Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường đại học công nghệ đông á

102 1 0
Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên tại trường đại học công nghệ đông á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐƠNG Á NGUYỄN ĐÌNH ĐƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ ĐƠNG Á NGUYỄN ĐÌNH ĐƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ KIM THANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á” hồn thành dựa sở nghiên cứu tổng hợp tác giả thực Các số liệu nghiên cứu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học nào, khơng vi phạm đến quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Nguyễn Đình Đơng LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đông Á” nhận quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn, động viên nhiều tập thể, cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Võ Kim Thanh, Cơ tận tình trực tiếp bảo hướng dẫn suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thiện luận văn ý kiến đóng góp quý báu Thầy, Cô giáo Trường Đại học Công nghệ Đông Á Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á tồn thể Thầy, Cô giáo công tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ quan, tổ chức cá nhân Nghiên cứu khoa học hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả Trường Đại học Công nghệ Đông Á Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin gửi lời chúc sức khỏe chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Đình Đơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: 16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 16 1.1 Các khái niệm 16 1.1.1 Giảng viên, đội ngũ giảng viên 16 1.1.2 Chất lượng đội ngũ giảng viên 19 1.1.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 22 1.2 Nội dung nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 26 1.2.1 Nâng cao thể lực 26 1.2.2 Nâng cao trí lực 28 1.2.3 Nâng cao tâm lực 29 1.2.4 Hoàn thiện cấu nguồn nhân lực 30 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 31 1.3.1 Nhân tố chủ quan 31 1.3.2 Nhân tố khách quan 32 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường Đại học học kinh nghiệm cho trường Đại học Công nghệ Đông Á 32 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên số trường Đại học 32 1.4.2 Bài học rút Trường Đại học Công nghệ Đông Á 34 CHƯƠNG 2: 37 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á 37 2.1 Khái quát Trường Đại học Công nghệ Đơng Á 37 2.1.1 Q trình hình thành phát triển Trường Đại học Cơng nghệ Đông Á 37 2.1.2 Một số đặc điểm trường Đại học Công nghệ Đông Á 37 2.2 Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Công nghệ Đông Á 47 2.2.1 Thể lực giảng viên 48 2.2.2 Trí lực giảng viên 53 2.2.3 Tâm lực giảng viên 57 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 59 2.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao thể lực 59 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới nâng cao trí lực 60 2.3.3 Các nhân tổ ảnh hưởng tới nâng cao tâm lực 60 2.4 Đánh giá chung 63 2.4.1 Kết đạt 63 2.4.2 Những tồn nguyên nhân 64 Chương 66 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐÔNG Á 66 3.1 Mục tiêu phát triển Nhà trường 66 3.1.1 Mục tiêu phát triển Nhà trường 66 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 67 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trường ĐHCNĐA 68 3.2.1 Đẩy mạnh giáo dục trị tư tưởng, đổi tư nâng cao nhận thức cho giảng viên 68 3.2.2 Thu hút nhân tài tuyển dụng đội ngũ giảng viên 71 3.2.3 Đẩy mạnh đào tạo, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên 73 3.2.4 Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên 78 3.2.5 Đổi phương pháp dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin 82 3.2.6 Đẩy mạnh kiểm tra, đánh giá trình độ giảng viên 87 3.2.7 Thực đổi quản lý 90 3.2.8 Tạo điều kiện cho giảng viên trẻ du học tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước 93 KẾT LUẬN CHUNG 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBCNV Cán công nhân viên CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa GS Giáo sư GS.TS Giáo sư Tiến sĩ NXB Nhà xuất PGS Phó giáo sư PGS.TS Phó giáo sư, tiến sĩ TC-KT Tài chính, kế tốn TS Tiến sĩ 10 ĐHCNĐA Đại học Công nghệ Đông Á 11 ĐNGV Đội ngũ giảng viên MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngay cạnh tranh mang tính tồn cần sáng tạo cần hết Với quyền tự người có kinh tế thị trường họ luốn đổi sáng tạo để làm cho sản phẩm, dịch vụ tổ chức có tính cạnh tranh cao thu nhiều lợi nhuận Thế kỷ 21 kỷ kinh tế tri thức xã hội sáng tạo Trong xã hội thơng tin khơng cịn quan trọng mà kiến thức quan trọng việc biến thông tin thành kiến thức trở nên vô quan trọng [14, tr21] Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên đóng vai trị vơ quan trọng q trình dạy Dạy học phát triển tiềm sáng tạo người giúp giáo dục Việt Nam phát triển theo kịp giáo dục nước tiên tiến giới Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên khả tổ chức đưa ý tưởng mới, tư theo cách mới, nhìn thấy vấn đề vấn đề cũ Phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên kỹ sản sinh ý tượng hay, thiết kế sản phẩm mới, chất lượng cao có giá trị cao Năng lực sáng tạo có sẵn người thông qua giáo dục mà lực phát triển Tuy nhiên, để giáo dục phát triển lực sáng tạo người, sinh viên cần có số yếu tố định: cần có giảng viên sáng tạo với phương pháp dạy học sáng tạo, cần có nhà trường sáng tạo người lãnh đạo sáng tạo lãnh đạo cần có mơi trường khuyến khích sáng tạo Mơi trường nâng cao chất lượng giảng viên bao gồm môi trường vật chất tinh thần Môi trường vật chất cung cấp không gian thiết bị cần thiết để người học giảng viên sinh, thử nghiệm ý tưởng Nhà trường có nguồn tư liệu, thơng tin cần thiết để giảng viên sinh viên tham khảo, đặc biệt thơng tin phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo Môi trường tinh thần tạo ý thức tự giác học hỏi, khuyến khích tự suy nghĩ, nảy sinh ý tưởng có khen thưởng xứng đáng cho đóng góp mới… Nếu giảng viên làm việc môi trường tốt họ sinh nhiều ý tưởng, sáng kiến Họ phát huy động để thích nghi mơi trường, nhờ họ trở nên hứng thú, say mê chun mơn Trong trường học nói chung, trường Đại học Cơng nghệ Đơng Á (ĐHCNĐA) nói riêng, đội ngũ giảng viên đóng vai trị định việc đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện Giảng viên (GV) kích thích hứng thú, hình thành động mục đích học, giảng viên tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh viên, giảng viên tổ chức, điều khiển hoạt động học sinh viên, giảng viên cịn người ln hợp tác giúp đỡ sinh viên trình học tập rèn luyện để trở thành người lao động giỏi tương lai Để có giảng viên giỏi trường Đại học, phải xây dựng mơi trường khuyến khích học sáng tạo Một môi trường trường học tạo giảng viên hiểu tầm quan trọng nâng cao chất lượng giảng dạy, biết cách phát triển môi trường nhà trường cộng đồng học tập sáng tạo Nhiều đất nước, đặc biệt nước giàu, phát triển mạnh (Singapore, Mĩ, Nhật Bản, Úc, Trung Quốc…) có chiến lược phát triển sáng tạo lực cạnh tranh quốc gia thông qua giáo dục Những người lãnh đạo đưa viễn cảnh phát triển sáng tạo, dành quỹ đầu tư để nghiên cứu thực ý tưởng sáng tạo Các thi sáng tạo tổ chức khắp nơi từ nhà trường đến công sở Những người sáng tạo nhận phẩn thưởng vật chất tôn vinh tinh thần Các yếu tố dạy học sáng tạo đưa vào nhà trường tất cấp học từ đứa trẻ nằm bụng mẹ Nâng cao chất lượng giảng viên trường Đại học khơng thể có khơng có giải pháp quản lý, lãnh đạo để tạo mơi trường khuyến khích sáng tạo Các nghiên cứu thực trạng giáo dục Việt Nam cho thấy, trình đổi diễn lâu chương trình, giáo trình, phương pháp 10 3.2.6.2 Nội dung giải pháp + Kiểm tra hồ sơ lên lớp giảng viên: giáo án, đề cương, danh sách lớp, lịch giảng dạy, phân cấp cho tổ chun mơn, khoa, phịng đào tạo, Trung tâm Đảm bảo chất lượng Khảo thí kiểm tra định kỳ kiểm tra đột xuất học kỳ, năm + Kiểm tra việc thực kế hoạch công tác giảng viên khoa, môn + Kiểm tra theo dõi lên lớp giảng viên, dự thăm lớp, kiểm tra đột xuất để đánh giá khả giảng viên, kịp thời rút kinh nghiệm chuyên môn khả sư phạm để kịp thời điều chỉnh cho tốt + Kiểm tra giảng viên thực sinh hoạt tổ chuyên môn giảng viên cụ thể như: Chương trình, nội dung giảng dạy, giáo án, cơng tác kiểm tra, đánh giá cho điểm, sử dụng thiết bị dạy học, sổ theo dõi học sinh, hồ sơ chuyên môn + Kiểm tra kết giảng dạy giảng viên, kết học tập rèn lyện HSSV, kiểm tra định kỳ, thi kết thúc học phần, thi tốt nghiệp…, + Kiểm tra đánh giá tổ chức hoạt động ngoại khóa, cơng tác giáo viên chủ nhiệm, cơng tác đoàn thể, xã hội, từ thiện,… 3.2.6.3 Cách thức tổ chức điều kiện thực giải pháp + Tiếp tục triển khai cho toàn thể giảng viên học tập quy chế chuyên môn, tạo điều kiện cho giảng viên nắm văn pháp quy có liên quan, quy định phân phối chương trình môn, quy định rõ trách nhiệm quyền hạn người kiểm tra đối tượng kiểm tra, kế hoạch giảng dạy khoa, môn + Theo dõi việc thực nội quy, nề nếp giảng viên 88 + Thực đợt kiểm tra chuyên môn theo định kỳ đột xuất giảng viên, khoa môn trực thuộc trường Ngay từ đầu năm, tổ chức phát động thi đua, động viên đội ngũ giảng viên đăng ký thi đua dạy tốt, có sáng kiến cải tiến kỹ thuật có đề tài nghiên cứu khoa học, tổ chức hội giảng, dự thăm lớp, kịp thời thời rút kinh nghiệm giảng dạy cho giảng viên đợt thi đua khoa nhà trường, đồng thời nhắc nhở trường hợp cịn chưa tích cực, làm ảnh hưởng đến tập thể, đơn vị + Chủ động khai thác nguồn thông tin, kiph thời xử lý thông tin đảm bảo khách quan, xác Sau đánh giá xếp loại giảng viên, đề xuất yêu cầu bồi dưỡng giảng viên để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế thiếu xót cơng tác chun mơn + Đẩy mạnh công tác thi đua, khen thưởng, kịp thời động viên, khuyến khích giảng viên thực tốt quy chế chun mơn, tích cực làm việc, đảm bảo ngày cơng góp phần xây dựng đơn vị vững mạnh + Thực hiên việc lấy ý kiến phản hồi người học 100% giảng viên sau kết thúc mơn học Việc lấy ý kiến phản hồi hồn thành theo thời gian quy định + Đảm bảo dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, công + Duy trì kiểm tra đánh giá thực đầy đủ theo yêu cầu mà tiêu chí đề + Trên sở văn quy định hành Nhà nước, Quy chế thi kiểm tra, đánh giá Bộ GD&ĐT, trường cần ban hành quy định cụ thể quy chế chuyên môn ( soạn giáo án, đề cương, đề thi ), công tác tổ chức thi quy định phận làm phách - ghép phách, quy định quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ giảng viên biết thực theo yêu cầu 89 + Xây dựng kế hoạch, lịch kiểm tra trường, tổ chuyên môn học kỳ năm học để giảng viên biết thực Trong đợt kiểm tra phải xác định rõ mục tiêu yêu cầu, thời gian, phương pháp kiểm tra, định kỳ Ban giám hiệu đạo tổ chuyên môn phối hợp với tra nhân dân, cơng đồn đồn niên để theo dõi kiểm tra đánh giá trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra hồ sơ chuyên môn loại sổ sách công tác kiêm nhiệm giảng viên + Đổi công tác tổ chức thi, kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên Tiếp túc triển khai thực nghiêm túc, hiệu vận động: Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục động thời ban hành quy định việc tổ chức thi, kiểm tra theo hướng tách khâu dạy khỏi khâu thi, kiểm tra đánh giá,…phòng ngừa tượng tiêu cực xảy + Tổng hợp ý kiến phiếu đánh giá hoạt động giảng dạy, sở để đánh gia chất lượng trình độ giảng viên, kịp thời ngăn chặn, nhắc nhở giảng viên chưa gương mẫu cân phải tích cực phấn đấu rèn luyện góp phần xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.7 Thực đổi quản lý 3.2.7.1 Mục tiêu giải pháp Tạo bước đột phá nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng giáo dục đào tạo đại học trường thực trở thành nguồn cung cấp trực tiếp tri thức, nhân lực kỹ thuật có kỹ thực hành, nhận thức cơng nghệ, có lực giải vấn đề cho xã hội 3.2.7.2 Nội dung giải pháp + Giúp giảng viên nhận thức rõ vai trò ý nghĩa việc đổi quản lý công việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên cần thiết phải thực đổi quản lý 90 + Nhà trường tạo trí, đồng thuận cao tập thể để từ giúp GV có tâm cao việc phát triển chất lượng đội ngũ giảng viên 3.2.7.3 Cách thức tổ chức điều kiên thực giải pháp + Ra định thành lập Ban đạo chương trình hành động đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2019 – 2024 + Triển khai thảo luận đơn vị trường, nộp báo cáo thu hoạch Tổ chức Hội nghị cán chủ chốt gồm Đảng ủy, Ban giám hiệu, với tham gia lãnh đạo cấp trên, doanh nghiệp, trường, thơng qua chương trình hành động, nghe báo cáo tổng kết đơn vị, thảo luận xây dựng kế hoạch triển khai + Xây dựng chương trình hành động đổi quản lý giáo dục đại học trường công khai mạng Đổi quản lý cần diễn hoạt động, công việc liên quan đến hoạt động giáo dục đào tạo, NCKH xây dựng sở hạ tầng, phát triển trang thiết bị KHCN, xây dựng phát triển đội ngũ cãn giảng viên, gắn liền với đổi cơng tác quản lý tài đảm bảo tác động đến cá nhân CBVC, đến cấp từ môn đến trường + Triển khai kịp thời văn đạo cấp công việc kế hoạch hành động cụ thể, giám sát kiểm tra đánh giá kết thực Rà soát lại văn liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành + Phát triển quy mô giáo dục đại học gắn liền với định hướng chiến lược trường, tiếp tục hoàn thiện đề án quy hoạch tổng thể giai đoạn 2019– 2025 tầm nhìn đến năm 2030, trọng đến việc đưa giải pháp để thực + Điều chỉnh cấu tổ chức hành chính, làm rõ nhiệm vụ cá nhân, phận, đơn vị trường Xây dựng chế quản lý tài 91 tập trung, công khai, đảm bảo giám sát phận chức nhà trường quan quản lý cấp + Thực ba công khai: Công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, công khai thu chi tài để thực đến cán giảng viên, đến với HS đến với toàn xã hội Đặc biệt công tác đảm bảo chất lượng khảo thí triển khai liên tục để quản lý chặt chẽ, kịp thời + Đối với đội ngũ giảng viên Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ giảng dạy Tích cực tham gia NCKH, tích lũy kiến thức thực tế vào giáo án giảng dạy Tham gia đánh giá cán quản lý, chương trình đào tạo, kế hoạch tổ chức quản lý đào tạo trường, chế độ sách có liên quan Tích cực đổi phương pháp dạy học, lấy người học làm trung tâm, trọng ứng dụng CNTT Phải đổi tư duy, nếp nghĩ để tiếp nhận thực tế, lắng nghe phản hồi, xây dựng lực giải vấn đề, chủ động xây dựng kế hoạch cho thân, để nâng cao lực chuyên môn Mỗi thầy cô giáo cần tự đào tạo trước đào tạo cho HSSV Giảng viên phải gương mẫu không chấp nhận gian lận, tiêu cực thi cử, đánh giá kết học tập SV xác, khác quan Phải tích cực đấu tranh chống tiêu cực đào tạo Xây dựng đề thi liên quan đến học phần dạy Cấu trúc phải rõ ràng, bao qt kiến thức học có tính tích hợp không đánh đố HSSV Số lượng đề thi phong phú Xây dựng nhóm giảng viên trẻ NCKH kết nối với số trường đại học, viện nghiên cứu, tiếp nhân trang thiết bị chuyển giao công nghệ kết hợp 92 nghiên cứu Tập trung đầu tư trang thiết bị có trọng điểm để tạo định hướng nghiên cứu cho phép trường tiếp cận với trường trọng điểm nước, vươn tới hội nhập, thông qua báo xuất tạp chí chuyên ngành nước quốc tế +Cán quản lý cấp phịng, khoa, ban, mơn Xây dựng phát triển đội ngũ giảng dạy Trường ĐHCNĐA giai đoạn 2019 - 2025, liên kết đào tạo với đơn vị uy tín ngồi nước Xây dựng chế hỗ trợ qua đề tài giảng viên có lực NCKH triển khai cơng nghệ, gắn kết NCKH với công tác giảng dạy, khoa xây dựng định hướng NCKH cho nhóm cán bộ, xác định ưu NCKH khoa giai đoạn Tăng cường sở vật chất hạ tầng, trang thiết bị NCKH công nghệ tập trung đầu tư để tạo mũi nhọn nghiên cứu trường Đẩy mạnh công tác giám sát, đánh giá chất lượng cơng việc, cuối tháng trưởng phịng, khoa, ban, môn, trung tâm phải làm báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ cá nhân đơn vị, phát sinh, đề xuất cách thức triển khai văn thông báo trường, chấm điểm đánh giá chất lượng cơng việc trình hội đồng xét điểm định Đổi quản lý, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên động lực thúc đẩy phát triển nghiệp GD&ĐT 3.2.8 Tạo điều kiện cho giảng viên trẻ du học tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước Thực tiễn phát triển trường đại học cho thấy, ngồi việc có định hướng đắn đầu tư mức việc có lực lượng giảng viên chất lượng cao yếu tố then chốt – giảng viên trẻ cần quan tâm đặc biệt Họ không đơn lực lượng thay 93 giảng viên có tuổi nghỉ hưu, mà lực lương kinh nghiệm lại đại diện cho tri thức, công nghệ mới, người sẵn sang chấp nhận thay đổi, sẵn sang thích ứng với phương thức đào tạo mới… Đi du học, du học chỗ tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn nước cách nhanh để ĐNGV tiếp cận với tri thức tiên tiến Học hỏi rút kinh nghiệm ngành, lĩnh vực để áp dụng vào tình hình thực tiễn đất nước để cải tiến chương trình, nội dung đào tạo mục đích đặt lên hàng đầu cho giảng viên Để tham gia lớp bồi dưỡng nước hay du học bắt buộc người tham gia phải đáp ứng yêu cầu ngoại ngữ tin học Chính vậy, điều phải làm bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ Bồi dưỡng ngoại ngữ +Cần phải có kế hoạch, xếp thời gian tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ ĐNGV +Việc học ngoại ngữ phải tiến hành học thường xuyên, bao gồm kỹ nghe, nói, đọc, viết Bồi dưỡng tin học Với phát triển công nghệ thông tin làm cho luồng thông tin tri thức trở lên phong phú đa dạng Sinh viên không lĩnh hội thông tin qua người dạy, tài liệu, sách giáo khoa mà cịn qua chương trình có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin, máy vi tính, thơng qua mạng internet 94 Hơn nữa, khhi tham gia lớp học nước ngồi kiến thức tin học lại khơng thể thiếu người tham gia học Do đó, người giảng viên cần phải có hiểu biết tin học định Sau tạo điều kiện cho giảng viên trẻ tham gia bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ, bước nhà trường cần tìm hiểu chương trình học nước ngồi Lựa chọn chương trình bồi dưỡng phù hợp, chất lượng cao cho người tham gia cơng việc địi hỏi người có trách nhiệm phải có kiến thức sâu rộng đồng thời có kinh nghiệm thực tế Trong trường hợp khơng tìm học bổng nhà trường phải tạo điều kiện kinh phí thời gian, đảm bảo quyền lợi thỏa đáng cho người học Đào tạo đào tạo lại yếu cầu khách quan, vấn đề có ý nghĩa nhằm xây dựng lực lượng giảng viên trẻ số lượng, chất lượng, cấu Không đẩy mạnh đào tạo đào tạo lại lực lượng giảng viên trẻ, tương lai rơi vào tình trạng thiếu hụt, trì trệ, khơng đáp ứng u cầu nhiệm vụ giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Thực tế cho thấy, giảng viên trẻ sau hồn thành chương trình học tập trường chưa thể coi có đầy đủ điều kiện để độc lập cơng việc giảng dạy Họ phải tiếp tục trình “làm giàu” vốn tri thức hoạt động thực tiễn Để nâng cao chất lượng giảng viên trẻ đề tự học, tự rèn luyện để nâng cao trình độ lý luận, trình độ chun mơn nghiệp vụ yếu tố quan trọng Việc xây dựng kế hoạch, chương trình bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện ĐNGV cho năm, giai đoạn giúp nhà trường có kế hoạch huy động nguồn lực, hỗ trợ kế hoạch bồi dưỡng giảng viên qua có biện pháp cụ thể nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường 95 3.2.8.1 Mục đích biện pháp +Khơng ngừng nâng cao vốn kiến thức có ĐNGV tránh tình trạng thiếu hụt, rơi vãi kiến thức +Củng cố nâng cao trình độ thân lĩnh vực +Tạo tâm lý thói quen tự học, tự nghiên cứu +Tự học, tự bồi dưỡng cách tốt để ĐNGV bù đắp kiến thức yếu, thiếu hụt thân họ người đánh giá khả thân xác 3.2.8.2 Nội dung biện pháp Nôi dung biện pháp thể nhận thức rõ ràng tính khoa học điều kiện sống cịn nghiệp phát triển đào tạo trường Đảng ủy, Ban Giám Hiệu phải cụ thể hóa kế hoạch đầu tư kinh phí, sở vật chất cho đào tạo, đào tạo, đào tạo lại nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường Trong thời gian tới, để đạt tiêu đề nhà trường cần: khuyến khích nhiều khả tự học, tự nghiên cứu giảng viên, đồng thời phải có chế độ thỏa đáng để động viên giảng viên học giảng viên lại giảng dạy Các cấp lãnh đạo từ Khoa, Phòng cần chủ động, tích cực xây dựng cho giảng viên trẻ động cơ, mực đích học tập, rèn luyện đắn từ tuyển dụng, làm cho tự học, tự rèn luyện trở thành nhu cầu giảng viên trẻ Để trình tự học, tự rèn luyện giảng viên trẻ đạt kết cao, nhiều hình thức khác nhau, cấp lãnh đạo cần tăng cường, bồi dưỡng cho giảng viên trẻ chuẩn mực, giá trị, thang giá trị, hệ thống phẩm chất, lực người giảng viên 96 Cần làm rõ nội dung chuẩn mực gì, ý nghĩa xã hội người giảng viên trẻ quan trọng phải hướng dẫn cho giảng viên trẻ cách thể chuẩn mực, giá trị, phẩm chất sống thực tiễn hoạt động sư phạm, Nội dung giáo dục cho giảng viên trẻ cần phải cụ thể hóa mục tiêu, yêu cầu đào tạo, cụ thể hóa tiêu chuẩn người giảng viên trẻ Nhà trường thành tiêu chí, chuẩn mực cụ thể, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực Điều kiện thực biện pháp Để chương trình tự bồi dưỡng giảng viên đạt hiệu chất lượng cao kế hoạch trường cần cụ thể đến quý, năm giai đoạn Các Khoa cần có tác động đủ để giảng viên trẻ hình thành nhu cầu tự đào tạo, tự bồi dưỡng, tự rèn luyện để trở thành người giảng viên Nhà trường Lãnh đạo Khoa, Phòng, Ban chức cần chủ động, tích cực xây dựng cho giảng viên trẻ động cơ, mục địch học tập, rèn luyện đắn từ nhận công tác Để trình đạt hiệu cao, nhiều hình thức khác nhau, người có trách nhiệm cần tăng cường bồi dưỡng cho giảng viên trẻ chuẩn mực, giá trị, thang giá trị, hệ thống phẩm chất, lực người giảng viên Cần làm rõ nội dung chuẩn mực gì, ý nghĩa xã hội người giảng viên quan trọng phải hướng dẫn cho giảng viên cách thể chuẩn mực, giá trị, phẩm chất sống thực tiễn hoạt động sư phạm Nhà trường Có phân tích, đánh giá nhằm phát triển điểm mạnh, điểm yếu lực lương giảng viên trẻ để đề nội dung bồi dưỡng phù hợp cho 97 đối tượng, tạo điều kiên sở vật chất, thời gian, chế độ sách nhằm khuyến khích giảng viên trẻ tự học, tự bồi dưỡng, tự nghiên cứu không ngừng nâng cao trình độ, lực Sắp xếp, bố trí thời gian cách linh hoạt để thành viên đơn vị, phận tham gia tự bồi dưỡng Bên cạnh đó, thường xun trì phong trào tự thi đua học tập, bồi dưỡng hàng năm ĐNGV, cán Nhà trường Quan tâm, phát bồi dưỡng giảng viên giỏi để nhân điển hình tạo điều kiện để họ tiếp tục học tập, nâng cao trình độ chun mơn Thường xuyên bồi dưỡng kỹ tự giáo dục, tự rèn luyện giảng viên trẻ thơng qua q trình dạy học, giáo dục quan Kết tự giáo dục phụ thuộc nhiều vào việc học viên tìm đường, cách thức, biện pháp tự tu dưỡng, tự rèn luyện Một số phương pháp tự giáo dục thường sử dụng mang lại kết cao tự thuyết phục, tự phê bình, tự rèn luyện,…cần người nắm vững tùy theo điều kiện, hồn cảnh, mục đích mà lựa chọn phương pháp cụ thể cho linh hoạt hiệu Mỗi giảng viên trẻ phải tự xây dựng cho nội dung, kế hoạch học tập, bồi dưỡng hàng năm tích cực phấn đấu, thực nghiêm túc kế hoạch đề Tiểu kết chương Trên sở lý luận, phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên chương 2, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ Đông Á giai đoạn 2019-2025, đồng thời rút nguyên nhân ưu điển nguyên nhân hạn chế, khó khăn, thuận lợi, để đề xuất giải pháp có tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế trường Trong chương đưa số giải pháp sau - Đẩy mạnh cơng tác giáo dục trị tư tưởng, đổi tư duy, nâng cao nhận thức cho giảng viên - Chính sách thu hút nhân tài tuyển dụng đội ngũ giảng viên 98 - Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên - Cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên - Đổi phương pháp dạy học, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin - Đẩy mạnh công tác kiểm tra đánh giá giảng viên - Thực đổi quản lý Trong giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, giải pháp có vai trị định có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, giải pháp tạo tiền đề thực giải pháp kia, bổ sung để khắc phục hạn chế giải pháp khác Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Đại học Công nghệ Đông Á giai đoạn 2019-2025 cần phải thực cách đồng giải pháp có phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng cao Ngoài cần phải có điều kiện nguồn nhân lực, vật lực tài lưc, nguồn nhân lực người yếu tố quan trọng định đến chất lượng đội ngũ giảng viên 99 KẾT LUẬN CHUNG Luận văn tiến hành nghiên cứu vấn đề lý luận, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Một số nội dung lý luận đề cập đến gồm: Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đại học; Thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường ĐHCNĐA; Giải pháp nâng cao chất lượng giảng viên trường ĐHCNĐA Luận văn kết hợp lý luận sở thực tế việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên vủa trường ĐHCNĐA Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên ĐHCNĐA Kết nghiên cứu khẳng định tầm quan trọng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên đáp ứng với yêu cầu giáo dục thực tiễn chưa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giảng viên Qua nghiên cứu, trường ĐHCNĐA có nhận thức, đề thực linh hoạt số giải pháp quản lý hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên môi trường - môi trường giáo dục Tuy nhiên cịn số khó khăn việc thực giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao Từ sở lý luận thực tiễn trình bày luận văn, luận văn đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học nói chung, trường ĐHCNĐA nói riêng Các giải pháp vừa mang tính lý luận, logic, thực tiễn, lại cấp thiết có tính khả thi cao 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 2, quý 2/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Quyết định số 795/QĐ-BGDĐT Bùi Quốc Hồng (2010), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: tạo lợi cạnh tranh thời kỳ hội nhập từ nguồn nhân lực doanh nghiệp, Ban Quản lý khu kinh tế Bình Định, Bình Định Phan Văn Kha (2007) “Đào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trường Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội TS Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Nam Phương (2012), Bài giảng quản lý nguồn nhân lực mơi trường tồn cầu hóa, Đại học Cơng đồn, Hà Nội Ngơ Kim Thanh, Nguyễn Thị Hồi Dung (2012), Giáo trình kỹ quản trị, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Hữu Thân (2003), Quản trị Nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội, trang 63 Ngô Xuân Thành (2010) “Các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An” Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh 10 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội, trang 18 11 Đoàn Đức Tiến (2012), Nghiên cứu chất lượng đào tạo công nhân kỹ thuật công nghiệp điện lực Việt Nam Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 12 Tổng cục Thống kê (2015), “Dân số lao động”, http://www.gso.gov.vn/ 13 Trần Văn Tồn (2012), Tìm hiểu ý nghĩa lao động tác phong lao động, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội 14 GS.TS Nguyễn Phú Trọng (CNĐT) (2003), Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh CNH – HDH đất nước, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước KHXH 05-03, Hà Nội 15 Trường Đại học DL Phương Đông, “Báo cáo nhân năm 2015” 16 PGS.TSKH Nguyễn Viết Vượng (2006), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực thời kỳ CNH-HĐH Việt Nam vai trị tổ chức Cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội 17 Viện thơng tin khoa học xã hội (1995), Con người nguồn lực người phát triển, NXB Quốc Gia TÀI LIỆU TIẾNG ANH 101 18 David Begg, Stanley Fischer Rudiger Dornbush (2008), Economics, McGraw – Hill Higher Education 19 Donald F Van Eynde, Stephen L Tucker (1996), A quality Human Resource curriculum: Recommendation from leading senior HR executives Trinity University, USA 20 Dorothy Grover Bolton (2011), “Training strategic for Employee”, HR Leadership Council of the Corporate Leadership Council, USA 21 Eric Garner (2012), Heath and social for workers, Publisher Career Press, USA 22 Gary Dessler (2007), Human Resource Management, Publisher Prentice Hall, USA 23 Gary Dessler (2011), Fundamantals of Human Resource Management, Publisher Prentice Hall, 11th edition, USA 24 Gill Palmer, Howard F.Gospel (1993), British Industrial Relations, Wollongong University, New South Wales, Autralia 25 In Sander (1996), Understanding Quality Leadership, Queensland University of Technology, Australia 26 Jeffrey A Mello (2010), Strategic Human Resource Management, Publisher South – Wwestern College Pub, 3rd edition, USA 27 Sharon Amstrong (2008), The essential Human resource handbook: A quick and handy resource for manager or human resource professional, Publisher Career Press, USA 28 Stella M Nkomo (2010), Human resource Management Applications, Publisher South – Western College Pub, 7th edition, USA 29 Susan M Healthfield (2010), Human resource Basic, Career, Jobs, Free Human resource Policies, Samples: Human Resource Job Description, About.com.Human Resource 30 Stewart Liff (2011), Managing Government Employees: How to Motivate Your People, Deal with Difficult Issues, and Achieve Tangible Results, Published February 1st 2007 by AMACOM/American Management Association, USA 31 Thomas L Wheelen and J David Hunger (2006), Strategic management and business policy, Peason international Edition, USA 32 William R Racey (1991), The Human Resource Glossary: The Complete Desk Reference for HR Executives, Managers, and, Practitioners, USA WEBSITE 33 http://www.molisa.gov.vn/Images/FileAnPham/fileanpham2014771436556.pdf 34 www.icon.com.vn 35 www.cpc.vn 102

Ngày đăng: 20/07/2023, 06:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan