1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phân tích chi tiết bài thơ Tây tiến 9 điểm văn

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 231,07 KB

Nội dung

Dưới đây là bài phân tích chi tiết bài thơ Tây tiến của tác giả Quang Dũng theo từng luận điểm và từng khổ. Bài phân tích đơn giản, súc tích, dễ hiểu và đúng trọng tâm, giúp bạn bứt phá điểm số một cách dễ dàng hơn bao giờ hết

Phân tích chi tiết thơ Tây tiến - điểm Văn BÀI LÀM Quang Dũng - “Một ngòi bút đầy tài hoa vừa khắc họa dội, hào hùng lại vừa diễn tả tươi mát, sâu lẳng, đau thương mà không bi lụy” Là người nghệ sĩ đa tài, ơng viết văn, làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc, ông đặc biệt thành công lĩnh vực sáng tác thơ văn Với hồn thơ lãng mạn, phóng khống Quang Dũng mang đến cho thơ ca kháng chiến màu sắc mẻ, độc đáo, đặc biệt hình tượng người lính: vừa kiên cường dũng cảm vừa hào hoa phong nhã Viết “Tây Tiến” ngòi bút tinh tế, hồn hậu trải nghiệm sống năm tháng kháng chiến chống Pháp gian khổ, Quang Dũng khơng tái khơng khí kháng chiến đầy ác liệt, gian nan, khổ hạnh mà dựng lên chân dung người lính với vẻ đẹp giản dị đáng trân trọng Bài thơ giao thoa ba mạch cảm xúc Đó hùng vĩ đầy thơ mộng núi rừng Tây Bắc trường chinh khắc nghiệt người lính Tây Tiến dũng cảm hào hoa hòa kết lại nỗi nhớ nhà thơ Đến với thơ, người đọc ấn tượng đoạn thơ khắc họa rõ nét (hình ảnh Tây Tiến thân thương nỗi nhớ nhà thơ) : (TRÍCH THƠ) Bài thơ Tây tiến sáng tác năm 1948 , in tập “Mây đầu ơ”- thời kì kháng chiến chống Pháp dân tộc nhiều gian lao, thử thách, thơ hay nhất, thể rõ từ hình ảnh, sống tâm hồn người lính chiến đấu xa nhà Bằng bút pháp lãng mạn kết hợp với tâm trạng bi tráng sáng tạo tinh tế hình ảnh, ngơn ngữ, giọng điệu Quang Dũng tái vẻ đẹp hùng vĩ mĩ lệ thiên nhiên miền Tây nét hào hùng , hào hoa người lính Tây Tiến Bài thơ đời từ nỗi nhớ, kỉ niệm, hồi ức nhà thơ đồng đội địa bàn chiến đấu cũ , in đậm phong cách tài hoa, lãng mạn, phóng khống hồn thơ Quang Dũng ĐOẠN 1: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi…nếp xôi” Mở đầu thơ hai câu thơ hay, ấn tượng khắc họa nỗi nhớ da diết trào dâng mãnh liệt tâm hồn chủ thể trữ tình Nỗi nhung nhớ lịng người thấm đượm vào cảnh vật, chảy tràn chữ, vần thơ : “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Đọc lời thơ, ta thấy hai câu thơ cất lên tiếng kêu đầy day dứt hồn thơ xốn xang nhớ khứ Từ xa cách “xa rồi”, nỗi nhớ theo điệp từ “nhớ” tràn khỏa lấp không gian lẫn thời gian, xâm chiếm toàn tâm hồn người Câu cảm “Tây Tiến ơi” vang lên đánh thức tiếng lịng da diết, gợi người lính bao kỉ niệm thân thương đoàn quân Tây Tiến Một nỗi nhớ “chơi vơi” len lỏi nơi tâm hồn, rung lên nhịp điệu mãnh liệt nơi trái tim bé nhỏ người chiến sĩ Hai chữ “chơi vơi” vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ cách sinh động Biết bao xúc cảm từ “chơi vơi” “Chơi vơi” trạng thái nỗi nhớ hay trạng thái cảnh vật nhớ? Nó chơng chênh, có chút hẫng hụt, tâm trạng người phải lìa xa nơi gắn bó, xa xơi rừng núi miền Tây Bắc mà xuất tâm tưởng mà thơi? “Chơi vơi” gợi cho người đọc cảm giác khó định hình, khó nắm bắt – diệu vợi mênh mang ma có sức lan tỏa đến vơ Tất nhịe dần nỗi nhớ khơng phân định Cả chủ thể đối tượng dường hòa lẫn vào mà đồng chữ “chơi vơi” Từ láy “chơi vơi” từ gọi “ơi” câu thơ tạo cho nỗi nhớ âm hưởng kéo dài, lan rộng Trong dịng thơ đầu tiên, nhà thơ có nhắc đến hình ảnh sơng Mã Đây hình ảnh quen thuộc gắn liền với bước chân hành qn người lính Tây Tiến Sơng Mã chứng nhân lịch sử dõi theo hành quân Tây Tiến bước đường xa chinh chiến Phải mà tiếng gọi dịng sơng Mã vơ thiết tha, khắc khoải Từ đó, gợi mở tâm trạng, cảm xúc vang xa đến mênh mông, vô vô tận “ Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” hai từ “nhớ” lặp lại câu thơ khắc sâu tình cảm thương nhớ nhà thơ với Tây Tiến thời Những hồi ức chốc ùa thời xa vắng lại dĩ vãng Hai câu thơ xác định rõ hai khoảng khơng gian khác Đó khơng gian thực không gian hồi tưởng Nhưng với Quang Dũng, ơng viết xa hình ảnh khứ ngỡ hôm qua ấy, nhấc bổng ông khỏi mảnh đất thực để trở về, chơi vơi cõi nhớ Nếu câu thơ đầu nỗi nhớ bao trùm, lan tỏa khắp khơng gian thời gian câu thơ tiếp nỗi nhớ nhà thơ khắc sâu qua nhiều kỷ niệm ấn tượng gắn liền với địa danh quen thuộc miền Tây thân thương: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” Hiện hữu dòng thơ địa danh cụ thể nơi miền Tây thương nhớ : Sài Khao, Mường Lát Chỉ qua phép liệt kê mà tác giả họa nên không gian rừng núi xa xôi, hoang vu, quạnh vắng với “Sài Khao sương lấp”, với “Mường Lát hoa đêm hơi” Hình ảnh địa danh Sài Khao với “sương lấp” Nếu câu thơ Hàn Mặc Tử “Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà” (Đây Thơn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử) Hay câu thơ Xuân Diệu: “Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi nhạt sương mờ Đã nghe rét