Câu chuyện xảy ra trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó người nông dân đã có những chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của mình về làng quê, về đất nước, về cách mạng,… Điều đó[r]
Trang 1Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích diễn biến tâm trạng ông Hai trong truyện ngăn Làng
Dàn ý chỉ tiết
D Mớ bài:
- Kim Lân là nhà văn chuyên viết về cuộc sống nông thôn
- Một trong những tác phẩm của ông là truyện ngăn Làng với nhân vật chính là ông Hai — một người phải rời làng của mình để đến nơi tản cư
II) Than bai:
_ Luận điểm 1: tinh yéu làng
+ Luận cứ 1: niềm tu hao , kiêu hãnh của ông hai về làng của mình
- Dù đã rời làng nhưng ông vẫn:
+ Nghĩ về làng của mình, nghĩ về những buổi làm việc cùng anh em + Lo lăng, nhớ đến làng: “Chao ơi! Ơng lão nhớ cái làng này quá ”
+ Luận cứ 2: tâm trạng của ông hai khi nghe tin làng chợ dầu đi theo giặc: - Cô ông nghẹn, giọng lạc hăn đi
- Lúc đầu ông không tin nên hỏi lại
- Ông quá xấu hồ nên đã chép miệng , đánh trống lãng:” Hà, nắng gớm, về
Trang 2- Khi về nhà, ông năm vật ra gường Tối hôm đó thì trăn trọc ko ngủ dc - Ông nhìn dám trẻ ngây thơ mà bị mang tiếng việt gian rồi khóc
- Ông điểm lại mọi người trong làng nhưng thấy ai cũng có tỉnh thần cả nên ông vẫn ko tin lại có ai làm điều nhục nhã ấy
- Lo sợ sẽ bị bà chủ nhà đuổi vì ông biết rằng nơi đây ai cũng khinh bỉ và ko chứa chấp việt gian
II) Kết bài:
- Ông hai là một người rất rất yêu làng và yêu nước của mình
- Hai điều trên đã dc tác giả làm rõ qua cách xây dựng nhiều tình huống truyện
khác nhau miêu tả tâm lí nhân vật qua những cuộc đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm đa dạng
Bài tham khảo mẫu 01
Trong lời tự bạch của mình, Kim Lân nói rằng: “Nói đến tình yêu nước, nghe cảm thấy còn xa xôi, nhưng tình cảm đối với làng thì thật gân gũi, gắn bó Đối với con người Việt Nam, làng xóm nuôi những con người lớn lên bằng cả vật chất cũng như đời sống tỉnh thân” Chính tình yêu làng sâu sắc của bản thân Kim Lân đã lớn dân lên thành tình cảm cách mạng Và truyện ngắn “Làng” chính là nơi nguồn tình cảm cao quý đó có dịp thăng hoa Đến với tác phẩm, ta gặp một nhân cách ông Hai giản đị bình thường như bao người khác nhưng tràn đây tình yêu làng, yêu nước và tỉnh thần kháng chiến
Cả tác phẩm là cuộc chiến nội tâm là thử thách đối với tình yêu làng của ông Hai khi ông nghe tin làng Cho Dầu theo giặc Suốt mấy ngày ông đau khổ, dăn vặt chang dam gặp ai Đến khi tin đồn được cải chính ông Hai lại hồ hởi đi khoe làng với tất cả niềm vui sướng của mình
Với “Làng”, lồng trong tình huống truyện độc đáo là việc miêu tả chiều sâu tâm lí nhân vật cũng hết sức tinh tế, đặc biết qua nhân vật ông Hai Những rung
động xúc cảm lúc buồn lúc vui đã tạo nên hiệu ứng đặc biệt với bạn đọc
Trang 3năng, đây tỉnh thần lao động Ông Hai đến đây chỉ là người dân đi tản cư và trong ông luôn đau đáu về quê hương mình, nơi mà ông gan bó đã nửa đời Ta thấy được tình yêu đó lớn thế nào, khi nghĩ đến cái cảnh ông vùng văng nhất quyết ở làng kháng chiến và chỉ ngậm ngùi chịu ra đi khi được giảng giải rằng: “?đn cư cũng là kháng chiến” Lúc đó va bây giờ cũng chang khác nhau là may Dang ở nơi đất khách quê người, ông luôn đau đáu về làng, luôn nhớ về cái “đô ấy”, cái lúc mà ông vui vẻ bên anh em bạn bè “cđØng hát hỏng, cũng bơng phèng, cũng đào cũng cuốc mê man suốt ngày” Tâm trạng ông như trẻ ra cùng những nhớ nhung, hồi tưởng
