Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện quảng hòa, tỉnh cao bằng

64 8 1
Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại huyện quảng hòa, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Mã ngành: 7810103 Giáo viên hướng dẫn: Ths.Trần Thị Tuyết Sinh viên thực hiện: Lưu Đàm Lệ Hân Lớp: 62 Quản trị dịch vụ DL&LH Hà Nội, năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu 5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Kết cấu khóa luận 6.1 Kết cấu chung CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.1.3 Khái niệm phát triển du lịch cộng đồng 1.2 Vai trò, đặc điểm nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 1.2.1 Vai trò du lịch cộng đồng 1.2.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng 10 1.2.3 Nguyên tắc phát tiển du lịch cộng đồng 11 1.3 Nội dung phát triển du lịch cộng đồng 21 ii 1.3.1 Quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng 21 1.3.2 Tổ chức đầu tư, huy động vốn đầu tư phát triển du lịch cộng đồng 22 1.3.3 Quản lý tài nguyên du lịch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch cộng đồng 22 1.3.4 Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng 23 1.3.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng 23 1.3.6 Chính sách quản lý du lịch cộng đồng 24 1.3.7 Liên kết du lịch cộng đồng 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch cộng đồng 24 1.4.1 Điều kiện kinh tế địa phương 24 1.4.2 Chính sách phát triển du lịch 25 1.4.3 Khả cung ứng nhu cầu dịch vụ 25 1.4.4 Yếu tố người 26 1.4.5 Điều kiện an ninh trị 26 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TẠI HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG 27 2.1 Điều kiện tự nhiên huyện Quảng Hòa 27 2.1.1 Vị trí địa lý 27 2.1.2 Đặc điểm khí hậu 28 2.2 Đặc điểm dân số huyện Quảng Hòa 28 2.3 Đặc điểm ngành kinh tế - xã hội 29 2.4 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 32 2.5 Đánh giá chung thuận lợi, khó khăn huyện Quảng Hòa 32 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG HUYỆN QUẢNG HÒA, TỈNH CAO BẰNG 34 3.1 Tài nguyên du lịch 34 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 34 3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 34 3.2 Tình hình lượt khách đến huyện Quảng Hòa 36 iii 3.3 Nội dung phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa 36 3.3.1 Quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng 36 3.3.2 Tổ chức đầu tư, huy động vốn đầu tư phát triển du lịch cộng đồng 38 3.3.3 Quản lý tài nguyên du lịch xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch cộng đồng 39 3.3.4 Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng 42 3.3.5 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch cộng đồng 42 3.3.6 Chính sách quản lý du lịch cộng đồng 42 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa- tỉnh Cao Bằng 44 3.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 44 3.4.2 Điều kiện văn hóa 44 3.4.3 Chính sách phát triển du lịch 46 3.4.4 Khả cung ứng dịch vụ 48 3.4.5 Yếu tố lao động du lịch 49 3.5 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa 50 3.5.1 Thuận lợi 50 3.5.2 Hạn chế khó khăn 51 3.6.Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng 51 3.6.1 Xây dựng chế sách 51 3.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 52 3.6.3 Phát triển lực địa phương nhằm xây dựng trì du lịch cộng đồng bền vững 54 3.6.4 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá mở rộng thị trường 55 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BQ Bình quân CC Cơ cấu DL Du lịch DLCĐ Du lịch cộng đồng DT Diện tích LĐ Lao động NN Nơng nghiệp NQ Nghị QĐ Quyết định SL Số lượng UBND Ủy ban nhân dân VH - TT Văn hoá - Thông tin VNĐ Việt Nam Đồng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình dân số, lao động huyện Quảng Hòa năm 2020……………29 Bảng 3.1 Lượt du khách đến với huyện Quảng Hòa 36 Bảng 3.2 bảng dịch vụ lưu trú Quảng Hòa 40 Bảng 3.3 bảng loại hình kinh doanh ăn uống Quảng Hòa 41 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Du