mướt luồn gió Đã vắng người sang chuyến đò…” (Đây mùa thu tới – Xuân Diệu) Sương thường gợi mơ hồ, mờ ảo cảnh vật câu thơ Quang Dũng, sương không mờ ảo mà lại gắn liền với hình ảnh cụ thể “đồn qn mỏi” Sương mù vùng cao dày đặc trùm lấp bước chân, nuốt chửng đoàn binh vốn mỏi mệt, rệu rã chặng đường dài gian khổ.Nhưng người lính ấy, dù mệt mỏi mang tâm hồn trẻ trung, hào hoa, lạc quan, yêu đời Ai nói “Thi trung hữu họa” Trong thơ có họa, nét thờ nét vẽ Đọc câu thơ Quang Dũng, người đọc thấy rõ góc nhìn nhà thơ thiên nhiên miền Tây lên mang đậm vẻ đẹp thơ mộng, lãng mạn, vô quyến rũ Tuy nhiên cảnh núi rừng đầy mộng mơ, người đọc thấy xuất “đoàn quân mỏi”- hình ảnh thơ mang đậm chất thực Như vậy, ngịi bút thơ Quang Dũng khơng né tránh thực miêu tả đoàn quân “Tây Tiến” không gian miền Tây, bước chân mệt mỏi, nhọc nhằn đường hành quân Quang Dũng nhìn thấy miêu tả mảng thực khuất lấp thơ ca kháng chiến Hình ảnh “hoa đêm hơi” hình ảnh đẹp giàu sức gợi Đó ánh đuốc sáng lung linh đoàn quân tiến làng, hình ảnh đồn qn từ rừng ra, tay cầm theo đóa hoa rừng ngát hương, mà hình ảnh ẩn dụ đồn qn Tây Tiến bơng hoa rừng tỏa sáng đêm đen Đoàn quân hành quân “đêm hơi” đầy huyền ảo, mơ hồ, bảng lảng khói sương chốn rừng suối Hai câu thơ không cho người đọc thấy dội, khốc liệt chiến trường mà in đậm dấu ấn tài hoa, lãng mạn nhà thơ Quang Dũng Theo mạch cảm xúc nhớ thương Tây Tiến, ngòi bút thơ Quang Dũng khắc họa thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở cách tinh tế gợi nhắc hình ảnh đường đầy gian nan với nét vẽ thơ mộng trữ tình: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời” Bằng ngòi bút tài hoa cách sử dụng ngơn ngữ thơ giàu tính tạo hình, Quang Dũng khéo léo đưa từ láy : “khúc khuỷu”,”thăm thẳm”,”heo hút” vào lời thơ diễn tả xác sinh động sinh động hiểm trở, trùng điệp độ cao ngất trời núi đèo miền Tây Ai nói thật :” Thơ Quang Dũng toàn dốc với đèo” Dốc khúc khuỷu, dốc lại thăm thẳm Hai từ “dốc” lặp lại câu thơ đẩy khốc liệt, hiểm trở miền Tây đến tận Nếu “khúc khuỷu” gợi gập ghềnh khó từ láy “thăm thẳm” lại gợi chiều sâu, chiều xa đến vô tận nơi núi rừng Tây Bắc Câu thơ bị bẻ làm đôi với cách ngắt nhịp 4/3 mật độ trắc dày đặc khiến câu thơ trúc trắc gợi vất vả, nhọc nhằn Dốc núi vút lên đổ xuống vô dội Tất muốn làm nản chí người chiến sĩ lẽ đường hành quân qua dốc núi vừa gập ghềnh, trắc trở, vừa cao vừa sâu hun hút, đỉnh dốc chơi vơi khoảng trời vắng lặng Đọc câu thơ người đọc liên tưởng tới câu thơ “Thục đạo nam” Lý Bạch : “Thục đạo chi nam, nam vu thướng thiên” Dịch: ”Đường thục khó khó lên trời xanh” Trên thiên nhiên hùng vĩ núi rừng, hình ảnh người dần Từ láy “heo hút” có giá trị biểu cảm đặc sắc khơng diễn tả độ sâu thẳm, độ hun hút khôn núi đèo Miền Tây mà gợi tả không gian quạnh vắng, hoang sơ, tiêu điều Núi cao tưởng chừng chạm mây, mây thành cồn heo hút vùng trời, khỏa lấp không gian, bao trùm lên quân đoàn Tây Tiến Độ cao dốc khơng miêu tả hình ảnh “ mây” mà cịn hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời” Hai chữ “ngửi trời” nhà thơ sử dụng tự nhiên khéo léo khiến người đọc liên tưởng tới hình ảnh “Đầu súng trăng treo” thơ Đồng Chí Chính Hữu Ở đây, tác giả không dùng súng “trạng trời”, súng “với trời” hay súng “sát trời” mà súng “ngửi trời” Một hình dung vừa táo bạo vừa ngộ nghĩnh thể rõ chất lính ngạo nghễ, ngang tàn, tinh nghịch, thể tư hiên ngang làm chủ bầu trời vũ trụ anh lính Tây Tiến Tuy vất vả đỉnh núi cao họ giữ cho nhìn, cách nói hóm hỉnh, vui tươi tâm hồn trẻ trung Sau này, ta bắt gặp nét tinh nghịch thơ Phạm Tiến Duật “Khơng có kính, có bụi, Bụi phun tóc trắng người già Chưa cần rửa, phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha.” (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính – Phạm Tiến Duật) Tiếp nối mạch nguồn cảm xúc năm chinh chiến gian lao, vất vả, Quang Dũng viết lên câu thơ giàu chất tạo hình, mang đậm chất nhạc câu chữ vẽ lại chặng đường hành quân đầy gian khổ, khó khăn : “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi” Dường chất nhạc chất họa đồng cất tiếng , tiếng nói chúng chuyển hóa sang Quang Dũng khơng vẽ tranh ngôn từ mà ông vẽ tranh thiên nhiên miền Tây yếu tố nhạc tính đầy lãng mạn Âm nhịp điệu tạo nên hiệu ứng đặc biệt cho chữ nghĩa để thi sĩ vẽ nên hình núi non trùng điệp mà qua tâm quân Tây Tiến lên thật sống động sắc nét Cách ngắt nhịp 4/3 lại lần nhà thơ sử dụng khéo léo khiến câu thơ bẻ đôi thành hai vế tựa hai vách núi dựng đứng, với ngàn thước lên ngàn thước xuống, nhìn lên thấy cao chót vót, nhìn xuống thấy sâu thăm thẳm Núi cao chất ngất, vực sâu khôn để lại khoảng trống Tây bắc dội, huyền bí ẩn số người Con đường hành quân người lính Tây Bắc khiến ta liên tưởng đến đường chinh chiến người chinh phụ nơi chiến trận thuở nào: “Hình khe núi gần xa Đứt lại nối, thấp đà lại cao” Một câu thơ mạnh mẽ đầy uy lực “Nhà Pha Luông mưa xả