Nơi tản cư, ông đang trọ trong nhà mụ chủ khó tính,luôn xiên xỏ nhưng ông vẫn vì kháng chiến mà chịu đựng, vẫn lạc quan Ông tiếp tục sống trong tình yêu làng Chợ Dầu tha thiết, yêu nước yêu cách mạng, thù ghét bọn Tây cướp nước! Cũng ở nơi nảy, ông đã hình thành nên thói quen không thể bỏ - vào phòng thông tin đọc báo Dù có biết chữ nhưng ông cũng chăng dễ dàng øì đọc được thế là phải nghe lỏm, “điều này làm ông khô tâm hết sức” Nhưng ông chăng nhụt chí vì ở đây luôn có những niềm vui lớn, ông được nghe “/inh những người tài giỏ?” cứu nước
Cứ đến, ông lại náo nức, rạo rực và lại thêm tin tưởng đến thắng lợi Ông bước đi
cùng niềm vui “náo nức” để tiếp tục cho cuộc sống nơi quê người và cảm thấy thật nhẹ nhàng, khoan khoái, sẵn sàng thả hồn trên những con đường đây nắng, chấp chới cánh cò
Trang 4chợ Dầu tỉnh thân lắm cơ mà?” như một đòn giáng vào tâm hồn gân như tê dại của ơng rồi Ơng cảm thấy xấu hồ vô cùng nhưng cố làm ra vẻ bình thản để che dau
tâm trạng, cúi mặt mà đi về nhà Ông đau lắm, đến nỗi chắng dám nhận mình là
người làng Chợ Dầu dù ông rất tin tưởng ở những người đồng hương kháng chiến Ơng Hai cơ gắng chạy trốn, cố găng lảng tránh nhưng cũng chăng được vì trong tâm tưởng ông luôn có làng Chính vì thế mà những lời nói của đám người tản cư lúc nãy cứ bám theo ông về tận nhà Ông đã sụp đồ thật rồi Ông nghĩ mà tủi thân, giàn giụa cả nước mắt Ông đang nghĩ cho những đứa trẻ “iờng Việt gian sẽ bị hắt hủi hay ông đang nghĩ cho chính bản thân minh? Ong đã trung thành với cách mạng vậy mà giờ đây phải mang tiếng bán nước Ông đau đớn khôn cùng khi nghĩ về những anh em yêu nước của mình Liệu họ có thê bán rẻ Tổ quốc? Nhưng những băng chứng quá cụ thể đã nói lên tất cả mọi chuyện Một mặt
ông đang cố bảo vệ, mặt kia ông lên án để rồi tạo thành cuộc xung đột nội tâm ghê
gớm Nhục nhã quá!Ghê tởm thay cái giống Việt gian — quân bán nước!
Trong cái khung cảnh đau khổ thế này, bà Hai xuất hiện như một cái sự
không cần thiết Bà cũng đã nghe tin, cũng đã rất lo lắng Khi bà nhắc đến tin đồn chỉ khiến cho một người im lặng vì “đau” phải cáu gắt Cũng phải hiểu cho ông Hai, khi một người đang đau sẽ khó có thể thông cảm được cho nỗi đau của người khác Không khí trong căn nhà chật chội giờ trở nên khó thở hơn bao giờ hết
Nỗi ám ảnh nặng né, cảm giác đau xót, nhục nhã đã biến thành nỗi sợ hãi
thường trực trong ông Hai kể từ lúc nghe được tin dữ ấy Băng chứng là ông tự dày vò mình trong căn nhà nhỏ bốn ngày liền Tất cả những gì ông làm được chỉ là nghe ngóng Ông ngóng xem người ta bàn tán chuyện đó ra sao , ông “nơm nớp” ơng “chột dạ” Cứ thống nghe đến Tây, Việt gian, cam - nhông là ông “lủi ra một góc nhà, nín thít” Đã đau đớn vậy rồi mà ông vẫn cứ tìm thêm nỗi đau Có lẽ, ông biết là không nên nhưng lí trí đã thua, thua một con tim nồng nàn chăng
đôi!
Và cuối cùng thì việc ông luôn thường trực một nỗi sợ hãi và đáng sợ hơn là
Trang 5Việt gian mới nhục làm sao? Đến một chốn dung than citing chang cd Chang noi nào chứa cái hạng người như thế Nếu kiếm được cũng chăng mặt mũi nào mà ở Đó là kết quả của những suy nghĩ quặn xé từ trái tim ứa máu của ông Hai
Trước mắt ông lão chỉ có hai con đường Ở lại thì không được rồi Còn về làng Vừa chớm nghĩ thôi ông đã gạt phắt đi ngay Là một người như ông, há ông chịu quay về cái chốn nhục nhã đó nữa, quay về chăng phải cùng hàng với bọn Việt gian sao? Và “về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ” Ơng đã khơ tâm quá rồi Chọn làng hay kháng chiến? Ông khổ tâm tới mức mà phải đau đớn thốt ra: ”Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mát rồi thì phải thù!"