lịch cộng đồng thường hiểu hoạt động cộng đồng dân cư tham gia làm du lịch Hoạt động bắt đầu tự phát nơi có danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hấp dẫn du lịch mà dân cư chỗ tham gia vào phục vụ nhu cầu du khách Một thực tế thường diễn doanh nghiệp đưa/dẫn khách đến phần lớn khai thác tiềm địa phương chưa trọng đến lôi kéo cộng đồng cư dân địa phương làm du lịch Khi phân chia lợi ích, đơi quyền lợi doanh nghiệp cộng đồng khơng thống nhất, phần thiệt thịi thường thuộc phía cộng đồng, dẫn đến bất trắc làm cho du khách khơng hài lịng Hiện nay, du lịch cộng đồng coi loại hình du lịch mang lại nhiều lợi ích phát triển kinh tế bền vững cho địa Du lịch cộng đồng không giúp người dân bảo vệ tài nguên môi trường sinh thái, mà dịp để bảo tồn phát huy nét văn hóa độc đáo địa phương… Du lịch cộng đồng loại hình du lịch phát triển sở giá trị văn hóa cộng đồng, cộng đồng dân cư quản lý, tổ chức khai thác hưởng lợi Trong bối cảnh kinh tế thị trường nay, người phải chịu nhiều áp lực cơng việc nhu cầu du lịch người ngày tăng cao Du lịch cộng đồng loại hình thỏa mãn nhu cầu tất người Du lịch cộng đồng cho phép đến vùng đất khác, cụ thể khu vực có nét văn hóa độc đáo, giao lưu, tìm hiểu văn hóa người dân địa lựa chọn nhiều người nhằm giúp xua tan căng thẳng mệt mỏi sau tháng ngày làm việc bận rộn áp lực từ phía chốn thành thị Huyện Quảng Hòa điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, huyện Quảng Hòa nằm phía đơng tỉnh Cao Bằng giáp quảng Tây Trung Quốc Quảng Hịa huyện bình n với thiên nhiên cảnh đẹp hùng vĩ, thảm thực vật phong phú, khí hậu ơn hịa, bên cạnh văn hóa truyền thống dân tộc Tày Nùng điểm bật mạnh huyện ví dụ nhiều làng giữ nét phong tục tập quán người dân Tày, Nùng nơi với nhà sàn xây dựng gỗ nơi sinh sống người dân Tày, Nùng, Mông , Với lợi tài nguyên nhân văn, với sắc văn hóa độc đáo với cộng đồng dân tộc Tày, Nùng, Mông, … với ẩm thực độc đáo, mang đậm sắc vùng Đông Bắc Đây thuận lợi để phát triển loại hình du lịch cộng đồng, giúp du khách tới tham quan Quảng Hịa ngồi khu di tích cịn lại để trải nghiệm sống với người dân địa, tạo đa dạng cho chương trình du lịch, thu hút đông đảo khách ghé thăm Tuy nhiên, loại hình du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa thời gian qua, tổ chức chủ yếu mang tính tự phát số xã huyện, chưa tổ chức định hướng cách bản, khoa học yếu tố môi trường chưa ý, làm giảm hấp dẫn loại hình du lịch khám phá Với lí em chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Phân tích thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng huyện Quảng Hịa từ đề xuất giải pháp phát triển du lịch địa bàn huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng - Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quảng Hịa, tỉnh Cao Bằng - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa- tỉnh Cao Bằng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa- tỉnh Cao Bằng 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài + Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa- tỉnh Cao Bằng + Phạm vi khơng gian: huyện Quảng Hịa- Cao Bằng + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi năm gần ( 2018, 2019, 2020) Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận phát triển du lịch cộng đồng - Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Quảng Hòa - Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa - Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch cộng đồng địa phương - Giải pháp nhằm phát triển du lịch cộng đồng địa phương Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập số liệu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ báo cáo địa bàn huyện tình hình doanh thu, lượng khách, sở lưu trú du lịch cộng đồng, sách liên quan đến phát triển du lịch cộng đồng 5.