khơi” – câu thơ dệt nên đầy ấn tượng, bật lên tiếng buông lơi nhẹ nhàng, gợi tả êm dịu, tươi mát, tâm hồn người lính trệ, gian khổ lạc quan yêu đời Bản nhạc thoáng chút mờ ảo núi rừng, mờ nhịe khơng gian mơng lung mưa sương che phủ, ẩn nếp nhà nơi vùng sơn dã Có lẽ người chiến binh Tây Tiến từ điểm dừng chân nơi lưng chừng núi, phóng tầm mắt xa ngắm nhìn núi đèo Tây Bắc mịt mùng hướng phía ngơi nhà sàn chìm lấp mưa, nước mịt mờ tâm hồn hướng mường, mái nhà dân hiền lành yêu thương, nơi mà anh đến, đem xương máu lòng dũng cảm để bảo vệ giữ gìn Một khung cảnh mang đậm vẻ đẹp thơ mộng, mộng mơ Tất nhạt nhòa mưa rừng dày đặc mang lãng mạn núi rừng miền Tây vừa có dội hiểm nguy lại có trữ tình đáng nhớ Qua từ ngữ, Quang Dũng cho người đọc chiêm ngưỡng tranh thủy mặc đầy sống động với nét chấm phá khiến người đọc cảm nhận rõ nét hoành tráng, hùng vĩ thiên nhiên nơi Những câu thơ miêu tả tranh thiên nhiên miền Tây vừa mang đậm vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ vừa có nét thơ mộng, lãng mạn Nhà thơ khơng ghi lại tranh nét vẽ gân guốc, mạnh mẽ, rắn rỏi mà ghi lại nét vẽ dịu dàng, nhẹ nhàng Điều tạo nên phong phú nghệ thuật miêu tả nhìn đa chiều tranh thiên nhiên miền Tây thơ mộng, hữu tình đồng thời khẳng định Quang Dũng ngòi bút kháng chiến tài hoa, tinh tế Trong năm kháng chiến chống Pháp khắc nghiệt, gian khổ mà người lính Tây Tiến phải vượt qua không núi cao dốc thẳm, không mưa lũ thác ngàn mà cịn có tiếng gầm cọp beo nơi rừng thiêng nước độc, nơi đại ngàn hoang vu: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.” Nếu câu thơ Chính Hữu, khó khăn người lính nơng dân bệnh sốt rét rừng ác quái: “Anh với biết ớn lạnh, Sốt run người, vừng trán ướt mồ hôi Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân khơng giày” (Đồng chí – Chính Hữu) Thì với Quang Dũng vất vả người lính đến từ thiên nhiên Nhưng khó khăn lại nhìn cảm hứng hào hùng Cảnh thiên nhiên Tây Bắc lại lần với nét hoang dại, dội chứa đầy bí mật ghê gớm núi rừng Câu thơ không mở không gian rộng lớn mà Quang Dũng mở thời gian tuần hoàn “chiều chiều”, “đêm đêm” Nhưng khơng gian thời gian ln thấp thống hiểm nguy rình rập người Núi rừng miền Tây lên với “thác gầm thét”, với “cọp trêu người” Một khung cảnh hoang xa, hiểm trở dội đến tận Đọc lời thơ, ta thấy ngòi bút Quang Dũng tái lại cách chân thực cảnh núi rừng Tây Bắc với tất núi cao vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng sương núi, thác gầm, cọp dữ, Một khung cảnh vừa đa dạng, vừa độc đáo mang âm hưởng hào hùng núi rừng miền Tây tổ quốc hết mang nỗi nhớ tác giả đồn qn trận, Tây Tiến thời dĩ vãng Nếu câu thơ người lên qua nét chấm phá thần tình hai dịng thơ người tác giả khắc họa cách trực tiếp, cụ thể với hi sinh anh dũng người lính Tây Tiến đồng thời tô đậm thêm hùng vĩ, dội chốn đại ngàn: “Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời” Ngay từ câu thơ đầu tiên, từ láy “dãi dầu” gợi lên vất vả, phong trần người lính bước đường Tây Tiến Người lính Tây Tiến phải trải qua mưa nắng gió sương Con đường dài kèm theo nguy hiểm, khó khăn, vất vả Nhưng gian nan vất vả hoàn cảnh, để người bộc lộ phẩm chất “Lao xao sóng vỗ tùng Gian nan nợ anh hùng phải vay” (Hộ sinh đàn – Đào Tấn) Có thời câu thơ bị phê phán gay gắt câu thơ bị gán mang theo tư tưởng anh hùng kiểu cũ Hình ảnh người lính thơ Quang Dũng mang dáng dấp tráng sĩ chinh phu thuở trước với nét phong trần, ngạo nghễ, phó mặc, bất cần Bằng khám phá, trải nghiệm chân thực mình, nhà thơ khơng tránh né giây phút khắc nghiệt mà ông thể hình ảnh cách thật nhẹ nhàng qua cách nói giảm nói tránh “khơng bước nữa” Vất vả, gian lao nên khơng người mệt mỏi “gục lên súng mũ bỏ quên đời” Trong hoàn cảnh dội khốc liệt chiến tranh giây phút mỏi mệt phải dừng bước đường hành quân lẽ thường tình, mát hy sinh người đường trận điều dễ hiểu Nhưng điều đáng nói chỗ từ khốc liệt gian khổ ấy, tráng trí anh hùng tỏa sáng, khí phách anh hùng khẳng định Tưởng chừng câu thơ gợi lên cảm giác bi lụy chán chường lại gợi lên sắc thái biểu cảm Dù chặng đường dài gian khổ, dù bệnh tật hồnh hành, người lính cố gắng đồng đội bước thêm bước Họ chiến đấu màu cờ sắc tổ quốc chết màu cờ sắc áo quê hương Và cách nói phần xoa dịu nỗi lòng người lại Thời gian lùi xa, giá trị chân văn học lại khẳng định Xét từ giá trị hình tượng thơ, hai câu thơ miêu tả chân thực hoàn cảnh, sống chiến đấu người lính lúc : có gian khổ, có nhọc nhằn có hi sinh Bằng bút pháp tài hoa xúc cảm mãnh liệt nơi trái tim Quang Dũng, câu thơ ẩn chứa nỗi xót xa mà tràn đầy niềm tự hào Khép lại đoạn thơ hai câu thơ mang cảm xúc bồi hồi tha thiết nhà thơ, lời nhắn gửi khúc tâm tình, tiếng hát ca hoài niệm, vừa bâng khuâng, vừa tự hào người cầm bút khắc họa khung cảnh đầm ấm nơi quân đoàn Tây Tiến “Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi.” Dưới ngịi bút tài hoa Quang Dũng, chữ “nhớ ôi” vang lên