1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhân vật ông hai truyện ngắn làng

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 174,71 KB

Nội dung

LÀNG Kim Lân NHÂN VẬT ÔNG HAI Nhắc đến Kim Lân người ta nhắc đến nhà văn người nông dân làng quê Việt Nam Sở trường ông truyện ngắn ông viết làng quê cảnh ngộ người nông dân Bắc Bộ Với “Làng” Kim Lân thổi gió vào đề tài người nơng dân Họ khơng cịn quẩn quanh bế tắc, đói nghèo lam lũ mà người nông dân biết quan tâm đến kháng chiến diễn sôi ông Hai truyện ngắn “Làng” thể mẻ Ai đến với “Làng” không khỏi xúc động vấn vương tình yêu làng quê, yêu quê hương đất nước chân chất, thật ông Hai Ông xuất nhiều thời điểm khác có lẽ thời điểm (ơng vừa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc ấn tượng nhất) (….) Áng văn “Làng” đời vào năm1948 lấy bối cảnh tản cư năm đầu kháng chiến chống Pháp lần thứ hai Truyện kể nét phác tình u làng u nước ơng Hai Ơng Hai nhớ làng da diết, tâm trí ơng ln hướng ngày hoạt động kháng chiến, ngày đào ụ, xẻ hào để giữ làng anh em, đồng đội Giữa thay đổi hoàn cảnh tại, phải tản cư nơi khác, gặp nhiều khó khăn nhớ làng quê yêu dấu lại tiếp thêm cho ông động lực, làm dịu ông tủi cực kẻ tha hương Ấn tượng ông hai tính khoe làng ơng Dường tính khoe làng thường trực sẵn lịng, ơng khoe nhiệt thành, khoe mà khơng cần để ý người khác có nghe hay không Ở nơi tản cư, đâu ông Hai khoe làng mình, truyền thống đấu tranh anh dũng, hào hùng làng Ơng khoe làng đứng lên khởi nghĩa tham gia buổi tập chiến, nhập phong trào Ông khoe để thoả nỗi nhớ da diết làng mình, phải tản cư nơi khác Nỗi nhớ đợt sóng vỗ nhẹ vào tim ông Phát âm chan chứa “Chao ôi, ông lão nhớ làng, nhớ làng q!” Chính u nhớ làng mà ơng thường xun lên phịng thơng tin để nghe tin tức làng Hằng ngày ông Hai sáng ông lại đến phòng thông tin, mặt để dõi theo bước kháng chiến, sâu xa hơn, ơng đến mong mỏi khoảnh khắc ơng nghe tin tức làng Chợ Dầu Khi nghe thông tin quân ta thắng lịng ơng phấn chấn, hỉ ruột gan ơng lão múa lên Vui Niềm vui liền với niềm tin vào ngày cách mạng thắng lợi, ông trở ngơi làng n bình Và ông hay lân la quán nước hỏi thăm người tản cư lên Trong lần hỏi thăm, ông nhận tin sét đánh ngang tai “Cả làng chúng Việt gian theo Tây …” Cịn đau đớn điều ấy, niềm tin làng mà lâu ông yêu thương da diết vụn vỡ yêu hãnh diện làng thi ơng hai lại đau khổ, bàng hồng nghe tin làng theo giặc Cùng với ngòi bút tài hoa Kim Lân miêu tả sinh động chân thực giới nội tâm ông Hai qua lời nói cử hành động Ơng Hai sững sờ chống váng “cổ ơng lão nghẹn ắng lại da mặt ơng tê rân rân Ơng lão lặng đi, tưởng không thở Một lúc lâu ông rặn è è, nuốt vướng cổ ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi” Ông Hai lúc dường không thở có bóp nghẹt trái tim ơng Ơng khơng tiếp nhận cú sốc lớn liền hỏi lại “Liệu có thật khơng hở bác? Hay lại…” Ơng hỏi để bình tâm lại, để kiểm chứng xen có nghe nhầm khơng Quả thực ơng khơng nghe nhầm, lời khẳng định đinh đóng cột người tản cư “Chúng vừa dấy lên mà lại Việt gian từ thằng chủ tịch ông thằng Chánh Bệu…đưa vợ lên vị trí với giặc ngồi tỉnh mà lại.” Khi nghe điều khiến cho tình yêu, niềm tự hào làng ông tan tành theo mây khói Ơng chẳng đủ can đảm chẳng đủ sức để nghe tiếp lời bàn tán Ông vội vàng đứng dậy đánh trống lảng, vươn vai nói to: “Hà, nắng gớm, nào!” lấy cớ để tránh né đám đơng Lời độc thoại thống nghe bình thản, nhẹ nhàng sâu thẳm bên chua chát, cay đắng, trốn chạy ơng Ơng phải thật nhanh thật khéo để lát họ hỏi ông người làng Lúc liệu ông có dám nói ơng khơng phai người làng chợ Dầu hay khơng Ơng nói người ta có ơng n hay khơng hay người ta xúm lại xâu xé, chửi bới, nhục mạ ông? Trên dường về, ông Hai “cúi gằm mặt xuống mà đi”, cảm tưởng thứ quý báu mà lâu trân trọng, giữ gìn Về đến nhà, ê chề tủi nhục trào dâng lịng ơng Nhìn lũ trẻ mà nước mắt ơng giàn ra:” Chúng trẻ làng Việt gian ? Chúng bị người ta rẻ rúng hắt hủi ư?” Bằng cảm quan tinh tế, Kim Lân vẽ lên rõ nét tâm trạng nhân vật qua đặt ngôn từ hợp lí để khắc hoạ sống động dịng cảm xúc phức tạp ông Hai Lời độc thoại nội tâm khắc hoạ chân thực lão nông tội nghiệp Ơng Hai thương cho số phận mình, thương cho số phận ông Chỉ gia đình ơng người làng chợ Dầu mà đặt nặng lên vai ông án “giống Việt gian bán nước” Tuy tản cư đến nơi khác làng ơng làm nên chuyện xấu ông phải chịu tiếng oan Cái danh người làng chợ dầu theo ơng suốt đời Ơng Hai căm phẫn bọn Việt gian bán nước, căm phẫn ơng dồn nén mà rít lên “Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng vào mồm mà làm giống Việt gian bán nước để nhục nhã này” Giờ đây, nằm giường, ông vắt tay lên trán mà có thời gian kiểm điểm người Trong tâm trí ơng họ người u nước có tinh thần cách mạng mà Ơng giằng co tâm lí hồi lâu “Thằng Chánh Bệu người làng khơng sai Khơng có lửa có khói Hơi đâu người ta lại bịa đặt chuyện làm gì?” Những dịng suy nghĩ ạt kéo đến, bám víu vào đâu Ơng Hai đành chấp nhận thật đau đớn mà lên “Chao cực nhục chưa, làng Việt gian!” Chính suy nghĩ hành hạ ơng khổ sở đến Từ ông Hai rơi vào tâm trạng đau đớn, tủi hổ ngày nặng nề Nó trở thành nỗi ám ảnh thường trực ơng Trước ông tự hào, hãnh diện làng ơng tủi hổ, nhuch nhã nhiêu Suốt ngày ơng rú rú xó nhà, khơng dám bước đến ngồi Ơng lắng tai nghe, ơng để ý âm thanh, đám người “ Một đám đông túm lại, ông để ý, dăm tiếng nói cười nói xa xa, ơng chột Lúc ông nơm nớp tưởng người ta để ý, người ta bàn tán đến chuyện ấy” “cứ thống nghe tiếng Tây, Việt gian, cam-nhơng ơng lủi góc nhà, nín thít.” Tác giả diễn tả cụ thể chân thực tâm trạng nặng nề đến thành nỗi sợ sệt ln ám ảnh tâm trí ơng Hai Ơng Hai ngời sáng với nét đẹp người nông dân, tượng trưng cho người nông dân thật hi sinh mảnh vườn ruộng không để lòng tự trọng hay danh dự bị vấy bẩn Và gia đình ơng thực rơi vào bế tắc mụ chủ nhà đánh tiếng muốn đuổi gia đình ông Trong lúc tuyệt vọng ấy, ông thoáng nghĩ “ Hay quay làng?” Thế ông dập tắt ý nghĩ dù có yêu làng da diết đến đâu ơng biết làng theo gót Tây, "về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ" Lịng u nước khơng ngừng chảy khắp tế bào thể ông Và ông đưa định dứt khoát đầy đau đớn: "Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù" Đứng trước lựa chọn đầy khó khăn ấy, ơng Hai lần khẳng định tình yêu nước, yêu dân tộc ông mạnh mẽ đến nhường Dù đưa lựa chọn, ông Hai dứt bỏ nghĩa tình với làng Thậm chí, ơng day dứt nhớ làng Không biết gửi nỗi tâm sư vào đâu, ông đành tâm với đứa nhỏ cho vơi bớt nỗi đau khổ - Thế nhà đâu? - Nhà ta làng Chợ Dầu - Thế có thích làng Chợ Dầu khơng? - Có - Thế ủng hộ ai? - Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm Đoạn đối thoại giản đơn thật cảm động! Ông Hai ln dành cho ngơi làng vị trí quan trọng trái tim, ông giáo dục dù nơi đâu nhớ quê hương, nguồn cội Nhà văn Ê - li - a Ê - ren -bua viết: “Lịng u nhà, u làng xóm, u miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc” Đọc “Làng”, ta thấm thía câu nói Ơng Hai u làng, nhớ làng, hay khoe làng yêu đất nước ngơi làng ơng phần máu thịt Tổ quốc Giờ đây, tình yêu lớn bổ sung thêm khía cạnh thủy chung với cách mạng, kháng chiến Ông muốn ơng biết “Ủng hộ Cụ Hồ Chí Minh mn năm” “Cái lịng bố ơng thế, chết chết khơng dám đơn sai.” Đây lời thề sâu nặng, thiêng liêng người dân dành cho Tổ quốc Lời thề không khắc ghi đá hay trước cảnh núi sông hùng vĩ mà lên tâm can ơng, khung cảnh đơn sơ, nghèo khó làng quê Việt Nam Thân thương đáng trọng biết nhường nào! Như vậy, ta thấy giằng xé nội tâm ông Hai từ nghe tin làng theo giặc Cuộc đấu tranh nội tâm từ chỗ bất ngờ, chống váng đến đau xót, nhục nhã, tủi hờn, căm tức ám ảnh, sợ hãi đến cực Lựa chọn cuối ông nói lên tình u làng, u nước, tình cảm thủy chung son sắt với cách mạng, kháng chiến người nơng dân Ơng Hai hình ảnh đại diện cho vẻ đẹp người nông dân VN giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp lần thứ hai Nhà văn nhìn thấy nét đáng trân trọng bên người nông dân chân lấm tay bùn Nhân vật ơng Hai chân thực từ tính hay khoe làng, thích nói làng người nghe có thích hay khơng; chân thực đặc điểm tâm lí cộng đồng, vui vui làng, buồn buồn làng chân thực diễn biến trạng thái tâm lí đặc trưng người nông dân tủi nhục, đau đớn tin làng phản bội Nếu biến cố tâm trạng ông Hai đau đớn, tủi cực vỡ lẽ tin đồn khơng đúng, làng Chợ Dầu ông không theo giặc, vui sướng tưng bừng, nhiêu Qua biết buồn vui lẫn lộn, hi vọng tuyệt vọng, từ hãnh diện tự hào đến đau đớn tủi nhục tin làng cải đến với ơng Hai Ơng tái sinh, cởi bỏ hết gánh nặng đè lên ông lâu "cái mặt buồn thiu ngày tươi vui, rạng rỡ hẳn lên" Và ông vui sướng đến độ, ông báo tin làng bị giặc phá với niềm hạnh phúc "Tây đốt nhà tơi ơng chủ ạ, đốt nhẵn " Chao ôi, nhà tài sản lớn lao lúc nhà bị đốt ông lại thấy vui, ơng vui chứng tỏ điều làng ông không theo giặc yêu nước, ủng hộ kháng chiến, ủng hộ cụ Hồ Và từ lúc ơng tên "người làng Việt gian", ông lại tiếp tục khoe khoang làng mà ông đỗi yêu thương, tự hào Nhà văn Kim Lân vô thành công xây dựng cốt truyện tâm lý, tình truyện tạo đầy căng thẳng để từ làm bộc lộ tâm trạng, tính cách nhân vật Ơng thành cơng sử dụng ngôn ngữ giản dị, chân thật người nông dân Bắc Bộ để tạo nên gần gũi, thân thuộc với người đọc Tất yếu tố nhân vật, ngơn ngữ, tình truyện tổng hoà, biến tấu cách đầy khéo léo người đọc cảm nhận biến chuyển, bước ngoặt diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai Với tình bất ngờ hút “Làng” nhà văn Kim Lân nam châm tình yêu làng quê, yêu Tổ quốc nam châm có sức hút mạnh mẽ với bao người bao thời Tình u mộc mạc, giản dị mà thiêng liêng bất diệt, khơng thiêu rụi Đúng Chế Lan Viên viết : “Ôi Tổ quốc ta, ta yêu máu thịt! Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần ta chết! Cho nhà, núi sông”

Ngày đăng: 24/07/2023, 23:06

w