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích thống kê mơ tả, thống kê so sánh để phân tích thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Quảng Hòa Số liệu đề tài xử lý phần mềm excel Kết cấu khóa luận 6.1 Kết cấu chung Ngoài phần mở đầu kết luận đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Chương 2: Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng Chương 3: Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa tỉnh Cao Bằng Giới thiệu sản phẩm du lịch Chương trình du lịch “Qua miền di sản Việt Bắc” tổ chức tỉnh Bắc Kạn 3.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa- tỉnh Cao Bằng 3.4.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Trong năm qua, có nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt giai đoạn sáp nhập huyện, kinh tế Quảng Hòa có bước phát triển đáng kể so với huyện khác tỉnh Cao Bằng Nhờ xác định hướng chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp, phát huy có hiệu nguồn lực đồng thời tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh nguồn lực khác, kinh tế huyện Quảng Hòa có phát triển khởi sắc, giúp cho viêc phát triển du lịch cộng đồng huyện 3.4.2 Điều kiện văn hóa DLCĐ cách tốt để gìn giữ sắc văn hóa cộng đồng địa phương Điều dễ thấy dân tộc thiểu số khác biệt văn hóa trang phục Tuy nhiên, sau thời gian chuyển xuống núi định cư, trang phục người Tày Quảng Hòa có biến đổi Sự biến đổi trước hết thay đổi mơi trường sống Khí hậu nóng chân núi Quảng Hịa việc làm ruộng nước khơng thích hợp với trang phục cổ truyền người Tày quần chẹt Chiếc quần chẹt bó sát ống chân khó xắn cao lên để lội ruộng 44 dẫm bùn Bộ trang phục may chất liệu vải dày phù hợp với khí hậu núi Quảng Hịa se lạnh trở khơng cịn thích hợp với khí hậu chân núi Làm trang phục truyền thống nhiều thời gian công sức độ bền lại hạn chế, nhanh bạc màu phai màu họa tiết thêu, làm trang phục mau hỏng Sự giao lưu văn hóa với tộc người xung quanh vùng nguyên nhân quan trọng dẫn đến biến đổi trang phục người Tày Quảng Hòa , họ dần tiếp thu cách ăn mặc người Việt để thuận tiện q trình lao động, hịa nhập sinh hoạt hàng ngày Vào ngày lễ lớn gia đình dịng họ Cấp sắc, Tết Nhảy, đám cưới, đám tang, tết cuối năm người đến dự không mặc trang phục truyền thống Chỉ số cá nhân giao trọng trách định buổi lễ mặc trang phục Tày Trang phục truyền thống phân biệt trang phục nam, trang phục nữ, trang phục thầy cúng trang phục trẻ em Tuy nhiên, thầy cúng mặc trang phục cúng vào dịp lễ lớn Tết Nhảy, đám chay tách nhà tổ, Cấp sắc Nếu cúng lễ nhỏ cúng vía, cúng vào nhà mới, cúng mụ thầy cúng mặc áo Tày, chí mặc người đàn ông Việt Theo kết vấn người Tày nơi đây, nguyên nhân họ không thường xun mặc trang phục cổ truyền nóng, bất tiện sinh hoạt sợ mặc nhiều, quần áo truyền thống sẽ bị hỏng làm trang phục kỳ cơng, cịn mua tốn nhiều tiền Tuy nhiên, dù không mặc hàng ngày họ nhận thấy cần phải giữ lấy trang phục truyền thống sắc dân tộc người Tày Quảng Hịa có truyền thống để mặc dịp cần thiết Những trang phục truyền thống họ cất giữ cẩn thận hòm thường đem mặc vào ngày lễ quan trọng Ngoài ngày lễ đó, họ cịn hay mặc trang phục truyền thống dự họp huyện huyện yêu cầu, tham dự hội diễn văn nghệ tổ chức địa bàn huyện Trong lễ cưới nay, cô dâu rể người Tày, họ mặc đồ cưới 45 chụp ảnh tiếp khách, đưa dâu nhà chồng làm lễ tơ hồng mặc trang phục Tày Bởi trang ph hục truyền thống không mặc thường xuyên nên tập quán bắt buộc người gái Tày đến tuổi trưởng thành phải biết may thêu thành thạo khơng cịn trì Ngày nay, nhiều chị em phụ nữ người Tày Quảng Hịa khơng biết thêu thùa, đặc biệt chị em phụ nữ trẻ tuổi (từ 35 tuổi trở xuống), cịn số phụ nữ nhiều tuổi người già biết thêu khơng cịn thường xun 40 tuổi biết thêu không thêu thường xuyên nên lâu dần quên cách thêu ý nghĩa nhiều họa tiết hoa văn trang trí trang phục Có thể thấy bối cảnh nay, xét việc bảo tồn trang phục truyền thống, cộng đồng người Tày Quảng Hịa thực tốt, người đến tuổi trưởng thành, lấy vợ, lấy chồng có Tuy nhiên, xét góc độ phát huy phát triển chưa tốt, chưa sử dụng rộng rãi Cũng giống áo dài truyền thống người Việt, quần áo dân tộc người Tày quần chẹt Quảng Hòa ý nghĩa lễ phục, mà thường phục xưa