nghe xôn xao, nghẹn ngào Không phải “ôi nhớ” theo lối cảm thán quen mịn Khơng phải “nhớ ơi” tiếng gọi hướng người Tiếng “nhớ ôi” tiếng kêu hướng vào Nỗi nhớ trào dâng vỡ ịa thành tiếng thơ Khung cảnh giản dị đầm ấm yên vui gợi cho ta liên tưởng đến khung cảnh người lính Tây Tiến người dân xứ quây quần bên bếp lửa kể cho nghe bao điều “Nhớ ơi!” tình cảm dạt dào, tiếng lịng chiến sĩ Tây Tiến “đồn binh khơng mọc tóc” Hương vị Mường với “cơm lên khói”, với “mùa em thơm nếp xơi” có qn? Hai tiếng “mùa em” sáng tạo độc đáo ngơn ngữ thi ca, có hàm chứa bao tình thương nỗi nhớ, điệu thơ trở nên uyển chuyển, mềm mại, tình thơ trở nên ấm áp Cũng nói hương nếp, hương xơi “mùa em” tình qn dân, sau Chế Lan Viên viết Tiếng hát tàu “Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu rừng Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu tỏa nhớ mùi hương.” “Nhớ mùi hương”, nhớ “cơm lên khói”, nhớ “thơm nếp xơi” nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, nhớ tình nghĩa, nhớ lịng cao đồng bào Tây Bắc thân yêu Tâm hồn lãng mạn, tinh tế người lính Tây Tiến hịa nhịp với sinh hoạt bình dị lòng hiếu khách đáng quý người dân vùng cao dành cho chiến sĩ Những bữa cơm mang đậm tình nghĩa qn dân, bát xơi nếp thơm nồng kỉ niệm, khói cơm nghi ngút hương thơm khiến câu thơ cuối đoạn tiếng vọng da diết, khắc khoải hoài niệm dấu yêu Câu thơ thắp sáng vẻ đẹp tình quân dân thắm thiết, nghĩa đồng bào đùm bọc sẻ chia trở thành kỉ niệm đẹp kí ức Quang Dũng “Tây Tiến” thời xa, hào hùng lãng mạn, hoang sơ dội mà thơ mộng trữ tình Tất góp phần gợi thương gợi nhớ, đánh thức nỗi niềm yêu mến sâu sắc tâm hồn nhà thơ, trái tim bé nhỏ mang tình yêu mãnh liệt với tổ quốc thân thương ĐOẠN 2: “ Doanh trại bừng lên khói đuốc hoa … lũ hoa đung đưa” Mở đầu đoạn thơ tranh khung cảnh náo nhiệt, rực rỡ sắc màu âm “một đêm liên hoan văn nghệ” với đồng bào dân tộc họa lên chi tiết thực, mộng, ảo thể khung cảnh ngày lễ cưới, đêm hội hoa đăng, huyền thoại cổ tích: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Nếu đoạn thơ thứ thơ tranh vừa hùng vĩ hoang sơ vừa nên thơ trữ tình núi rừng miền Tây đường hành quân đầy gian khổ vẽ nét bút gân guốc khỏe khoắn, đến đoạn thơ thứ hai thơ “Tây Tiến” lại mở giới khác Tây Bắc, Tây Bắc mĩ lệ tài hoa, duyên dáng với nét vẽ tinh tế mềm mại Bài thơ viết theo mạch cảm xúc nỗi nhớ có lẽ mà câu thơ kỉ niệm gợi nhắc Nỗi nhớ Quang Dũng lúc hướng không gian đêm liên hoan văn nghệ rộn ràng vui vẻ Cả doanh trại bừng lên ánh sáng hội đuốc hoa Chỉ từ “bừng” câu thơ mà gợi lên cảm xúc dạt, phấn chấn Đâu ánh sáng lửa hồng lên, mà cịn bừng sáng tâm hồn, niềm vui hạnh phúc vỡ òa bừng thức vùng trời kỷ niệm tâm khảm nhà thơ Trong nhìn lãng mạn người lính, đêm liên hoan văn nghệ trở thành “đêm hội đuốc hoa” rạng rỡ, ngập tràn sắc đặc biệt khơng khí tưng bừng có xuất duyên dáng ”em” Những cô gái nơi núi rừng miền Tây bất ngờ xiêm áo lộng lẫy Người em gái mang vẻ đẹp ngào, dịu dàng thu hút ánh nhìn người anh Tây Tiến để chữ “kìa” bật cách tự nhiên “Xiêm áo” từ Hán Việt đủ để Quang Dũng miêu tả rực rỡ, lộng lẫy người gái vùng sơn cước vừa từ trang truyện cổ bước ra, vừa từ trang đời bước lại Từ “kìa” bật lên bộc lộ niềm thích thú, say mê ngỡ ngàng, nhìn đam mê ngưỡng vọng trước vẻ đẹp đầy quyến rũ Góp vào lung linh, rực rỡ ánh “đuốc hoa” âm sôi nổi, vui tươi điệu khèn, tiếng nhạc Khơng có vậy, hình ảnh gái dân tộc nhịp nhàng, ”e ấp” vũ điệu mang đậm màu sắc miền xứ lạ khiến cho đêm liên hoan thêm phần sống động, lôi “Khèn lên man điệu nàng e ấp Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Viết nhạc nên câu thơ Quang Dũng đầy chất nhạc Một thứ nhạc êm dìu dặt khiến hồn ta lâng lâng bay bổng Thứ nhạc tạo nên nhờ hịa phối điệu tài tình với chủ yếu Nhưng cịn thứ nhạc đặc biệt khác lời, điệu nhạc tâm hồn anh lính trẻ mộng mơ “Hồn thơ” biến người lính thành thi sĩ, “nàng thơ”- cảm hứng thi sĩ hào hoa sơn nữ vùng sơn cước duyên dáng yêu kiều tiếng khèn “man điệu” quyến rũ gọi mời Dưới ngòi bút tài hoa Quang Dũng, tranh “đêm hội đuốc hoa” lên tranh vô ấn tượng, tràn đầy sức sống, ngập tràn sắc Trong ánh sáng lung linh đuốc, âm réo rắt tiếng khèn, tiếng nhạc, điệu múa e ấp cô gái miền Tây tất người, tất cảnh vật ngả nghiêng, ngất ngây, rạo rực trước không gian ấm cúng, trước vẻ đẹp nồng thắm, dịu nhẹ không phận rực rỡ đêm hội Ta ngỡ gian khổ lùi lại phía sau lưng, khốc liệt dội, nhọc nhằn nơi trường chinh gột để tràn ngập hồn người chiến binh Tây Tiến niềm bâng khuâng xao xuyến rung động đầy chất thơ Với tâm hồn lãng mạn tài hoa, cảm hứng nhạy cảm với lạ thường, thi vị, tác giả không cho ta thấy vẻ đẹp đầy sắc văn hóa phong tục đồng bào miền biên cương Tổ quốc, mà cịn cho ta thấy tình qn dân đằm thắm keo sơn tâm hồn lạc quan yêu đời, yêu sống kháng chiến gian khổ mà vui tươi người lính Tây Tiến Theo mạch cảm xúc nhớ thương Tây Tiến, ngòi bút thơ Quang