Mâu thuẫn nội tâm đã được đây lên đỉnh điểm Ông sa vào bế tắc Ông đã nén, nén cái đau khổ quá nhiều rồi Và cuối cùng, ông chỉ biết giãi bày tâm sự cùng đứa
con út Với đứa con, ông trải hết cái tâm trạng trĩu nặng nỗi buồn Trong cuộc trò
chuyện, ông vẫn đưa đứa con thơ ngây một tình yêu làng chợ Dầu tha thiết, hình ảnh làng vẫn đau đáu trong tâm khảm ông Và hơn hết, ông đã gạt bỏ cái riêng mà hòa vào cái chung của kháng chiến Gánh nặng trong ông đã vợi đôi phần Hình như, đến giây phút này từ trong tấn bi kịch đó lại sáng ngời lên một tình cảm cao
đẹp đó là tinh thần dân tộc, trung thành với cách mạng, với cụ Hồ: “4nh em đồng
chí biết cho bố con ông/Cụ Hồ trên đâu trên cổ soi xét cho bố con ông ” Tình cảm đó như là nguồn nghị lực vô tận đem đến sức sống cho ông Hai Ta chợt nhớ đến câu thơ của Trần Đăng Khoa trong trường ca “K”úc hát người anh hùng”:
“ Người ta trong lúc hiểm nghèo
Hoặc vang vac sang hodc heo hut tan.”
Ông đã sáng, sáng chói lên lòng yêu nước chân thành của người nông dân
hướng đến cách mạng, đến cụ Hỗ Vẻ đẹp đó thực sự đáng ngợi ca
Đề rồi, hình như ông trời đã không tuyệt đường sống của ai bao giờ, nhất là với những người như ông Nó đã đến, cái tin làng Chợ Dầu theo Tây được cải
chính đã đến Ông Hai đã sống nhu thé vừa được hồi sinh một lần nữa sau cuộc
Trang 6thiu ngay truéc Ong lao vui nhu chua có lần nào vui hơn được nữa: “Môm bỏm bém nhai trau, cap mat hung hung do, hap hay ” réi mua quà cho con, đi khắp
nơi sang nhà bác Thứ, mụ chủ nha, hé gap ai ông lại nói lại kế, lại cười Và lại khoe: “7áy đốt nhà tôi rồi bác ạ! Đốt nhẫn” Niềm vui đó lớn đến nỗi khi kế về làng mình bị đốt nhẫn, nhà mình bị cháy rụi mà chăng quan tâm, chăng bận lòng, dường nhu chang hé han gì chỉ biết đến trước mắt là niềm vui kháng chiến, niềm
vui cách mạng Hay là vì ông Hai đã trút đi được nổi hồ thẹn, cực nhục? Mọi thứ
dường như tan biến trong hạnh phúc dâng trào Bây giờ lại có thể tự hảo, hãnh diện khoe về cái làng kháng chiến của mình nữa rồi
Người nông dân chất phác, mộc mạc đã tìm được con đường vẽ ra chân trời mới cho họ Nhờ đó, cách mạng trở thành một phan trong họ - những người như
ông Hai sẽ đau khô thế nào khi chân lí sống của mình bị xâm phạm Cách mạng đã cho họ cuộc sống mới và họ hiểu để trân trọng, để bảo vệ
Tình huỗng làng chợ Dầu theo Tây được cải chính là cái kết cho cuộc xung đột nội tâm gay gắt của ông Hai nhưng nó đã mở ra cả tâm và thế mới cho những nhân vật trong truyện Cái nhìn về làng chợ Dầu đã được thay đổi qua từng nét mặt của ông Hai Nhờ đây mà toát lên một vẻ đẹp tình cảm xuất phát từ đáy lòng, máu thịt - tình cảm găn bó với làng quê, cách mạng, với Bác Hồ của những người nông dân chân chất ấy
Xây dựng được tâm lí ông Hai một cách ấn tượng và tỉnh tế là thành công lớn của truyện nhắn ”Làng” Qua đây, sự khám phá chiều sâu tâm trạng và tâm lí nhân vật được Kim Lân nâng lên một tầm mới Tác giả đã gửi lại sau “Làng” một tình yêu, một niềm tỉn vào người nông dân Việt Nam trong buổi đầu kháng chiến chống Pháp lăm gian lao
Bài tham khảo mẫu 02
Trang 7hay viết về tình yêu qué hương đất nước của người nông dân: “Làng” Diễn biến tâm trạng nhân vật chính của tác phẩm - nhân vật ông Hai là một thành công lớn của tác giả khi viết về đề tài tình yêu đất nước
Tin làng Chợ Dầu theo giặc làm ông Hai khổ tâm là vì nó đã động chạm đến điều thiêng liêng, nhạy cảm nhất trong con người ông Cái làng đối với người nông dân quan trọng lăm Nó là ngôi nhà chung cho cộng đồng, họ mạc Đời này qua đời khác, người nông dân gắn bó với cái làng như máu thịt, ruột rà Nó là nhà cửa,
đất đai, là tổ tiên, là hiện thân cho đất nước đối với họ Trước Cách mạng tháng
