Bài 2. Địa hình Việt Nam (5 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếu của địa hình Việt Nam. Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng bằng, địa hình bờ biển và thềm lục địa. Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoã lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế
Chương VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN VIỆT NAM (12 tiết) Bài Địa hình Việt Nam (5 tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đặc điểm chủ yếu địa hình Việt Nam - Trình bày đặc điểm khu vực địa hình: địa hình đồi núi, địa hình đồng bằng, địa hình bờ biển thềm lục địa - Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hố địa hình phân hỗ lãnh thổ tự nhiên khai thác kinh tế Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: Tự học hồn thiện nhiệm vụ thơng qua phiếu học tập + Giao tiếp hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với công cụ học tập để trình bày thơng tin, thảo luận nhóm + Giải vấn đề sáng tạo - Năng lực Địa lí Sử dụng cơng cụ địa lí để khai thác thơng tin giải thích tượng tự nhiên tượng phơn phân hố địa hính, tự nhiên Phẩm chất Thêm tình yêu quê hương đất nước có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan môi trường II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên - Bản đồ hành Việt Nam - Lát cắt địa hình - Tranh ảnh video địa hình Việt Nam - Phiếu học tập Đối với học sinh Tranh ảnh video III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động khởi động a Mục tiêu Cung cấp thông tin cho, tạo kết nối dạng địa hình Trái Đất địa hình Việt Nam - Tạo hứng thú, kích thích tò mò, sáng tạo người học b Nội dung HS quan sát Video dạng địa hình c Sản phẩm - Câu trả lời cá nhân học sinh d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ HS quan sát video dạng địa hình ghi chép lại dạng địa hình mà em ghi chép Bước 2: HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức, kết nối vào học Vậy để biết đặc điểm địa hình, dạng địa hình nước ta Cơ trị tìm hiểu học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV HS Nội dung 2.1 Tìm hiểu Đặc điểm chung địa hình a) Địa hình đổi núi chiêm ưu a Mục tiêu - HS nêu ưu dạng địa hình đồi núi nước ta - Xác định lược đồ số đỉnh núi, số nhành núi đồng lớn b Nội dung HS làm việc cá nhân/cặp nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Đặc điểm chung HS làm việc cặp đơi địa hình GV hướng dẫn HS quan sát đồ địa hình Việt a) Địa hình đổi núi Nam chiêm ưu HS Dựa vào thơng tin SGK đồ địa hình + Đồi núi chiếm tới 3/4 Việt Nam diện tích phần đất liễn, Nêu đặc điểm địa hình khu vực đồng khu chủ yếu đổi núi vực đồi núi thấp Khu vực Đặc điểm + Đồi núi nước ta chạy Đồi núi dài 400 km, từ Tây Bắc Đồng tới Đông Nam Bộ HS làm việc cá nhân + Địa hình đồng HS lên Xác định lược đồ số đỉnh núi, số chiếm 1/4 diện tích nhành núi đồng lớn phần đất liễn Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh b) Địa hình có hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vòng cung a Mục tiêu - Xác định lược đồ số dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung b Nội dung HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ HS Dựa vào thông tin SGK mục b đồ địa hình Việt Nam + Xác định lược đồ số dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung + Nêu hướng địa hình Việt Nam Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Mở rộng, GV u cầu HS lấy ví dụ chúng minh ảnh hưởng hướng địa hình đến hướng dịng chảy sơng GV gợi ý cho HS quan sát bẳn đồ để nhận xét hướng sơng nước ta chảy theo hướng nào? Có tương b) Địa hình có hai hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung Địa hình nước ta có hướng + Hướng tây bắc- đơng nam: dãy Con Voi, Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc + Hướng vòng cung chủ yếu khu vực Đông Bắc (cc Ngân Sơn, cc Bắc Sơn, cc Đông Triều , cc Đông Triều) đồng phù hợp với hướng địa hình khơng? Từ đó, GV giúp HS nắm hướng địa hình ảnh hưởng đến hướng dịng chảy sơng HS tự nêu số ví dụ vẽ hướng dịng chảy sơng chứng minh cho nội dung Ví dụ: sông Hồng chảy theo hướng tây bắc - đông nam, phù hợp với hướng địa hình thung lũng sơng Hồng chạy theo hướng tây bắc - đông nam, c) Địa hình có tính chất phân bậc rõ rệt a Mục tiêu Nắm tính chất phần bậc rõ rệt địa hình Việt Nam Xác định vị trí bậc địa hình nước ta đồ b Nội dung HS làm việc cá nhân để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV hướng dẫn HS dựa vào thơng tin mục c hình 2.1 để xác định vị trí bậc địa hình nước ta đồ với nhiẽu bậc nhau: núi đồi phía bắc, phía tây tây bắc; đồng phía đơng phía nam; thểm lục địa, Bước 2: Thực nhiệm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV diễn giải thêm vể lịch sử hình thành lãnh thổ để giải thích ngun nhân địa hình nước ta có tính phân bậc rõ rệt chốt kiến thức: Địa hình nước ta phần thành nhiều bậc địa hình lớn nhau: núi đồi, bằng, bờ biển, thềm lục địa Trong đó, lại có bậc địa hình nhỏ bể mặt san bằng, cao nguyên xếp tầng, bậc thểm sơng,thểm biển, d) Địa hình chịu tác động khí hậu nhiệt người c) Địa hình có tính chất phân bậc rõ rệt Địa hình nước ta phần thành nhiều bậc địa hình lớn nhau: núi đồi, bằng, bờ biển, thềm lục địa đới ẩm gió mùa a Mục tiêu Nắm địa hình nước ta chịu tác động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa người b Nội dung HS làm việc cá nhân/cặp nhóm để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức d) Địa hình chịu tác Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục d, cho động khí hậu nhiệt biết địa hình nước ta chịu tác động khí hậu đới ẩm gió mùa người nhiệt đới ẩm gió mùa người + Đá bị phong hoá mạnh Bước 2: Thực nhiệm cá nhân mẽ nên bẽ mặt địa hình Bước 3: HS trình bày biểu tác động khí che phủ hậu nhiệt đới ẩm gió mùa người đến địa lớp vỏ phong hố dày hình Q trình xâm thực, xói Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức mòn mạnh, khiến - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình địa hình bị chia cắt Bẽ thực học sinh thái độ, tinh thần học mặt địa hình dễ bị biến tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết đổi tượng trượt lở đất đá mưa lớn cuối học sinh - GV cho HS đọc mục Em có biết để mở rộng kiến theo mùa + Lượng mưa lớn thức vẽ động Phong Nha video theo đường làm trình hồ tan đá link sau vơi mạnh mẽ, tạo nên https://phongnhaexplorer.com/phong-nha/vuoncác dạng địa hình cácquoc-gia-phong-nha-ke-bang.html xtơ độc đáo, nước ngầm Ngồi ra, GV u cầu HS liên hệ vẽ tác xầm thực sầu vào lịng động khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa núi đá hình thành người địa hình địa phương, HS dựa vào hang động lớn hiểu biết cá nhân để trả lời + Quá trình người khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển kinh tế, làm biến đổi dạng địa hình tự nhiên, đồng thời tạo ngày nhiều dạng địa hình nhân tạo như: đê, đập, hầm mỏ, 2.2 Tìm hiểu Các khu vục địa hình a) Địa hình đồi núi a Mục tiêu - Trình bày đặc điểm địa hình bốn vùng đồi núi nước ta: Đông Bắc, Tầy Bắc, Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam - Xác định bẳn đồ khu vực địa hình đồi núi nước ta b Nội dung: HS hoạt động nhóm c Sản Phẩm: phiếu học tập nhóm d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV phân chia nhóm hướng dẫn nhóm hồn thành phiếu học tập + Nhóm 1, Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Đơng Bắc Và địa hình vùng Tầy Bắc vùng Đơng vùng Bắc Bắc Tầy Giới hạn Độ cao trung bình Hướng dãy núi nêu ví dụ Đặc điểm địa hình tiêu biểu + Nhóm 2,4: Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc địa hình vùng Trường Sơn Nam Phiếu học tập: vùng vùng Trường Sơn Trường Sơn Bắc Nam Giới hạn Các khu vục địa hình a) Địa hình đồi núi (Bảng chuẩn kiến thức) Độ cao trung bình Hướng dãy núi Tên số dãy núi, đỉnh núi Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: - Mở rộng: cho HS chia sẻ thêm thơng tin Phan-xipăng, bạch mã Sau GV cho hS quan sát video qua đường link sau + Phan-xi-pang: https://dulichsapa.org.vn/diem-dulich/phan-xi-pang-sapa/ + Dãy Bạch Mã : https://vnexpress.net/mot-ngaykham-pha-vuon-quoc-gia-bach-ma-4035745.html BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Đơng Bắc Và địa hình vùng Tầy Bắc vùng Đơng Bắc Giới hạn Nằm phía bờ trái sông Hồng, từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh Độ cao Là vùng đổi núi thấp, độ cao trung bình trung bình phổ biến 000 m vùng Tầy Bắc Nằm sơng Hồng sơng Cả Có địa hình cao nước ta với độ cao trung bình 1000 - 000 m, nhiều đỉnh cao 000 m Hướng Gồm cánh cung núi dãy núi lớn (Sơng Gâm, Ngân Sơn, nêu ví dụ Bắc Sơn, Đơng Triều) vùng đồi (trung du) phát triển mở rộng (như Phú Thọ, Bắc Giang, Đặc điểm Địa hình các-xtơ phổ địa hình tiêu biến, tạo nên nhũng cảnh biểu quan đẹp vùng hồ Ba Bể, vịnh Hạ Long hướng tầy bắc - đông nam dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Pu Đen Đinh Tây Bắc bị chia cắt mạnh Xen vùng núi đá vôi cánh đồng, thung lũng các-xtơ, Tìm hiểu đặc điểm địa hình vùng Trường Sơn Bắc địa hình vùng Trường Sơn Nam vùng Trường Sơn Bắc Kéo dài từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã có độ cao trung bình khoảng 000 m, số đỉnh cao 000 m như: Pu Xai Lai Leng (2 711 m), Rào cỏ (2 235 m) vùng Trường Sơn Nam Giới hạn Kéo dài từ phía nam sơng Cả tới dãy Bạch Mã Độ cao trung bình , độ cao lớn vùng Trường Sơn Bắc Các khối núi cao nằm phía bắc nam vùng có nhiều đỉnh cao 000 m như: Ngọc Linh (2 598 m), Chư Yang Sin (2 405 m), Lang Biang (2 167 m), Hướng dãy núi Có nhiễu nhánh núi có hướng vòng cung, đâm ngang biển chia hai sườn đông tây cắt đồng duyên Trường Sơn Nam khơng hải miển Trung đối xứng Đặc điểm địa hình tiêu Chuyển tiếp miễn biểu núi, cao nguyên với miển đồng địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ với nhũng thễm phù sa cổ, có nơi cao tới 200 m b) Địa hình đồng a Mục tiêu Trình bày đặc điểm vùng đồng nước ta: đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, đồng duyên hải miển Trung b Nội dung: HS hoạt động cặp đơi để hồn thành phiếu học tập c Sản Phẩm: phiếu học tập d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ b) Địa hình đồng HS thảo luận cặp đơi để thực yêu cầu sau Quan sát hình 2.6,2.7,2.8 SGK video, Tìm hiểu đặc điểm đồng nước ta : Nguồn gốc, Đặc điểm Các khu vực diện tích Đồng sơng Hồng Các đồng dun hải miển Trung Đồng sông Cửu Long Bước 2: HS thực nhiệm vụ - HS trao đổi trả lời câu hỏi Bước 3: HS báo cáo kết làm việc - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Các khu Nguồn gốc, diện tích Đặc điểm vực Đồng sơng Hồng Có diện tích khoảng 15000 km2, lớn thứ hai nước ta, hình thành chủ yếu phù sa hệ thống sơng Hồng bồi đắp Tổng diện tích khoảng Các đồng 15 000 km2 Được hình thành từ phù sa sông duyên phù sa biển bồi đắp hải miển Trung Có diện tích 40 000 km2, lớn nước ta; bồi đắp phù sa hệ thống sông Mề Cửu Long Công Đồng sơng Do có hệ thống đế chống lũ khiến đồng bị chia cắt, tạo thành ô trũng, khu vực đê khơng cịn bồi đắp tự nhiên Các nhánh núi đầm ngang ăn sát biển chia cắt thành nhiều đồng nhỏ hẹp, rộng đồng Thanh Hố (3 100 km2) màu mỡ so với hai châu thổ hạ lưu sơng đất có nguồn gốc hỗn hợp từ phù sa sông phù sa biển, đồng có nhiễu cồn cát Phần thượng chầu thổ có địa hình tương đối phẳng với nhiễu gờ đất cao (giồng đất), phẩn hạ châu thổ cao trung bình từ - m so với mực nước biển Trên mặt đồng khơng có đê lớn để ngăn lũ Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu khó nước vùng Đồng Tháp Mười, vùng Tứ giác Long Xuyên Đồng có hệ thống kềnh rạch tự nhiên nhân tạo dày đặc có tác dụng tiêu nước, thau chua, rửa mặn c) Địa hình bờ biển thêm lục địa a Mục tiêu Trình bày đặc điểm địa hình bờ biển thểm lục địa nước ta b Nội dung: HS tham gia trả lời câu hỏi GV c Sản Phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức c) Địa hình bờ biển Bước 1: Giao nhiệm vụ HS đọc thông tin sách SGK quan sát video thêm lục địa + Bờ biển nước ta dài thền lục địa 260 km từ Móng đến Hà Tiền, có hai kiểu: bờ + Nêu đặc điểm địa hình kiểu địa hình bờ biển bồi tụ bờ biển mài mòn biển Bờ biển bồi tụ (tại + Vùng thểm lục địa vùng biển nước ta có chầu thổ sông Hổng, khác nhau? sông Cửu Long) có Bước 2: HS thực nhiệm vụ nhiễu bãi bùn rộng, rừng - HS trao đổi trả lời câu hỏi ngập mặn phát triển, Bước 3: HS báo cáo kết làm việc thuận lợi cho nuôi trổng thuỷ sản - HS trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Kể tên kiểu địa hình bờ biển nước ta Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: Bờ biển mài mòn (tại vùng chân núi hải đảo đoạn bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu) khúc khuỷu, có nhiều vũng, vịnh nước sầu, kín gió nhiều bãi cát + Thẽm lục địa nước ta nông, mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộ Ở vùng biển miễn Trung, thểm lục địa sầu thu hẹp 2.3 Tìm hiểu Ảnh hưởng phân hoá địahinh phân hoá tự nhiên vàkhai thác kinh tế a) Ảnh hưởng phân hố địa hình phân hố tự nhiên a Mục tiêu Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phần hố địa hình phân hoá lãnh thổ tự nhiên b Nội dung: c Sản Phẩm: Câu trả lời HS d Cách thức tổ chức Ảnh hưởng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ + Địa hình đồi núi thấp chủ yếu tác động phân hoá địahinh phân hoá tự đến thiên nhiên nước ta? + Thiên nhiên khu vực đồi núi có phân hố nhiên vàkhai thác kinh tế a) Ảnh hưởng nào? + Các dãy núi Bạch Mã, Hồng Liên Sơn, phân hố địa hình đối Trường Sơn có vai trị đến phân vùng với phân hoá tự nhiên + Do địa hình nước ta tự nhiên? Bước 2: H s khai thác thơng tin SGK để tìm chủ yếu đồi núi thấp nên tính nhiệt đới ví dụ chứng minh phân hố địa hình ảnh thiền nhiên bảo hưởng đến phân hoá thiên nhiên nước ta theo toàn phần lớn diện chiểu cao, theo chiểu bắc - nam theo chiểu tích lãnh thổ đông - tây + Ở vùng núi, thiên Bước 3: Báo cáo kết nhiên có phần hoá - HS báo cáo kết làm việc trước lớp theo đai cao - HS khác nhận xét, bổ sung + Một số dãy núi có vai Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức trò chắn địa hình - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá q trình tạo nên phân hố thực học sinh thái độ, tinh thần học thiên nhiên tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết sườn núi cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: b)Ảnh hưởng phân hố địa hình khai thác kinh tế a Mục tiêu - Nắm khu vực địa hình có phương thức khai thác kinh tế phù hợp để tận dụng lợi khắc phục khó khăn, hướng đến phát triển bền vững Tìm ví dụ chứng minh ảnh hưởng phân hố địa hình khai thác kinh tế b Nội dung: hs làm việc nhóm c Sản Phẩm: phiếu học tập d Cách thức tổ chức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Khai Khai thác thác kinh tế kinh tế khu vực khu vực đồi núi đồng Khai thác kinh tế vùng biển thềm lục b)Ảnh hưởng phân hoá địa hình khai thác kinh tế + Do địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp nên tính nhiệt đới thiền nhiên bảo địa Thế mạnh Hạn chế GV cung cấp thêm số hình ảnh, video giá trị khai thác khác khu vực địa hình nước ta; cho HS khai thác mục Em có biểt để có thềm thơng tin hồn thành nhiệm vụ Bước 2: H s khai thác thơng tin SGK để tìm ví dụ chứng minh phân hố địa hình ảnh hưởng đến phân hoá thiên nhiên nước ta theo chiểu cao, theo chiểu bắc - nam theo chiểu đông - tây Bước 3: Báo cáo kết - HS báo cáo kết làm việc trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức - Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá trình thực học sinh thái độ, tinh thần học tập, khả giao tiếp, trình bày đánh giá kết cuối học sinh - Chuẩn kiến thức: BẢNG CHUẨN KIẾN THỨC Thế mạnh tồn phần lớn diện tích lãnh thổ + Ở vùng núi, thiên nhiên có phần hoá theo đai cao + Một số dãy núi có vai trị chắn địa hình tạo nên phân hoá thiên nhiên sườn núi khu vực đồi núi khu vực đồng Đối với nông nghiệp, lâm nghiệp: có nguồn lâm sản phong phú thuận lợi phát triển ngành lâm nghiệp; đồng cỏ tự nhiên rộng lớn tạo điều kiện phát triển chăn nuôi gia súc lớn; thổ nhưỡng khí hậu thích hợp cho Có địa hình phẳng, đất màu mỡ, nguồn nước dồi dào, dân cư đông đúc nên thuận lợi phát triển ngành kinh tế Đối với ngành nông nghiệp, thuỷ sản: vùng trổng lương thực, thực phẩm, chăn nuôi gia vùng biển thềm lục địa Vùng biển thẽm lục địa nước ta thuận lợi để phát triển ngành kinh tế biển, bao gồm: khai thác nuôi trồng thuỷ sản, giao thơng vận tải biển, khai thác dầu khí, Hạn chế công nghiệp lâu năm, súc nhỏ gia cầm, cầy ăn quả; đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản, chủ yếu Đối với cơng nước nghiệp: có nguồn tài Thuận lợi cho nguyên khoáng sản xây dựng sở hạ phong phú đa dạng, tầng cư trú tạo điểu kiện thuận lợi hình thành nhiễu phát triển ngành trung tâm kinh tế lớn công nghiệp khai thác khống sản, luyện kim, Sơng ngịi chảy qua địa hình miền núi, nhiẽu thác ghểnh nên có tiềm thuỷ điện lớn Đối với du lịch: có khí hậu mát mẻ, cảnh quan đa dạng đặc sắc, sở để hình thành địa điểm du lịch có giá trị Địa hình bị chia cắt Do lịch sử khai thác mạnh gây khó khăn lâu đời dân cư tập cho giao thông cần trung đông đúc nên tài ý đến cơng tác ngun thiên nhiên bị phịng chống thiên tai khai thác mức, lũ quét, sạt lở, mơi trường số nơi bị suy thối, Hoạt động luyện tập a Mục tiêu Củng cố nội dung đặc điểm địa hình Việt Nam khai thác lượng gió thuỷ triều, du lịch biển - đảo Chịu tác động thiền tai bão, sạt lở bờ biển, Trong trình khai thác cẩn ý đến vấn để bảo vệ môi trường biển, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái biển, Củng cố vể nội dung đặc điểm khu vực địa hình Việt Nam b Nội dung HS tham gia trả lời hệ thống câu hỏi trắc nghiệm c Sản phẩm: d Cách thức tổ chức Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh: HS tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm Bước 2: Thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động vận dụng, mở rộng a Mục tiêu Phát triển lực tìm hiểu Địa lí, vận dụng kiến thức, kĩ Địa lí vào sống, lực tự chủ tự học Nâng cao khả tìm hiểu kiến thức thông qua sách, báo, internet phục vụ học tập b Nội dung HS tìm kiếm thơng tin báo, mạng c Sản Phẩm Hình ảnh, video d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ cho HS thực nhà hướng dẫn tìm kiếm thơng tin GV HS trình bày báo cáo kết trước lớp vào học hôm sau