(Luận văn) vận dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu để phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

106 0 0
(Luận văn) vận dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu để phân tích hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ CHẤN TÍN lu an n va VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP gh tn to PHÂN TÍCH BAO DỮ LIỆU ĐỂ p ie PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA d oa nl w CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM nf va an lu z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng - 2016 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỒ CHẤN TÍN lu an VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP va n PHÂN TÍCH BAO DỮ LIỆU ĐỂ ie gh tn to PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA p CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM d oa nl w Mã số: 60.34.02.01 nf va an lu Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng z at nh oi lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG z gm @ m co l Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thị Thúy Anh an Lu Đà Nẵng - 2016 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn lu an va n HỒ CHẤN TÍN p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu lu Bố cục đề tài an CHƢƠNG CƠ SỞ L THU T VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC va n NGHIỆM gh tn to 1.1 LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG p ie THƢƠNG MẠI w 1.1.1 Tổng quan ngân hàng thƣơng mại oa nl 1.1.2 Khái niệm hiệu kinh doanh ngân hàng thƣơng mại d 1.2 CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN T CH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA lu nf va an NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 10 1.2.1 Phƣơng pháp đánh giá ch số tài 10 lm ul 1.2.2 Phƣơng pháp sử dụng mơ hình phân tích bao liệu (Data z at nh oi envelopment analysis - DEA) 13 1.3 CÁC NHÂN T ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA z NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 28 @ l gm 1.3.1 Các nhân tố ngoại sinh 28 m co 1.3.2 Nh m nhân tố nội sinh 29 an Lu 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ CÁC NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI VỀ PHÂN T CH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH n va ac th si CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BẰNG PHƢƠNG PHÁP BAO DỮ LIỆU (DEA) 31 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 31 1.4.2 Tình hình nghiên cứu giới 33 CHƢƠNG THI T K NGHIÊN CỨU 36 2.1 LỰA CHỌN CÁC BIẾN ĐẦU VÀO VÀ CÁC BIẾN ĐẦU RA ĐỂ ƢỚC LƢỢNG CÁC ĐỘ ĐO HIỆU QUẢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM TRONG MƠ HÌNH DEA 36 lu an 2.2 LỰA CHỌN LOẠI ĐỊNH HƢỚNG TRONG MƠ HÌNH DEA ĐỂ ƢỚC n va LƢỢNG CÁC ĐỘ ĐO HIỆU QUẢ CHO CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG tn to MẠI TẠI VIỆT NAM 45 ie gh 2.3 KIỂM TRA SỰ PHÙ HỢP CỦA DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU KHI ÁP p DỤNG MƠ HÌNH DEA 46 nl w 2.4 MÔ TẢ S LIỆU MẪU NGHIÊN CỨU 48 d oa CHƢƠNG K T QUẢ NGHIÊN CỨU 53 an lu 3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG VIỆT nf va NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 53 lm ul 3.1.1 Thực trạng tăng trƣởng tín dụng lợi nhuận NHTM z at nh oi Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 53 3.1.2 Thực trạng nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn z 2009 – 2014 56 @ gm 3.1.3 Thực trạng sáp nhập, hợp NHTM Việt Nam 57 l 3.2 KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG ĐIỂM HIỆU QUẢ BẰNG PHƢƠNG PHÁP m co BAO DỮ LIỆU (DEA) 58 an Lu 3.2.1 Kết ƣớc lƣợng điểm hiệu kỹ thuật toàn (TE) 58 n va ac th si 3.2.2 Kết ƣớc lƣợng điểm hiệu kỹ thuật (PTE) 63 3.2.3 Kết ƣớc lƣợng điểm hiệu kỹ thuật quy mô (SE) 67 3.3 KẾT QUẢ PHÂN T CH SỰ T I THIỂU HÓA CÁC NGUỒN LỰC ĐẦU ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC NHTM TRONG NĂM 2014 71 3.3.1 Phân tích tối thiểu h a giá trị tài sản cố định NHTM năm 2014 để đạt hiệu kỹ thuật toàn tối ƣu (TE) 72 3.3.2 Phân tích tối thiểu h a giá trị tổng số tiền gửi NHTM lu an năm 2014 để đạt hiệu kỹ thuật toàn tối ƣu (TE) 74 n va 3.3.3 Phân tích tối thiểu h a số lƣợng nhân viên NHTM tn to năm 2014 để đạt hiệu kỹ thuật toàn tối ƣu (TE) 76 ie gh 3.4 KIỂM TRA TH NG KÊ BẰNG TƢƠNG QUAN HẠNG SPEARMAN p VỀ M I QUAN HỆ GIỮA ĐIỂM HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TOÀN BỘ (TE) nl w VỚI ROA, ROE CỦA CÁC NHTM CHƢA HIỆU QUẢ 77 d oa 3.4.1 Ƣớc lƣợng hệ số tƣơng quan hạng Spearman điểm hiệu kỹ an lu thuật toàn (TE) với ROA NHTM chƣa hiệu kỹ thuật toàn nf va tối ƣu 78 lm ul 3.4.2 Ƣớc lƣợng hệ số tƣơng quan hạng Spearman điểm hiệu kỹ z at nh oi thuật toàn (TE) với ROE NHTM chƣa hiệu kỹ thuật toàn tối ƣu 79 CHƢƠNG K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 82 z gm @ 4.1 KẾT LUẬN CHUNG 82 l 4.2 CÁC KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG m co KINH DOANH CỦA HỆ TH NG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM TRONG an Lu THỜI GIAN TỚI 83 4.2.1 Các kiến nghị NHTM 83 n va ac th si 4.2.2 Các kiến nghị NHNN Việt Nam 87 4.2.3 Các kiến nghị Chính Phủ 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si CÁC CHỮ VI T TẮT Ký hiệu Giải thích Ngân hàng thƣơng mại NHTM NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần lu an n va NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD Tổ chức tín dụng DEA Phân tích bao liệu (Data envelopment analysis) DMU Đơn vị định (Decision making unit) CRS Hiệu không đổi theo quy mô (Constant returns to scale) VRS Hiệu biến đổi theo quy mô (Variable returns to scale) to Hiệu kỹ thuật (Technical efficiency) PTE Hiệu kỹ thuật (Pure technical efficiency) ie gh tn TE Hiệu quy mô (Scale efficiency) EE Hiệu kinh tế (Economic Efficiency) p SE oa nl w ROA Thu nhập ròng / Tổng tài sản (Return On Asetts ratio) d Thu nhập ròng / Vốn chủ sở hữu (Return On Equity ratio) NIM Tỷ lệ thu nhập lãi suất ròng cận biên (Net interest margin) to special transactions margin) gm Lợi nhuận ròng cổ phần (Earing per Share) m Tài sản cố định co Chênh lệch lãi suất bình quân l an Lu PPF Lợi nhuận ròng trƣớc giao dịch đặc biệt (Net return prior @ TSCĐ Tỷ lệ thu nhập hoạt động ròng cận biên (Net operating margin) z CLLBQ margin) z at nh oi EPS Tỷ lệ thu nhập phi lãi suất ròng cận biên (Net noninterest lm ul NRST nf va NOM an NNM lu ROE Đƣờng biên khả sản xuất (Production Possibility Frontier) n va ac th si Ký hiệu Giải thích Cơng ty quản lý nợ Việt Nam (Vietnam Asset Management VAMC Company) ĐTCK Đầu tƣ chứng khoán Vốn CSH Vốn chủ sở hữu lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang Các mơ hình tốn học dƣới dạng đối ngẫu mơ hình CCR định hƣớng đầu vào mơ hình BCC định hƣớng 1.1 24 đầu vào Các biến đầu vào thƣờng đƣợc sử dụng biến đầu thƣờng đƣợc sử dụng nghiên cứu áp dụng 2.1 38 lu an phƣơng pháp DEA ngành ngân hàng n va T m tắt biến đầu vào biến đầu gh Ma trận hệ số tƣơng quan yếu tố đầu vào đầu p ie 2.3 Tên ký hiệu 24 ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 49 nl w Mô tả liệu nghiên cứu 50 d oa 2.5 46 năm từ 2009 đến 2014 2.4 39 nghiên cứu trƣớc tn to 2.2 60 nf va Xếp hạng kết ƣớc lƣợng TE trung bình giai đoạn 2009 - 2014 lm ul 60 z at nh oi 3.3 đầu vào an 3.2 Kết ƣớc lƣợng TE theo mơ hình CCR định hƣớng lu 3.1 Thống kê số lƣợng ngân hàng đƣợc xếp hạng hiệu 60 theo điểm hiệu kỹ thuật toàn (TE) Kết ƣớc lƣợng PTE theo mơ hình BCC định hƣớng z l Xếp hạng kết ƣớc lƣợng PTE trung bình giai đoạn 65 m 2009 - 2014 co an Lu 3.6 64 gm 3.5 đầu vào @ 3.4 Thống kê số lƣợng ngân hàng đƣợc xếp hạng hiệu 65 n va ac th si 80 K T LUẬN CHƢƠNG Vận dụng phƣơng pháp phân tích bao liệu (DEA) phân tích đánh giá hiệu kinh doanh thông qua hiệu kỹ thuật 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 c kết nhƣ sau: điểm hiệu kỹ thuật tồn (TE) trung bình giai đoạn 2009 - 2014 89,43% đƣợc đánh giá cao, đ điểm điểm hiệu kỹ thuật (PTE) trung bình 93,05% điểm hiệu quy mô (SE) trung bình 96,11% Nhƣ vậy, thơng qua hiệu kỹ thuật phản ánh hiệu kinh doanh 24 NHTM Việt lu Nam giai đoạn 2009 - 2014 cao an va 100.00 90.00 n to 93.05 96.11 PTE trung bình 2009 - 2014 SE trung bình 2009 - 2014 89,43 70.00 ie gh tn 80.00 p 60.00 40.00 nf va an 0.00 lu 10.00 d 20.00 oa 30.00 nl w 50.00 lm ul TE trung bình 2009 - 2014 z at nh oi Hình 3.7: Các điểm hiệu kỹ thuật TE trung bình, PTE trung bình, SE trung bình 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 Trong giai đoạn 2009 - 2014, hiệu quy mơ trung bình (SE) lớn z gm @ điểm hiệu kỹ thuật trung bình (PTE), đ kết luận rằng: không hiệu 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 đƣợc gây l m hiệu quy mô (SE) co không hiệu kỹ thuật (PTE) nhiều so với không an Lu n va ac th si 81 Qua phân tích tối thiểu h a nguồn lực đầu vào tài sản cố định, tổng số tiền gửi số lƣợng nhân viên 15 NHTM năm 2014 chƣa đạt hiệu kỹ thuật toàn TE (TE < 1) c giá trị trung bình cần phải tối thiểu để đạt đƣợc hiệu nhƣ sau: 0.00 Tài sản cố định Số lượng nhân viên Tổng sô tiền gửi -5.00 -10.00 -15.00 lu -20.00 an va -25.00 -23.31 -25.64 n -30.00 tn to -35.00 p ie gh -36.39 -40.00 w Hình 3.8: Tỷ lệ trung bình (%) tối thiểu h a nguồn lực đầu vào để 15 oa nl NHTM Việt Nam đạt hiệu kỹ thuật tối ưu (TE = 1) năm 2014 d Trong yếu tố đầu vào tài sản cố định, tổng tiền huy động số lu nf va an lƣợng nhân viên tài sản cố định yếu tố đầu vào chƣa đƣợc phần lớn NHTM sử dụng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh lm ul năm 2014 để đạt hiệu cao z at nh oi Qua xác định kiểm định tƣơng quan hạng Spearman cho thấycác NHTM chƣa đạt đƣợc điểm tối ƣu hiệu kỹ thuật toàn (TE < 1) giai z đoạn 2009 - 2014 c điểm hiệu kỹ thuật tồn (TE) khơng c mối tƣơng m co l gm @ quan với ROA, ROE an Lu n va ac th si 82 CHƢƠNG K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 4.1 K T LUẬN CHUNG Các điểm hiệu TE trung bình 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 mức cao (TE = 89,43%) Điều cho thấy NHTM Việt Nam giai đoạn cịn sử dụng khơng hiệu nguồn lực đầu vào khoảng 10,57% Theo kết nghiên cứu ch có ngân hàng (BIDV, MDB, MSB, VCB, VIB) đạt hiệu kỹ thuật toàn lu an trung bình tối ƣu (TE = 1) n va Các điểm hiệu PTE trung bình SE trung bình trung bình tn to 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 mức cao (PTE = ie gh 93,05% SE = 96,11%) Theo kết nghiên cứu ch có ngân hàng p (BIDV, CTG, MDB, MSB, TCB VCB, VIB) đạt hiệu kỹ thuật nl w trung bình tối ƣu (PTE = 1) ngân hàng (BIDV, MDB, MSB, VCB, VIB) oa đạt hiệu quy mô trung bình tối ƣu (SE = 1) d Gần nửa NHTM (chiếm 46,38%) hoạt động chƣa đạt mức hiệu an lu kỹ thuật (TE) cao Kết giải thích đƣợc nguyên nf va nhân phải tiến hành tái cấu hệ thống NHTM Để c thể nâng cao lm ul đƣợc hiệu hoạt động NHTM n i riêng hệ thống NHTM Việt z at nh oi Nam n i chung tái cấu, sáp nhập hợp xu hƣớng tất yếu cần thiết z Trong giai đoạn 2009 – 2014, điểm hiệu kỹ thuật (PTE) @ gm trung bình (93,05%) nhỏ điểm hiệu quy mơ (SE) trung bình co l (96,11%) Nhƣ vậy, cho thấy giai đoạn NHTM m nhân tố phản ánh hiệu quy mô (SE) đ ng g p vào hiệu kỹ thuật toàn an Lu (TE) lớn so với hiệu kỹ thuật (PTE) n va ac th si 83 Trong năm 2014 yếu tố đầu vào tài sản cố định chƣa đƣợc phần lớn NHTM Việt Nam sử dụng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh để đạt hiệu cao Qua xác định kiểm định tƣơng quan hạng Spearman cho thấy NHTM chƣa đạt đƣợc điểm tối ƣu hiệu kỹ thuật toàn (TE < 1) giai đoạn 2009 - 2014 có điểm hiệu kỹ thuật tồn (TE) không c mối tƣơng quan với ROA, ROE Nhƣ vậy, kết nghiên cứu điểm hiệu kỹ thuật hoạt lu động kinh doanh NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 an cho thấy g c nhìn khác so với cách sử dụng ch số tài va n nhƣ ROA, ROE để đánh giá hiệu kinh doanh NHTM, đ gh tn to thể đƣợc mặt yếu số ngân hàng chƣa sử dụng p ie cách hiệu nguồn lực đầu vào để đạt đƣợc mục tiêu kinh doanh oa nl w 4.2 CÁC KI N NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA HỆ TH NG NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM d an lu TRONG THỜI GIAN TỚI nf va 4.2.1 Các kiến nghị NHTM lm ul Dựa kết phân tích thực trạng hoạt động kết phân tích z at nh oi bao liệu DEA hiệu kỹ thuật 24 NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 - 2014 cho thấy NHTM Việt Nam cịn sử dụng lãng phí nguồn lực đầu vào nhƣ chƣa phát huy đƣợc lợi sử dụng chƣa tối ƣu z nguồn lực đầu vào nhƣ: tài sản cố định, lƣợng tiền gửi, số lƣợng nhân gm @ viên 15 NHTM (NCB, EIB, NAB, SGB, SHB, KLB, STB, EAB, ABB, l co ACB, HDB, VCCB, OCB, TCB, LPB) đạt điểm hiệu kỹ thuật toàn m chƣa tối ƣu (TE < 1) đ ngân hàng cần đƣợc đề xuất tối an Lu thiểu h a nguồn lực đầu vào đến mức giá trị đạt đƣợc hiệu kỹ thuật n va ac th si 84 toàn tối ƣu (TE =1) tính mặt so sánh tƣơng tổng thể 24 NHTM nghiên cứu 15 NHTM trung bình cần phải giảm -36,96% giá trị tài sản cố định, -23,31% giá trị tổng số tiền gửi, 25,64% số lƣợng nhân viên để NHTM đạt đƣợc hiệu kỹ thuật toàn tối ƣu (TE = 1) Đây ch cách đề xuất điểm yếu mặt lý thuyết hiệu sử dụng yếu tố đầu vào cần khắc phục trình hoạt động kinh doanh NHTM đạt hiệu cao Các nhà quản trị, điều hành NHTM bên cạnh dựa ch số tài lu truyền thống nên quan tâm đến điểm hiệu kỹ thuật (TE) an bao gồm hiệu kỹ thuật (PTE) hiệu quy mô (SE) so sánh va n tƣơng NHTM khác để nhận điểm yếu nguyên nhân nội gh tn to ngân hàng để hoạt động kinh doanh hiệu Qua đ , ie xin đề xuất kiến nghị sau nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh p NHTM thời gian tới, bao gồm: nl w a Hoạch định sách phát triển nâng cao hiệu sử dụng d oa tài sản cố định an lu Mạng lƣới hoạt động ngân hàng c phạm vi rộng bao gồm nf va trụ sở, chi nhánh phòng giao dịch hoạt động kinh doanh nhiều lm ul khu vực, thị trƣờng phức tạp khác Quá trình hội nhập kinh tế giới z at nh oi thay đổi nhanh ch ng cơng nghệ địi hỏi NHTM Việt Nam phải tiến hành hoạt động đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định theo định kỳ để giúp hoạch định sách phát triển nâng cao hiệu sử z dụng tài sản cố định, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh @ l gm tƣơng lai Các NHTM cần hiết lập đầu mối thực vai trị điều tiết tài co sản tồn hệ thống cách thƣờng xuyên, liên tục để gia tăng công suất m sử dụng TSCĐ, hạn chế tối đa tình trạng tài sản nhàn rỗi tài sản hệ an Lu thống nơi thừa, nơi thiếu mà điều tiết Quản lý TSCĐ hình n va ac th si 85 thành, đồng thời tách bạch việc quản lý tài sản cố định đƣa vào sử dụng với công nợ phải trả nhà cung cấp Thiết lập phần mềm lƣu trữ liệu chung toàn hệ thống để phận liên quan khai thái, phục vụ cho tác nghiệp chuyên môn, nghiệp vụ Ban hành, hoàn thiện quy định tiêu chuẩn, định mức chế độ quản lý, sử dụng TSCĐ theo hƣớng việc cấp tài sản cho ngƣời phận sử dụng dựa công việc mà không dựa chức danh, đổi chế độ nhập tài sản, theo đ tài sản mua chƣa đủ điều kiện thức đƣợc tạm nhập để phân bổ chi phí kịp thời Đồng thời lu cơng tác kiểm tra, bảo dƣ ng, sửa chữa, nâng cấp tài sản đƣợc tăng cƣờng an nhằm nâng cao khả khai thác TSCĐ va n Cùng với trình phát triển, ngân hàng liên tục tăng quy mô gh tn to tài sản mình, đ tăng quy mô TSCĐ để đáp ứng nhu cầu