1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TÍNH CHẤT LƯU BIẾN CỦA SƠN MÓNG TAY

24 2,8K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TÍNH CHẤT LƯU BIẾN CỦA SƠN MÓNG TAY tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Trang 1

TÍNH CHẤT LƯU BIẾN CỦA SƠN MÓNG TAY

CBHD : VŨ BÁ MINH

SVTH : LẠI KIM TÚ

NGUYỄN ĐIỀU CHÍ TUỆ

Trang 2

I.GIớI THIệU

 Sơn móng tay là một phát hiện quan

trọng của ngành công nghiệp hóa chất

trong thế kỉ 20

 Việc sản xuất và sử dụng nó phản ánh

sự phát triển nhanh chóng của ngành

công nghiệp hóa chất.

 Nitrocellulose được sử dụng vào năm

1920 và đã trở thành loại sơn thông dụng

nhất.

2

Trang 3

II.LOạI SảN PHẩM:

 Sơn móng tay có nhiều loại : sơn bóng,

thuốc tẩy móng, thuốc tẩy lớp sơn cũ, chất

trộn với sơn giúp mau khô, sơn dưỡng

móng, sơn bóng giữ màu

 Những sản phẩm này chủ yếu ở dạng nhũ

tương

 Chúng thuộc loại lưu chất thixotropic

3

Trang 5

III.THÀNH PHầN CủA NƯớC

SƠN:

 Do tính chất vật lý tự nhiên và những tương

tác hóa học của các thành phần cần chú ý

đến tính lưu biến của sản phẩm khi phát

triển các loại sản phẩm khác nhau

 Chất phụ gia đặc biệt hay các nhóm chức

 Tất cả các thành phần trong sơn bóng phải

đảm bảo độ an toàn trong mỹ phẩm 5

Trang 7

2.HUYềN PHÙ

 Tác dụng:

 Giúp chất màu ở trạng thái lơ lửng và óng

ánh màu ngọc trai

 Giúp giảm hay giới hạn sự lún của lớp sơn

khi còn ướt, và nổi lên của chất màu

 Tính kị nước của thể huyền phù giúp ngăn

nước ẩm đọng lại trên lớp màng

 Thể huyền phù gồm chất phụ gia chứa điện

cực, những chất có tính trương phồng có

mặt trong đất sét

7

Trang 8

3.MÀU SắC:

 Hầu hết các chất màu được sử dụng cho vào sơn thường là chất không hòa tan vào sơn

Type Lakes

 D&C Red No.7 Ba,Ba/Sr

 D&C Red No.6 Ca

 D&C Red No.30

 D&C Red No.34 Ca

 F,D&C Yellow No.5 Al,Zr

 F,D&C Yellow No.6 Al

 Ferric ferrocyanide N/A

 Iron oxides N/A

 Titanium dioxide N/A 8

Trang 9

4 MÀU XÀ Cừ

 Chất màu này tạo ra độ mờ và đem lại hiệu

quả đặc biệt Có ba loại chất màu xà cừ

được sử dụng trong sơn bóng là:

 Xà cừ tự nhiên: một bazơ purin (2-

amino-6-hydroxypurinne) được lấy từ cá trích

Atlantic

 Bistmuth oxiclorua

 Titan dioxit trên lớp mica

9

Trang 10

5.CHấT PHụ GIA ĐặC BIệT:

 Nhiều loại sơn bóng chứa nhiều loại phụ gia

khác nhau,tùy theo mục đích và chức năng sử dụng mà cho thêm vào

 Những chất phụ gia có cực có thể thay đổi tính lưu biến

 Chất phụ gia gồm lỏng silicon hay các loại phụ gia polymer dùng để tăng tốc độ chảy

 Một vài thành phần của chất phụ gia có tác dụng giảm nồng độ dẻo của hỗn hợp

10

Trang 11

 Dẻo hơn do chuỗi liên kết dài hơn,

 Cải thiện độ láng bóng với độ nhớt thấp,

 Nitrocellulose mạch ngắn cải thiện độ hòa tan trong những ngày thời tiết lạnh, dễ dàng quét lên tay.

2HNO + C H O → C H (NO ) O + 2H O 11

Trang 12

 Qui trình sản xuất Nitrocellulose: thường loại bỏ lượng nước trên 5% hay nhiều hơn nữa Ngày nay có những nhà máy chuyên sản xuất

Nitrocellulose cho sơn móng tay

12

Trang 13

IV.NGHIÊN CứU TÍNH LƯU

BIếN

Tính lưu biến và kết hợp đặc tính ổn

định được đánh giá bởi việc đo lường

những tính chất khác nhau Chính vì

vậy mà việc nghiên cứu nguyên liệu

và thành phẩm là điều cần thiết trong

quá trình sản xuất sơn móng tay.

13

Trang 14

1.CÁCH ĐO Độ NHớT:

Ta dùng máy đo độ nhớt Brookfields để đo

độ nhớt.Nó dùng trục quay quanh đế để

đo mức độ cản trở của dòng chảy.Quan

trọng là ta phải xác định được tốc độ của

trục quay trong khoảng thời gian đo cho tới khi dừng lại ,thời gian và tốc độ quay của trục sẽ được ghi lại.Nhiệt độ cũng được ghi chép lại ở mỗi lần đo vì đó là thông số rất quan trọng.

14

Trang 15

 Máy đo độ nhớt Brookields

15

Trang 16

 Qui trình thường là đưa vào máy trộn để làm vỡ

hệ sol-gel thuận nghịch.Chú ý chỉ làm vậy cho hệ vật chất dạng Thixotropic, sau khi làm như vậy thì vật liệu sẽ không còn độ nhớt như ban đầu

nữa mà nó bị thay đổi (biến dạng)

 Hơn nữa ,ứng với độ nhớt ban đầu thì hệ sẽ

không có ứng suất biến dạng nhưng sau đó một khoảng thời gian(1h) thì sẽ khác so với ban đầu

 Điều quan trọng của việc xác định tính chất lưu biến là xây dựng độ nhớt theo thời gian.Việc này

có thể được đo bằng cách đo độ nhớt theo một khoảng thời gian ngắn hay thậm chí trong thời

gian dài 16

Trang 17

ĐƯỜNG CONG MÔ TẢ SỰ THAY

ĐỔI ĐỘ NHỚT THEO THỜI GIAN

17

Trang 18

 Khi sử dụng nhớt kế Brookfield với tốc độ trục quay thấp thì gọi là hệ thống Heliopath Mẫu được đặt trong phòng thí nghiệm.Đây là dây truyền thiết bị đơn giản cho biết thông tin

về sơn móng tay với tốc độ chậm và đồng đều, taọ ra ứng suất nhỏ nhất không làm thay đổi tính chất Thixotropy của mẫu

18

Trang 19

 Phép đo một chỉ số Thixotropic đặc trưng phải cần sử dụng đến nhớt kế Brookfield Mẫu được đưa và được đo sau 24h với điều kiện nhiệt độ

có thể được xác định bằng các biểu thức sau:

 T1 = Độ nhớt ban đầu/Độ nhớt khi bị biến dạng lớn nhất

 T2 = Độ nhớt bị biến dạng/Độ nhớt khi bị biến dạng lớn nhất

 Với các loại sơn móng trên thị trường thì T1>T219

Trang 20

Product:Maybeline Long Wearing nail color

Trang 21

V KIểM TRA TÍNH ổN ĐịNH

 Kiểm tra về tính ổn định của mỹ phẩm

(cũng như các loại sản phẩm công nghiệp

khác) thì dựa vào động học phản ứng hóa

học và ứng dụng của phương trình

Arrhenius Bằng việc tăng tốc độ phản ứng

ở nhiệt độ cao, người sản xuất có thể dự

đoán những hợp chất cũng như những tính

chất xuất hiện trong mẫu sau 1 năm chỉ sau

vài tuần kiểm tra

21

Trang 22

V KIểM TRA TÍNH ổN ĐịNH

 Mỗi phòng thí nghiệm sẽ chọn cho mình

những điều kiện làm thí nghiệm khác nhau

Sự lựa chọn tiêu biểu có thể là 250C, 400C,

450C, 500C Sơn móng tay có thể được thí

nghiệm trong một ngày (sự lắng hoặc sự

mất phương hướng có thể xảy ra nhanh),

hai ngày, 1, 2, 4, 8 và 12 tuần (lưu ý: người

ta thí nghiệm bằng cách cho nhiều mẫu

dưới ánh sáng chiếu từ hướng bắc và đèn

huỳnh quang)

22

Trang 23

VI.ĐÓNG CHAI:

 Bao gồm: chai thủy tinh có nắp đậy Nhãn được dán trực tiếp lên chai qua một Mylar hay giấy

nhãn

 Hình dáng của chai cũng ảnh hưởng đến sản

phẩm Chai đáy rộng sẽ ảnh hưởng đến độ ổn

định nhiều hơn chai có đáy hẹp Vì vậy, người ta

có xu hướng tạo chai với ít diện tích bề mặt để tránh hiện tượng lắng của dung dịch, và thiết kế các bề mặt không sắc cạnh

23

Trang 24

CÁM ƠN THầY VÀ CÁC BạN ĐÃ THEO

DÕI

24

Ngày đăng: 31/05/2014, 13:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w