Tám, ông Hai thuộc loại khô rách áo ôm”, từng bị "bọn hương lí trong làng truất ngôi trừ ngoại xiêu dạt đi, lang thang hết nơi này đến nơi khác, lần mò vào đến tận đất Sài Gòn, Chợ Lớn kiếm ăn Ba chìm bảy nỗi mười mấy năm trời mới lại được trở về quê hương bản quán" Nên ông thấm thía lắm cái cảnh tha hương cầu thực,
ông yêu cái làng của mình như đứa con yêu mẹ, tự hào về mẹ, tôn thờ mẹ, một tình
yêu hồn nhiên như trẻ thơ Cứ xem cái cách ông Hai náo nức, say mê khoe về làng mình thì sẽ thấy Trước Cách mạng tháng Tám, ông khoe cái sinh phân cùa viên tông đốc làng ông: "Chết! Chết, tôi chưa thấy cái dinh cơ nào mà lại được như cái dinh cơ cụ thượng làng tôi." Và mặc dù chăng họ hàng gì nhưng ông cứ gọi viên
tong đốc là "cụ tôi" một cách rất hả hê! Sau Cách mạng, “người ta không còn thay ông đả động øì đến cái lăng ấy nữa”, vì ông nhận thức được nó làm khổ mình, làm khô mọi người, là kẻ thù của cả làng: "Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó [ | Cái chân ông đi tập tễnh cũng vì cái lăng ấy" Bây giờ ông khoe làng ông khởi nghĩa, khoe "ông gia nhập phong trào từ hồi kì còn trong bóng tối", rồi những buổi tập quân sự, khoe những hố, những ụ, những giao thông hào của làng ông Cũng vì yêu làng quá như thế mà ông nhất quyết không chịu rời làng đi tản cư Đến khi buộc phải cùng gia đình đi tản cư ông
buồn khổ lắm, sinh ra hay bực bội, "ít nói, ít cười, cái mặt lúc nào cũng lầm lầm"
Trang 8sự kháng chiến và khoe về cái làng Chợ Dầu của ông đánh Tây Thế mà, đùng một cái ông nghe được cái tin làng Chợ Dầu của ông theo Tây làm Việt gian Càng yêu làng, hãnh diện, tự hào về làng bao nhiêu thì bây giờ ông Hai lại cảng thấy đau đớn, tủi hỗ bấy nhiêu Nhà văn Kim Lân đã chứng tỏ bút lực dồi dao, kha nang phân tích sắc sảo, tái hiện sinh động trạng thái tình cảm, hành động của con người
khi miêu tả diễn biến tâm trạng và hành động của nhân vật ông Hai trong biến co nay
Ông lão đang náo nức, "ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!" vì những tin kháng chiến thì biến cỗ bất ngờ xảy ra Cái tin làng Chợ Dâu theo giặc đã làm ông điếng người: "Cổ ông lão nghẹn ăng hăn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được Một lúc lâu ông mới rặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cô [ | giọng lạc hắn đi", "Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà di” va nghĩ đến sự dè bỉu của bà chủ nhà Ông lão như vừa bị mất một cái gì quý giá, thiêng liêng lắm Những câu văn diễn tả tâm trạng thật xúc động: "Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đây? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đây? Khốn nạn, băng ấy tuổi đầu " Nỗi nhục
nhã, mặc cảm phản bội hành hạ ông lão đến khổ sở "Chao ôi! Cực nhục chưa, cả
làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? Ai người ta chứa Ai người ta buôn bán mấy Suốt cả cái nước Việt Nam nảy người ta ghê tởm, người ta thù hăn cái giống Việt gian bán nước " Cả nhà ông Hai sống trong bầu không khí ảm
đạm: “Gian nhà lặng đi, hiu hắt, ánh lửa vàng nhờ nhờ ở ngọn đèn dầu lạc vờn trên nét mặt lo âu của bà lão Tiếng thở của ba đứa trẻ chụm đầu vào nhau ngủ nhẹ
Trang 9[ ] đâu đâu có người Chợ Dầu người ta cũng đuối như đuổi hủi Mà cho dau vi chính sách của Cụ Hỗ người ta chắng đuổi đi nữa, thì mình cũng chắng còn mặt
mũi nào đi đến đâu"
Từ chỗ yêu tha thiết cái làng của mình, ông Hai đâm ra thù làng: "Về làm gì cái làng ấy nữa Chúng nó theo Tây cả rồi, về làng tức là bỏ kháng chiến Bỏ Cụ Hà ” Và "nước mắt ơng giàn ra" Ơng lại nghĩ đến cảnh sống nô lệ tăm tối, lầm than trước kia Bao nỗi niềm của ông không biết giãi bày cùng ai đành trút cả vào những lời trò chuyện cùng đứa con thơ đại:
Húc kia! Thầy hỏi con nhé, con là con của ai? Là con thầy mấy lại con u
Thế nhà con ở đâu?
Nhà ta ở làng Chợ Dau
Thế con có thích về làng Chợ Dầu không? Thăng bé nép đầu vào ngực bố trả lời khe khẽ: Có
Ơng lão ơm khít thăng bé vào lòng, một lúc lâu lại hỏi: À, thầy hỏi con nhé Thế con ủng hộ ai?
Thăng bé giơ tay lên, mạnh bạo và rành rọt: Ủng hộ Cụ Hỗ Chí Minh muôn năm!
Nước mắt ông lão giàn ra, chảy ròng ròng trên hai má Ông nói thủ thi
ừ đúng rồi, ủng hộ Cụ Hồ con nhỉ
Trang 10Anh em đồng chí biệt cho bô con ông
Cụ Hô trên đâu trên cô xét soi cho bô con ông
Cái lòng bố con ông là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai Chết thì chết có bao giờ dám đơn sai:
Nhà văn đã nhìn thấy những nét đáng trân trọng bên trong người nông dân chân lắm tay bùn Nhân vật ông Hai hiện ra chân thực từ cái tính hay khoe làng, thích nói về làng bất kế người nghe có thích hay không: chân thực ở đặc điểm tâm lí vì cộng đồng, vui cái vui của làng, buồn cái buồn của làng và chân thực ở những
diễn biễn của trạng thái tâm lí hết sức đặc trưng của một người nông dân tủi nhục,
đau đớn vì cái tin làng mình phản bội Nếu như trong biến cô ấy tâm trạng của ông Hai đau đớn, tủi cực bao nhiêu thì khi vỡ lẽ ra rằng đó chỉ là tin đồn không đúng, lang Cho Dau của ông không hề theo giặc, sự vui sướng càng tưng bừng, hả hê bấy nhiêu, ông Hai như người vừa được hỗi sinh Một lần nữa, những thay đôi của
trạng thái tâm lí lại được khắc hoạ sinh dong, tai tinh: "Cai mat buồn thiu mọi
ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hăn lên Mỗôm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ hấp háy " Ông khoe khắp nơi: "Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ Đốt nhãn! [ ]
Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả.", Tây nó đốt nhà tôi rỗi ông chủ ạ Đốt nhan.[ ] Ra lao! Lao hét, chang có gi sắt Toàn là sai sự mục đích cả!", Đáng lẽ ra
ông phải buôn vì cái tin bị đốt nhà chứ? Nhưng ông đang tràn ngập trong niềm vui vì thoát khỏi cái ách "người làng Việt gian" Cái tin ấy xác nhận làng ông vẫn nhất quyết đứng về phía kháng chiến Cái tin ấy khiến ông lại được sống như một người yêu nước, lại có thê tiếp tục sự khoe khoang đáng yêu của mình, .Mâu thuẫn ma vẫn hết sức hợp lí, điểm này cũng là sự sắc sảo, độc đáo của ngòi bút miêu tả tâm
lí nhân vật của nhà văn Kim Lân
Trang 11thay rất rõ đặc điểm ngôn ngữ của vùng quê Bắc Bộ, của một làng Bắc Bộ: "Năng này là bỏ mẹ chúng nó", "không đọc thành tiếng cho người khác nghe nhờ mấy",
"Thì vườn”, "có bao giờ dám đơn sai", Đặc biệt là nhà văn cố ý thể hiện những
từ ngữ dùng sai trong lúc quá hưng phấn của ông Hai Những từ ngữ "sai sự mục đích cả" là dấu ấn ngôn ngữ của người nông dân ở thời điểm nhận thức đang chuyển biến, muốn nói cái mới nhưng từ ngữ chưa hiểu hết Sự sinh động, chân thực, thú vị của câu chuyện phân nào cũng nhờ vào đặc điêm ngôn ngữ này
Xây dựng thành công diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai là thành công lớn nhất của truyện ngắn “Làng” Điều đó đã thể hiện được tải năng của nhà văn Kim Lân trong việc khám phá chiều sâu tâm lí nhân vật Và hơn hết, điều đó đã xây dựng trong lòng độc giả một chân dung sống động, chân thực về một tắm lòng yêu quê hương, đất nước thiết tha cảm động của người nông dân Việt Nam chất phác, thật thà
Bài tham kháo mẫu 03
Tình yêu làng xóm quê hương là một phẩm chất truyền thống của người dân Việt Nam đã được thể hiện rõ trong các tác phẩm văn học Trong truyện ngắn Làng của nhà văn Kim Lân, nhân vật Ông Hai vừa có lòng yêu làng tha thiết như truyền thống vốn có của người dân Việt Nam lại vừa có nhũng nét mới mẻ đáp ứng không khí sồi nỗi, quyết tâm của cuộc kháng chiến chống Pháp lúc bấy giờ
Cũng như bao người nông dân khác, sống êm ả sau luỹ tre làng, ông Hai yêu làng
Chợ Dầu của mình với một tình yêu thật đặc biệt Tình cảm đó trong ông biêu hiện
Trang 12tình cảm chân tình, mộc mạc nhưng đáng trân trọng vô cùng Tất cả những điều đáng kiêu hãnh đó đã chứng tỏ rằng người dân làng ông đều là những con người cần củ trong lao động, có ý thức đóng góp cho quê hương mình ngày cảng giàu đẹp Những phẩm chất đáng quý đó không chỉ của riêng người nông dân làng Chợ Dâu mà còn là của những người dân Việt Nam trên muôn ngàn làng quê khác Sau Cách mạng, khi đã được giác ngộ ý thức giai cấp, tình yêu làng của ông Hai có những biến chuyến sâu sắc Nếu trước kia ông coi cái “sinh phần của cụ Thượng” là niềm hãnh diện trước con mắt ngạc nhiên của dân làng khác thì bây giờ ông đâm ra căm thù nó vì “cái lăng ấy nó làm khổ ông, nó còn làm khổ bao nhiêu người trong làng này nữa” Ông còn biết tham gia tự vệ để chiến đấu chống Pháp bảo vệ làng quê, và còn làm nhiều việc khác để phục vụ cho kháng chiến Lúc này, ông kế về làng một cách hả hê, nào là làng có nhà thông tin, chòi phát thanh cao lớn nhất vùng, rồi những buổi tập dân quân tự vệ có cả phụ lão tham gia, khoe những đường hào, những ụ Tuy chỉ là cách nghĩ, cách nói của người nông dân hôn nhiên, chất phác, nhưng ông vẫn luôn luôn tâm niệm: bảo vệ làng tức là đi theo kháng chiến
Khi phải xa làng đi tản cư ông lão cũng nghĩ rằng: “Tản cư cũng là kháng chiến” Xa làng khi nghe tin giặc đánh Chợ Dầu, ông đã hỏi ngay: “Ta giết bao nhiêu thăng ?” Câu hỏi đó chứng tỏ quyết tâm chống giặc, góp một mặt trận nhỏ cho chiến trường chung của cả nước Lòng yêu làng, nhớ làng chuyên thành sự quan
tâm tới chiến sự, tới chính phủ của Cụ Hỗ Đó là biểu hiện cao đẹp về lòng yêu
nước của những người dân quê Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm
lược giành độc lập tự do cho dân tộc
Đến đây ta thấy răng tình cảm làng xóm quê hương đây tính truyền thống của người dân quê Việt Nam từ bao đời nay đã mang những nét mới của thời đại Ông Hai khoe làng trong cuộc kháng chiến chống Pháp của đất nước chính là ông đã đặt làng trong phong trào cách mạng chung Đó là cơ sở để ông Hai tự hào về sự
hoà nhập cuộc chiến đấu bảo vệ làng, không theo địch của làng Chợ Dầu với cuộc
Trang 13Nét đẹp này đã tạo nên bản lĩnh vững vàng để nhân vật có thể trải qua nhiều bão tổ và những trắc trở ở đời mà vân vững vàng, kiên định
Thử thách đầu tiên xảy ra trong một hoàn cảnh đặc biệt Đó là khi tin làng Chợ
Dầu theo giặc — tuy mới chỉ phong thanh từ miệng mấy người dân tản cư cũng đủ khiến ông vô cùng bàng hoàng, đau xót Hàng loạt diễn biễn tâm trạng giằng xé tâm can ông “Da mặt ông tê rân rân”, “cô nghẹn ắng hăn lại” chứng tỏ rằng ông đang đi tới cực điểm của sự đau khổ và mất hết niềm tin Nhớ làng, mong được trở về làng đến khắc khoải, đau đớn vậy mà lúc này người nông dân chân chất này đã phải thốt ra những lời đau xót: “Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải từ ” TỪ trong tâm thức, ông Hai đã không cho phép dân làng đi ngược với lí
tưởng của nhân dân, đất nước, đi ngược với cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện của dân tộc
Mặc dù dăn lòng lại nhưng suy nghĩ, tình cảm đối với làng Chợ Dâu như ngẫm vào máu thịt của ông vậy Ông hồi con quê ở đâu cốt để con nhắc đến làng chợ Dau của ơng Ơng thủ thỉ tâm sự rồi khóc với đứa con bé bỏng cũng chính là để khăng định lại lòng trung thành tuyệt đối của mình đối với Cách mang, với Cụ Hỗ Mỗi việc ông làm, mỗi lời ông nói, mỗi biểu hiện dù nhỏ nhất trong tâm trạng ông lúc này đều chứng tổ tình yêu làng xóm quê hương của người nông dân này đã có