Kết lại, trước tình hình phân tích đặt cho quyền địa phương nhiều vấn đề nan giải xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào Tày Do cần có chiến lược phát triển kinh tế xã hội đặc thù cho đồng bao Tày để vừa bảo tồn phát huy giá trị nhân văn dân tộc Tày vừa giải vấn đề cấp thiết cho địa phương chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo thêm việc làm cho bà người Tày, tạo điều kiện đưa vùng đất hẻo lánh phát triển theo kịp vùng khác Một hướng phát triển du lịch cộng đồng 3.4.3 Chính sách phát triển du lịch Chính sách phát triển chìa khóa dẫn đến thành cơng mơ hình phát triển DLCĐ huyện Quảng Hịa Nó kìm hãm đường lối sai với thực tế Các sách ảnh hưởng đến phát triển DLCĐ huyện Quảng hòa sách Đảng Nhà nước có định hướng khung mà du lịch 46 cộng đồng huyện Quảng Hịa nằm đó, từ quyền địa phương cấp huyện, cấp xã vận dụng định hướng phát triển áp dụng thực tiễn địa bàn Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng Chính sách có khả huy động sức người, vào khả thực tế vùng để đưa sách phù hợp Cần thực đồng đầy đủ sách từ Trung ương đến địa phương để sách vào thực tiễn Đồng thời có kiến nghị từ địa phương lên cấp cao để tạo sách có ích phù hợp với thực tiễn Vấn đề xây dựng sách phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa sớm quan tâm, thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên số sách cịn chưa tập trung, chưa thực đủ mạnh để làm cho du lịch cộng đồng phát triển Đó việc định hướng phát triển làng du lịch cộng đồng địa bàn chưa xác định rõ lộ trình nguồn lực phát triển, dẫn tới việc phát triển không đồng đều, đồng thời vượt khả đầu tư huyện cho phát triển Tuy nhiên, với kết đạt sách tạo kết đáng khích lệ mặt kinh tế, xã hội mơi trường khơng có sách việc hình thành làng du lịch cộng đồng sẽ khơng có, có sẽ chậm chậm thay đổi nhận thức phát triển sở hạ tầng du lịch Ngày 21/9/2019 buổi lễ khánh thành điểm du lịch cộng đồng tổ chức xóm Bản Giuồng, Xã Tiên Thành Trước xã Tiên Thành thuộc huyện Phục Hòa từ Ngày tháng năm 2020, huyện Phục Hòa giải thể để tái lập huyện Quảng Hòa Xã Tiên Thành thuộc huyện Quảng Hịa Nhằm cơng bố rộng rãi đến quan chức liên quan; công ty, doanh nghiệp lữ hành du lịch nhân dân điểm du lịch mới; sản phẩm du lịch đầu tư, xây dựng hoàn thành đưa vào hoạt động đưa đón khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng; góp phần thúc đẩy phát triển, khai thác thêm sản phẩm du lịch, du lịch cộng đồng du lịch trải nghiệm văn hóa địa làng địa bàn huyện Phục Hịa; góp phần 47 xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế cho nhân dân nơng thơn mới; góp phần khích lệ động viên hộ dân tích cực phát huy khả làm du lịch, tích cực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc dân tộc địa phương Giám đốc Cơng ty TNHH OWL Ơng Phạm Thăng Long báo cáo kết thực đầu tư Dự án xây dựng khu du lịch cộng đồng với mô hình hợp tác bên (chính quyền địa phương, doanh nghiệp người dân) Công ty TNHH OWL đăng ký đầu tư năm (2019- 2021) vào hộ gia đình với tổng mức kinh phí 378 triệu VND chia làm giai đoạn: Giai đoạn (3/201911/2019) đã hoàn thành 3/7 hộ gia đình gia đình ơng Đinh Văn Thiện, ơng Phạm Ngọc Chuyến Ông Đinh Ngọc Quý, đủ điều kiện đưa vào hoạt động đón khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm nghỉ dưỡng; 4/7 hộ cịn lại Cơng ty sẽ tiếp tục đầu tư giai đoạn sau; Giai đoạn (12/2019-5/2020) sẽ mời gọi vốn từ doanh nghiệp bạn đầu tư cho 5-7 hộ gia đình; Giai đoạn (6/2020-12/2021) đầu tư cho 10 hộ gia đình nguồn vốn mời gọi từ doanh nghiệp khác Trong buổi lễ khánh thành người xem tiện nghi homestay tham gia trò chơi dân gian, thưởng thức tiết mục văn nghệ với điệu dân ca dân tộc, múa xng chầu, trích đoạn nghi lễ Nàng hai… Hình ảnh du lịch cộng đồng xóm Giuồng xã Tiên Thành 3.4.4 Khả cung ứng dịch vụ Hệ thống sở lưu trú làm du lịch cộng đồng địa bàn huyện không 48 nhiều Tuy nhiên nhà nghỉ tư nhân quy mô nhỏ lẻ, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật đạt mức độ tối thiểu, chưa