tham quan, khám phá vẻ đẹp thủ đô Năm 2001, Hà Nội tiếp đón 3,000,000 lợt khách có 700,000 lợt khách quốc tế, năm 2002 số khách quốc tế Hà Nội tiếp tục tăng lên 931,000 Đây dấu hiệu đáng mừng cho thấy lên hoạt động Du lịch thủ đô Mặc dù ngành công nghiệp có khả tốc độ phát triển nhanh nhng du lịch lại ngành chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro Nguyên nhân du lịch phải chịu tác động nhiều yếu tố bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan nh chiến tranh, khủng bố, thiên tai, bệnh dịch Bớc sang năm 2003, du lịch phải đối mặt với loại dịch bệnh lần xuất dịch SARS Dịch SARS công vào số nớc khu vực châu đà gây ảnh hởng xấu đến kinh tế nói chung hoạt động Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Kho¸ ln tèt nghiƯp ViƯn đại học Mở Hà Nội du lịch nói riêng quốc gia Việt Nam số địa điểm chịu ảnh hởng trực tiếp SARS mà Hà Nội nơi phát dịch bệnh Mặc dù tồn thời gian ngắn nhng SARS đà gây khó khăn định cho hoạt động du lịch thủ đô Trong suốt tháng xuất hiện, khách du lịch hủy bỏ nhiều chơng trình du lịch vào Hà Nội, tình hình kinh doanh du lịch chững lại, doanh nghiệp du lịch rơi vào tình trạng ảm đảm khách đăng ký tham gia tour Hoạt động du lịch thủ đô thực rơi vào tình trạng thăng sau nhiều năm ổn định phát triển Hiện SARS đà qua nhng nhà khoa học Trung Quốc đà đa cảnh báo khả quay trở lại dịch SARS Cũng thời điểm dịch cúm gia cầm xuất Việt Nam gây tác động không nhỏ tới hoạt động du lịch Đứng trớc tình hình khó khăn nguy quay trở lại SARS việc khái quát, tổng kết việc đà làm đợc cha làm đợc để từ rút học kinh nghiệm đối đầu với dịch bệnh mà trớc mắt dịch cúm gia cầm điều vô quan trọng Lý đà thúc em định lựa chọn đề tài Tác động củaTác động dịch SARS đến hoạt động du lịch Hà Nội - học kinh nghiệm rút từ thực tế làm đối tợng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp mục đích, giới hạn nhiệm Vụ khóa ln 2.1 Mơc ®Ých Mơc ®Ých chÝnh cđa khãa ln tìm hiểu tác động dịch SARS hoạt động du lịch nói chung Du lịch Hà Nội nói riêng Từ rút số học kinh nghiệm nh đa số gợi ý nhằm hạn chế đối phó với tác động tơng lai 2.2 Giới hạn khóa luận * Không gian: Khóa luận nghiên cứu ảnh hởng dịch SARS ngành Du lịch nớc nhà nhng tập trung chủ yếu vào hoạt động du lịch Hà Nội Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội * Thời gian: Khóa luận đợc thực vòng tháng từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2005 QuÃng thời gian đợc tìm hiểu để phục vụ cho mục đích đề tài chủ yếu năm 2003 2.3 Nhiệm vụ khóa luận - Tìm hiểu thu thập thông tin dịch bệnh SARS - Thu thập số liệu cần thiết; phân tích, tổng hợp lại số liệu nhằm thể rõ ảnh hởng tiêu cực hoạt động Du lịch thủ đô - Tìm hiểu nêu rõ hành động mà ngành Du lịch Việt Nam đà làm để đối phó với dịch bệnh thời điểm diễn - Rót mét sè bµi häc kinh nghiƯm vµ đa số gợi ý để hạn chế tác hại dịch bệnh hoạt động du lịch đối tợng phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng nghiên cứu Dịch SARS tác động tiêu cực hoạt động Du lịch thủ đô 3.2 Phơng pháp nghiên cứu * Phơng pháp nghiên cứu chỗ - Thu thập thông tin - Xử lý thông tin - Chọn lọc, tổng kết trình bày thông tin * Phơng pháp khảo sát thực tế - Để thực khóa luận mình, em đà phải đến nhiều sơ nh Tổng cục Du lịch, Sở Du lịch Hà Nội, số doanh nghiệp du lịch Hà Nội, khách sạn, Bộ Y tế để tìm hiểu tình hình thực tế lúc đồng thời tìm kiếm thông tin số liệu liên quan kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận bao gồm chơng: Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Kho¸ ln tèt nghiƯp ViƯn đại học Mở Hà Nội Chơng 1: Cơ sở lý luận du lịch, nhu cầu an toàn du lịch nhân tố tác động đến hoạt động du lịch Chơng 2: Thực trạng hoạt động Du lịch Hà Nội trớc SARS tác động tiêu cực SARS đến du lịch thủ đô Chơng 3: Bài học kinh nghiệm số đề xuất nhằm đối phó hạn chế tác hại dịch bệnh Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội chơng sở lý luận du lịch, nhu cầu an toàn du lịch nhân tố tác động đến hoạt động du lịch 1.1 du lịch chức du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngay từ thời cổ đại, quốc gia chiếm hữu nô lệ với văn minh rực rỡ nh Ai Cập, Lỡng Hà, ấn Độ, La MÃ, Hy Lạp ngời đà có hoạt động giao lu kinh tế, văn hoá Những chuyến vợt biển Ai Cập nhằm thoả mÃn nhu cầu tìm hiểu, tham quan nghỉ ngơi mà trớc hết xuất tầng lớp quý tộc, chủ nô đến thơng gia Họ thực chuyến hành hơng dài ngày để đến đền chùa, lăng tẩm ngày lễ hội tôn giáo Vì đà dẫn tới việc xuất nơi ăn nghỉ, dừng chân cho khách hành hơng Rồi có chuyến kết hợp nhiều mục đích khác có mục đích du lịch dù lúc khái niệm Tác động củaDu lịch cha xuất Ngày du lịch quyền tất ngời không đặc quyền riêng tầng lớp giàu có Thậm chí phạm vi toàn giới, du lịch đà trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hoá, xà hội tầng lớp dân c hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thµnh mét ngµnh kinh tÕ mịi nhän cđa nhiỊu níc phạm vi toàn giới Thuật ngữ Tác động củadu lịch đà trở nên thông dụng Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp: Tác động củaTour có nghĩa vòng quanh, dạo chơi; Tác động củatouriste ngời dạo chơi Thuật ngữ du lịch bao hàm nội dung kép Một mặt mang ý nghĩa thông thờng việc lại với mục đích nghỉ ngơi, giải trí mặt khác du lịch đợc nhìn nhận dới góc độ nh hoạt động gắn chặt với kết kinh tế xà hội tạo Trong vòng thập kỷ qua kể từ thành lập hiệp hội quốc tế tổ chøc du lÞch IUOTO (International of Union Official Travel Organization) năm 1925 Hà Lan, khái niệm du lịch luôn đợc đa tranh luận Xuất phát từ nhiều ý kiến, khái niệm du lịch đợc xác định nh sau: Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Tác động củaDu lịch dạng hoạt động dân c thời gian rỗi liên quan đến di chuyển lu lại tạm thời bên nơi c trú thờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá thể thao kèm theo việc tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hoá (I.I Pirôgionic, 1985) [1, 8] Việt Nam, khái niệm du lịch đợc xác định nh sau: Tác động củaDu lịch hoạt động ngời nơi c trú thờng xuyên nhằm thoả mÃn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng khoảng thời gian định [1, 8] 1.1.2 Chức du lịch * Chức xà hội Chức xà hội du lịch thể vai trò du lịch việc giữ gìn, phục hồi sức khoẻ cho nhân dân Trong chừng mực du lịch có tác dụng hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ tăng khả lao động ngời Các công trình nghiên cứu sinh học khẳng định: Nhờ chế độ nghỉ ngơi du lịch hợp lý, bệnh tật c dân trung bình giảm 30%, bệnh đờng hô hấp giảm 40%, bệnh thần kinh giảm 30% * Chức kinh tế Với chế độ nghỉ ngơi hợp lý du lịch góp phần vào việc phục hồi sức khoẻ, tái sản xuất sức lao động từ tăng xuất lao động Bên cạnh chức kinh tế du lịch thể qua việc ngành du lịch ngành mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nớc, tạo thu nhập xà hội từ hoạt động du lịch * Chức sinh thái Chức sinh thái du lịch đợc thể thông qua việc tạo nên môi trờng sống ổn định mặt sinh thái Nghỉ ngơi du lịch nhân tố có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục môi trờng thiên nhiên xung quanh Việc tham quan danh lam thắng cảnh môi trờng thiên nhiên có ý nghĩa lớn du khách Nó tạo điều kiện cho du khách hiểu biết tự nhiên hình thành thói quen bảo vệ môi trờng Du lịch môi trờng có mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, du lÞch gãp phần bảo vệ môi trờng sinh thái nhằm tạo điều kiện để du lịch phát triển Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội * Chức trị Chức trị thể vai trò nh nhân tố củng cố hoà bình, thúc đẩy giao lu kinh tế, mở rộng hợp tác hoà bình, đoàn kết dân tộc Du lịch quốc tế làm cho ngời sống khu vực khác giới hiểu biết xích lại gần nhau, tạo tình hữu nghị dân tộc [1, 9-10] 1.2 nhu cầu an toàn du khách du lịch 1.2.1 Khái niệm nhu cầu du lịch Nhu cầu du lịch loại nhu cầu đặc biệt tổng hợp Nhu cầu đợc hình thành phát triển dựa tảng nhu cầu sinh lý lại nhu cầu tinh thần khác nh nghỉ ngơi, tự khẳng định mình, nhận thức nhu cầu giao tiếp Mong muốn khát vọng khách hàng có đợc đáp ứng nhu cầu họ Trong nhu cầu ngời tơng đối hạn hẹp số lợng mong muốn thờng lại nhiều Đối với nhu cầu có vài mong muốn Động nhu cầu thúc đẩy cá nhân hành động Hiểu đợc động thúc đẩy ngời điều cần thiết để thấy khách hàng đà hình thành nhu cầu họ nh Các nhu cầu phần tính tự nhiên ngời bao gồm nhu cầu vật chất theo nh tháp nhu cầu Maslow 1.2.2 Nhu cầu an toàn du khách du lịch Nhu cầu an toàn du khách đợc thể rõ thang cấp bậc nhu cầu Maslow sau đây: Tù ThĨ hiƯn Sù kÝnh träng Quan hƯ/X· héi Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội An toàn Sinh lý Hình 1: Tháp nhu cầu Maslow [4, 34] Theo học thuyết nhu cầu cao lực lợng điều khiển hành vi ngời sau nhu cầu cấp độ thấp đà đợc thoả mÃn Nh nhìn vào hình vẽ trên, ta thấy nhu cầu an toàn đứng sau nhu cầu sinh lý Điều khẳng định an toàn nhu cầu quan trọng hàng đầu du khách nhân tố quan trọng gắn liền với định ®i du lÞch cđa hä Chóng ta ®· biÕt nhu cầu sinh lý đòi hỏi cá nhân gắn liền với việc lại, ăn du lịch Khi nhu cầu sinh lý đợc đáp ứng du khách hớng tới nhu cầu khác cao mà nhu cầu đợc an toàn Nghĩa du khách yên tâm du lịch họ đợc bảo đảm sức khoẻ, tính mạng Tất nhiên rủi ro sức khoẻ tính mạng họ chuyến điều xảy nhng trớc chuyến họ mong muốn có đợc kỳ nghỉ trọn vẹn suy cho mục đích việc du lịch để nghỉ ngơi, tăng cờng, hồi phục sức khoẻ sau ngày lao động vất vả 1.3 nhân tố tác động đến hoạt động du lịch Ngành du lịch ngành có tính nhạy cảm cao so với ngành kinh tế khác Việc thực giá trị sản phẩm du lịch phải chịu tác động ảnh hởng nhiều nhân tố bao gồm nhân tố nội bộ, bên ngành nhân tố bên Nhân tố tác động nhiều nhiên phạm vi có hạn khóa luận xin đề cập đến nhân tố có tác động rõ rệt trực tiếp lên hoạt động du lịch 1.3.1 Những nhân tố nội bên Tài nguyên du lịch Du lịch ngành có định hớng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hởng trực tiếp đến tổ chức lÃnh thổ ngành Du lịch, đến việc hình thành, chuyên môn hóa vùng Du lịch hiệu kinh tế hoạt động dịch vụ Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8 Khoá luận tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội Tác động củaTài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên, văn hóa lịch sử thành phần chúng đợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp hay gián tiếp cho việc tạo dịch vụ du lịch nhằm góp phần khôi phục, phát triển thể lực, trí lực nh khả lao động sức khỏe ngời [8, 3] Tài nguyên loại hình du lịch có đặc trng riêng Đối với du lịch chữa bệnh, ngời ta thờng quan tâm đến nguồn nớc khoáng bùn chữa bệnh Đối với du lịch thể thao đặc điểm lÃnh thổ nh khả vợt tồn chớng ngại vật Đối tợng quan tâm du lịch tham quan lại danh lam thắng cảnh, sở kinh tế độc đáo, lễ hội số thành tố văn hóa dân tộc (trò chơi dân gian, sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống) Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Các thành phần tự nhiên với t cách tài nguyên du lịch có tác động mạnh đến hoạt động địa hình, khí hậu, nguồn nớc động thực vật Tài nguyên du lịch nhân văn lại có đặc trng riêng Tài nguyên du lịch nhân vân có giá trị nhận thức nhiều giá trị giải trí bị phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, thờng tập trung vào khu vực quần c thu hút du khách có mức thu nhập, có trình độ văn hóa nh yêu cầu nhận thức cao Các loại tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm: di tích văn hóa - lịch sử, lễ hội, đối tợng gắn với dân tộc học, đối tợng văn hóa, thể thao đối tợng nhận thức khác Tài nguyên du lịch nhiều nhng tất khai thác sử dụng cho mục đích du lịch mà tài nguyên độc đáo, có sức hấp dẫn cao có khả phục vụ cho nhu cầu phát triển du lịch Thực tế đà cho thấy khu du lịch tiếng nằm tập trung địa điểm có hệ thống tài nguyên du lịch phong phú độc đáo nh Hạ Long (Quảng Ninh) với tài nguyên du lịch tự nhiên, cố đố Huế với hệ thống tài nguyên nhân văn gắn với triều đại phong kiến cuối Việt Nam Nh tài nguyên du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng phát triển du lịch Việc đánh giá, tìm hiểu tài nguyên du lịch giúp cho việc phát triển du lịch theo đờng đắn hợp lý Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch đóng vai trò quan trọng trình tạo thực sản phẩm du lịch nh định mức độ khai thác tiềm du lịch nhằm thỏa mÃn nhu cầu du khách Khoa Du lịch Trần Thị Kim Oanh - BK8

Ngày đăng: 21/07/2023, 08:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w