kinh doanh ie cạnh tranh, đặc biệt giai đoạn sát nhập, hợp thời gian p tới Bên cạnh việc tăng quy mô giá trị TSCĐ đáp ứng nhu cầu mở rộng quy nl w mô hoạt động kinh doanh ngân hàng thời gian tới cần hoạch d oa định sách phù hợp trọng việc nâng cao chất lƣợng TSCĐ, nâng cao an lu hiệu sử dụng TSCĐ, g p phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh nf va ngân hàng cho sử dụng tối thiểu nguồn lực đầu vào mà đạt lm ul đƣợc kết kinh doanh tƣơng xứng c thể đạt đƣợc với nguồn lực đầu z at nh oi vào đƣợc tối thiểu h a đ , tránh tình trạng lãng phí sử dụng nguồn lực đầu vào giúp ngân hàng c thêm vốn để đầu tƣ vào yếu tố cần đƣợc bổ sung đầu tƣ thêm vốn để đáp ứng tốt cho sách phát triển z @ ngân hàng tƣơng lai l gm b Tăng cường hu động tiền gửi khách hàng phải nâng cao co hiệu sử dụng lượng tiền gửi vào mục đích kinh doanh sinh lời m NHTM huy động vốn dƣới hình thức: nhận tiền gửi (tiền gửi khơng an Lu kỳ hạn, tiền gửi kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, ), phát hành cơng cụ nợ (tín n va ac th si 86 phiếu, trái phiếu) nguồn vốn vay nguồn tiền huy động từ tiền gửi khách hàng chiếm tỷ trọng cao nguồn vốn huy động c vai trò quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong môi trƣờng kinh doanh cạnh tranh ngày gay gắt NHTM thời gian tới phải tăng cƣờng huy động tiền gửi khách hàng, đồng thời phải tăng cƣờng biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị nguồn vốn, quản trị tín dụng, quản trị rủi ro Nâng cao chất lƣợng tín dụng, hạn chế nợ xấu xử lý khoản nợ xấu cách hiệu lu Tiền gửi khách hàng nguồn lực đầu vào trực tiếp mối ngân hàng an để tạo nguồn tiền cho hoạt động cho vay đầu tƣ sinh lời Vận dụng va n phƣơng pháp phân tích bao liệu (DEA) để so sánh tƣơng đối tính hiệu gh tn to ngân hàng với sử dụng lƣợng tiền gửi với ie yếu tố đầu vào khác hoạt động kinh doanh để tạo mức p doanh thu lợi nhuận tƣơng ứng c khác tính hiệu nl w ngân hàng sử dụng nguồn lực quan trọng Do đ , ngân hàng d oa hàng năm cần phải đánh giá hiệu sử dụng nguồn tiền gửi cho tối ƣu an lu đƣa sách sử dụng nguồn tiền gửi phù hợp với tình hình nf va kinh doanh ln biến động, tƣơng thích với thời kỳ để đạt đƣợc doanh lm ul thu lợi nhuận cao nhƣng đảm bảo mức độ rủi ro giới hạn z at nh oi cho phép mối ngân hàng Vấn đề liên quan đến nâng cao lực quản trị, điều hành ngân hàng thời gian tới c Phát triển hợp lý nguồn nhân lực nâng cao hiệu suất làm việc z @ nhân viên l gm Sau vụ sáp nhập, hợp NHTM không ch làm tăng đáng kể co vốn tài sản cho ngân hàng mà nhân ngành ngân hàng c m xáo trộn lớn Sự thay đổi nhân diễn cấp, từ cấp thấp, cấp trung an Lu cấp cao Song nhìn từ g c độ tích cực động thái cần n va ac th si 87 thiết để sàng lọc lại đội ngũ nhân ngành ngân hàng chất lƣợng Hơn nữa, môi trƣờng kinh doanh kh khăn u cầu, địi hỏi đội ngũ nhân cao hơn, không ch trình độ chun mơn nghiệp vụ mà kỹ đạo đức nghề nghiệp ch qua sàng lọc, ngành ngân hàng c đƣợc đội ngũ lao động tinh để c thể phát triển cách bền vững Để c thể đáp ứng tốt yêu cầu cạnh tranh điều kiện hội nhập, nhân phải đạt yêu cầu số lƣợng mà phải đảm bảo chất lƣợng, không ch nhân viên tác nghiệp mà nhân quản lý Các lu NHTM cần tăng cƣờng phân tích suất lực lƣợng nhân viên an ngân hàng mình, cần đề kế hoạch phát triển bền vững chất va n lƣợng đội ngũ lao động tƣơng lai số lƣợng phù hợp với tình hình hoạt gh tn to động ngân hàng, nâng cao suất làm việc nhân viên Vì ch ie c nhân lực đủ trình độ cao c nghiệp vụ tốt c thể đáp ứng yêu p cầu công việc ngân hàng ngày cao Để c đƣợc lực lƣợng nl w nhân đảm bảo chất lƣợng, NHTM cần xây dựng chiến an lu tƣơng lai d oa lƣợc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển nf va 4.2.2 Các kiến nghị NHNN Việt Nam lm ul Thứ nhất, nâng cao lực quản lý điều hành, lực xây dựng z at nh oi sách, lực dự báo NHNN, chất lƣợng cán NHNN đại h a công nghệ ngân hàng hệ thống NHNN Cơ cấu lại tổ chức chức nhiệm vụ NHNN nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô z theo hƣớng xây dựng NHTW đại phù hợp với thông lệ chung @ l gm giới, đảm bảo tính độc lập NHNN điều hành sách tiền tệ co quản lý Nhà nƣớc hoạt động ngân hàng Hạn chế can thiệp Chính m Phủ, quan, tổ chức hoạt động NHNN an Lu n va ac th si 88 Thứ hai, xây dựng chiến lƣợc phát triển công nghệ ngân hàng, hệ thống thơng tin quản lý cho tồn hệ thống ngân hàng phục vụ công tác điều hành kinh doanh, kiểm soát hoạt động ngân hàng, quản lý vốn, tài sản, quản lý rủi ro, quản lý công nợ công tác kế toán, hệ thống toán liên ngân hàng, hệ thống giao dịch điện tử giám sát từ xa Với vai trò cấp quản lý trực tiếp toàn hoạt động ngân hàng, NHNN cần đứng tƣ vấn làm đầu mối tiếp nhận giúp đ , tƣ vấn nhà tài trợ, tổ chức quốc tế công nghệ ngân hàng đẩy mạnh liên doanh, liên kết hệ thống lu ngân hàng để nâng cao lực cạnh tranh toàn hệ thống ngân hàng an Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ ngân hàng NHTM Việt va n Nam theo nguyên tắc thị trƣờng, minh bạch, hạn chế bao cấp chống độc gh tn to quyền cung cấp dịch vụ ngân hàng để bƣớc phát triển thị trƣờng dịch vụ ie ngân hàng thơng thống, cạnh tranh lành mạnh, an tồn hiệu Không p hạn chế quyền tiếp cận tổ chức, cá nhân đến thị trƣờng dịch vụ ngân nl w hàng, đồng thời tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân c nhu cầu đáp ứng d oa đủ yêu cầu lực, thủ tục, điều kiện giao dịch đƣợc tiếp cận an lu dịch vụ ngân hàng nf va Thứ ba, đổi mơ hình tổ chức máy NHTM, trƣớc hết lm ul NHTM nhà nƣớc Đây đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm cấp bách z at nh oi công đổi hệ thống ngân hàng - tài Việt Nam giai đoạn nay, NHTM nhà nƣớc đ ng vai trò chủ đạo chủ lực hệ thống NHTM Một nội dung quan trọng đề án tái cấu đổi tổ z chức máy theo hƣớng NHTM đại Về phƣơng diện quản lý, @ l gm NHTM nhà nƣớc cần theo hƣớng nhƣ doanh nghiệp hạng đặc biệt theo hƣớng co mơ hình tập đồn Một số NHTM cần đạt mức vốn tự c tƣơng đƣơng 800 – m 1.000 triệu USD, c thƣơng hiệu mạnh khả cạnh tranh quốc tế, phấn an Lu đấu hình thành đƣợc tập đồn tài hoạt động đa thị n va ac th si 89 trƣờng tài ngồi nƣớc Thúc đẩy tiến trình cổ phần hố NHTM nhà nƣớc (hiện NHTM Nhà nƣớc đƣợc xúc tiến cổ phần hố ngân hàng Nhà Đồng Sơng Cửu Long ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn) nhằm tận dụng nguồn lực tài dân chúng nƣớc nƣớc Trên sở đ thay đổi mơ hình quản lý từ đ tạo sắc thái hoạt động kinh doanh Thứ tƣ, tiếp tục thực tái cấu lại hệ thống ngân hàng theo đề án đƣợc phủ phê duyệt phù hợp với cam kết với tổ chức lu tài quốc tế, nhằm tạo ngân hàng c quy mô lớn, hoạt động an an toàn, hiệu c đủ sức cạnh tranh với ngân hàng khu vực va n giới Sáp nhập, hợp NHTM tạo nên quy mô vốn lớn gh tn to đồng thời giảm đƣợc chi phí điều hành, quản lý hết tạo nên Thứ năm, để xử lý vấn đề nợ xấu tồn đọng, NHNN nên áp chuẩn p ie phƣơng thức quản lý hội để sử dụng vốn c hiệu nl w mực quản trị OECD (Organization for Economic Cooperation and d oa Development) NHTM Trong đ , quan trọng minh bạch sở hữu an lu quyền lợi cổ đông nhỏ Việc áp chuẩn quốc tế báo cáo tài chính, kế tốn nf va cần thiết để tình trạng gian lận nợ xấu báo cáo sai, hạch toán lm ul không nợ xấu tồn đƣợc Toàn hệ thống quản trị rủi z at nh oi ro từ khâu tổ chức đến quy chế hoạt động, từ xác định, đo lƣờng rủi ro xử lý rủi ro phải tiệm cận nguyên tắc Basel II, Basel III Công tác tra giám sát từ xa hay chỗ cần áp dụng theo thông lệ quốc tế tốt z Trên sở đ c thể cảnh báo sớm rủi ro hệ thống TCTD @ l gm 4.2.3 Các kiến nghị Chính Phủ co Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo hành lang m