Tổng hợp kiến thức cơ bản về bài thờ Tây tiến và tác giả Quang Dũng. Phân tích bài thơ Tây tiến chi tiết theo từng khổ, kết hợp với mở rộng, đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng, sát với đề bài, giúp bạn nâng cao điểm số một cách tối đa.
TÂY TIẾN _QUANG DŨNG_ A.KIẾN THỨC CƠ BẢN 1.Tìm hiểu chung: a) Tác giả: Tiểu sử Quang Dũng (1921-1988) -Tên khai sinh: Bùi Đình Diệm -Quê: Làng Phượng Trì, tỉnh Hà Tây -Ông học đến bậc Trung học Hà Nội Sau Cách mạng tháng Tám, Quang Dũng tham gia quân đội -Từ sau năm 1954, ông biên tập viên Nhà xuất Văn Học Đặc điểm nghiệp sáng tác -Quang Dũng nhà thơ mang hồn thơ phóng khống, hồn hậu, lãng mạn tài hoa → Bởi nên thơ ông, chất nhạc chất họa kết hợp nhuần nhuyễn thể đậm nét -Các tác phẩm ông chủ yếu hai đề tài quê hương người lính -Thơ ơng giản dị, chân thực, chất thơ gồ ghề, lẫm liệt mà bay bổng, lãng mạn → Mang dấu ấn cổ điển thơ cô -Một số tác phẩm “Mây đầu ơ” (1986), “Thơ văn Quang Dũng” (1988) Ghi b) Tác phẩm: -Nhà thơ Xuân Diệu nhận xét “Nghe ngậm nhạc miệng” nói thơ Quang Dũng Xuất xứ -Đây giai đoạn đầu kháng chiến chống Pháp trường kì: Cuối năm 1948, Quang Dũng chia tay đơn vị Hà Nội nhận nhiệm vụ mới, tài Phù Lưu Chanh, ông sáng tác “Tây Tiến” Bố cục -Đoạn 1: Kỉ niệm đường hành quân binh đoàn Tây Tiến (K1+2+3+4) -Đoạn 2: Kỉ niệm gắn với đời sống, tinh thần phong phú (K5+6) -Đoạn 3: Chân dung người lính Tây Tiến tâm tưởng nhân vật trữ tình (K7 +8) -Đoạn 4: Lời thề thủy chung với binh đoàn (K9) Giá trị nghệ -Thể thơ chữ với nhịp 4/3 quen thuộc cách gieo vần sử dụng thuật điệu độc đáo → Tác giả tạo nên âm hưởng trầm hùng tha thiết cho thơ hành khúc vượt qua không gian, thời gian đoàn binh Tây Tiến -Bút pháp kết hợp thực lãng mạn hài hịa, nhiệt huyết -Ngơn ngữ, hình ảnh vừa giản dị, chân thực vừa lãng mạn, bay bổng có đơi chỗ gân guốc, rắn rỏi hay lấp lánh, hào hoa → Giàu chất nhạc, họa -Tác giả sử dụng bút pháp điệp, đối, xưng, lối phiếm đặc biệt hệ thống từ ngữ Hán Việt lựa chọn, sử dụng mang lại âm hưởng trang trọng , tha thiết, bâng khuâng Giá trị nội dung Bài thơ tập trung khắc họa hình tượng trung tâm: Thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở thơ mộng, trữ tình hình ảnh người lính Tây Tiến hào hùng, hào hoa bi tráng →Tây Tiến nhà thơ Quang Dũng trở thành thơ năm tháng * Bài thơ “Tây Tiến” có hai điểm bật : - Cảm hứng lãng mạn: thể tràn đầy cảm xúc nhà thơ, thể phát huy cao độ trí tưởng tượng Sử dụng rộng rãi yếu tố cường điệu, thủ pháp đối lập để tô đậm phi thường tạo nên ấn tượng mạnh mẽ hùng vĩ tuyệt mĩ Chất lãng mạn thể chủ yếu cảm hứng hướng tới cao cả, tinh thần xả thân, hi sinh tất cho lý tưởng chung cộng đồng, toàn dân tộc - Tinh thần bi tráng: Tây