Dũng khắc họa cảnh sông nước Tây Bắc mênh mông, hoang dại, tĩnh lặng cách tinh tế vừa mang nét thực vừa mang nét mộng ảo thể vẻ đẹp người cảnh vật miền núi chiều sương sông Châu Mộc: “Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Đọc lời thơ, ta thấy khung cảnh đêm liên hoan đem đến cho người đọc khơng khí mê say ngây ngất cảnh sơng nước Tây Bắc lại gợi lên cảm giác mênh mang hoang dại mờ ảo tĩnh lặng chứa chan thi vị Bốn câu thơ mở không gian sông nước chiều hồng có “bản sương giăng, đèo mây phủ”, cảnh vật chiều vốn mờ ảo lại mờ ảo có lớp sương mờ lảng chống lên thực mơ Qua hồi niệm, khung cảnh Tây Bắc sống dậy kí ức tác giả làm cho giọng thơ ông cất lên tiếng thầm, lời tự hỏi “có thấy- có nhớ”, day dứt gợi lên cảm giác bâng khuâng xa vắng đầy lưu luyến Nét đặc sắc tranh cảnh vật mênh mang, mờ ảo, khó hình dung, khó nắm bắt Ngịi bút thơ Quang Dũng gợi nhiều tả, ngòi bút cốt ghi lấy linh hồn tạo vật mà thơi Con người có tâm hồn thăng hoa lãng mạn thấy bạt ngàn hồn lau gió xơn xao nỗi niềm : “Có thấy hồn lau nẻo bến bờ Có dáng người độc mộc” Câu thơ Quang Dũng gợi nhớ đến vần thơ tiếng “Lau biên giới” nhà thơ Chế Lan Viên: “Ai lên biên giới cho lịng ta theo với Thăm ngàn lau trắng có Bạt ngàn trắng tận bờ cõi Suốt đời với gió giao tranh” Nếu “lau” thơ Chế Lan Viên chủ yếu thiên ấn tượng thị giác thơ Quang Dũng lại nghiêng cảm nhận từ tâm hồn Miêu tả hoa lau, Quang Dũng viết “hồn lau” bờ lau hay triền lau lẽ “hồn lau” lên tâm hồn, linh hồn Tây Bắc đại ngàn Lau khơng cịn vơ tri vơ cảm nữa, làm thành hồn riêng chiều sương Châu Mộc Không phải tả lau mà hồn lau, người mà dáng người Những lau phất phơ bờ bến phải tạo nên hồn cho bến bờ hay hồn cảnh hóa thân tâm hồn nhà thơ để lau, cánh hoa mang nỗi niềm, tâm trạng Thêm vào đó, gợi nhắc dáng người mảnh mai, duyên dáng thuyền độc mộc xinh xinh khiến cho tranh cảnh người lên tô đậm vẻ huyền ảo, mơ màng miền cổ tích xưa Tất mơng lung, ẩn hiện, nhịa nhạt, xa vắng Có ý kiến cho cảnh vật thiên nhiên người miền Tây qua ngịi bút có hồn phảng phất gió, thơ Nhà thơ không làm lên trước mắt người đọc vẻ đẹp dịu dàng thiên nhiên sông nước mà gợi lên phần thiêng liêng cảnh vật Có lẽ mà đọc thơ Quang Dũng người ta ngỡ lạc vào giới đẹp, cõi mơ, cõi nhạc Điệp cấu trúc câu “ có thấy – có nhớ “ sử dụng khéo léo hàm ý nhấn mạnh xúc cảm thương nhớ tâm hồn nhà thơ Những câu thơ lời gợi nhắc đầy ám ảnh đánh thức miền ký ức đong đầy, đánh thức mến yêu thời Tây Tiến xa “ Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa” Hai từ “đong đưa” không diễn tả đong đưa lay động cảnh vật mà cịn gửi lưu luyến nhớ thương, xao xuyến bồi hồi xúc cảm người Đó “đong đưa” ánh mắt, ý tình, tiếng lịng xao động nhớ thương Chắc hẳn, phải người có tâm hồn nhạy cảm, tài hoa nhà thơ nắm bắt hình ảnh giàu hình sắc tạo vật, rung động với đẹp thiên nhiên đến mãnh liệt Đoạn thơ không khắc, trạm hình sắc, đường nét vào người cảnh, mà tác giả phổ vào câu thơ nốt nhạc tinh tế cất lên từ tâm hồn say đắm với cảnh người miền Tây Tổ quốc người lính Ở đoạn thơ này, ngòi bút thơ Quang Dũng thể khía cạnh với nét vẽ uyển chuyển, mềm mại, tinh tế đến vô qua tranh sông nước miền Tây cho thấy hồn thơ Quang Dũng lãng mạn, tài hoa người nghệ sĩ ĐOẠN 3: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc … khúc độc hành” Mở đầu đoạn thơ hai câu thơ hay, ấn tượng miêu tả hình ảnh người lính Tây Tiến mang dáng vẻ vừa oai phong lẫm liệt, vừa lãng mạn hào hoa nơi chiến trường miền Tây dội, khốc liệt: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Quân xanh màu oai hùm” Đọc lời thơ, ta thấy tượng đài người lính Tây Tiến trước hết khắc họa lên từ đường nét tả thực nhằm tô đậm sống gian khổ họ Nếu đoạn thơ trước người lính đoàn quân mỏi câu: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”, hay khung cảnh lãng mạn đêm liên hoan, đêm lửa trại thắm tình cá nước hình ảnh đồn binh khơng mọc tóc da xanh rừng Cảm hứng chân thực Quang Dũng không né tránh việc mô tả sống gian khổ mà người lính phải chịu đựng Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên khuôn mẫu chung đồn qn độc đáo: “khơng mọc tóc”, “qn xanh màu lá” Ngay từ câu thơ đầu tiên, bi hùng hòa quyện chặt chẽ Câu thơ không cho thấy gian khổ, khốc liệt, dội đến chiến trường nơi núi rừng miền Tây mà cịn làm bật lên tráng trí anh hùng người lính Tây Tiến Đó người đầy ngạo nghễ, người có khí phách oai vượt qua gian nan thử thách Những người lính phải chiến đấu nơi rừng thiêng nước độc nên việc phải đối diện với bệnh sốt rét hiểm nghèo tránh khỏi Những sốt rét rừng khơng có thơ Quang Dũng mà xuất thơ “Đồng chí” Chính Hữu: “Tơi với anh biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán đẫm mồ hôi” Hay thơ “Cá Nước” Tố Hữu với hình ảnh anh vệ quốc quân “Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế?” Những sốt rét rừng hồnh hành làm tóc họ khơng thể mọc được, sốt rét rừng mà da họ xanh khiến cho vẻ vốn khỏe khoắn, tràn đầy sức sống lại trở nên tiều tụy, yếu đuối Nhưng dù tóc có rụng hết, da có xanh nhợt thể chất suy yếu bệnh tật chưa họ thơi tâm, chưa người niên kiên cường chiến đấu Bởi lẽ giới tinh thần người lính cho thấy họ chiến binh anh hùng chứa đựng sức mạnh áp đảo quân thù, họ dũng mãnh hổ báo, hùm beo Cái tài Quang Dũng mơ tả người lính với nét khắc khổ tiều tụy gợi âm hưởng hào hùng sống Câu thơ “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc” với trắc rơi vào trọng âm đầu câu thơ “tiến”, “mọc tóc” làm cho âm hưởng câu thơ vút lên Hai chữ “đoàn binh” âm Hán Việt gợi khí nghiêm trang, hùng dung người chiến sĩ Bên cạnh đó, thủ pháp tương phản mà Quang Dũng sử dụng câu thơ “Quân xanh màu oai hùm” không làm bật lên sức mạnh tinh thần người lính mà cịn thấm đượm màu sắc văn hoá dân tộc Phạm Ngũ Lão ca ngợi người anh hùng vệ quốc câu thơ: “Hồnh sóc giang san cáp kỷ thu Tam quan kỳ hổ khí thơn ngưu” Và Hồ Chí Minh “Đăng sơn” viết: “Nghĩa binh tráng khí thơn ngưu đẩu Thể diện sài long xâm lược quân” Như vậy, Quang Dũng khơng che giấu gian khổ khó khăn Chỉ có điều tất gian khổ qua ngịi bút ơng khơng miêu tả cách trần trụi mà mang đậm màu sắc lãng mạn, bi tráng Người đọc nhận hiểm trở, gian nguy chiến trường miền Tây góp phần tơi rèn họ gan góc anh dũng để họ đương đầu với thử thách, khó khăn nhiệm vụ chiến đấu Cái tên gọi “đồn binh khơng mọc tóc” khơng khiến cho người ta thấy bi lụy, ôm yếu mà thay vào oai phong, dằn đầy hiên ngang người lính Tây Tiến Nếu hai câu thơ đầu hình ảnh người lính tơ đậm với tráng trí, khí phách anh hùng hai câu thơ tiếp hình ảnh người lính khốc quân phục màu xanh lên mang theo bao ước mơ, hy vọng – anh chàng “mộng” nhiều “mơ”: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” Trong gian khổ, phải đối diện với bao thách thức hiểm nguy người lính ln “mắt trừng” nhìn thẳng kẻ thù, thề sống chết với kẻ thù Ánh mắt “trừng” nhà thơ miêu tả ấn tượng khiến người đọc hình dung ánh mắt đau đáu dõi theo thể ánh nhìn tập trung cao độ người lính Tây Tiến Đó ánh nhìn chất chứa khát khao mong ước nơi tâm hồn nhiều thương đau Cái “mộng” qua biên giới mà người lính gửi theo phải giấc mộng hịa bình, tự do, chiến thắng? Chữ “mộng” khiến câu thơ trùng xuống ẩn chứa cảm xúc bâng khuâng “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: Câu thơ gợi cho người đọc cảm xúc riêng tư người lính Tây Tiến Những người lính Tây Tiến phần lớn dân Hà Nội Họ tham gia chiến trận rời xa thủ đô, rời xa nơi phồn hoa đô hội phải có lẽ mà ký ức họ hình ảnh Hà Nội ln đậm nét, lúc hữu tâm trí người lính? Trên đường hành quân trận nỗi nhớ quê hương, Hà Nội, “dáng kiều thơm” lẽ thường tình Nhớ “người u” hay nhớ “dáng kiều thơm” làm hình ảnh người lính trở nên gần gũi nhiều Nỗi nhớ mộng mơ giúp tiếp thêm sức mạnh nghị lực nơi người lính để vượt lên hồn cảnh, để vượt qua thiếu thốn vật chất, đau dằn xé, để lịng tâm khơng chịu khuất phục trước kẻ thù Câu thơ Quang Dũng khiến ta nhớ tới câu thơ Nguyễn Đình Thi: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.” Ngòi bút Quang Dũng viết nên câu thơ đầu với nhìn đa chiều, phong phú để ta thấy ẩn sau phong thái hùng dũng, vẻ oai hùng dằn bề trái tim biết rung động, tâm hồn rạo rực khát khao tình u thương Bởi lẽ người lính Tây Tiến trước hết người bình thường có trái tim, có cảm xúc Những nỗi nhớ thương, xúc cảm yêu thương say đắm tâm hồn họ minh chứng cho tâm hồn trẻ tuổi giàu ước mơ khát vọng nơi người lính biên cương Vậy hành trang người lính Tây Tiến trận khơng có nung nấu, sục sơi ý chí mà cịn có bồn chồn, lưu luyến xúc cảm tim Qua đây, ta thấy Quang Dũng tạc tượng đài tập thể người lính nơi núi rừng miền Tây nét vẽ khắc họa dáng vẻ bên ngồi mà cịn tâm hồn đồng điệu nhạy cảm thể giới nội tâm bên đầy mộng mơ khát vọng người lính Khắc họa hình ảnh người lính Tây Tiến với bước chân vang dội khí hào hùng giới tâm hồn lãng mạn hy sinh anh dũng người lính nơi chiến trường vẻ đẹp tỏa sáng vùng trời cách mạng, vẻ đẹp khắc sâu nơi tim độc giả: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh” Đọc lời thơ, ta thấy tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật cách khéo léo tinh tế Từ láy gợi hình, gợi cảm “Rải rác” đặt đầu câu thơ kết hợp phép đảo ngữ nhấn mạnh mát, đau thương mà người lính phải đối mặt chiến trường Nhưng Quang Dũng nói chết, ta khơng có cảm giác bi lụy mà dường nhờ lý tưởng sống, lý tưởng chiến đấu cao đẹp hệ anh hùng, chết hóa thứ q đỗi nhẹ nhàng “Mồ viễn xứ”, cách dùng từ Hán Việt gợi trang trọng, tôn nghiêm nhà thơ Từng câu chữ dường lúc nhấn thêm nốt nhạc buồn vào khúc hát hồn tử sĩ Nếu câu thơ thứ tơ đậm nét bi câu thơ thứ hai lại đậm tô nét tráng Như vậy, nét đau thương khốc liệt làm cho khát vọng lí tưởng anh hùng tỏa sáng Dẫu biết chiến tranh dội mát hy sinh, biết chiến đấu bỏ mạng nơi sa trường trở thành “mồ viễn xứ” người lính “chẳng tiếc trời xanh”, lòng nhiệt huyết hi sinh thân để bảo vệ quê hương, tổ quốc “Chiến trường chẳng tiếc trời xanh”, câu thơ cất lên hất đầu đầy ngạo nghễ thể tư hiên ngang, khí phách anh hùng người lính Tây Tiến Những người bước chân trường chinh nguyện xả thân, không hẹn ngày về, tử cho tổ quốc sinh họ coi chết nhẹ tựa lông hồng Đọc đến đây, ta liên tưởng đến câu thơ Thâm Tâm thơ “Tống biệt hành”: “Lý Khánh ơi! Lý Khánh! Con đường nhỏ Chí lớn chưa bàn tay khơng Thì khơng trở lại Ba năm mẹ già đừng mong” Hay tác giả Thanh Thảo chia sẻ tâm người lính lên đường chiến đấu tổ quốc: “Chúng tơi khơng tiếc đời Nhưng tuổi 20 không tiếc Nhưng tiếc tuổi 20 cịn chi tổ quốc” Sự họ khiến cho trời đất phải tiếc thương đưa tiễn Từng câu, chữ mang nặng tâm tư, xúc cảm xót thương Quang Dũng thể lòng trân trọng muốn gửi gắm tiễn đưa người lính phút giây cuối đời, người lính vơ danh vĩnh viễn nằm lại nơi chiến trường khốc liệt Dẫu hiên ngang khí phách vậy đứng trước chia biệt, đứng trước đau thương mát lịng người khơng khỏi ngậm ngùi: “Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành” Lại lần người đọc thấy xuất thơ Quang Dũng từ Hán Việt gợi sắc thái trang trọng cho lời thơ Dù sử dụng biện pháp nói tránh qua từ ngữ “thay chiếu”, “về đất”, mang âm hưởng cổ kính, hùng tráng người đọc khơng hỏi xót xa đến lúc cống hiến thân cho nghiệp đất nước đến lúc nhắm mắt xuôi tay, đời sống vật chất họ lại thiếu thốn manh chiếu liệm trở nên xa xỉ Đi với anh áo lính sờn cũ với anh lính, áo thấm đẫm nhọc nhằn lại “áo bào” quý giá ghi dấu thời xuân cống hiến miệt mài Điều kì diệu nhìn Quang Dũng, người lính tốt lên vẻ bi tráng, bi hùng Chiến tranh khắc nghiệt đến tàn phá đời, mang theo người lính hiên ngang, bất khuất Cụm từ “anh đất” cách nói giảm nói tránh chất chứa xúc cảm ngậm ngùi, xót xa Họ niềm thản, họ với vòng tay đất mẹ ấm áp, thân thương Tổ quốc Nhưng dù cách nói có giảm nhẹ dấy lên lịng người nỗi xót xa vơ tận Nỗi đau đáu, chua xót lịng người tràn vào lịng sơng Mã, hóa thân vào nỗi đau sơng nước: “Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Một chữ “gầm” mà gửi trọn bao nỗi đau thống thiết người, thiên nhiên dành cho người lính Tây Tiến Dịng sơng nói hộ nỗi đau lịng người hay nỗi đau người hóa thân vào dịng sông Câu thơ kết đoạn: “Sông Mã gầm lên khúc độc hành” mang âm hưởng hào hùng, đội, bi tráng trước người lính Tây Tiến Cái chết người anh hùng Tây Tiến dường cảm hóa trời đất Hình ảnh chết đoạn thơ nâng đỡ cảm xúc lãng mạn nên khơng chìm vào đau thương bi lụy mà đậm chất anh hùng bi tráng Mở đầu thơ hình ảnh sơng Mã tác giả nhắc đến đến gần cuối thơ hình ảnh sơng Mã lại xuất Đó chứng nhân lịch sử, người bạn đồng hành đường hành quân trận binh đoàn Tây Tiến Phải mà dịng sơng Mã tấu lên “khúc độc hành” đầy đau thương, xót xa độc? Có thể nói đoạn thơ nét bút hào hùng Quang Dũng viết đoàn quân Tây Tiến Đọc đoạn thơ, người đọc không cảm nhận nỗi nhớ thương tha thiết mà tràn đầy niềm kiêu hãnh, tự hào Nhân vật kí ức Quang Dũng thời Tây Tiến xa khơng có thiên nhiên, người miền Tây dự dội, trữ tình, thơ mộng mà cịn có đoàn quân Tây Tiến hào hùng, hào hoa Bằng tâm hồn nhạy cảm với bút pháp thực xen lẫn bút pháp lãng mạn Quang Dũng khắc họa tượng đài tập thể đầy chân thực sống động binh đoàn Tây Tiến ĐOẠN 4: “Tây Tiến người không hẹn ước … chẳng xuôi” Mở đầu đoạn thơ hai câu thơ hay, ấn tượng thể nỗi nhớ da diết, khôn nhà thơ Quang Dũng với thời Tây Tiến xa: “Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi” Đọc lời thơ, ta thấy người lính Tây Tiến kiên cường tự tin thể tinh thần chiến đấu đầy nhiệt huyết “người không hẹn ước”, họ chẳng hẹn ngày trở lại, với khí sẵn sàng hy sinh để bảo vệ cho tổ quốc, cho độc lập dân tộc Dù biết chặng đường có “thăm thẳm” chia phơi người lính thề với đất nước lời thề sắc son tử cho tổ quốc sinh Tâm hồn người lính dường vượt qua mơ ước cá nhân tầm thường, họ mang vai trọng trách sứ mệnh vô to lớn: Họ sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh cho độc lập dân tộc Ở nơi rừng thiêng nước độc, bước chân hành quân họ khó khăn, nhiều gian truân Họ đi, họ vượt qua dốc đèo hiểm trở, họ bỏ lại làng khuất dần sau rặng tre: “Đường lên thăm thẳm chia phôi” Do hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt phải đối mặt với thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần nên hành trình chiến đấu họ dai dẳng khơng có hồi kết Trong đồn binh hành qn phía Tây xa cách, hi vọng ngày gặp lại mong manh Trong khoảng cách không gian dịu vợi, nỗi nhớ đồng đội nhà thơ tỏa mênh mông: “Nhớ rừng núi nhớ chơi vơi” Con đường chiến trận xa nỗi nhớ lại trở nên vời vợi Những người lính người tri thức trước gia nhập đoàn binh Tây Tiến họ Họ người xa lạ, họ khơng hẹn tịng quân giết giặc, chẳng hẹn lính có ngày trở Đồn qn Tây Tiến nơi gắn kết họ lại thành gia đình, thành anh em gắn bó khăng khít Quay trở thực tại, Quang Dũng đối mặt với nỗi nhớ thương đồng đối, đối mặt với hi sinh đồng đội nơi biên cương cửa ải Nhà thơ cảm thấy nhớ, cảm thấy yêu quý đơn vị cũ Những người lính thơ Đồng chí Chính Hữu có nỗi niềm người lính Tây Tiến, từ người xa lạ người lính Việt Nam gắn kết với anh em: “Tôi với anh đôi người xa lạ Từ phương trời chẳng hẹn quen nhau” Đường Tây Tiến chia phôi, ác liệt chiến tranh, tàn ác lũ giặc khốn nạn họ không xác định chia phôi vừa lớn, vừa thăm thẳm ngàn thước núi cao họ nguyện nằm xuống nơi miền viễn xứ để bảo vệ quê hương, tổ quốc Và câu thơ lời khẳng định tình cảm gắn bó máu thịt nhà thơ Quang Dũng với người đồng đội cũ, với Tây Tiến thời xa Đứng trước thực tại, xuất phát từ tình đồng chí đồng đội, từ tình qn dân keo sơn, từ kỉ niệm nỗi nhớ binh đoàn Tây Tiến, nhà thơ Quang Dũng thể tâm tư giấu kín lịng Nỗi nhớ thương chảy tràn chữ, vần thơ Ai lên Tây tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi Bằng tâm hồn nhạy cảm với ngòi bút tài hoa tác giả, hai câu thơ kết vang lên vừa lời gọi mời vừa lời thề tâm Nhịp thơ chậm rãi, giọng thơ có chút ngậm ngùi tốt lên khí phách hào hùng, bi tráng Xa Tây Tiến tâm hồn lại, xa Tây Tiến tình u nhà thờ ln đong đầy Tâm hồn người lính Tây Tiến gắn bó với tháng ngày trải nghiệm, với nơi chốn mà đoàn quân qua Họ không sinh mảnh đất biên cương heo hút, gian nan họ lại nguyện gắn bó tâm hồn với Bởi nơi chất chứa biết kỉ niệm Tây Tiến, nơi biết nấm mồ người anh hùng Tây Tiến “dãi dầu” đời mà nằm lại Tây Tiến mùa xuân trở thành thời dĩ vãng khơng trở lại kí ức Quang Dũng nói riêng người lính Tây Tiến nói chung Nỗi nhớ da diết trào dâng lịng người lẽ có kỉ niệm chiến đấu với đoàn quân kể từ mùa xuân ấy, người xa mà tâm hồn gần gũi Nhà thơ nơi mà tâm hồn gợi lại nơi Sầm Nứa kia, gắn bó với đồn qn Sự phân thân cho thấy tình đồng chí, đồng đội thắm thiết nhà thơ, thể tình u vơ hạn với người đồng đội cũ – người lính Tây Tiến gan dạ, anh dũng Đoạn thơ cuối sử dụng bút pháp lãng mạn để nhấn mạnh vẻ đẹp tinh thần hi sinh lí tưởng mang màu sắc lãng mạn đoàn quân Tây Tiến Vẻ đẹp chân dung tập thể anh hùng tiêu biểu cho thời kì lịch sử bi tráng khắc họa bút pháp tài hoa sống lòng người đọc Đoạn thơ bộc lộ tình đồng chí, đồng đội thắm thiết Quang Dũng Từ kết hợp cách hài hịa nhìn thực với cảm hứng lãng mạn, Quang Dũng dựng lên chân dung, tượng đài người lính cách mạng vừa chân thực vừa có sức khái quát, tiêu biểu cho vẻ đẹp sức mạnh dân tộc ta thời đại mới, thời đại dân tộc đứng lên làm kháng chiến vệ quốc thần kỳ chống thực dân Pháp Đó tượng đài kết tinh từ âm hưởng bi tráng kháng chiến Đó tượng đài khắc tạc tình yêu Quang Dũng người đồng đội, đất nước Vì từ tượng đài vút lên khúc hát ngợi ca nhà thơ đất nước người anh hùng “Tây Tiến “ không hấp dẫn người đọc vẻ hùng vĩ, hoang dại, nguyên sơ đỗi thơ mộng núi rừng Tây Bắc nỗi nhớ da diết Quang Dũng đơn vị Tây Tiến mà nghệ thuật thể tài hoa, tinh tế tác giả Những sáng tạo nghệ thuật Quang Dũng với bút pháp tạo hình đa dạng, bút pháp thực kết hợp lãng mạn, đậm chất bi tráng tạo nên giọng điệu riêng cho thơ Quang Dũng với nhiều sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ độc đáo, vừa có nét cổ kính, vừa lạ Khơng thế, nhà thơ cịn sử dụng hình ảnh thơ sáng tạo mang sắc thái thẩm mĩ phong phú: “súng ngửi trời”, “heo hút cồn mây”, Ngôn ngữ thơ đa sắc thái, phong cách; ( trang trọng, cổ kính; sinh động gợi tả gợi cảm…), có kết hợp từ độc đáo (nhớ chơi vơi , Mai Châu mùa em…), tên địa danh vừa cụ thể xác thực vừa gợi cảm giác lạ lẫm Giọng điệu thơ chuyển đổi linh hoạt tha thiết bồi hồi, hồn nhiên vui tươi, bâng khuâng man mác, trang trọng, trầm lắng Tất yếu tố kết hợp lại góp phần họa lên tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mộng, xây dựng thành cơng hình ảnh người lính Tây Tiến với đường nét khỏe khoắn, mạnh mẽ tạo nên “Tây Tiến” khó quên lòng độc giả “Tây Tiến” - dấu ấn đẹp đẽ thơ ca kháng chiến với kết hợp hài hòa giữa khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn Vượt qua sức cản phá thời gian, “Tây Tiến” “một tượng đài bất tử” người lính vơ danh , gợi nhớ “những năm tháng không quên” lịch sử dân tộc mà Quang Dũng dựng lên tâm hồn để tưởng niệm hệ niên hăng hái, anh dũng chiến đấu Bằng ngòi bút hào hoa lãng mạn Quang Dũng diễn tả cách chân thực nỗi nhớ khắc khoải tâm hồn người lính chiến thời kháng chiến qua với giọng điệu phóng khống, hình ảnh thơ giàu sức gợi, nhịp thơ biến đổi, tất tạo nên âm hưởng riêng, phong cách riêng người lính Tây Tiến Đồng thời, thơng qua dịng hồi tưởng đầy xúc động nỗi nhớ binh đoàn Tây Tiến, thơ đã thể tình yêu sâu sắc, mãnh liệt gắn bó máu thịt nhà thơ Quang Dũng quân đoàn Tây Tiến mảnh đất, thiên nhiên người núi rừng Tây Bắc, giống nhà thơ Chế Lan Viên viết: “Khi ta ở, nơi đất Khi ta đi, đất hố tâm hồn!” (Trích “Tiếng hát tàu” - Chế Lan Viên)

Ngày đăng: 20/07/2023, 15:11

w