pháp lý c hiệu lực, đảm bảo bình đẳng an tồn cho tổ chức hoạt động an Lu dịch vụ ngân hàng tài lãnh thổ Việt Nam Hình thành đồng n va ac th si 90 khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng Hình thành mơi trƣờng pháp luật minh bạch công lĩnh vực tiền tệ hoạt động NH nhằm thúc đẩy cạnh tranh bảo đảm an toàn hệ thống tiền tệ, ngân hàng Loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp, ƣu đãi lĩnh vực ngân hàng phân biệt đối xử TCTD Thứ hai, cần xây dựng hệ thống TCTD c uy tín, c khả cạnh tranh, hoạt động c hiệu quả, an toàn, tăng cƣờng huy động lu nguồn vốn xã hội mở rộng đầu tƣ đáp ứng nhu cầu nghiệp an cơng nghiệp h a, đại hố đất nƣớc xu hội nhập quốc tế Cải va n cách bản, triệt để phát triển toàn diện hệ thống TCTD theo hƣớng gh tn to đại, hoạt động đa để đạt trình độ phát triển trung bình tiên tiến ie khu vực với cấu trúc đa dạng sở hữu, loại hình TCTD, c quy mơ p hoạt động lớn hơn, tài lành mạnh, đồng thời tạo tảng đến sau năm nl w 2020 xây dựng đƣợc hệ thống TCTD đại, đạt trình độ tiên tiến d oa khu vực Châu Á, đáp ứng đầy đủ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân an lu hàng, c khả cạnh tranh với ngân hàng khu vực nf va giới Bảo đảm TCTD, kể TCTD nhà nƣớc hoạt động kinh doanh lm ul theo nguyên tắc thị trƣờng mục tiêu chủ yếu lợi nhuận z at nh oi Thứ ba, phát triển hệ thống TCTD hoạt động an toàn hiệu vững dựa sở cơng nghệ trình độ quản lý tiên tiến, áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM Phát triển TCTD phi ngân hàng z để góp phần phát triển hệ thống tài đa dạng cân Phát triển @ l gm đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, đặc biệt huy động vốn, co cấp tín dụng, tốn với chất lƣợng cao mạng lƣới phân phối phát triển m hợp lý nhằm cung ứng đầy đủ, kịp thời, thuận tiện dịch vụ, tiện ích ngân an Lu hàng cho kinh tế thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa n va ac th si 91 Hình thành thị trƣờng dịch vụ ngân hàng, đặc biệt thị trƣờng tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng loại hình TCTD, tạo hội cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu hợp pháp, đủ khả điều kiện đƣợc tiếp cận cách thuận lợi dịch vụ ngân hàng Ngăn chặn hạn chế tiêu cực hoạt động tín dụng Thứ tƣ, tiếp tục đẩy mạnh cấu lại hệ thống ngân hàng Tách bạch rõ ràng tín dụng sách tín dụng thƣơng mại sở phân biệt chức cho vay ngân hàng sách với chức kinh doanh tiền tệ lu NHTM Bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD kinh an doanh Tạo điều kiện cho TCTD nƣớc nâng cao lực quản lý, va n trình độ nghiệp vụ khả cạnh tranh Bảo đảm quyền kinh doanh gh tn to ngân hàng tổ chức tài nƣớc ngồi theo cam kết Việt ie Nam với quốc tế Gắn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp, đặc biệt p doanh nghiệp nhà nƣớc Tiếp tục củng cố, lành mạnh hoá phát triển nl w ngân hàng cổ phần; ngăn ngừa xử lý kịp thời, không để xảy đổ v ngân d oa hàng ngồi kiểm sốt NHNN TCTD yếu Đƣa hoạt nf va tồn, hiệu an lu động quỹ tín dụng nhân dân hƣớng phát triển vững chắc, an lm ul Thứ năm, phải xác định lại cách vai trò NHNN z at nh oi NHNN phải trở thành ngân hàng trung ƣơng (NHTW) thực nhƣ NHNN vừa “ngƣời chủ”, vừa “ngƣời cầm còi” giám sát NHTM Nhà nƣớc z Thứ sáu, tiếp tục mở cửa thị trƣờng nƣớc sở xoá bỏ dần @ l gm giới hạn số lƣợng, loại hình tổ chức, phạm vi hoạt động, tỷ lệ g p vốn co nƣớc ngoài, đảm bảo quyền kinh doanh ngân hàng tổ chức tài m nƣớc ngồi theo cam kết đa phƣơng song phƣơng an Lu n va ac th si DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt [1] PGS.TS Lâm Chí Dũng ThS Võ Hoàng Diễm Trinh (2009), Quản trị ngân hàng 2, giáo trình [2] Nguyễn Việt Hùng (2008), hân tích nhân tố ảnh hư ng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam [3] TS Nguyễn Thị Kim Thanh, Định hư ng phát tri n khu vực ngân hàng đến năm 2020 lu an [4] Lê Phan Thị Diệu Thảo, Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh (2013),Ứng dụng n va phương pháp DEA đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh tn to ngân hàng thương mại c ph n Việt Nam, tạp chí ngân hàng ie gh số 21, tháng 11/2013 p [5] TS Hồ Hữu Tiến (2008), Quản trị ngân hàng 1, giáo trình nl w [6] Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012), hân tích nhân tố ảnh hư ng oa đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương d mại c ph n Việt Nam giai đoạn 2006 - 2009, tạp chí khoa học 2012, an lu 21a, 148 – 157 nf va [7] Nguyễn Thị Hồng Xuân (2012), Ứng dụng phương pháp bao d liệu DEA lm ul vào việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng thương mại z at nh oi Việt Nam, tạp chí ngân hàng số 20, tháng 10/2012  Tài liệu tiếng Anh z [1] Nguyễn Khắc Minh, Phạm Văn Khánh, Phạm Anh Tuấn (2012), A new @ gm approach for ranking efficient units in data development analysis and co l application to a sample of Vietnamese Argicultural bank branches, m The American Journal of Operation Research, 2012 an Lu n va ac th si [2] Ngô Đăng Thành (2011), Evaluating the efficiency of Vietnamese banking system: An application using data envelopment analysis, MPRA (Munich Personal RePEc Archive) No 27882, January 2011 [3] Nguyễn Thị Hồng Vinh (2012), Evaluating the efficiency and productivity of Vietnamese commercial banks: A data envelopment analysis and Malmquist index, The VNU Journal of Science, Economics and Business 28, No.2 (2012) 103 - 114 [4] Jelena Titko (2014), DEA application in banking: relationship between lu efficiency scores and bank size, The International Scientific an Conference, May 15 – 16, 2014 va n [5] Sufian, Fadzlan (2004), The efficiency effects of bank mergers and to gh tn acquisitions in a developing economy: evidence from Malaysia, The p ie International Journal of Applied Econometrics and Quantitative Studies Vol.1-4 (2004) oa nl w [6] Ji Li Hu, Chiang Ping Chen Yi Yuan Su (2006), Ownership reform and efficiency of nationwide banks in China, The Institute of Business d an lu and Management, National Chiao Tung University, Taiwan nf va [7] Fukuyama, H (1993), Technical and scale efficiency of Japanese lm ul commercial banks: a non – parametric approach, The Journal off [8] Abdel Anouze (2010), z at nh oi Banking and Finance, 20, pp 745 – 771 Evaluating productive efficiency comparative study of commercial banks in Gulf countries, Doctoral Thesis - The z gm @ Asston University [9] Ehab A.Hammad (2007), Mesuring the technical efficiency of the banking l m co sector in Palestine using the data envelopment analysis approach an Lu n va ac th si [10] Cooper, W.W.; Seiford, L.M.; Tone, K (2007), Data Envelopment Analysis - A Comprehensive Text with Models, Applications, References and DEA - Solver Software [11]Sherman, H.D.; Zhu, J (2006), Service Productivity Management Improving service performance using data envelopment analysis DEA, pp 49 – 70 [12] Ismail, M (2004), A DEA Analysis of Banks Performance in Malaysia, Cardiff Business School, University of Wales lu [13] Pasiouras, F (2006), Estimanting the Technical and Scale Efficiency of an the Greek Commercial Banks, 2006, School of Management, va n University of Bath Performent of Conventional banks in Singapore, to gh tn Journal of Banking and Finance, 26, 79 – 98 p ie [14] Yang, J (2005), A Thesis presented to the University of Waterloo in fullfillment of the thesis requirement for the degree of Master of d oa nl w Applied Science in Civil Engineering Waterloo, Ontario, Canada nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 20/07/2023, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan