1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tài sản trong quan hệ hôn nhân và gia đình việt nam

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH NGUYỄN ĐỨC TRUY QUYỀN TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỊA BÌNH NGUYỄN ĐỨC TRUY QUYỀN TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ Mã số: 38 01 07 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài “Quyền tài sản quan hệ nhân gia đình Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tác giả Mặc dù để hoàn thành Luận văn này, tác giả có tham khảo thơng tin tài liệu thuộc danh mục; nhiên kết nghiên cứu Luận văn xác, trung thực sản phẩm khoa học cá nhân tác giả./ Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Truy i LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sỹ kết trình cố gắng, nỗ lực tác giả suốt hai năm học tập nghiên cứu Đại học Hịa Bình Tác giả xin đƣợc gửi lời tri ân sâu sắc chân thành đến Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Quý thầy Phịng, Khoa, Viện ĐT SĐH trƣờng tạo điều kiện thuận lợi suốt trình học tập nghiên cứu Để hoàn thành luận văn này, tác giả đặc biệt dành lời cảm ơn sâu sắc đến: - Thầy TS Nguyễn Văn Tiến tận tụy, nhiệt tình tâm huyết, Thầy hƣớng dẫn, gợi ý chỉnh sửa Luận văn từ bắt đầu Sự động viên, dẫn tận tình Thầy nguồn động viên lớn, giúp tác giả vững tin Đề tài chọn - Các anh/chị, bạn bè đồng khóa giúp đỡ việc thu thập thông tin, tài liệu chia sẻ kinh nghiệm quý báu trình thực Luận văn - Các anh/chị đồng nghiệp, gia đình ngƣời thân tạo điều kiện thuận lợi thời gian chỗ dựa tinh thần vững cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Trƣờng Đại học Hịa Bình Một lần nữa, tác giả xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc Mặc dù tác giả cố gắng, song với trình độ, kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp, ý kiến từ Q thầy anh/chị đồng khóa để Luận văn đƣợc hồn thiện Trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Đức Truy ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu phƣơng pháp nghiên cứu đề tài 5 Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài 6 Bố cục Luận văn CHƢƠNG 1.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm đặc điểm quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 1.1.1 Khái niệm quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 1.1.2 Đặc điểm quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 13 1.2 Ý nghĩa quy định quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình 17 1.3 Căn xác lập quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 20 1.3.1 Dựa vào thời kỳ hôn nhân 20 1.3.2 Dựa vào nguồn gốc tài sản 21 1.3.3 Dựa vào thỏa thuận chế độ tài sản (theo ý chí vợ chồng) 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 24 iii CHƢƠNG 2.THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỊ THI PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 25 2.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quan hệ nhân gia đình từ Tháng Tám 1945 đến 25 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quan hệ nhân gia đình từ Tháng Tám 1945 đến trước ngày 03.01.1960 25 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quan hệ nhân gia đình từ ngày 03.01.1960 đến trước ngày 03.01.1987 26 2.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quan hệ nhân gia đình từ ngày 03.01.1987 đến trước ngày 01.01.2001 27 2.1.4 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quan hệ nhân gia đình từ ngày 01.01.2001 đến trước ngày 01.01.2015 28 2.1.5 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình từ ngày 01.01.2015 đến 29 2.2 Thực trạng việc quy định pháp luật thực thi pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình Việt Nam 30 2.2.1.Các quy định thời kỳ hôn nhân 30 2.1.2 Các quy định nguồn gốc tài sản 34 2.1.3 Dựa vào thỏa thuận chế độ tài sản (theo ý chí vợ chồng) 36 2.2.1.Quyền chiếm hữu tài sản quan hệ nhân gia đình 38 Ví dụ: Khó khăn, vƣớng mắc việc xử lý vật chứng tài sản chung thời kỳ hôn nhân 40 2.2.2.Quyền sử dụng tài sản quan hệ nhân gia đình 41 2.2.3 Quyền định đoạt tài sản quan hệ hôn nhân gia đình 43 KẾT LUẬN CHƢƠNG 59 iv CHƢƠNG 3.PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TÀI SẢN TRONG QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 60 3.1 Phƣơng hƣớng hồn thiện quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 63 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 63 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 76 B GIÁO TRÌNH, SÁCH 76 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT TỪ VIẾT TẮT 01 BLDS 02 LHNGĐ 03 NĐ 126/2014/NĐ-CP TỪ ĐƢỢC VIẾT TẮT Bộ luật Dân năm 2015 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân gia đình 04 TTLT 01/2016/TTLT- Thơng tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT- TANDTC-VKSNDTC- TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 BTP Tòa án nhân dân tối cao – Viện Kiểm sát nhân dân tối cao – Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành số quy định Luật Hôn nhân gia đình vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Gia đình từ ngàn xƣa đƣợc coi tảng xã hội có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng tồn phát triển xã hội Trong gia đình, bên cạnh đời sống tình cảm yêu thƣơng, gắn bó lẫn nhau, thành viên khơng thể khơng quan tâm đến điều kiện vật chất sở kinh tế giúp cho gia đình xây dựng sống hạnh phúc, đáp ứng nhu cầu vật chất lẫn tinh thần cho thành viên gia đình Chính vậy, luật nƣớc ta nhƣ Bộ luật Hồng Đức đời nhà Lê, Bộ luật Gia Long đời nhà Nguyễn có nhiều quy định điều chỉnh quan hệ pháp luật nhân gia đình, có quy định tài sản gia đình Những quy định đƣợc nhà làm luật kế thừa phát triển theo giai đoạn lịch sử Luật nhân gia đình năm 2014 đƣợc ban hành thay Luật nhân gia đình năm 2000 vào thực tiễn tạo thuận lợi việc áp dụng pháp luật Luật quy định rõ ràng, hợp lý cụ thể tài sản gia đình, nhƣ xác định tài sản chung, quyền nghĩa vụ chung tài sản gia đình, chia tài sản chung gia đình Tuy nhiên, qua nghiên cứu thực tiễn thi hành, pháp luật nhân gia đình cịn nhiều điểm hạn chế tài sản gia đình Trong hoàn cảnh nay, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, diện mạo gia đình thay đổi đáng kể, chức kinh tế gia đình chuyển từ sản xuất sang tiêu dùng Các thành viên gia đình, tham gia vào nhiều quan hệ dân sự, kinh doanh, thƣơng mại cần đƣợc tự chủ tài sản Tuy nhiên, việc sử dụng, định đoạt tài sản chung gia đình nhƣ có liên quan đến lợi ích thành viên nhƣ lợi ích chung gia đình Trong thực tế, có khơng trƣờng hợp thành viên gia đình tự định đoạt tài sản chung, nên khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu Đặc biệt hôn nhân tan vỡ, vợ, chồng quan tâm nhiều đến tài sản nhƣ việc trả khoản nợ Khi đó, việc xác định tài sản chung, tài sản riêng nghĩa vụ chung, nghĩa vụ riêng thành viên gia đình phức tạp Có nhiều vụ việc giải tài sản chung gia đình vợ chồng ly hôn phải qua nhiều lần xét xử nhƣng đƣơng khơng đồng tình Chính mà việc nhận thức rõ quyền nghĩa vụ nhân, có nội dung liên quan đến tài sản chung gia đình giúp cho thành viên gia đình cần thiết Mặt khác, việc quy định rõ, đầy đủ tài sản chung, tài sản riêng gia đình giúp cho việc áp dụng pháp luật Tòa án đƣợc thuận lợi Với lý mong muốn làm rõ vấn đề lý luận, quy định pháp luật tài sản chung củagia đình, bất cập nảy sinh thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình, tác giả lựa chọn vấn đề “Quyền tài sản quan hệ nhân gia đình” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tài sản quan hệ nhân gia đình ln vấn đề dành đƣợc nhiều quan tâm xã hội nhƣ giới nghiên cứu Có thể kể số đề tài nghiên cứu có nội dung quyền tài sản quan hệ nhân gia đình nhƣ sau: - Trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2016), “Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, NXB Hồng Đức 2016 Trong cơng trình này, tác giả có phân tích, đƣa đƣợc vấn đề pháp lý quyền tài sản quan hệ nhân gia đình, nghĩa vụ tài sản vợ chồng nói chung nhƣ nghĩa vụ tài sản vợ chồng giao dịch bên vợ chồng thực nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình nói riêng Tuy nhiên, cơng trình có tính nghiên cứu nên thực tiễn chƣa đƣợc đề cập cơng trình - Nguyễn Văn Cừ (2005), “Chế độ tài sản vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam”, luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội Công trình nghiên cứu khái quát quy định pháp luật nhân gia đình chế độ tài sản vợ chồng qua thời kỳ lịch sử, đƣa kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Đây cơng trình nghiên cứu diện rộng chế độ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lâu nên số nội dung chƣa đƣợc trei6n3 khai theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 vững; gia đình tế bào lành mạnh xã hội, môi trƣờng quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách ngƣời chƣa thành niên, bảo đảm phát triển thành viên gia đình xã hội Thứ hai, tơn trọng có chế pháp lý đầy đủ để bảo đảm thực tốt quyền ngƣời lĩnh vực nhân gia đình; bình đẳng giới; bảo vệ bà mẹ, trẻ em ngƣời yếu khác; quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức khác có liên quan đến quan hệ nhân gia đình; lợi ích gia đình, Nhà nƣớc xã hội; Thứ ba, sửa đổi, bổ sung quy định bất cập, hạn chế thực tiễn thi hành; kế thừa phát triển quy định hợp lý pháp luật nhân gia đình Việt Nam hành; giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam; bám sát thực tiễn để giải cách kịp thời vấn đề phát sinh lĩnh vực nhân gia đình Thứ tư tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế hôn nhân gia đình, sở đó, đảm bảo giá trị truyền thống nét đặc thù pháp luật Việt Nam đồng thời đảm bảo tƣơng thích pháp luật nhân gia đình nƣớc ta với pháp luật nƣớc giới; Thứ năm đảm bảo tính đồng bộ, khả thi Luật nhân gia đình với luật liên quan47 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Trên sở định hƣớng, quan điểm xây dựng luật nêu trên, việc hoàn thiện pháp luật quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình nhu cầu khách quan tất yếu 3.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Thứ nhất, định đoạt tài sản chung gia đình nói chung, vợ chồng nói riêng 47 Tờ trình Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 ngày 11.6.2013 63 Theo điểm a Mục Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20-01-1988 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao theo hƣớng “nếu việc mua, bán, cầm cố tài sản mà pháp luật quy định phải có hợp đồng viết (như việc mua, bán nhà) vợ chồng phải ký vào hợp đồng có bên ký phải có uỷ nhiệm vợ, chồng cho ý thay” địi hỏi vợ chồng phải có đồng ý dƣới dạng văn Thực tế, đòi hỏi quy định khoản khoản Điều Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03-10-2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 Theo Án lệ số 04/2016/AL thừa nhận đồng ý vợ chồng thông qua việc biết không phản việc sử dụng tiền thu đƣợc từ giao dịch Do đó, Án lệ số 04/2016/AL ngầm thừa nhận đồng ý không cần phải thể văn bản, đồng ý thực tế đủ Án lệ số 04/2016/AL đƣa đƣờng lối giải tranh chấp liên quan đến giao dịch chuyển nhƣợng tài sản chung vợ chồng nhà, đất vợ chồng xác lập nhƣng khơng có tham gia ngƣời cịn lại giao dịch Theo đó, trƣờng hợp nhà đất tài sản chung vợ chồng mà có ngƣời đứng ký hợp đồng chuyển nhƣợng nhà đất cho ngƣời khác, ngƣời cịn lại khơng ký hợp đồng; có đủ xác định bên chuyển nhƣợng nhận đủ số tiền theo thỏa thuận, ngƣời không ký tên hợp đồng biết sử dụng tiền chuyển nhƣợng nhà đất; bên nhận chuyển nhƣợng nhà đất nhận quản lý, sử dụng nhà đất cơng khai; ngƣời khơng ký tên hợp đồng biết mà khơng có ý kiến phản đối phải xác định ngƣời đồng ý với việc chuyển nhƣợng nhà đất Từ thực tiễn, tác giả kiến nghị sửa đổi Điều 13 Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính Phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật nhân gia đìnhnhƣ sau: “Điều 13 Chiếm hữu sử dụng định đoạt tài sản chung vợ chồng Việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng thỏa thuận Trong trƣờng hợp vợ chồng xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản chung để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình đƣợc coi có đồng ý bên kia, trừ trƣờng hợp quy định khoản Điều 35 Luật HN&GĐ 64 Trong trƣờng hợp vợ chồng định đoạt tài sản chung vi phạm quy định khoản Điều 35 Luật HN&GĐ bên có quyền u cầu Tịa án tuyên bố giao dịch vô hiệu giải hậu pháp lý giao dịch vô hiệu, trừ trường hợp người khơng tham gia giao dịch có biết phải biết việc tham gia giao dịch phía bên kia." Thứ hai, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Một, điểm c khoản Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định điều kiện, thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản chƣa thật cụ thể Chẳng hạn, việc thỏa thuận để chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng có bắt buộc phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực hay không, hay cần làm theo thỏa thuận điều kiện thủ tục nguyên tắc phân chia tài sản thỏa thuận văn ban đầu Đối với bất cập này, theo tác giả, điểm c khoản Điều 48 Luật HN&GĐ năm 2014 cần bổ sung điều kiện chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận điều kiện để phân chia tài sản vợ chồng Hai, quy định trƣờng hợp thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu cịn chung chung Mặc dù thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng dạng hợp đồng dân sự, nhƣng có đặc điểm riệng Do đó, khoản Điều 50 Luật HN&GĐ cần phải cụ thể hơn, tránh việc dẫn chiếu pháp luật dân (cụ thể Điều 117 BLDS) để quy định chi tiết Ba, khoản Điều 49 Luật HN&GĐ quy định: “Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản” Theo quy định này, việc sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không đƣa điều kiện Theo tác giả, nên quy định theo hƣớng: Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận phát sinh vấn đề chƣa đƣợc thỏa thuận, nhƣ hoàn cảnh kinh tế vợ chồng thay đổi, tài sản để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình khơng cịn khơng đủ để đáp ứng Thứ ba, việc xác định công sức đóng góp vào khối tài sản chung vụ án nhân gia đình vấn đề khó khăn, phức tạp Để xem xét tiêu chí tính cơng sức định lƣợng cơng sức đóng góp nhằm đƣa phán tỷ 65 lệ tài sản đƣợc chia cho bên điều vô khó khăn Cho đến nay, quan nhà nƣớc có thẩm quyền chƣa có hƣớng dẫn trƣờng hợp đƣợc tính cơng sức, trƣờng hợp khơng tính công sức, việc định lƣợng công sức nhƣ cho hợp lý Từ bất cập trên, tác giả kiến nghị điểm b, khoản 4, Điều Thông tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung để định chia tài sản nhƣ sau: “Cơng sức đóng góp vợ, chồng vào việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung” đóng góp tài sản riêng, thu nhập, cơng việc gia đình ao động vợ, chồng việc tạo lập, trì phát triển khối tài sản chung Người hông tham gia ao động tạo thu nhập tính ao động có thu nhập tương đương với thu nhập người tham gia ao động tạo thu nhập Bên có cơng sức đóng góp nhiều chia nhiều hông vượt 2/3 giá trị tài sản chung Đồng thời, để tạo thống dễ dàng xác định công sức đóng góp pháp luật nên hƣớng dẫn số tiêu chí điển hình để xác định tính cơng sức vợ chồng việc tạo lập, trì phát triển tài sản chung Tác giả đồng tình với quan điểm nhà nghiên cứu cần xây dựng sở việc đánh giá cơng sức đóng góp gồm yếu tố: 1) Xác định hình thức đóng góp, bao gồm đóng góp tích cực đóng góp tiêu cực; 2) Bằng chứng đóng góp, thể thơng qua trách nhiệm chứng minh, phƣơng tiện đối tƣợng chứng minh; 3) Xác định cách đánh giá cơng sức đóng góp48 Đối với trƣờng hợp vợ chồng sống gia đình mà ly hơn, cần có quy định hƣớng dẫn cụ thể cách đánh giá cơng sức đóng góp, đặc biệt cần làm rõ quy tắc “chia phần khối tài sản chung” Bên cạnh tiêu chí xác định tính cơng sức nêu trên, pháp luật cần có hƣớng dẫn cụ thể chia phần tài sản chung đƣợc thực hiện vật hay giá trị, trƣờng hợp chia Nguyễn Ngọc Điện & Đoàn Thị Phƣơng Diệp (2018), Pháp luật quan hệ tài sản vợ chồng, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, trang 127-144 48 66 vật cho vợ, chồng, đặc biệt trƣờng hợp chia nhà ở, quyền sử dụng đất Tác giả cho vợ chồng sống chung với gia đình mà phát triển tài sản quyền sử dụng đất nên chia, trích cơng sức cho vợ chồng quyền sử dụng đất; khơng chia tiền tài sản khác tùy theo tài sản phát triển đƣợc, hoàn cảnh ngƣời đƣợc chia gia đình Cơng sức đóng góp cần đƣợc hoàn thiện quy tắc định lƣợng thật cụ thể, để thực tiễn phân chia tài sản chung vợ chồng đƣợc thống Theo đó, cơng sức tạo lập, phát triển tài sản chung phải đƣợc cân nhắc để chia phần nhiều so với cơng sức giữ gìn, bảo quản, cải tạo, trì tài sản cơng sức chăm sóc, ni dƣỡng thành viên gia đình Thứ tƣ, chia tài sản chung vợ, chồng phần vốn góp Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động bình thƣờng theo Dự thảo án lệ số 21 Tác giả ủng hộ giải pháp lý án lệ Trong vụ án ly hơn, vợ chồng góp vốn để thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn ngƣời giám đốc, ngƣời thành viên Cơng ty Cơng ty hoạt động bình thƣờng; ngƣời không muốn thành viên Công ty mà giao tồn Cơng ty cho ngƣời quản lý, điều hành yêu cầu Tòa án chia tài sản Cơng ty Trong trƣờng hợp này, Tịa án phải xác định ngƣời vợ (chồng) quản lý, điều hành Cơng ty phải tốn cho ngƣời giá trị tài sản ngƣời Cơng ty mà không đƣợc dùng tài sản Công ty để chia Theo tác giả, Tòa án nhân dân tối cao nên hoàn thiện ban hành án lệ Thứ năm, giao dịch với ngƣời thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khốn động sản khác mà khơng phải đăng ký quyền sở hữu quyền sử dụng Giao dịch dân cơng cụ hữu hiệu để chủ thể tìm kiếm trao đổi lợi ích với Nhƣng thực tế cho thấy, chủ thể xác lập, thực giao dịch dân nhƣng lại khơng đạt đƣợc lợi ích mà mong muốn họ hồn tồn thiện chí thẳng tham gia vào giao dịch Và pháp luật xem chủ thể ngƣời thứ ba tình 67 Tuy nhiên, tại, pháp luật Việt Nam không đƣa định nghĩa “ngƣời thứ ba tình” mà đƣa định nghĩa “Ngƣời chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật nhƣng tình”, “ngƣời chiếm hữu mà khơng biết khơng thể biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật” Theo Điều 180 BLDS 2015, chiếm hữu tình “việc chiếm hữu mà ngƣời chiếm hữu có để tin có quyền tài sản chiếm hữu” Nhƣ hiểu cách chung nhất, ngƣời thứ ba tình ngƣời chiếm hữu tài sản nhƣng khơng biết biết việc chiếm hữu tài sản khơng có pháp luật Họ họ thực giao dịch với ngƣời khơng có quyền định đoạt tài sản đƣợc giao dịch Theo quy định Điều 32 Luật HNGĐ năm 2014, vợ, chồng ngƣời đứng tên tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán, chiếm hữu động sản đăng ký quyền sở hữu đƣợc coi ngƣời có quyền xác lập, thực giao dịch liên quan đến tài sản Cũng theo quy định Điều 35 Luật HNGĐ, việc định đoạt tài sản chung phải có thỏa thuận văn vợ chồng có trƣờng hợp là: “Tài sản nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình” Vậy, giả sử, gia đình có khoản tiền lớn gửi ngân hàng, đứng tên bên vợ chồng, lãi từ tiền gửi nguồn tạo thu nhập chủ yếu gia đình Ngƣời đứng tên tài khoản tự xác lập giao dịch đƣợc coi trƣờng hợp giao dịch với ngƣời thứ ba tình (hợp đồng mua bán có hiệu lực) hay trƣờng hợp phải có thỏa thuận văn vợ chồng (khi đó, hợp đồng mua bán bị vơ hiệu) Theo quy định Luật Nhà năm 2014 Luật Đất đai năm 2013 phần ghi tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác quy định: "Trường hợp quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất, quyền s hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất quyền s hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản chung vợ chồng phải ghi họ, tên vợ họ, tên chồng"49, "trường hợp nhà 49 thuộc s hữu chung vợ chồng ghi tên Khoản Điều 98 Luật Đất đai năm 2013 68 vợ chồng"50 Xét góc độ bình đẳng giới, pháp luật bảo vệ tối đa quyền ngƣời phụ nữ lĩnh vực đăng ký quyền sở hữu tài sản nhà quyền sử dụng đất, bảo vệ quyền tài sản phụ nữ nam giới gia đình nhằm hạn chế tranh chấp tài sản chung vợ chồng trình chung sống Tuy nhiên, q trình thực cịn gặp nhiều khó khăn Đề quy định bảo vệ quyền lợi ngƣời thứ ba tình BLDS đƣợc hồn thiện nhằm góp phần bảo đảm ổn định giao dịch dân sự, theo tác giả, văn hƣớng dẫn Điều 32 LHNGĐ, cần đƣa định nghĩa chung thống ngƣời thứ ba tình giao dịch dân Ngƣời thứ ba tình ngƣời nhận chuyển giao tài sản tình, nhƣng ngƣời nhận tài sản đảm bảo có phải ngƣời thứ ba tình? Khoản Điều 133 BLDS quy định chủ sở hữu khơng có quyền địi lại tài sản từ ngƣời thứ ba tình, giao dịch dân với ngƣời không bị vô hiệu, ngƣời có tài sản quyền sử dụng (quyền sử dụng đất) có đƣợc bảo vệ khơng? Thứ sáu, nguyên tắc suy đoán tài sản chung Quy định việc suy đoán tài sản định khoản Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 Qua thực tiễn áp dụng, nguyên tắc số Toà án chƣa thống nhất, đồng Từ thực tiễn này, tác giả kiến nghị bổ sung bổ sung Khoản Điều Nghị định 126/2014/NĐ – CP nhƣ sau : « Trường hợp vợ, chồng tranh chấp với tài sản động sản mà đăng ý quyền s hữu iên quan đến việc nhập hay không nhập vào tài sản chung, mà khơng có chứng chứng minh việc nhập hay chưa nhập vào tài sản chung, vợ, chồng đưa tài sản vào sử dụng chung thời gian dài, khai thác, sửa chữa tài sản chung vợ chồng” Thứ bảy, chia tài sản chung vợ chồng ly hôn bên ngƣời nƣớc ngồi Khi Tịa án định cho vợ, chồng ly án, định có hiệu 50 Luật Nhà năm 2014 69 lực pháp luật, hôn nhân chấm dứt Khi ly hôn, tùy thuộc vào ý chí vợ chồng mà tịa án định tài sản Theo Điều 59 Luật HN&GĐ năm 2014, trƣờng hợp chế độ tài sản vợ chồng theo luật định việc giải tài sản bên thỏa thuận; khơng thỏa thuận đƣợc theo yêu cầu vợ, chồng hai vợ chồng, Tòa án giải Trong trƣờng hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn đƣợc áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định pháp luật để giải Theo Điều Luật Đất đai năm 2013, ngƣời có quyền sử dụng đất cá nhân, bao gồm: Cá nhân nƣớc ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngồi Đối với gia đình có hộ gia đình Theo quy định trên, ngƣời nƣớc ngồi khơng phải chủ thể đƣợc quyền sử dụng đất Việt Nam dù họ vợ chồng Tuy nhiên, theo Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014, tài sản mà vợ chồng có đƣợc thời kỳ nhân tài sản chung gia đình Vì vậy, để thuận tiện cho việc đứng tên cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tài sản khác gắn liền với đất ngƣời nƣớc ngồi thƣờng đƣợc vợ (chồng) ngƣời Việt Nam hƣớng dẫn để ngƣời Việt Nam đứng tên ký văn cam kết tài sản riêng ngƣời vợ (chồng) ngƣời Việt Nam để thuận tiện giao dịch Điều dẫn đến hệ ngƣời nƣớc ngồi khơng đƣợc chia tài sản quyền sử dụng đất khơng chứng minh đƣợc tài sản tài sản chung Trƣờng hợp khơng có văn cam kết hay thỏa thuận tài sản riêng dù phía vợ (chồng) ngƣời Việt Nam đứng tên giấy chứng nhận tài sản phát sinh thời kỳ nhân đƣợc coi tài sản chung vợ chồng đƣợc pháp luật công nhận Nếu ly hôn, nguyên tắc đƣợc phân chia theo cơng sức đóng góp bên Ngƣời nƣớc nhận phần tài sản tiền mặt phần chênh lệch giá trị Từ thực tiễn nêu trên, tác giả kiến nghị Điều Nghị định 126/2014/NĐ - CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 hƣớng dẫn Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014, theo hƣớng: Đối với vợ chồng người nước kết với người Việt Nam tài sản 70 chung xác định theo Điều 33 Luật HN&GĐ năm 2014 Vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận quy định Điều 47 Luật HN&GĐ năm 2014 Trường hợp vợ chồng không lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận tài sản thuộc s hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ý quyền sử dụng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cần ghi tên vợ chồng người Việt Nam Đối với giao dịch mà theo pháp luật quy định phải tuân thủ điều kiện hình thức vợ, chồng phải làm cam kết văn chủ sử dụng, giá trị tỷ lệ s hữu tài sản quyền vợ chồng tài sản phát sinh từ giao dịch bên thực Khi ly hôn, vợ, chồng người nước ngồi kết với người Việt Nam hông nhận tài sản chung quyền sử dụng đất chia theo giá trị phần tài sản mà hư ng theo quy định Điều 59 Luật Hơn nhân gia đình Đối với việc chia tài sản chung vợ chồng phương tiện tiện giao thông giới đường quy định Thông tư 15/2014/TTBCA ngày 4.4.2014 Bộ Công an, phương tiện thủy nội địa 75/2014/TT-BGTVT ngày 19.12.2014 Bộ Giao thông vận tải 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Thứ nhất, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhân gia đình cho người dân đặc biệt người khu vực vùng cao, vùng sâu, vùng xa vùng có điều kiện hó hăn Để quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình đến đƣợc với ngƣời dân phải thay đổi nhận thức ngƣời dân thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Hệ thống pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình đƣợc quy định nhiều văn pháp luật, đó, để ngƣời dân biết đƣợc quyền nghĩa vụ cơng tác tun truyền địi hỏi khéo léo, đa dạng hóa mặt hình thức, linh hoạt nội dung phù hợp với đối tƣợng tiếp nhận Đặc biệt, kết hợp với tuyên truyền phải hoạt động trực quan sinh động để công dân hiểu quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình 71 Thứ hai, kiện tồn đơi ngũ cán làm công tác xét xử hệ thống quan tư pháp Nghị số 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, cụ thể sau “ Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự, nghiên cứu thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Đổi việc tổ chức phiên tòa xét xử xác định rõ vị trí, quyền hạn, trách nhiệm quan người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng theo hướng bảo đảm tính cơng khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất ượng tranh tụng phiên tòa xét xử coi hâu đột phá hoạt động tư pháp” Yếu tố ngƣời yếu tố định Trình độ, lực đạo đức Thẩm phán Hội thẩm định chất lƣợng hiệu xét xử Từ tiến hành cải cách tƣ pháp nhìn chung trình độ, lực Thẩm phán Hội thẩm đƣợc nâng lên rõ rệt Trách nhiệm Thẩm phán Hội thẩm đƣợc nâng cao Tuy nhiên nhìn chung trình độ lực Thẩm phán Hội thẩm hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cải cách tƣ pháp Tỉ lệ án định Tòa án cấp sơ thẩm bị cải sửa, hủy cao Hệ thống Tịa án khơng thiếu cán mà trình độ, lực chun mơn Thẩm phán, cán hạn chế Do việc nâng cao trình độ, lực thành viên HĐXX yếu tố định cho hiệu hoạt động chất lƣợng xét xử Tòa án, đặc biệt trình độ lực Thẩm phán Nâng cao lực, trình độ Thẩm phán Hội thẩm đòi hỏi thiết xã hội Để làm đƣợc việc ngƣời viết kiến nghị số giải pháp sau: Đối với Thẩm phán: Hiện hệ thống Tòa án tuyển chọn Thẩm phán từ ngƣời cơng tác ngành, chủ yếu từ Thƣ ký tịa án Thẩm tra viên Nhiều ngƣời số họ lực cịn hạn chế, có ngƣời làm cơng tác pháp luật thời gian ngắn, trƣớc khơng lâu cịn làm đánh máy, bảo vệ, lái xe quan Tịa án Do trình độ, lực họ nhiều hạn chế Do theo quan điểm ngƣời viết Tòa án cần mở rộng tuyển chọn Thẩm phán từ 72 nhà nghiên cứu, chuyên viên pháp lý công tác ngành khác, ƣu tiên tuyển chọn ngƣời có kiến thức pháp luật tốt, có đạo đức tốt, có hiểu biết xã hội sâu rộng để bổ nhiệm Thẩm phán Bên cạnh phải thƣờng xuyên đào tạo đào tạo lại Thẩm phán, cập nhập cho họ kiến thức pháp luật mới, rèn luyện kỹ xét xử Điều góp phần khơng nhỏ đến chất lƣợng hiệu xét xử Tòa án Đối với Hội thẩm cần xây dựng tiêu chí cụ thể trình độ lực, hiểu biết pháp luật họ, khuyến khích ngƣời có trình độ cao, hiểu biết xã hội sâu rộng, có uy tín xã hội tham gia công tác Hội thẩm Thƣờng xuyên trang bị thêm kiến thức pháp luật kỹ xét xử cho Hội thẩm 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG Quyền tài sản quan hệ nhân gia đình nội dung quan trọng chế độ tài sản nói chung, thành viên gia đình nói riêng Kế thừa Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, Bộ luật Dân năm 2005, với sửa đổi, bổ sung quan trọng, Bộ luật Dân năm 2015, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 có bƣớc hồn thiện mạnh mẽ, tạo khung khổ pháp lý quan trọng cho thực thi việc xác định quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình Các quy định pháp luật vấn đề tạo thuận lợi cho thành viên gia đình xác lập quyền sở hữu, tham gia giao dịch dân sự, tự xác lập thể ý chí mình, góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp gia đình Tuy nhiên, bên cạnh thành trên, pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình cịn hạn chế, bất cập Nguyên nhân tình trạng kinh tế phát triển nảy sinh quan hệ đó, số điều luật chƣa đƣợc quy định cụ thể chƣa có văn hƣớng dẫn thi hành dẫn đến tình trạng quy định pháp luật không bảo vệ kịp thời đƣợc quyền lợi ích hợp pháp chủ thể nhân gia đình Bằng kết nghiên cứu, sở thực tiễn đánh giá pháp luật, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình Với đề xuất này, tác giả hy vọng góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp gia đình, ngƣời thứ ba, góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, lành mạnh, xây dựng xã hội phát triển bền vững 74 KẾT LUẬN Trong quan hệ hôn nhân, trình xây dựng gia đình gia đình phải tạo lập, sử dụng tài sản để tạo sở kinh tế ni sống gia đình Quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình nội dung quan trọng chế định sở hữu nói chung, quan hệ tài sản thành viên gia đình nói riêng Qua nghiên cứu quyền tài sản quan hệ nhân gia đình, luận văn làm sáng tỏ vấn đề sau: Một, vấn đề lý luận quyền tài sản quan hệ nhân gia đình nhƣ: Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa việc quy định nghĩa vụ chung quyền tài sản quan hệ nhân gia đình Hai, từ lý luận khái quát quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình, luận văn tiến hành phân tích dựa thực tiễn vụ án tranh chấp để nhận diện đƣợc bất cập, vƣớng mắc việc giải vụ việc tranh chấp liên quan đến quyền tài sản quan hệ hôn nhân gia đình đƣợc tịa án giải Ba, đƣợc thực trạng pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình Đó hạn chế pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình Bốn, sở khó khăn, vƣớng mắc công tác giải quyền tài sản quan hệ nhân gia đình, luận văn đƣa số kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao chất lƣợng xét xử nhằm đảm bảo tính hiệu điều chỉnh thực thi pháp luật quyền tài sản quan hệ nhân gia đình 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp 2013 Bộ luật dân 2015 Luật nhân gia đình năm 2014 Luật bình đẳng giới số 2006 Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật hôn nhân gia đình Thơng tƣ liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 06/01/2016 Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tƣ pháp hƣớng dẫn thi hành số điều Luật hôn nhân gia đình B GIÁO TRÌNH, SÁCH Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Nhà xuất Cơng an nhân dân Trƣờng Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình Luật nhân gia đình, Nhà xuất Hồng Đức Bộ Tƣ pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị quốc gia Đỗ Văn Đại (chủ biên) (2016), Bình luận khoa học Những điểm Bộ luật Dân năm 2015, NXB Hồng Đức, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Điện (2002), “Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình việt Nam”, Tập – Gia đình, NXB Trẻ Nguyễn Ngọc Điện (2004), Bình luận Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Tập II: Các quan hệ tài sản vợ chồng, NXB Trẻ Nguyễn Minh Hằng (2012), Cẩm nang pháp luật Hơn nhân gia đình, NXB Thơng tin truyền thông, Hà Nội Tƣởng Duy Lƣợng (2013), Pháp luật Hơn nhân – gia đình thừa kế thực tiễn xét xử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C CÁC BÀI VIẾT 76 Nguyễn Hải An (2004), “Trách nhiệm liên đới vợ chồng hợp đồng dân bên thực hiện”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 12, tr 25-27 Lê Vĩnh Châu (2001), “Chế độ tài sản vợ chồng pháp luật Việt Nam hành”, Luận văn cao học,TPHCM; Nguyễn Văn Cừ (2005), Chế độ tài sản vợ chồng theo uật HN&GĐ Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, trƣờng Đại học luật Hà Nội Nguyễn Văn Cừ (2008), Chế độ tài sản vợ chồng theo uật HN&GĐ Việt Nam Nhà xuất Tƣ pháp Hà Nội Trần Quang Cƣờng (2011), “Tài sản chung hay tài sản riêng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 1; Đỗ Văn Đại Nguyễn Nhật Thanh (2015) “Trách nhiệm liên đới vợ chồng theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 5, tr 13-24 Nguyễn Thị Diễm (2002), “Về vấn đề tài sản có giá trị lớn tài sản chung có giá trị lớn luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Nghiên cứu lập pháp, số 2; Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ, TPHCM, 2002; Nguyễn Ngọc Điện năm (2004), Bình luận khoa học Luật HN&GĐ Việt Nam- tập 2, Nhà xuất Trẻ TPHCM 10 Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng Hòa Pháp pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (số 11) 11 Trần Thị Huệ (2000), “Trách nhiệm liên đới vợ chồng theo Điều 25 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học, số 6, tr.22-24 12 Trần Quang Cƣờng (2011), “Tài sản chung hay tài sản riêng”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (01) 13 Bùi Minh Hồng (2009), “Chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng pháp luật Cộng hoà Pháp pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (11) 14 Trƣơng Hồng Quang (2013), “Chế định hôn ƣớc giới”, Tạp chí Kiểm sát,(21) 77

Ngày đăng: 20/07/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w