1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

11 nhân vật truyện

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 169 KB

Nội dung

NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Khái niệm Nhân vật văn học người được nhà văn miêu tả tác phẩm phương tiện văn học Những người có thể được miêu tả kỹ hay sơ lược, sinh động hay không rõ nét, xuất hay nhiều lần, thường xuyên hay lúc, giữ vai trị quan trọng nhiều, ít khơng ảnh hưởng nhiều tác phẩm Nhân vật văn học có thể người có tên (như Tấm Cám, Thúy Vân, Thúy Kiều, Từ Hải, Kim Trọng ), có thể người không có tên (như thằng bán tơ, viên quan, mụ quản gia ) hay có thể đại từ nhân xưng đó (như số nhân vật xưng truyện ngắn, tiểu thuyết đại, mình- ta ca dao ) Khái niệm người cần được hiểu cách rộng rãi phương diện: số lượng: hầu hết tác phẩm từ văn học dân gian đến văn học đại tập trung miêu tả số phận người Về chất lượng: dù nhà văn miêu tả thần linh, ma quỉ, đồ vật lại gán cho nó phẩm chất người Nhân vật tự yếu tố truyện ngắn tiểu thuyết Đó loại nhân vật có tên tuổi, có lịch sử, có trình, có số phận Khác với nhân vật trữ tình, nhân vật tự được tập trung khắc hoạ tương đối cụ thể nhiều phương diện: ngoại hình, hành động, nội tâm, đặc biệt mối quan hệ với nhân vật khác Chỉ có mối quan hệ với nhân vật khác, nhân vật bộc lộ hết chất mình, biến đổi đời nhân vật tùy thuộc mối quan hệ Tuy được khắc hoạ nội tâm, xung động nội tâm nhân vật tự chủ yếu để lí giải nguyên nhân hành động tiếp theo, dẫn đến kiện đời nhân vật Ví đoạn Chí Phèo tỉnh dậy sau say, ta thấy có đoạn nội tâm dài nguyên nhân khát khao hạnh phúc Tiếp đến hành động đòi quyền được làmngười để có may tìm hạnh phúc Trong nhiều trường hợp, khái niệm nhân vật được sử dụng cách ẩn dụ nhằm tượng bật đó tác phẩm Chẳng hạn, người ta thường nói đến nhân dân nhân vật trung tâm Chiến tranh hịa bình L Tơnxtơi, ca cao nhân vật chính Ðất G Amađô, quan tài nhân vật tác phẩm Chiếc quan tài Nguyễn Cơng Hoan Tơ Hồi nhận xét Chiếc quan tài: "Trong truyện ngắn Chiếc quan tài Nguyễn Công Hoan, nhân vật người mà quan tài Nhưng quan tài vô tri mà thê thảm, án tố cáo chế độ thảm khốc thời Pháp thuộc Như vậy, quan tài thứ nhân vật" Tuy vậy, nhìn chung, nhân vật hình tượng người tác phẩm văn học Nhân vật văn học tượng nghệ thuật có tính ước lệ, có dấu hiệu để nhận biết: tên gọi, dấu hiệu tiểu sử, nghề nghiệp, đặc điểm riêng Những dấu hiệu đó thường được giới thiệu từ đầu thông thường, phát triển sau nhân vật gắn bó mật thiết với giới thiệu ban đầu đó Việc giới thiệu Thúy Vân, Thúy Kiều khác dường báo trước số phận người sau này: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh" Hay việc giới thiệu Hoạn Thư: "Ở ăn thì nết hay, Nói điều ràng buộc thì tay già" Gắn liền với suy nghĩ, nói năng, hành động trình phát triển sau nhân vật Nhân vật văn học không giống với nhân vật thuộc loại hình nghệ thuật khác Ở đây, nhân vật văn học được thể chất liệu riêng ngôn từ Vì vậy, nhân vật văn học đòi hỏi người đọc phải vận dụng trí tưởng tượng, liên tưởng để dựng lại người hoàn chỉnh tất mối quan hệ nó