đáp ứng nhu cầu du khách, trang thiết bị phòng khách đầu tư chưa đầy đủ; hệ thống sở vật chất phục vụ du khách nhiều hạn chế Nguyên nhân tài nguyên du lịch huyện Quảng Hòa dạng tiềm năng, chưa khai thác nhiều, sở hạ tầng chưa phát triển nên sức thu hút với nhà đầu tư khách du lịch Các sở ăn uống gồm nhà hàng, quán cafe, quán ăn nhanh quán phục vụ ăn đêm…các tiện nghi phục vụ ăn uống nằm sở lưu trú nhằm phục vụ nhu cầu ăn uống, nghỉ ngơi, giao lưu khách lưu trú sở ăn uống nằm bên ngồi sở lưu trú, điểm thăm quan du lịch, sở vui chơi giải trí…nhằm phục vụ đối tượng khách khác khách du lịch, tầng lớp dân cư địa phương 3.4.5 Yếu tố lao động du lịch Các hộ gia đình tham gia hoạt động du lịch cộng đồng phụ thuộc nhiều vào điều kiện sở vật chất có Những gia đình có điều kiện sở vật chất tốt nhà cửa, cơng trình vệ sinh, khơng gian… sẽ có nhiều hội kinh doanh dịch vụ homestay, cung cấp cho đoàn khách nơi tham quan, nghỉ ngơi, ăn uống… số lượng khách tiếp đón nhiều hay ít, phụ thuộc nhiều vào không gian nhà cửa điều kiện sở vật chất khác Mặt khác tuyến đường nội huyện, tuyến đường liên thơng Quảng Hịa với vùng khác thuận lợi sẽ điều kiện tốt để du khách du lịch Các cơng trình văn hóa tín ngưỡng, cơng trình phục vụ du lịch cộng đồng… cần quy hoạch lại không gian kiến trúc, đầu tư đồng để tạo điều kiện thuận lợi cho du khách tham quan hoạt động dịch vụ hộ Trong trình thực phát triển du lịch cộng đồng, huyện Quảng Hịa quan tâm cơng tác quy hoạch, tập trung phát huy tối đa nguồn lực, nhiên nguồn ngân sách nhà nước hạn hẹp, người dân thoát nghèo chưa thực bền vững nên nguồn lực từ phía nhà nước người dân hạn chế Về tiêu chí sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 49 Trong bối cảnh việc huy động sử dụng nguồn lực vấn đề cần tiếp tục quan tâm đạo thực có hiệu quả, vấn đề mang tính dài hạn chế Quảng Hòa tiềm lực kinh tế Bên cạnh tiềm lực kinh tế, nguồn lực lao động lĩnh vực du lịch cộng đồng Quảng Hòa hạn chế, kể chất lượng lẫn số lượng Lao động chủ yếu chủ hộ gia đình có trình độ học vấn thấp Số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ ít, điều làm giảm chất lượng phục vụ, khơng có chun mơn khả tiếp đón khách du lịch Trong tương lai, cần có giải pháp nâng cao chất lượng số lượng nhân lực tham gia vào hoạt động du lịch, xây dựng hình ảnh người Quảng Hịa ơn hịa, sâu sắc am hiểu lịch sử, giá trị văn hóa quê hương có khả giới thiệu cho du khách hiểu thêm yêu mến đất nước người Việt Nam 3.5 Đánh giá chung tình hình phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hịa 3.5.1 Thuận lợi Huyện Quảng Hịa có tài nguyên du lịch tự nhiên hấp dẫn, tài nguyên du lịch tự nhiên nhăn văn vô phong phú Du lịch phát triển góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Lượng khách đến huyện Quảng Hòa tăng qua năm, dẫn đến nhu cầu sản phẩm du lịch tăng lên Qua tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm cho người lao động, đặc biệt lao động địa phương với loại hình du lịch cộng đồng phát triển Lực lượng lao động tham gia vào ngành du lịch tăng lên nhanh chóng năm qua, chất lượng nhân lực có cải thiện hơn, góp phần đáp ứng tốt nhu cầu du khách Du lịch phát triển không thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển mà tạo thu nhập cho người dân Du lịch cộng đồng phát triển gắn với việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Trong năm qua, cấp, ngành địa phương trọng phát triển du lịch gắn liền với bảo tồn di tích lịch sử văn hóa Từ việc xây dựng, xét duyệt dự án, chương trình, kế hoạch phát triển du lịch 50 đảm bảo việc khai thác đôi với tôn tạo, bảo vệ nguồn tài nguyên phục vụ du lịch để bảo tồn giá trị văn hóa lịch sử Bên cạnh đó, lễ hội truyền thống trì, tổ chức thường niên góp phần nâng cao đời sống tinh thần ổn định xã hội 3.5.2 Hạn chế khó khăn Bên cạnh lợi mặt tài nguyên du lịch du lịch cộng đồng huyện Quảng Hịa cịn gặp khó khăn, thách thức là: chưa đáp ứng hết nhu cầu ngày phong phú khách du lịch Công tác tuyên truyền, xúc tiến, quảng bá chưa đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch cộng đồng Trách nhiệm doanh nghiệp, sở lưu trú việc nâng cao chất lượng sản phẩm, tham gia chương trình kích cầu du lịch chưa tốt, cịn tư tưởng trơng chờ, ỷ lại, chưa động, sáng tạo Sự phối hợp quan, ban, ngành, UBND huyện Quảng Hòa có mặt thiếu chặt chẽ Cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên, chưa sâu sát Kiểm tra, xử lý né tránh, ngại va chạm 3.6.Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hịa tỉnh Cao Bằng 3.6.1 Xây dựng chế sách Các cấp quản lý du lịch cấp quyền địa phương cần quan tâm phổ biến hệ thống pháp luật, định, nghị định hướng dẫn thực liên quan lĩnh vực du lịch, kinh tế - xã hội đến cộng đồng địa phương Bên cạnh đó, cần hồn thiện sách ưu tiên cho phát triển DLCĐ, cụ thể như: Chính sách khuyến khích hợp tác đầu tư hỗ trợ cộng đồng Sở VHTTDL Cao Bằng UBND huyện Quảng Hịa tham mưu cho UBND thành phố sách ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch Song song quan tâm kết hợp dự án phát triển kinh tế - xã hội gắn với phát triển du lịch Cần có quy định rõ ràng để đảm bảo quyền lợi cho nhà đầu 51 tư, doanh nghiệp triển khai dự án nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch huyện Quảng Hòa Trên thực tế, cộng đồng người Tày huyện Quảng Hòa hỗ trợ việc bảo tồn nguồn dược liệu quý cho phát triển nghề thuốc nam thông qua dự án “Phát triển mơ hình du lịch sinh thái du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa ”; với tài trợ Quỹ Rockerfeller, Quỹ châu Á trung tâm Môi trường phát triển cộng đồng Những quỹ dự án giúp hộ gia đình người Tày lập vườn ươm giống sẵn có, cung cấp thuốc hỗ trợ chế biến thuốc Bên cạnh đó, cơng ty Cổ phần thuốc người Tày Quảng Hòa khuyến khích thành lập ngày 28/2/2012 dạng bao gồm cơng ty nhỏ người Tày góp vốn, đất, nguyên vật liệu xây dựng Tuy nhiên lương y người Tày chưa có cấp hành nghề pháp luật quy định Do đó, cần có sách hỗ trợ hợp lý mở khóa đào tạo, cấp chứng hành nghề chứng nhận lương y giỏi nhằm tạo uy tín cho nghề thuốc nam người Tày Đi với sách hỗ trợ, quyền cấp cần quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ hộ nghèo, đặc biệt hộ có nguyện vọng bảo tồn phát triển nghề truyền thống vay vốn với thủ tục đơn giản hóa, lãi suất thấp 3.6.2 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Khách du lịch kỳ vọng sản phẩm độc đáo điểm Du lịch cộng đồng Khơng có lý mà họ lại ghé thăm điểm du lịch điểm du lịch khơng có sản phẩm khác biệt Một điểm du lịch có một vài sản phẩm phong cảnh tự nhiên, di tích văn hóa, làng nghề, đặc sản địa phương… cộng đồng địa phương cần thống sản phẩm cần tập trung thể nét đặc sắc riêng cho địa phương Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành du lịch tỉnh giai đoạn mới, bước tạo dựng thương hiệu du lịch Cao Bằng đồ du lịch Việt Nam, Trung tâm Văn hóa Thơng tin du lịch tỉnh tích cực xây dựng, thực đổi mới, nâng cao chất lượng, đa dạng loại ấn phẩm phục vụ công tác thông tin, quảng bá hình ảnh non nước Cao Bằng đến du khách nước 52 Ấn phẩm du lịch công cụ hữu hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch, cung cấp thông tin cần thiết cho du khách Những năm qua, Trung tâm xây dựng phát hành hệ thống ấn phẩm du lịch phong phú, đa dạng phục vụ công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch như: tờ rơi, tập gấp, đồ, bưu ảnh, sách ảnh, cẩm nang du lịch… Các ấn phẩm phục vụ hiệu công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh kiện du lịch nước, giúp cho du khách nhìn nhận tổng thể du lịch Cao Bằng Năm 2020, Trung tâm tổ chức biên soạn, in ấn nhiều ấn phẩm giới thiệu, thông tin, quảng bá du lịch Cao Bằng Ngoài nội dung giới thiệu lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh…, hệ thống ấn phẩm Trung tâm thiết kế cịn cung cấp thơng tin thiết yếu cho du khách đến Cao Bằng như: tuyến, điểm du lịch; dịch vụ vận chuyển; số công ty lữ hành, khách sạn, nhà hàng; điểm ATM khu vực Thành phố… Một số ấn phẩm thiết kế song ngữ Việt - Anh nhằm cung cấp thông tin phục vụ du khách nước ngồi Mặc dù cơng nghệ phát triển nhanh chóng marketing truyền thống đóng vai trị quan trọng truyền thơng, quảng bá du lịch Tại kiện, gian trưng bày quảng bá du lịch Cao Bằng thu hút đông đảo du khách tham quan, tìm hiểu khơng mẫu thiết kế đẹp, ấn tượng, giới thiệu nhiều sản vật, quà tặng lưu niệm đặc trưng tỉnh mà phong phú, đa dạng loại ấn phẩm du lịch Các ấn phẩm thiết kế chi tiết, đa dạng, phong phú, hình ảnh đẹp, đáp ứng nhu cầu tra cứu thơng tin du khách nhanh gọn, xác Sau phát hành, Trung tâm gửi ấn phẩm đến tác giả ảnh, đặc biệt đơn vị kinh doanh du lịch, dịch vụ có thơng tin đưa vào ấn phẩm Để nâng cao hiệu truyền thông ấn phẩm quảng bá du lịch đến du khách, việc trưng bày, quảng bá ấn phẩm hội chợ, triển lãm, hội thảo, hội nghị cần trì Bên cạnh đó, thời đại cơng nghệ 4.0, đơn vị phát hành có thêm mềm tận dụng tối đa lợi Internet Ngoài đơn vị kinh 53 doanh du lịch, dịch vụ, Trung tâm cần chuyển ấn phẩm đến đầu mối quan, đơn vị, trường học địa bàn tỉnh để phối hợp quảng bá Năm 2021, ấn phẩm quảng bá du lịch Trung tâm phát hành có mềm đưa lên website "dulichcaobang.vn", quảng bá trang fanpage "Du lịch Non nước Cao Bằng" Thời gian tới, Trung tâm tiếp tục nghiên cứu, đưa nhiều hình ảnh đẹp, chất lượng vào ấn phẩm; trọng đổi thiết kế, đa dạng cách truyền tải nội dung để ấn phẩm đạt chất lượng tốt nhất, góp phần đưa ngành du lịch tỉnh phát triển tương xứng với tiềm khẳng định vị đồ du lịch nước 3.6.3 Phát triển lực địa phương nhằm xây dựng trì du lịch cộng đồng bền vững Du lịch cộng đồng hoàn toàn phụ thuộc vào người dân Những trải nghiệm khách du lịch phụ thuộc vào chất lượng dịch vụ người dân cung cấp – người đào tạo kỹ lực cần thiết để cung cấp sản phẩm du lịch cộng đồng Đánh giá thấu hiểu tầm quan trọng nguồn nhân lực chìa khóa xác định xem liệu cộng đồng có khả trì phát triển Du lịch cộng đồng cách bền vững hay không Các vấn đề pháp lý liên quan đến Du lịch cộng đồng (như an toàn lao động, an ninh…), Kỹ quản lý (đặc biệt tài quản lý nguồn nhân lực), Kỹ làm việc đám phán thương mại với công ty du lịch, Kỹ tiếp thị (5P – Sản phẩm, giá cả, xúc tiến, địa điểm, đối tác), Kỹ giám sát phân tích, Quản lý xung đột giao tiếp đa văn hóa, Kỹ quản lý văn hóa mơi trường, Kỹ ngơn ngữ Kỹ liên quan đến vận hành các nhóm chức Kỹ quản lý du khách chăm sóc khách hàng, Đạo đức làm việc tốt, Kỹ phát triển sản hẩm (đối với hàng thủ công mỹ nghệ, vui chơi giải trí, thực phẩm đồ uống, …), Kỹ quản lý mơi trường văn hóa, Kỹ ngôn ngữ 54 Triển khai việc xây dựng lực Việc xây dựng lực cho người dân địa phương triển khai tổ chức có kinh nghiệm (như cơng ty lữ hành, công ty tư vấn, …) tổ chức địa phương (như trường du lịch, hiệp hội,…) Trong nhiều trường hợp, sẽ hữu ích sử dụng số thành viên cộng đồng có kiến thức kinh nghiệm người khác Những người sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm cho người lợi ích cộng đồng Xây dựng lực địa phương không dừng mức độ nâng cao kỹ kiến thức mà nâng cao tự tin động lực tham gia vào du lịch cộng đồng Đây yếu tố quan trọng nhằm xây dựng niềm đam mê, niềm tin thân họ triển khai kinh doanh du lịch cộng đồng Đây giai đoạn đánh giá kỹ cộng đồng có phân tích thiếu hụt nhằm xác định rõ mảng cần xây dựng lực Điều quan trọng cần xác định nhu cầu, lực quản lý trách nhiệm cấp khác với người khác 3.6.4 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá mở rộng thị trường Nét đặc trưng sản phẩm du lịch loại hàng hóa, khơng nhìn thấy được, khơng thể trạm tay tới được, khách nhận biết sản phẩm du lịch mua sử dụng nhà kinh doanh du lịch mang sản phẩm du lịch đến tận tay người tiêu dùng Xuất phát từ đặc điểm sản phẩm du lịch cho ta thấy việc tuyên truyền quảng bá xúc tiến cho hoạt động du lịch cộng đồng có ý nghĩa lớn, kích thích cầu du lịch, nhằm thu hút ý du khách tới điểm du lịch hấp dẫn Hoạt động du lịch muốn phát triển phải nắm bắt nhu cầu, thị hiếu khách hàng, phải khai thác có hiệu tiềm tầng lớp xã hội tham gia cơng tác tun