Tiến không che giấu bi, không né tránh việc miêu tả gian khổ, đau thương Nhưng bi mà không lụy, bi thể âm hưởng, giọng điệu, màu sắc tráng lệ hào hùng → Cảm hứng lãng mạn kết hợp với tâm trạng bi tráng làm nên vẻ đẹp thơ 2.Phân tích: a) Đoạn 1: * Khổ 1: “Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi.” - “Nỗi nhớ chơi vơi”: hai chữ “chơi vơi” vẽ trạng thái cụ thể nỗi nhớ Nỗi nhớ mênh mông, thường trực, ám ảnh, nỗi nhớ bao trùm không gian Hai từ “chơi vơi” gợi cho người đọc cảm giác khó định hình, khó nắm bắt Một diệu vợi, mênh mang mà có sức lan tỏa đến vơ - Trong dòng thơ đầu tiên, nhà thơ có nhắc đến hình ảnh sơng Mã Đây hình ảnh quen thuộc gắn liền với bước chân hành quân người lính Tây Tiến Sơng Mã chứng nhân lịch sử dõi theo hành quân Tây Tiến Phải mà tiếng gọi dịng sơng Mã vô thiết tha Hai từ “nhớ” lặp lại câu thơ khắc sâu tình cảm thương nhớ nhà thơ với Tây Tiến thời Nỗi nhớ trải dài khắp dịng sơng, trải rộng phía núi rừng gọi lan tỏa mênh mông “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi, Mường Lát hoa đêm hơi.” - Nhà thơ gửi nỗi nhớ tới địa danh quen thuộc miền Tây: Sài Khao, Mường Lát Sài Khao với “sương lấp”, Mường Lát với “hoa về”, với “đêm hơi” → Ở góc nhìn này, thiên nhiên miền Tây mang đậm vẻ thơ mộng, lãng mạn, vơ quyến rũ - Hình ảnh “đồn qn mỏi” xuất câu thơ mang đậm chất thực → Ngịi bút thơ Quang Dũng khơng né tránh miêu tả đồn qn “Tây Tiến” khơng gian miền Tây, bước chân mỏi mệt, nhọc nhằn Một hình ảnh thơ nhỏ cho người đọc thấy rõ dội, khốc liệt chiến trường * Khổ 2: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm, Heo hút cồn mây, súng ngửi trời.” - Ngơn ngữ thơ Quang Dũng có giá trị tạo hình cao với từ láy: “khúc khuỷu”, “thăm thẳm”, “heo hút” → Diễn tả sinh động hiểm trở, trùng điệp độ cao ngất trời núi đèo miền Tây MR: - Ai nói: “Thơ Quang Dũng toàn dốc với đèo” Hai từ “dốc” câu thơ có ý nghĩa đẩy hiểm trở, khốc liệt miền Tây đến tận Nếu “khúc khuỷu” gợi gập ghềnh khó “thăm thẳm” lại gợi chiều sâu, chiều xa đến vô tận - Câu thơ bị bẻ làm đôi với cách ngắt nhịp 4/3 MR: - Đọc câu thơ người đọc liên tưởng đến tới câu thơ “Thục đạo nan” nhà thơ Lý Bạch “Thục đạo chi nan nan thướng thiên” Dịch “Đường Thục khó khó lần trời xanh.” - Từ “heo hút”: có giá trị biểu cảm sâu sắc “Heo hút” không diễn tả độ sâu thắm, độ hun hút mà gợi tả không gian hoang sơ, vắng lạnh Núi cao tưởng chừng chạm mây, mây thành cồn heo hút - Hai chữ “ngửi trời” nhà thơ sử dụng tự nhiên: súng “trạng trời”, súng “với trời”, súng “sát trời” mà súng “ngửi trời” Một hình dung vừa táo bạo vừa ngộ nghĩnh thể rõ chất lính ngạo nghễ, ngang tàn, tinh nghịch người lính → Nhấn mạnh tư hiên ngang làm chủ bầu trời vũ trụ nơi binh đoàn Tây Tiến MR: Liên hệ câu thơ thơ “Đồng chí” nhà thơ Chính Hữu “Đầu súng trăng treo” “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống, Nhà Pha Luông mưa xa khơi.” - Cách ngắt nhịp 4/3 gợi trùng điệp núi đèo Dốc núi vút lên, đổ xuống gần thằng đứng MR: Đọc câu thơ người đọc gợi nhớ tới câu thơ “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm “Hình khe, núi gần xa Dứt lại nối, thấp đà lại cao.” - Câu thơ thứ hai gieo bằng, bật lên tiếng buông lơi nhẹ nhàng Người đọc hình dung ta cảnh người lính tạm dừng chân theo dốc núi phóng tầm mắt ngang xa nhìn thấy khơng gian mịt mùng, sương rừng mưa núi, thấp thống ngơi nhà bồng bềnh trôi biển mưa Một không gian mang đậm vẻ thơ mộng lãng mạn Câu thơ khơng giàu chất nhạc mà cịn mang đậm tính họa → Một tranh thủy mặc với nét chấm phá tinh tế tài tình è Những câu thơ miêu tả tranh thiên nhiên miền Tây vừa mang đậm vẻ đẹp hùng vĩ dội vừa có nét thơ mộng, lãng mạn Nhà thơ không ghi lại tranh nét vẽ gân guốc, mạnh mẽ, rắn rỏi mà ghi lại nét vẽ dịu dàng, nhẹ nhàng Điều tạo nên phong phú nghệ thuật miêu tả nhìn đa chiều tranh thiên nhiên miền Tây thơ mộng, hữu tình * Khổ 3: “Anh bạn dãi dầu không bước nữa, Gục lên súng mũ bỏ quên đời!” - Từ “dãi dầu”: gợi phong trần, sương gió - Các từ “không bước nữa”, “gục lên súng mũ”: thể bất cần làm nhụt nhuệ khí chiến đấu người lính → Bằng khám phá chân thực mình, nhà thơ khơng né tránh thực để miêu tả thực cách cụ thể sinh động Thời gian lùi xa giá trị chân văn học lại khẳng định Xét từ giá trị hình tượng thơ, câu thơ miêu tả chân thực hoàn cảnh, sống chiến đấu người lính Tây Tiến lúc giờ: có gian khổ, nhọc nhằn có hi sinh cao - Trong hoàn cảnh dội khốc liệt chiến trường giây phút mệt mỏi phải dừng bước đường hành quân lẽ thường tình, mát hi sinh người trường chinh điều dễ hiểu điều đáng nói chỗ từ khốc liệt gian khổ ấy, tráng trí anh hùng tỏa sáng Khí phách ngạo nghễ kiêu hùng người lính khẳng định → Câu thơ ẩn chứa nỗi xót xa mà tràn đầy niềm tự hào “Chiều chiều oai linh thác gầm thét, Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người.” - Vẻ hoang dại dội chứa đầy bí mật ghê gớm núi rừng miền Tây nhà thơ tiếp tục khai thác Câu thơ không mở rộng chiều khơng gian mà cịn khám phá chiều thời gian Cảnh núi rừng miền Tây với “thác gầm thét”, với “cọp trêu người” Một khung cảnh hoang xa, hiểm trở dội đến tận Ngòi bút Quang Dũng tái lại cách chân thực cảnh núi rừng miền Tây với tất núi cao vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng sương muối, thác gầm cọp → Một khung cảnh vừa đa dạng, vừa độc đáo * Khổ 4: “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói, Mai Châu mùa em thơm nếp xôi.” - Câu thơ ghi lại giây phút nghỉ ngơi người lính làng dân tộc Họ quây quần bên nồi cơm bốc khói nghi ngút với hương thơm lúa nếp nồng nàn → Câu thơ mang xúc cảm ấm áp kì lạ Câu thơ thắp sáng vẻ đẹp tình quân dân thắm thiết, nghĩa đồng bào đùm bọc sẻ chia trở thành kỉ niệm đẹp kí ức Quang Dũng Tây Tiến thời xa, hào hùng mà lãng mạn, hoang sơ mà thơ mộng trữ tình Tất góp phần gợi thương gợi nhớ, đánh thức nỗi niềm yêu mến sâu sắc tâm hồn nhà thơ b) Đoạn 2: * Khổ 5: “Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa, Kìa em xiêm áo tự Khèn lên man điệu nàng e ấp, Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ.” - Đoạn thơ mang nỗi nhớ nhà thơ Quang Dũng không gian đêm hội đuốc hoa – đêm liên hoan văn nghệ người lính Tây Tiến đồng bào địa phương miêu tả thực thơ mộng: + “Bừng”: Diễn tả bừng lên ánh sáng hội đuốc hoa bừng lên niềm vui, hạnh phúc vỡ ịa + Hình ảnh “em”: Những cô gái nơi núi rừng miền Tây bất ngờ xiêm áo lộng lẫy → Đây trung tâm, linh hồn dân tộc Người em gái thu hút ánh nhìn người lính Tây Tiến để chữ “kìa” bật vơ tự nhiên + “Kìa”: Dùng để diễn tả thái độ ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến độ người lính Tây Tiến đồng thời làm bật niềm xúc cảm mê say sung sướng người lính hành quân MR: - Tác giả có sử dụng xen kẽ số từ Hán Việt tạo sắc thái trang trọng cho lời thơ → Điều khiến cho hình ảnh gái với xiêm áo lộng lẫy mắt chàng trai Tây Tiến tựa nàng tiên bước từ chuyện cổ tích - Bức tranh đêm hội đuốc hoa trở nên quyến rũ với âm tiếng khèn, điệu nhạc, với điệu nhảy e ấp cô gái: “Khèn lên man điệu nàng e ấp, Nhạc Viên Chăn xây hồn thơ” Hình ảnh gái với vũ điệu man mang đậm màu sắc xứ lạ với dáng vẻ e thẹn, tình tứ thu hút ánh nhìn, xúc cảm tim người lính Tây Tiến è Bức tranh đêm hội đuốc hoa tranh vô ấn tượng, tràn đầy sức sống Một tranh có hịa quyện ánh sáng, màu sắc, âm thanh, hình ảnh hài hịa, tinh tế Trong ánh sáng lung linh đuốc, âm réo rắt tiếng khèn, điệu múa e ấp cô gái miền Tây Bắc, tất cảnh vật, người ngả nghiêng, ngất ngây, rạo rực, đắm khung cảnh chứa đầy mộng Cả không gian đêm hội đem đến cho người đọc khơng khí mê say, náo nức khơn è Người ta tưởng tất gian khổ lùi lại phía sau lưng, khốc liệt dội xóa nhịa mà cịn náo nức, mê say, tưng bừng đến rạo rực xao xuyến * Khổ 6: “Người Châu Mộc chiều sương ấy, Có thấy hồn lau nẻo bến bờ? Có nhớ dáng người độc mộc, Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa?” - Giọng thơ trầm lắng chất chứa nhung nhớ, lưu luyến, day dứt suy tư - Bốn câu thơ mở không gian dịng sơng giăng mắc màu sương Trên dịng sơng lặng tờ, bến bờ hoang sơ người ta thấy xuất hình ảnh thuyền độc mộc cảnh vật xung quanh mang đậm màu sắc cổ kính xưa cũ Những câu thơ Quang Dũng đưa người đọc trở với