Vai trò nhân vật tác phẩm Nhân vật văn học có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời Khi xây dựng nhân vật, nhà văn có mục đích gán liền nó với vấn đề mà nhà văn muốn đề cập đến tác phẩm Vì vậy, tìm hiểu nhân vật tác phẩm, bên cạnh việc xác định nét tính cách nó, cần nhận vấn đề thực quan niệm nhà văn mà nhân vật muốn thể Chẳng hạn, nhắc đến nhân vật, nhân vật chính, người ta thường nghĩ đến vấn đề gắn liền với nhân vật đó Gắn liền với Kiều thân phận người phụ nữ có tài sắc xã hội cũ Gắn liền với Kim Trọng vấn đề tình yêu ước mơ vươn tới hạnh phúc Gắn liền với Từ Hải vấn đề đấu tranh để thực khát vọng tự do, công lí Trong Chí Phèo Nam Cao, nhân vật Chí Phèo thể trình lưu manh hóa phận nông dân xã hội thực dân nửa phong kiên Ðằng sau nhiều nhân vật truyện cổ tích vấn đề đấu tranh thiện ác, tốt xấu, giàu nghèo, ước mơ tốt đẹp người Do nhân vật có chức khái quát tính cách, thực sống thể quan niệm nhà văn đời trình mô tả nhân vật, nhà văn có quyền lựa chọn chi tiết, yếu tố mà họ cho cần thiết bộc lộ được quan niệm mình người sống Chính vì vậy, không nên đồng nhân vật văn học với người đời Khi phân tích, nghiên cứu nhân vật, việc đối chiếu, so sánh có thể cần thiết để hiểu rõ thêm nhân vật, nhân vật có nguyên mẫu đời (anh hùng Núp Ðất nước đứng lên; Chị Sứ Hòn Ðất ) cần luôn nhớ nhân vật văn học sáng tạo nghệ thuật độc đáo gắn liền với ý đồ tư tưởng nhà văn việc nêu lên vấn đề thực sống Betông Brecht cho rằng: "Các nhân vật tác phẩm nghệ thuật giản đơn dập người sống mà hình tượng được khắc họa phù hợp với ý đồ tư tưởng tác giả" Phân loại nhân vật văn học Nhân vật văn học tượng đa dạng Những nhân vật được xây dựng thành công từ xưa đến bao giờ sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên, xét mặt nội dung tư tưởng, kết cấu, chất lượng miêu tả , có thể thấy tượng lặp lặp lại tạo thành loại nhân vật khác Ðể nắm bắt được giới nhân vật đa dạng, phong phú, có thể tiến hành phân loại chúng nhiều góc độ khác 3.1.Từ góc đợ nợi dung, phẩm chất nhân vật: Có thể nói đến loại nhân vật chính diện (nhân vật tích cực), nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) Nhân vật chính diện nhân vật đại diện cho lực lượng chính nghĩa xã hội, cho thiện, tiến Khi nhân vật chính diện được xây dựng với phẩm chất hoàn hảo, có tính chất tiêu biểu cho tinh hoa giai cấp, dân tộc, thời đại, mang mầm móng lí tưởng sống có thể được coi nhân vật lí tưởng Ơí đây, cần phân biệt nhân vật lí tưởng với nhân vật lí tưởng hóa Loại nhân vật sau loại nhân vật được tơ hồng, hồn tồn theo chủ quan nhà văn Ơí đây, nhà văn vi phạm tính chân thực thể Nhân vật phản diện nhân vật đại diện cho lực lượng phi nghĩa, cho ác, lạc hậu, phản động, cần bị lên án Trong trình phát triển văn học, giai đoạn lịch sử khác nhau, việc xây dựng loại nhân vật khác Nếu thần thoại chưa có phân biệt rạch ròi nhân vật chính diện nhân vật phản diện thì truyện cổ tích, truyện thơ Nôm, nhân vật thường được xây dựng thành tuyến rõ rệt có tính chất đối kháng liệt Ở đây, nhân vật chính diện thường tập trung đức tính tốt đẹp nhân