những chuyên biên sâu săc vê nhận thức cách mạng nhận thức giai câp
Lần thử thách thứ hai là khi nghe tin cải chính về làng Chợ Dâu, ông như được hồi sinh, sung sướng như trẻ con, bô bô đi khoe khắp nơi Những mất mát do giặc gây ra với ông và làng Chợ Dầu được ông mang đi khoe như những bằng chứng về lòng trung thành của mỗi người nông dân làng ông sau Cách mạng tháng Tám, trong kháng chiến chống thực dân Pháp Người ta vẫn quan niệm nông dân là những người có đặc tính tư hữu, nhưng ở đây, khói lửa của cuộc chiến, sinh mệnh
của đất nước đã khiến họ sẵn sàng hi sinh tất cả cho cuộc chiến tranh vĩ đại của
Trang 14Ông Hai là nhân vật điển hình cho người nông dân Việt Nam trong Cách mạng tháng Tám, có lòng yêu làng tha thiết, hoà vào tình yêu nước thiêng liêng, sâu sắc Họ sẵn sàng hi sinh tất cả, kế cả ngôi nhà, hay cả làng quê yêu dấu, tô âm tâm linh của mình cho kháng chiên
Truyện ngắn Làng đã thể hiện cách nhìn mới mẻ, đúng đắn của nhà văn Kim Lần về người nông dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp trường kì và anh dũng, ớ đó, lịch sử hảo hùng của đất nước đã lay động trái tim chân thật của mỗi người, khiến cho những phẩm chất đáng quý trong tâm hôồn họ trở nên tốt đẹp hơn, cao quý và sâu sac hon
Bài tham khảo mâu 04
Trong văn học hiện đại Việt Nam, Kim Lân được xem là nhà văn của nông thôn,
của những người lao động bình thường, chân chất Làng của ông là một minh chứng cho những truyện ngắn đặc sắc của ông về mảng đẻ tài đó Câu chuyện xảy ra trong kháng chiến chống thực dân Pháp, trong đó người nông dân đã có những
chuyển biến sâu sắc trong nhận thức của mình về làng quê, về đất nước, về cách
mạng, Điều đó đã đem đến cho trang sách của ông những tình cảm đẹp đẽ, tươi mới về người nông dân Việt Nam sau Cách mạnh tháng Tám
Có lẽ sau khi đọc truyện Làng, ai cũng bị an tuong boi tinh yéu lang cua ong Hai Đó là một tình yêu sâu nặng, chân thành Một tình yêu mộc mạc mà chúng ta có
thé dé dang bat gặp ở mọi người dân quê Việt Nam Nhưng đặc biệt ở chỗ, tình yêu làng ở ông Hai trở thành niềm say mê, hãnh diện, thể hiện rõ ở thói quen “khoe làng” của ông
Trang 15một niềm kiêu hãnh, cả cái dinh quan tổng đốc làng ông, cái công trình khiến bao người dân vô tội như ông phải đồ mô hôi thậm chí cả máu để xây dựng nên nhiftig cuối cùng “cái đình ấy như của riêng máy thằng kì lí chuyên môn khua khoét, hồng hách” Cái đình chứa bao “sự ức hiếp đè nén” trong mắt ông cũng rất đẹp, đẹp như chính làng Chợ Dầu của ông vậy
Nhưng khi đã được giác ngộ cách mạng, ông Hai không còn khoe về sự giàu có của làng Dầu Ông khoe về tinh thần chiến đấu của làng mình, về các “cụ già râu
tóc bạc phơ mà vẫn tap mot hai“, về các “anh em đào đường, dap u, xé hao, khuan đá ”, về cái đài phát thanh, thậm chí cả cái chòi gác dựng ở đầu làng ông Chính Cách mạng tháng Tám đã làm thay đổi con người ông, từ sau khoá bình dân học
vụ, ông đã biết đọc, biết viết và quan trọng hơn, ông đã có nhận thức về kháng chiến, về Đảng, Bác Hồ Ở nơi tản cư, ông trở nên bận rộn hơn và đường như lúc
nào ông cũng làm việc quan trọng: ông vào phòng thông tin nghe đọc báo, ngồi nói chuyện với mọi người Tâm trạng ông lúc nào cũng vui mừng, náo nức, nhất là khi nghe tin đột kích Chúng ta có thể nhận thấy tình yêu làng của người nông dân như ông Hai đã trở thành tình yêu đất nước, Tổ quốc Nhưng dù trong hoản cảnh nào, ở đâu, lòng ông cũng hướng về làng Chợ Dầu Khi ngồi nói chuyện với may người mới đến tản cư, nhắc đến làng Chợ Dầu ông “quay phát lại, lắp bắp hỏi” thông tin Và tình yêu làng của ông được bộc lộ rõ nét nhất khi ông Hai nghe tin đôn làng Dầu theo Tây, làm Việt gian
Khi nghe tin ấy, ông Hai sững sờ: “Cổ ông lão nghẹn ắng hắn lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được” Khi trần tĩnh lại được phần nào, ông còn cô không chịu tin vào cái tin ấy Nhưng rồi những người tản cư đã kể
rành rọt quá, lại khang định họ “vừa ở dưới ay lên” làm ông không muốn tin cũng phải tin Từ lúc ấy, trong tâm trí ông Hai chỉ còn cái tin đữ ấy xâm chiếm, nó thành một nỗi ám ảnh day dứt Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi găm mặt xuống
mà đi”, về đến nha, ông nằm vật ra giuong roi tủi thân nhìn dan con “nuwdc mat
Trang 16chiti bon 6 lang “Ching bay an miéng com hay miễng gì vào môm mà đi làm cái giống Việt gian bản nước để nhục nhã thé này ?” Có lẽ chúng ta không thê tin
được một con người như ông Hai, một người vul vẻ, suốt ngày chỉ ra ngoài để nói về chuyện đột kích, chuyện làng Dầu nay lại ru rú ở nhà than khóc, chửi bới Tâm trạng ông rối bời, nửa tin nửa ngờ vảo cái chuyện khủng khiếp ấy Suốt mấy ngày hôm sau ông không dám đi đâu chỉ quanh quân ở nhà nghe ngóng tình hình bên ngồi Vợ ơng nhắc đến chuyện đó, ông gạt đi “Mộ? đđm đông tim lại, ông cũng dé y, dam bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cải chuyện ấy” Cứ
thoáng nghe những tiếng Tây Việt gian, cam-nhông là ông lủi ra một góc nhà,
nín thít Thôi ! Lại chuyện ây rồi.”
Khi nghe tin làng theo giặc, hai tình cảm: một bên là làng, một bên là nước dẫn đến một cuộc xung đột nội tâm ở ơng Hai Ơng đã dứt khoát chọn theo cách của
ông: “Lòng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất ri thì phải thù”, tình yêu nước đã rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê Nhưng dù đã xác định như thế, ông vẫn không thể dứt bỏ tình cảm với làng, vì thế mà ông càng đau xót, tủi hồ Ông Hai đã bị đây vào thế bế tắc, tuyệt vọng khi mà mụ chủ nhà muốn đuổi gia đình ông đi Đi đâu bây giờ ? Không ai muốn chứa chấp dân của cái làng “Việt gian” Mặc dù chưa biết đi đâu nhưng ý nghĩ quay về làng là không có Vì trở về
làng có nghĩa là “chịu quay lại làm nô lệ cho thăng Tây” là phản bội lại Đảng, Cụ
Trang 17— một người nông dân với quê hương, đât nước, với Cách mạng và Bác Hồ và các
tình cảm đó không chỉ còn là niêm tự hào mà còn là niêm tự tôn, là danh dự của
ong Hai
Khi nghe tin cai chinh lang Dau khéng theo Tây, ông “tươi vui, rạng rỡ hắn lên Môm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mặt hung hung đỏ, hấp háy” Ông vội vã đi hết nhà này đến nhà khác để báo tin “74y nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ Đốt nhẫn ! Ông chủ tịch làng em vừa mới lên trên này cải chính cải chính tin làng Chợ Dầu
chung toi đi Việt gian ấy mà Láo ! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả ” Chúng
ta tự hỏi điều gì khiến cho ông Hai vui mừng khi làng Dầu thân yêu của ông bị “đốt nhãn” ? Đó là bằng chứng cho danh dự của làng ông, cho tâm lòng son sắt, thuỷ chung của người dân làng Dầu Và cũng từ hôm đó, ông Hai lại đi kế cho hàng xóm chuyện làng Dầu Chuyện “hôm Tây vào khủng bố Chúng nó có bao nhiêu thăng, bao nhiều Tây, bao nhiêu Việt gian, đi những đường nào, đốt phá
những đâu đâu, và dân quân tự vệ làng ông bồ trí, cầm cu ra sao, ranh rot, ti mi
như chính ông lão vừa dự trận đánh giặc ấy xong thật ”
Chúng ta có thể gặp một ông Hai như thế trong bất kì người nông dân Việt Nam
nào Tác giả Kim Lân rất tài tình khi tạo tình huống truyện vặ miêu tả tâm lí nhân
vật Có lỗ ông phải rất gần gũi với những người nông dân mới xây dựng nên một
nhân vật ông Hai giần dị mà thân thuộc đến vậy