miền sơng nước Tây Bắc bình n đến lạ thường - Ở khổ thơ này, ngòi bút thơ Quang Dũng gợi nhiều tả, ngòi bút cốt ghi lấy linh hồn tạo vật tạo nên nét đặc sắc tranh cảnh vật MR: - Có ý kiến cho rằng: Cảnh vật thiên nhiên người miền Tây Bắc qua ngòi bút Quang Dũng có hồn phảng phất gió, Nhà thơ không làm hiển lên trước mắt người đọc vẻ đẹp hùng vĩ thiên nhiên mà gợi lên thiêng liêng cảnh vật → Vì mà đọc thơ Quang Dũng người ta lạc vào giới đẹp, cõi mơ, cõi nhạc (Thơ Quang Dũng đậm chất nhạc chất họa) - Điệp cấu trúc “có thấy – có nhớ”: sử dụng lặp lại hàm ý nhấn mạnh xúc cảm thương nhớ tâm hồn nhà thơ → Những câu thơ lời gợi nhắc đầy ám ảnh đánh thức thương nhớ, mến yêu thời Tây Tiến xa - Từ láy “đong đưa”: Diễn tả lay động cảnh vật làm bật luyến lưu nhớ thương, xao xuyến bồi hồi xúc cảm người nhà thơ gửi gắm câu thơ → Đó đong đưa ánh mất, ý tình, tiếng lịng xao động nhớ thương è Như vậy, câu thơ trước cảnh núi rừng miền Tây chủ yếu tô đậm nét vẽ hoang vu, hiểm trở, dội đoạn cảnh vật tơ đậm nét mĩ lệ, thơ mộng, duyên dáng Ngòi bút thơ Quang Dũng thay cho nét vẽ khỏe khoắn, gân guốc đoạn lại uyển chuyển, mềm mại, tinh tế đến vô thể ngòi bút lãng mạn, tài hoa người nghệ sĩ c) Đoạn 3: * Khổ 7: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm.” - Ở đoạn thơ này, nhà thơ tập trung khắc họa vẻ đẹp người lính Tây Tiến: + Tên gọi binh đoàn Tây Tấy khắc họa rõ ấn tượng Quang Dũng chọn lọc nét tiêu biểu người lính Tây Tiến để tạc nên khn mẫu chung đồn qn: “đồn binh khơng mọc tóc” → Cái bi hùng hịa quyện chặt chẽ Câu thơ khơng cho ta thấy gian khổ, khốc liệt, dội đến chiến tranh mà làm bật lên tráng trí anh hùng người lính Tây Tiến Đó người đầy ngạo nghễ có khí phách oai hùng vượt qua gian nan thử thách MR: - Những người lính Tây Tiến phải chiến đấu nơi rừng thiêng nước độc, thường phải đối diện với bệnh sốt rét hiểm nghèo Như nhà thơ Trần Lê Văn nói: “Những người lính Tây Tiến đánh trận tử vong ít, dịch bệnh tử vong nhiều” - Nhà thơ Chính Hữu viết thơ “Đồng Chí”: “Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi” - Nhà thơ Tố Hữu thơ “Cá nước” miêu tả anh vệ quốc quân viết: “Giọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế!” → Quang Dũng khơng che giấu gian khổ khó khăn Chỉ có điều tất gian khổ qua ngịi bút ơng khơng miêu tả cách trần trụi mà mang đậm màu sắc lãng mạn, bi tráng Cái tên gọi “đồn binh khơng mọc tóc” khơng khiến cho người ta thấy bi lụy, ốm yếu mà thay vào oai phong, dằn đầy hiên ngang - Câu thơ thứ hai ngắt nhịp 4/3 tạo hai vế đối lập: + Hình ảnh “quân xanh màu lá”: gợi cho người đọc nhiều liên tưởng với hai nét nghĩa · Hình ảnh sắc da người lính sau bệnh sốt rét rừng · Hình ảnh người lính ngụy trang màu xanh rừng → Dù hiểu theo nghĩa hình ảnh “quân xanh màu lá” nhấn mạnh gian khổ, vất vả người lính nơi chiến trường Cái vẻ xanh xao người lính qua nhìn Quang Dũng tốt lên vẻ oai phong lẫm liệt + Hình ảnh “dữ oai hùm”: tơ đậm ý chí, khí phách mạnh mẽ → Tạo nên âm điệu hào sảng, rắn rỏi làm bật tráng trí ngang tàng, ngạo nghễ người lính Tây Tiến “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới, Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.” - Hình ảnh người lính Tây Tiến tơ đậm với khát vọng “mộng” nhiều “mơ” tâm hồn bay bổng lãng mạn - Ánh mắt “trừng”: ánh mắt đau đáu dõi theo thể ánh nhìn tập trung cao độ người lính Tây Tiến Đó ánh nhìn chất chứa nỗi khát khao mong ước Cái “mộng” qua biên giới mà người lính gửi theo phải giấc mộng hịa bình, tự → Giấc mộng chung toàn thể nhân dân Việt Nam lúc - Câu thơ “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” gợi cảm xúc riêng tư người lính Những người lính Tây Tiến phần đơng dân Hà Nội, họ tham gia chiến trận rời xa chốn phồn hoa hội Phải mà kí ức họ hình ảnh Hà Nội thân thương ln lên đậm nét nỗi nhớ quê nhà, nỗi nhớ người yêu lãng mạn → Khẳng định nhìn chiều sâu Quang Dũng vẻ đẹp tâm hồn người lính Ẩn sau vẻ oai hùng, dằn bề trái tim nồng nhiệt, tâm hồn rạo rực khát khao yêu thương tràn đầy ước vọng MR: - Viết vẻ đẹp người lính, nhà thơ Nguyễn Đình Thi thơ “Đất nước” viết: “Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu” è Vậy hành trang người lính Tây Tiến trận khơng có nung nấu ý chí mà cịn bồn chồn, lưu luyến xúc cảm tim rạo rực nơi lồng ngực Quang Dũng tạc thơ tượng đài người lính Tây Tiến nét vẽ khắc họa dáng vẻ bên ngồi mà cịn thể giới tâm hồn bên đầy mộng mơ khát vọng *Khổ 8: “Rải rác biên cương mồ viễn xứ, Chiến trường chẳng tiếc đời xanh.” - Từ “rải rác”: tô đậm nét hiu quạnh, hoang vắng - Các từ Hán Việt: “biên cương”, “mồ viễn xứ” → Sự kết hợp khéo léo đan xen từ Hán Việt nhà thơ giảm nhẹ phần bi thương để thay vào ta nhìn thấy lí tưởng quên mình, tinh thần xả thân tổ quốc người lính Tây Tiến - Nếu câu thơ thứ tơ đậm nét bi câu thơ thứ hai lại đậm tô nét tráng Nén đau thương khát vọng làm cho khát vọng lí tưởng anh hùng tỏa sáng Dẫu biết chiến tranh dội mát hi sinh, biết chiến đấu mạng nơi sa trường trở thành “mồ viễn xứ” người lính “chẳng tiếc trời xanh” → Câu thơ cất lên hất đầu ngạo nghễ thể tư hiên ngang, khí phách oai hùng người lính Tây Tiến MR: - Trong thơ “Tống biệt hành”, tác giả Thâm Tâm viết đi: “Lý Khánh! Lý Khánh! Con đường nhỏ Chí lớn chưa bàn tay khơng Thì khơng trở lại Ba năm mẹ già đừng mong” - Tác giả Thanh Thảo chia sẻ tâm người lính lên đường chiến đấu tổ quốc: “Chúng tơi khơng tiếc đời Nhưng tuổi 20 khơng tiếc Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi tổ quốc” è Từ lời thơ Quang Dũng, người đọc nhận tráng trí ngút trời người lính Tây Tiến khí phách phi thường người cách mạng “Áo bào thay chiếu, anh đất, Sông Mã gầm lên khúc độc hành.” - Các từ Hán Việt: “áo bào”, “khúc độc hành”,… → Gợi trạng thái trang trọng cho lời thơ Nhưng điều kì diệu thơ Quang Dũng người lính Tây Tiến toát lên vẻ bi tráng - Cụm từ “anh đất”: cách nói giảm nói tránh chất chứa xúc cảm ngậm ngùi, xót đau Người lính để trở với đất mẹ, để đất mẹ ơm vào lịng mà xoa dịu vết thương hằn sâu da thịt hậu chiến tranh mang lại → Cách nói giảm nói tránh tinh tế dấy lên lịng người nỗi xót xa vơ tận - Câu thơ “Sông Mã gầm lên khúc độc hành”: Nỗi đau lịng người hóa thân vào nỗi đau dịng sơng vơ tận nghìn trùng + “gầm”: chữ nhỏ bé gửi trọn nỗi đau thống thiết người, thiên nhiên dành cho người lính Tây Tiến Dịng sơng nói hộ nỗi đau lòng người hay nỗi đau người bao trùm lên dịng sơng từ bao đời → Trên đường hành quân trận, người lính Tây Tiến có sơng Mã đồng hành cịn trở cịn sơng Mã mà thơi Phải mà dịng sơng Mã tấu lên khúc độc hành độc thể nỗi xót xa trước người lính dũng cảm xả thân tổ quốc Lại lần cách sử dụng từ Hán Việt khéo léo tác giả phát huy hết sắc thái biểu cảm để tạo nên âm hưởng hào sảng, bi tráng è Khổ thơ nét bút hào hùng Quang Dũng viết đồn qn Tây Tiến Ở người đọc không cảm nhận nỗi nhớ thương tha thiết mà tràn đầy niềm kiêu hãnh, tự hào Ngòi bút thực kết hợp với bút pháp lãng mạn khắc tạc tượng đài tập thể chân thực sống động binh đoàn Tây Tiến * Khổ 9: “Tây Tiến người không hẹn ước Đường lên thăm thẳm chia phôi” - Bài thơ khép lại câu thơ thể nỗi nhớ da diết với Tây Tiến thời xa nhà thơ MR: - Quang Dũng viết thơ rời đơn vị cũ Có lẽ mà nỗi nhớ đơn vị cũ, đồng đội cũ lúc khắc khoải, tha thiết tâm hồn tác giả - Từ láy “thăm thẳm”; không diễn tả khoảng cách không gian địa lý mà diễn tả thẳm sâu nỗi thương nhớ tâm hồn người Con đường xa nỗi nhớ trở nên vời vợi, → Khẳng định tình cảm gắn bó chặt chẽ nhà thơ với binh đoàn Tây Tiến thời xa “Ai lên Tây Tiến mùa xuân Hồn Sầm Nứa chẳng xuôi” - Hai câu thơ vang lên vừa lời gọi mời vừa lời thề quan tâm Tâm hồn tình cảm người lính Tây Tiến gắn bó với ngày tháng, nơi chốn mà đoàn quân qua Tây Tiến mùa xuân trở thành thời điểm khơng trở lại kí ức Quang Dũng nói riêng người lính Tây Tiến nói chung - Nhịp thơ chậm, giọng thơ có chút ngậm ngùi tốt lên khí phách hào hùng, bi tráng Dù xa Tây Tiến tâm hồn lại, xa Tây Tiến tình yêu đong đầy è Bài thơ mãi thông điệp ý nghĩa viết vẻ đẹp tâm hồn người miền Tây Bắc vừa hùng vĩ dội vừa thơ mộng, mĩ lệ Hình ảnh người lính Tây Tiến mang vẻ đẹp lãng mạn, đậm chất bi tráng mang sức hấp dẫn với đọc giả từ muôn đời