vật phản diện thì hoàn toàn ngược lại Trong văn học đại, nhiều khó phân biệt đâu nhân vật chính diện, đâu nhân vật phản diện Việc miêu tả phù hợp với quan niệm cho thực nói chung người nói riêng mang phẩm chất thẩm mĩ mà bao hàm nhiều phẩm chất thẩm mĩ khác nhau, nhìn chủ thể vật nhiều chiều, phức hợp không đơn điệu Những nhân vật Chí Phèo, Thị Nỡ, Tám Bính, Năm Sài Gòn nhân vật có chất tốt đó phẩm chất nhân vật Bakhtin cho rằng: cần phải thống thân mình vừa đặc điểm chính diện lẫn phản diện, vừa tầm thường lẫn cao cả, vừa buồn cười lẫn nghiêm túc Chính vì vậy, đây, phân biệt chính diện, phản diện có ý nghĩa tương đối Khi đặt nhân vật vào loại để nghiên cứu, cần phải xét khuynh hướng chủ đạo nó đồng thời phải ý đến khuynh hướng, phẩm chất thẩm mĩ khác Trong giai đoạn trước, nhân vật Kiều, Hoạn Thư, Thúc Sinh được Nguyễn Du miêu tả nhiều góc độ, với nhiều phẩm chất khác có phẩm chất chính diện phản diện 3.2 Từ góc đợ kết cấu Xem xét chức vị trí nhân vật tác phẩm, có thể chia thành loại nhân vật: nhân vật chính, nhân vật trung tâm, nhân vật phụ Nhân vật chính nhân vật giữ vai trò quan trọng việc tổ chức triển khai tác phẩm Ở đây, nhà văn thường tập trung miêu tả, khắc họa tỉ mỉ từ ngoại hình, nội tâm, trình phát triển tính cách nhân vật Qua nhân vật chính, nhà văn thường nêu lên vấn đề mâu thuẫn tác phẩm từ đó giải vấn đề, bộc lộ cảm hứng tư tưởng tình điệu thẩm mĩ Nhân vật chính có thể có nhiều ít tùy theo dung lượng thực vấn đề đặt tác phẩm Với tác phẩm lớn có nhiều nhân vật chính thì nhân vật chính quan trọng xuyên suốt toàn tác phẩm được gọi nhân vật trung tâm Trong không ít trường hợp, nhà văn dùng tên nhân vật trung tâm để đặt tên cho tác phẩm Ví dụ: Ðông Kísốt Cervantes, Anna Karênina L Tônxtôi, A.Q chính truyện Lỗ Tấn, Truyện Kiều Nguyễn Du Trừ nhân vật chính, nhân vật lại nhân vật phụ cấp độ khác Ðó nhân vật giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chính trình diễn biến cốt truyện, việc thể chủ đề tư tưởng tác phẩm Nhân vật phụ phải góp phần hỗ trợ, bổ sung cho nhân vật chính không được làm mờ nhạt nhân vật chính Có nhiều nhân vật phụ được nhà văn miêu tả đậm nét, có đời tính cách riêng, cùng với nhân vật khác tạo nên tranh đời sống sinh động hoàn chỉnh 3.3.Từ góc đợ thể loại Có thể phân thành nhân vật: nhân vật trữ tình, nhân vật tự nhân vật kịch 3.4.Từ góc đợ chất lượng miêu tả Có thể phân thành loại: nhân vật, tính cách, điển hình Nhân vật người nói chung được miêu tả tác phẩm Nhà văn có thể nêu lên vài chi tiết ngôn ngữ, cử chỉ, hành động có thể miêu tả kĩ đậm nét Tính cách nhân vật được khắc họa với chiều sâu bên Nó điểm qui tụ mà từ đó có thể giải thích được biểu muôn màu, muôn vẻ sinh động bên nhân vật Ðiển hình tính cách đạt đến độ thực sâu sắc, thống chung riêng, khái quát cá thể Nói cách nghiêm ngặt, thuật ngữ được áp dụng từ chủ nghĩa thực phê phán trở sau Ngoài loại nhân vật trên, có thể nêu lên số khái niệm khác nhân vật qua trào lưu văn học khác Chẳng hạn, khái niệm nhân vật bé nhỏ văn học thực phê phán, khái niệm nhân vật-con vật người chủ nghĩa tự nhiên, nhân vật-phi nhân vật trào lưu văn học đại chủ nghĩa phương Tây Một số biện pháp xây dựng nhân vật Ðể xây dựng thành công nhân vật văn học, nhà văn phải có khả đồng cảm, phát đặc điểm bền vững nhân vật Ðiều đòi hỏi nhà văn phải hiểu đời hiểu người Nhưng có điều không phần quan trọng nhà văn phải miêu tả, khắc họa nhân vật cho có sức thuyết phục mạnh mẽ người đọc Ðây vấn đề liên quan trực tiếp đến biện pháp xây dựng nhân vật tác phẩm văn học Có nhiều biện pháp khác việc xây dựng nhân vật Dưới xét số biện pháp chung, chủ yếu nhất: miêu tả nhân vật qua ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ hành động LUYỆN ĐỀ Đề bài: Bàn nhân vật tác phẩm văn học có ý kiến cho rằng: “Nhà văn sáng tạo nhân vật để gửi gắm tư tưởng, tình cảm quan niệm c̣c đời” Em làm sáng tỏ nhận định qua nhân vật một truyện ngắn mà em học chương trình Ngữ văn lớp 11 THPT A ĐÁP ÁN Bài làm học sinh cần đảm bảo yêu cầu sau đây: Về kiến thức a Giải thích nhận định Ý nghĩa, vai trò nhân vật truyện góp phần thể tư tưởng, tình cảm quan niệm nhà văn đời + Tư tưởng: nhận thức, lý giải thái độ nhà văn đối tượng, với vấn đề nhân sinh đặt tác phẩm + Tình cảm (tình cảm thẩm mĩ): rung động, xúc cảm thẩm mĩ thực bộc lộ giới tinh thần cá tính kinh nghiệm xã hội nhà văn + Quan niệm (quan niệm nghệ thuật) đời: nguyên tắc tìm hiểu, cắt nghĩa giới người thể điểm nhìn nghệ thuật, chủ đề sáng tác, kiểu nhân vật mối quan hệ nhân vật, cách xử lí biến cố…của nhà văn b Làm sáng tỏ nhận định - Chọn được nhân vật tiêu biểu truyện ngắn đặc sắc chương trình Ngữ văn lớp 11 - Phân tích nhân vật góc độ: Ngoại hình, nội tâm, ngôn ngữ, hành động, biến cố, mối quan hệ với nhân vật khác… - Trên sở đó giúp người đọc thấy rõ được tư tưởng, tình cảm, quan niệm nhà văn đời thơng qua nhân vật c Bình ḷn - Tư tưởng, tình cảm quan niệm nhà văn gửi gắm nhân vật giúp tác giả chuyển tải tư tưởng, chủ đề tác phẩm thông điệp mình tới người đọc Nội dung nghệ thuật tác phẩm nhờ đó mà gắn bó, hoàn thiện Tác phẩm dễ thành công - Khẳng định đắn nhận định Đó để đánh giá, định đồng thời yêu cầu người cầm bút định hướng cho khám phá, tiếp nhận tác phẩm Về kỹ - Biết vận dụng linh hoạt kiến thức Ngữ văn học để làm văn NLVH - Bố cục sáng rõ, lập luận chặt chẽ, sắc sảo - Hành văn trôi chảy, mạch lạc, có cảm xúc Chữ viết rõ ràng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp… Đề bài: Có ý kiến cho rằng: “Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc” Bằng trải nghiệm văn học mình, anh/chị làm sáng tỏ (Đề nhân vật trình sáng tác tiếp nhận văn học) I Mở Văn học nói hình tượng, hình tượng nghệ thuật khối pha lê lấp lánh làm nên giá trị tác phẩm văn học Nếu thần âm nhạc giai điệu, hội họa đường nét màu sắc thì thần văn chương chính hình tượng nhân vật Song tác phẩm văn học xây dựng nên hình tượng người thì đó chưa tác phẩm vô giá Bởi sáng tạo nghệ thuật, điều quan trọng, đặc sắc nhiều hình tượng người mà hình tượng nhân vật Chính vì vậy, có ý kiến cho rằng: “Hình tượng nhân vật được sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc” III Thân Giải thích, lí giải “Nhà thơ tư hình tượng” (Biêlinxki) Văn học bất kì thời đại muốn phản ánh thực đời sống phải thông qua hình tượng nhân vật điển hình Nhà thơ tư hình tượng, nhà văn tư hình tượng Thế giới thêm sắc màu, sống thêm âm điệu hình tượng nhân vật điển hình độc đáo “Văn học đời sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm nó chính người” (Nguyễn Minh Châu) Văn học phản ánh sống trung tâm người thông qua hình tượng nhân vật Chính hình tượng nghệ thuật độc đáo, có sức phổ quát, mang ý nghĩa sâu sắc nhân sinh góp phần làm nên nét riêng cho tác phẩm văn học Người nghệ sĩ thường sáng tạo nên tượng đài bất hủ người cách xây dựng chính hình tượng nhân vật Nghệ thuật đồng nghĩa với sáng tạo Nghệ sĩ kẻ làm công việc “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo gì chưa có” (Nam Cao) Viết văn trình khai phá vỉa quặng đời thứ kim loại quý nhà văn tìm thấy lại lấp lánh sắc màu riêng biệt Có phải đó sắc màu hình tượng nhân vật điển hình được nhà văn nhặt nhạnh đời, nhào nặn tư tưởng đưa vào tác phẩm lớp áp chủ quan độc đáo? Ngay từ đời; văn học nhận thức đời sống thể tư tưởng tình cảm hình tượng nhân vật nghệ thuật Từ tiếng gọi tiểu lẳng lơ đầy khao khát yêu đương Thị Màu chiếu chèo đến đoạn trường mười lăm năm lưu lạc Thúy Kiều thơ Nguyễn Du, hình tượng nhân vật điển hình thành sợi đỏ xuyên suốt tác phẩm văn học, bắc nhịp cầu thực xã hội tư tưởng nhân văn Như lời nhận định bàn tới, “hình tượng nhân vật được sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc” nhà văn xây dựng hình tượng nhân vật để khái quát thực, để cắt nghĩa đời sống thể tư tưởng chính mình Vì vậy, thực tác phẩm máng đậm dấu ấn chủ quan người nghệ sĩ Nhà văn chủ thể sáng tạo, kẻ chi phối tư tưởng thẩm mĩ, góc nhìn, phạm vi thực nên dù được bắt nguồn từ sống; dù được nuôi dưỡng bầu sữa bà mẹ đời thì tác phẩm văn chương; qua hình tượng nhân vật, phản ánh thực “được sinh từ tâm trí nhà văn Tác phẩm văn chương không bao giờ thực mà thực được soi chiếu vào tác phẩm lăng kính chủ quan người viết, có thể tốt, có thể xấu, có thể đáng vui có thể đáng buồn Hiện thực sống được khoác lên áo nhiều màu chính hình tượng nhân vật được nhà văn đưa vào tác phẩm Hình tượng nhân vật đứa thực sống lại được nuôi dưỡng tình cảm, tư tưởng nhà văn Nó đời riêng; đồng thời loa phát ngôn người nghệ sĩ Trong thân hình tượng bao giờ có thống sinh động mặt cá biệt khái quát, lí trí cảm xúc, chủ quan khách quan Hình tượng độc đáo, được nâng lên mức điển hình thì thực được phản ánh góc cạnh sâu xa nhất, hướng tới giá trị thẩm mĩ riêng – “chỉ thực sống tâm trí người đọc” Điều đó làm nên “ánh sáng riêng mãnh liệt” cho hình tượng nhân vật Đến với hình tượng nhân vật đến với giới thực riêng biệt được xây dựng giới thực đương thời Hình tượng nhân vật tỏa sáng lí tưởng thẩm mĩ lên thực bề bộn, người đọc có nhìn mẻ; chân thực sâu sắc đời Lời nhận định khẳng định tầm quan trọng giá trị biểu hình tượng nhân vật tác phẩm Đó sở để đánh giá tư tưởng nhà văn giá trị toàn tác phẩm Phân tích, chứng minh “Hình tượng nhân vật được sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm người đọc” Nhà văn lấy tư liệu từ thực để xây dựng nên hình tượng điển hình đặt vào đó tư tưởng thẩm mĩ mình Tôi nhớ câu chuyện thần thoại xa xưa, thần Trụ Trời lấy đất sét nặn người thổi thở mình vào hình tượng vô tri người sống Nhà văn phải người thổi linh hồn mình vào hình tượng nhân vật để dù mang phẩm chất đặc trưng, phổ quát giới thực, nó có sức sống riêng, đời cá biệt “tâm trí người đọc” Không phải ngẫu nhiên mà nhân vật trung tâm tác phẩm chủ nghĩa thực kẻ đại diện cho bọn thống trị Nghị Hách, Nghị Quế, Bá Kiến… hay nhũng nạn nhận xã hội cũ anh Pha, chị Dậu, lão Hạc, Mị… Hiệu cao mà điển hình đó đạt được bóc trần mục nát xã hội thực dân phong kiến với thái độ phủ nhận phê phán mạnh mẽ Nhưng độc đáo hơn, lần người ta biết đến cách trị người tàn ác mưu mô Bá Kiến, đường leo lên xã hội thượng lưu nhơ bẩn lố bịch Xuân Tóc Đỏ Những hình tượng điển hình không bao giờ đơn tranh nhân sinh mà bao giờ gửi đến người đọc thông điệp; triết lí sâu xa Biêlinxki phân biệt: “Nhà triết học nói phép tam đoạn luận, nhà văn nói hình tượng tranh Dù từ riêng đến chung để khám phá sống người, khám phá chất thực trình nghiên cứu, nhà triết học, khoa học gạt bỏ chi tiết cá biệt, yếu tố ngẫu nhiên để tìm chung; để khẳng định yếu tố khách quan, chân lí thì nghệ thuật lại in đậm dấu ấn chủ quan, chung được biểu riêng; riêng để khái quát chung Hình tượng nhân vật đời nhằm mục đích đó Chí Phèo, Thị Nở từ văn chương bước đời; trở thành tên minh chứng tiêu biểu cho tính điển hình hình tượng nhân vật Ta thấy đời nhọc nhằn anh Pha, chị Dậu… dáng dấp ông cha, người đời gắn bó với ruộng đồng chịu biết áp Đó chính “sinh từ tâm trí nhà văn” Nhưng không bao giờ Chí Phèo, chị Dậu thân đời thực Văn học có Chí Phèo với bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người đời có ngàn thằng Chí Phèo uống rượu say chửi bới Văn học có Hăm-lét với niềm trăn trở, day dứt vì lí tưởng “sống hay không sống” lịch sử có biết âm mưu “chiếm vua, đoạt quyền chúa” Không bao giờ người ta quên được tiếng nói khắc khoải Chí Phèo: “Tao muốn làm người lương thiện Ai cho tao lương thiện? Làm xóa được vết sẹo mặt này?” Không thực khốc liệt xã hội phong kiến dồn đuổi người vào bước đường cùng mà sâu sắc hết người ta nhận đó khát vọng sống mạnh mẽ; cháy bỏng; ước muốn lương thiện giản dị mà cao đẹp tâm hồn tội lỗi Lần người ta nhận ánh sáng lương tri, ánh sáng tính người tỏa từ thân xác quỷ Đó chính “ánh sáng riêng” hình tượng Chí Phèo “chỉ thực sống tâm trí người đọc” Kinh Thư xưa có câu: “Thẩm sở mộng chi nhân, khắc kì hình tượng, dĩ tứ phương băng cửu chi dân gian” (Xem xét người thấy mộng, khắc lấy hình tượng người để tìm khắp bốn phương dân gian) Hình tượng nhân vật bao giờ ‘con người dân gian” Nó được thoát thai từ thực đời sống mang tính cách nhất, chất bật đời sống xã hội Nguyễn Du từ đời long đong, lận đận người phụ nữ xã hội phong kiến xây dựng lên hình tượng Thúy Kiều với tất nỗi đau khổ loài người đúc kết lại: Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Trong đời mười lăm năm lưu lạc Kiều có “vết xe đổ” Đạm Tiên, Tiểu Thanh, người gái đất Long Thành cùng nỗi đau khổ khác người phụ nữ xã hội phong kiến Có thể nói, đời Thúy Kiều tranh toàn cảnh sinh động nỗi đoạn trường người phụ nữ xã hội hà khắc, nặng nề, tàn ác thối nát thời đại cũ Hiện thực Truỵện Kiều được tái qua tâm trí Nguyễn Du Người đọc được cùng nàng Kiều trải qua thăng trầm, tận mắt chứng kiến thấu hiểu muôn vàn nỗi khổ đau kiếp người Nhưng Kiều không đại diện cho lớp người, đời Kiểu không đơn tranh thực rộng lớn Nguyễn Du khơng ngịi thực chủ nghĩa chiều Kiều được ca tụng người phụ nữ đẹp văn học Việt Nam nét đẹp riêng biệt, độc đáo, tài Nguyễn Du có thể sáng tạo nên: Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi một, tài đành họa hai (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Vẻ đẹp khiến cho trời đất phải ghen tức, vẻ đẹp làm thiên nhiên đảo lộn, có lẽ văn học Việt Nam, người ta tìm thấy mình Kiều Kiều “sống tâm trí người đọc” không nét riêng biệt “hơn người” mà lòng cao Nguỵễn Du được soi rọi câu thơ đẹp dùng để ca ngợi sắc đẹp người gái tài hoa Cũng Truyện Kiều, bên cạnh nhân vật điển hình Thúy Kiểu, Kim Trọng, Từ Hải thì Mã Giám Sinh nhân vật điển hình có “ánh sáng riêng” Ở hình tượng này, người đọc nhận cách rõ ràng thực biểu cụ thể, sinh động có thực: Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần” (…) Ghế ngồi tót sỗ sàng (…) Cò kè bớt thêm hai “Nghệ thuật biết tước bỏ tập trung” (L Tôn-xtôi) Nguyễn Du “tước bỏ” chi tiết tên, tuổi, quê quán Và “tập trung” với vài chữ thật đắt, thật sâu cay – “tót, sỗ sàng, “cò kè”, tác giả “giết chết” nhân vật mình để khẳng định chất kẻ vô học, buôn với đầy đủ ngón nghề ma lanh Nhưng đằng sau đó, người ta thấy phường buôn thịt bán người tàn nhẫn xã hội phong kiến Nhân vật Mã Giám Sinh vừa mang tính cá biệt vừa mang tính khái quát; điển hình tiêu biểu cho nhân vật phản diện Truyện Kiều Người đọc vừa thấy tính cách xảo quyệt kẻ buôn người hạng nhất, vừa thấy thêm góc tối nhơ bẩn xã hội phong kiến đương thời Từ câu chuyện đời Minh Thanh Tâm Tài Nhân bên Trung Quốc, tài bậc thầy, Nguyễn Du xây dựng nên hình tượng điển hình độc từ nguyên tác Kim Vân Kiều truyện, Thiên văn tự tuyệt bút – Truyện Kiều đời; dù giữ nguyên cốt truyện thực trở thành thực xã hội Việt Nam đương thời, nhân vật trở thành người Việt Nam Tác phẩm mang đậm sắc dân tộc dù xây dựng từ tác phẩm nước chính hình tượng nhân vật điển hình Kiều, Từ Hải, Mã Giám Sinh… Như vậy, “nghệ thuật khơng địi hỏi phải thừa nhận tác phẩm nó thực” (Phơ-bách) Sự thực tác phẩm nghệ thuật thân đời thực, chí có lúc thực sống vì hình tượng nhân vật không lệ thuộc máy móc vào yếu tố cá biệt Sự kiện thực tế với kiện văn học có khoảng cách lớn Sợi dâỵ mỏng manh nối chúng chính hình tượng nhân vật, tư tưởng người viết “Hình tượng văn học tổng hợp tư tưởng say mê, kết lòng đầy thiết tha” (Biêlinxki) Hình tượng nhân vật tác phẩm bao giờ mang dấu ấn mạnh mẽ chủ quan nhà văn, bộc lộ tiếng nói riêng, phong cách độc đáo người nghệ sĩ Mỗi hình tượng nhân vật điển hình lại tỏa chiếu ánh sáng riêng Đó chính ánh sáng tư tưởng nhà văn, lí tưởng thẩm mĩ được soi chiếu qua hình tượng Hình tượng nhân vật nơi gửi gắm trái tim sôi nhiệt thành, đầỵ yêu thương người viết Đằng sau ngòi bút lạnh lùng; sắc sảo xây dựng nên hình tượng Chí Phèo trái tim Nam Cao nhức nhối nhịp đập yêu thương căm phẫn Ông xây dựng Chí Phèo bi kịch bị cự tụyệt quyền làm người không để cất lên tiếng nói tố cáo xã hội mà cịn tiếng nói cảm thơng địi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người Những trang viết Nguyễn Du thấm đầy nước mắt miêu tả đời khổ đau Thúy Kiều Nhà thơ khóc cùng nhân vật, cười cùng nhân vật; nâng niu nhân vật lên ngòi bút tình thương đáy lòng bác Tư tưởng cùa nhà văn soi sáng hình tượng nhân vật Nó hướng người tới giá trị đích thực văn chương sống Văn học điểm tựa để người vươn lên hoàn cảnh nghiệt ngã, hướng tới chân – thiện – mĩ đời “Văn học nhân học” (M Gorki) Mọi yếu tố văn học mang giá trị nhân văn, nhân đạo hóa người; cho người xấu xa để vươn tới cao tâm hồ Đó chính thứ ánh sáng “được sinh từ tâm trí nhà văn” không bao giờ tắt tác phẩm văn chương chhân chính Bình luận “Hình tượng nhân vật được sinh từ tâm trí” tài tâm huyết nhà văn, làm nên đặc điểm phong cách tác giả Nó tỏa thứ ánh sáng riêng người viết, ánh sáng tài năng, lương tri Không hình tượng nhân vật giống hình tượng nhân vật nghề văn đòi hỏi sáng tạo, thâm nhập thực tế để xây dựng nên hình tượng nhân vật bất hủ Khi người nghệ sĩ thâm nhập sâu sắc vào nhân vật, họ được sống đời nhân vật, xúc động, yêu thương, vui buồn, đau khổ, giận hờn… cảnh ngộ chính mình Đó giây phút “tự quên mình” đồng thời in dấu chủ quan mình vào đối tượng miêu tả Các nghệ sĩ vĩ đại L.Tôn-xtôi, M Gorki, Banzắc, Phlô-be… có thâm nhập sâu sắc Banzắc kể lại, sau theo lắng nghe người công nhân nói chuyện với nhau, ông nhanh chóng nhập thân vào đối tượng sâu sắc đến mức cảm thấy mình cùng mặc quần áo rách rưới họ, đôi giày rách họ, nhu cầu nguyện vọng họ được truyền đến tâm hồn hay nói hơn: với tất hồn mình, nhập vào tâm hồn họ Chỉ có thâm nhập thực tế người trái tim thì người nghệ sĩ có thể sáng tạo nên hình tượng nhân vật bất hủ, nhân vật vừa người quần chúng; vừa người văn chương, vừa mang tính thực, vừa mang tính nghệ thuật độc đáo Bàn giá trị hình tượng điển hình tác phẩm, lời nhận định đặt yêu cầu người nghệ sĩ chân chính Đó yêu cầu văn học muôn đời Mỗi người nghệ sĩ sáng tạo mang mình nhiệt huyết sáng tạo cháy bỏng mắt tinh nhạy, nhìn thực sống với mắt người đầu tiên; đặc biệt “sống toàn tim, toàn trí, toàn hồn – sống toàn thân thức nhọn giác quan” để xây dựng hình tượng nhân vật mang ý nghĩa, ẩn chứa bao điều huỵền diệu, sâu sắc nhân sinh Và người tiếp nhận đó thưởng thức tác phẩm cần phải nâng cao trình độ thẩm mĩ, tìm hiểu nhận ý nghĩa, giá trị hình tượng nhân vật Nhà văn kẻ dùng hình tượng từ ngữ hồn chỉnh lạ lùng để đặc lại ý nghĩ, cảm xúc, giọt máu giọt lệ cay đắng, nóng bóng gian Hơn bất kì nghề nghiệp, yêu nghề văn hình tượng nhân vật được sinh từ tâm trí thực đời dắt đến chân trời mới, tâm hồn điều kì diệu thấy mơ 10

Ngày đăng: 20/07/2023, 21:36

w