tuyền quảng bá marketing du lịch cần thiết Phải có đội ngũ nhân viên marketing thị trường có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm chuyên nghiệp để làm nhiệm vụ 55 Huyện Quảng Hòa điểm du lịch cộng đồng phong phú hấp dẫn cịn người biết đến, cần phải đẩy mạnh quảng bá tuyên truyền, giới thiệu với bạn bè bốn phương Do đó, Quảng Hịa cần xây dựng chiến lược quảng bá hình ảnh để thu hút quan tâm ý du khách Việc tuyên truyền quảng bá cho du lịch cho huyện Quảng Hịa tiến hành với nhiều hình thức như: - Sử dụng phương tiện thông tin đại chúng: tạp chí, báo đài, lập trang web riêng giới thiệu du lịch huyện Quảng Hòa… phương tiện truyền tin nhanh, rộng nhiều người biết đến - Thiết kế phát hành tập gấp, tờ rơi đưa số thông tin chung giới thiệu cảnh quan sản phẩm du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng huyện Quảng Hịa nhiều ngơn ngữ khác - Tổ chức tour du lịch khảo sát, mời đại diện công ty lữ hành, khách sạn lớn có uy tín, quan báo đài viết bài, mẩu tin ngắn gọn giới thiệu du lịch cộng đồng huyện - Thường xuyên tham gia vào hội thảo, triển lãm, hội nghị du lịch để học hỏi tận dụng hội giới thiệu, quảng bá hình ảnh tiềm du lịch tới khách hàng nhà đầu tư - Kết hợp với điểm du lịch khách khu vực vùng lân cận để giới thiệu tiềm sản phẩm du lịch địa phương 56 KẾT LUẬN Phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hòa thời gian qua tổ chức chủ yếu mang tính tự phát số xã huyện Quảng Hòa, chưa tổ chức định hướng cách bản, khoa học yếu tố môi trường chưa ý, làm giảm hấp dẫn loại hình du lịch khám phá Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng địa bàn huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch nói chung du lịch cộng đồng nói riêng bước đầu đầu tư, tập trung chủ yếu xã phát triển du lịch trọng điểm Đường giao thông cải tạo, nâng cấp đáp ứng nhu cầu lại, thơng thương giao lưu văn hố bản, xã với khu vực lân cận Tuy nhiên xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn, nơi có đời sống kinh tế, văn hố xã hội cịn thấp, hệ thống đường giao thơng lại khó khăn Sự liên kết thành phần để phát triển du lịch phát huy mang lại tín hiệu tích cực cho phát triển du lịch cộng đồng Từ thực trạng trên, đề tài có phân tích số yếu tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch cộng đồng huyện Quảng Hịa điều kiện kinh tế - xã hội; Chính sách phát triển du lịch; Khả cung ứng nhu cầu dịch vụ; Yếu tố người; Mức độ liên kết ngành liên quan Qua kết nghiên cứu trên, đề tài đề xuất số nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng thời gian tới giải pháp chế sách; Nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm du lịch; Tăng cường công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống kết hợp phát triển du lịch cộng đồng; Phát triển nguồn nhân lực quảng bá thu hút thị trường; Đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường cho phát triển du lịch cộng đồng; Tăng cường huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia vào phát triển du lịch cộng đồng 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội Nguyễn Văn Đính (2008), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng: Lý thuyết vận dụng, NXB Khoa học Kỹ thuật Quốc hội (2017), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia Bùi Việt Thành (2015), Du lịch cộng đồng các nước asean kinh nghiệm cho Việt Nam, Đại học Quốc Gia TPHCM Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng UBND huyện Quảng Hịa, (2018), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2018 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2019 UBND huyện Quảng Hịa, (2019), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2019 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2020 UBND huyện Quảng Hịa, (2020), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2020 kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2021 10 Bùi Thị Hải Yến (2008), Du lịch cộng đồng, NXB Giáo dục Việt Nam

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan