Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM - SƠN TÂY - HÀ NỘI NGÀNH : QUẢN TRỊ DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ LỮ HÀNH MÃ SỐ : 7810103 Giáo viên hướng dẫn : Th.S Vũ Văn Thịnh Sinh viên thực : Nguyễn Thế Vinh Lớp : 62 - QTDVDL&LH Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng 1.1.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng 1.1.3 Vai trị loại hình du lịch cộng đồng 1.2 Điều kiện phát triển du lịch cộng đồng 1.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch 1.2.2 Điều kiện lao động du lịch cộng đồng địa phương 1.2.3 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật du lịch - sở hạ tầng 1.2.4 Điều kiện sách phát triển du lịch cộng đồng 10 1.3 Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng 11 1.3.1 Du lịch cộng đồng Làng rau Trà Quế - Hội An 11 1.3.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch làng cổ khu tự trị Dân tộc Choang tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc 11 1.3.3 Bài học cho… CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM – SƠN TÂY – HÀ NỘI 14 2.1 Khái quát chung Làng cổ Đường Lâm 14 2.1.1 Vị trí địa lý 14 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Làng cổ Đường Lâm 15 2.2 Đặc điểm tự nhiên 17 2.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn 18 2.3.1 Di tích lịch sử văn hóa 18 2.3.2 Những cơng trình kiến trúc làng cổ Đường Lâm (Cổng làng, đường làng, giếng nước, nhà cổ) 20 2.3.3 Làng nghề truyền thống đặc sản địa phương 22 2.3.4 Phong tục tập quán lễ hội 22 i 2.4 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật du lịch – sở hạ tầng 24 2.5 Đặc điểm lao động 25 2.6 Điều kiện sách – pháp luật 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI LÀNG CỔ ĐƯỜNG LÂM – SƠN TÂY – HÀ NỘI 29 3.1 Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 29 3.1.1 Lượng khách du lịch 29 3.1.2 Thu nhập từ hoạt động du lịch cộng đồng 31 3.1.3 Hoạt động du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 32 3.1.4 Tình hình khai thác dịch vụ du lịch làng cổ Đường Lâm 33 3.1.5 Tình hình sử dụng lao động địa phương tham gia du lịch cộng đồng 37 3.1.6 Công tác xúc tiến quảng bá du lịch cộng đồng Đường Lâm 38 3.1.7 Sự tham gia người dân quyền vào cơng tác bảo vệ mơi trường bảo tồn giá trị văn hóa - xã hội làng cổ Đường Lâm 39 3.1.8 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng làng Cổ Đường Lâm 42 3.2 Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 44 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 44 3.2.2 Những giải pháp góp phần phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 45 3.2.3 Các giải pháp khác phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 52 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng lượt khách đến Đường Lâm giai đoạn 2015 - 2020 29 Bảng 3.2: Giá vé tham quan làng cổ Đường Lâm năm 2020 31 Bảng 3.3: Cơ sở lưu trú Đường Lâm năm 2020 34 Bảng 3.4 : Giá vé loại dịch vụ Đường Lâm năm 2020 36 iii ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Ngày nay, chất lượng sống ngày cao với du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống tinh thần nhiều người Thực tế cho thấy, hoạt động du lịch không thỏa mãn nhu cầu người mà ngành kinh tế tăng trưởng nhanh giới, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện sở vật chất kỹ thuật, nâng cấp di sản văn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa tăng cường hiểu biết lẫn khu vực, quốc gia Hiện du lịch cộng đồng xu hướng phát triển mạnh quốc gia giới, có Việt Nam Trong năm gần đây, nhiều khách du lịch ưa thích, lựa chọn loại hình du lịch cộng đồng du khách muốn khám phá, trải nghiệm tìm hiểu phong tục tập quán người dân địa phương, tham gia hoạt động sinh hoạt ăn, ngủ nhà dân, sinh hoạt lao động người dân địa phương, thưởng thức giá trị tự nhiên, văn hóa, tinh thần địa phương có giá trị tài nguyên du lịch Du khách ngày muốn tham gia hoạt động du lịch cộng đồng mà trải nghiệm nhiều Làng cổ Đường Lâm, Hà Nội ngơi làng cổ có nhiều điều kiện giá trị tự nhiên, nhân văn, nơi bảo tồn đặc sắc văn minh lúa nước với nhiều ngơi nhà cổ có niên đại hàng trăm tuổi, c ó nhiều di tích lịch sử, lễ hội, có nghề truyền thống Đây điều kiện thuận lợi để Đường Lâm thu hút phát triển du lịch cộng đồng Tuy nhiên, phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm gặp nhiều khó khăn chưa thực mang lại hiệu tương xứng với tiềm địa phương Do em lựa chọn đề tài "Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Làng Cổ Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội” với mong muốn đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu điều kiện địa phương để phục vụ cho phát triển du lịch cộng đồng ngày tốt Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng qt: Trên sở phân tích tình hình đặc điểm làng cổ Đường Lâm tình hình phát triển du lịch cộng đồng địa phương, khóa luận đề xuất số giải pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội Mục tiêu cụ thể: - Nghiên cứu tổng quan lý luận du lịch cộng đồng - Phân tích đặc điểm làng cổ Đường Lâm - Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch cộng đồng Đường Lâm - Đề xuất phương hướng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng Làng cổ Đường Lâm Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu hình thức du lịch cộng đồng, đánh giá tiềm thực trạng du lịch Đường Lâm, từ đưa biện pháp áp dụng du lịch cộng đồng vào làng cổ Đường Lâm - Không gian nghiên cứu: làng cổ Đường Lâm thuộc địa phận thị xã Sơn Tây, Hà Nội, - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu khoảng thời gian 2015- 2020 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ thông tin, số liệu Sở du lịch Hà Nội, Công ty du lịch, Ủy ban nhân dân thị xã Sơn Tây… Sau tiến hành chọn lọc, xếp ý 4.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Phương pháp thống kê mơ tả: Nói rõ dùng phương pháp vào nd bài: vd dùng để mô tả hoạt động dung lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây Mô tả đặc điểm tự nhiên làng Cổ Đường Lâm, đặc điểm yếu tố văn hóa di tích làng Cổ Đường Lâm Phương pháp thống kê so sánh: Dùng để thống kê số lượng khách đến với làng cổ Đường Lâm, Sơn Tây So sánh số lượng khách qua năm Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đề tài xử lý phần mềm excel Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Chương 2: Đặc điểm làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Một số vấn đề du lịch cộng đồng 1.1.1 Khái niệm du lịch cộng đồng Theo từ điển bách khoa Việt Nam cộng đồng hiểu “một tập đoàn người rộng lớn có dấu hiệu, đặc điểm xã hội nói chung thành phần giai cấp, nghề nghiệp, địa bàn cư trú Cũng cộng đồng xã hội bao gồm dòng giống, sắc tộc, dân tộc” nói đến cộng đồng xã hội bao gồm mang tính khái quát bật: kinh tế, địa lý, ngơn ngữ, văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo lối sống Thuật ngữ du lịch cộng đồng xuất phát từ hình thức du lịch làng từ năm 1970 nước khu vực châu Âu, châu Mỹ, châu Úc Khách du lịch tham quan làng bản, tìm hiểu đời sống sinh hoạt, phong tục, tập quán, khám phá hệ sinh thái vùng núi non.Các du ngoại thường tổ chức vùng rừng núi, mang tính chất hoang dã, địa hình hiểm trở, thưa dân cư, điều kiện lại, sinh hoạt gặp nhiều khó khăn Những lúc du khách cần có giúp đỡ người dân địa như: dẫn đường khỏi bị lạc, nơi qua đêm, ăn uống,…khách du lịch thường gọi chuyến chuyến có hỗ trợ người dân địa phương Đây tiền đề cho phát triển loại hình du lịch cộng đồng Đối với Việt Nam, vấn đề phát triển du lịch cộng đồng đưa Hội thảo tổ chức Hà Nội, chuyên gia nước thảo luận vấn đề loại hình du lịch cộng đồng Việt Nam Theo Viện Nghiên cứu phát triển nông thôn Miền Núi (thuộc hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam) đưa định nghĩa du lịch dựa vào cộng đồng “Là hoạt động du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch điểm du lịch đơng khách phát triển du lịch bền vững dài hạn Du lịch cộng đồng khuyến khích tham gia người dân địa phương du lịch chế tạo hội cho cộng đồng” Theo quan điểm Viện Nghiên cứu phát triển Miền Núi, định nghĩa cho ta thấy nhìn rộng du lịch dựa vào cộng đồng, hiểu mục tiêu hình thức du lịch Từ việc nghiên cứu định nghĩa du lịch dựa vào cộng đồng, tiến sĩ Võ Quế rút định nghĩa Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng sách mình: “Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời cộng đồng hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên” Tiến sĩ - Kiến trúc sư Dương Đình Hiển - Viện nghiên cứu phát triển du lịch phân tích du lịch cộng đồng: “Chúng ta phải hiểu ý nghĩa du lịch cộng đồng hai khía cạnh Thứ khai thác giá trị văn hóa địa Thứ hai tạo công ăn việc làm,cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cộng đồng có ý nghĩa xóa đói giảm nghèo Để thành công điều này, phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ phát huy giá trị văn hóa địa để phục vụ du khách” Vì phát triển du lịch bền vững dài hạn, du lịch cộng đồng khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương du lịch có chế tạo hội cho cộng đồng Du lịch cộng đồng trình tương tác cộng đồng khách du lịch mà tham gia có ý nghĩa hai phía, mang lại lợi ích, bảo tồn cho cộng đồng địa phương 1.1.2 Đặc điểm du lịch cộng đồng Du lịch cộng đồng coi hướng tốt Việt Nam, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động du lịch bước cải thiện sống, tạo sinh kế mới, tạo thêm công ăn cho nhân dân Từ nhận thức số đặc điểm du lịch cộng đồng sau: - Du lịch cộng đồng loại hình du lịch có tham gia từ khâu nghiên cứu, lập kế hoạch phát triển, triển khai hoạt động kinh doanh du lịch, cung cấp sản phẩm du lịch dịch vụ cho khách du lịch Họ giữ vai trò chủ đạo phát triển trì dịch vụ - Địa điểm tổ chức du lịch cộng đồng diễn nơi cư trú gần nơi cư trú cộng đồng địa phương - Cộng đồng dân cư phải người sinh sống làm việc liền kề điểm tài nguyên du lịch - Du lịch cộng đồng giữ gìn phát huy ngành nghề kinh truyền thống trì phát triển trở thành sản phẩm du lịch độc đáo - Du lịch cộng đồng hoạt động thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch hưởng lợi từ hoạt động nên loại hình có tính chun mơn thấp - Đặc điểm lớn du lịch cộng đồng người tổ chức du lịch cư dân địa khai thác sẵn có cộng đồng địa phương để kinh doanh du lịch Phát triển du lịch cộng đồng phải đảm bảo công phân chia quyền lợi thu nhập cho bên tham gia 1.1.3 Vai trị loại hình du lịch cộng đồng - Nhìn từ góc độ kinh tế mơi trường, khơng có tham gia người dân, nguồn tài nguyên, làm sở cho du lịch, bị hủy hoại không đầu tư - Du lịch cộng đồng góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm cho cộng đồng địa phương, cải thiện đời sống, cải thiện sở vật chất kỹ thuật, phát triển kinh tế địa phương, nâng cấp di sản văn hóa, khuyến khích phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu văn hóa tăng cường hiểu biết lẫn khu vực Bảo tồn giá trị tự nhiên, mơi trường địa phương - Trong q trình khai thác tài nguyên du lịch, không đơn tồn mối quan hệ hai chiều người làm du lịch cộng đồng địa phương mà có nhiều mối quan hệ bên tham gia: người dân địa phương với nhà quản lý, người dân địa phương với khách du lịch, người dân với nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Người dân địa phương phải tập huấn giao tiếp, thái độ, hành động để đón tiếp khách du lịch đảm bảo hịa đồng, niềm nở, an tồn, thân thiện với khách du lịch Thái độ phục vụ Sự phục vụ chuyên nghiệp nhiệt tình định việc khách có quay lại hay khơng, trước hết cần theo dõi động cách thường xuyên gây ấn tượng mạnh du lịch Nâng cao khả đón tiếp khách du lịch, đào tạo người dân cách phục vụ ăn cho khách du lịch, hướng dẫn đặt đồ đạc nhà nghỉ Nội dung chủ yếu cung cấp thông tin thiết bị bản, yêu cầu vệ sinh gia đình thường xuyên vệ sinh rửa giường, tường, trần, cửa sổ, cửa vào ánh sáng Ánh sáng, đồ đạc Trang trí nhà nghỉ với màu sắc hài hòa, cân tổng thể Các dịch vụ đặc biệt dành cho du khách như: nước uống miễn phí cho du khách, cắm hoa tươi phịng cho du khách Các lớp đào tạo nghiệp vụ cung cấp dịch vụ cho khách du lịch Nội dung nhằm cung cấp cho cư dân, đặc biệt chủ khách sạn, kiến thức cách đối phó chăm sóc du khách, bao gồm chi tiết thuê xe đạp, thông báo cho khách giao tiếp, văn hóa lịch sử địa phương, thơng tin quyền nghĩa vụ chủ nhà khách du lịch Nội dung tiêu chuẩn liên quan đến đào tạo gắn với hoạt động lưu trú du lịch Chúng bao gồm quy định chung an toàn phòng cháy chữa cháy, kiểm tra du lịch quy định đặc biệt khách du lịch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Điều kiện để người dân hiểu tuân thủ tốt u cầu pháp luật Một số ngơn ngữ có thị trường du lịch phổ biến tiếng Anh, Pháp, Đức, Nhật,… Ngồi ra, cần mở khóa học nâng cao cho người có kiến thức ngoại ngữ ngôn ngữ khác người tham gia hoạt động hướng dẫn viên du lịch Các hình thức đào tạo là: Đào tạo chỗ: 55 Đây hình thức đào tạo mà ban điều hành quan, ban ngành có liên quan mở lớp học chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ du lịch nơi sinh sống người dân thông qua việc mời Ban quản lý du lịch hay chuyên gia có kinh nghiệm hội nghị, hội thảo địa phương để phổ biến cho người dân kinh nghiệm thao tác chuyên môn, nghiệp vụ du lịch du lịch cộng đồng Đào tạo thông qua việc gửi em người dân địa phương tới trường học có đào tạo du lịch Tại tỉnh vùng lân cận, đặc biệt trường có đào tạo du lịch Hà Nội Đây hình thức đào tạo kết hợp mang lại hiệu cao sau kết thúc khố học em địa phương để làm việc phổ biến, truyền đạt cho người dân địa phương Như việc tạo điều kiện cho em học chuyên môn nghiệp vụ trường có đào tạo chun mơn sâu du lịch khơng giúp cho nghiệp vụ thân em mà nâng cao cho tất người dân khác Cho người dân tham quan học tập điểm có hoạt động du lịch cộng đồng phát triển mơ hình Du lịch cộng đồng SaPa Mai Châu, Hội An… Khuyến khích hộ dân học tập lẫn nhau, hộ nên tham khảo kinh nghiệm hộ có kinh nghiệm phục vụ khách du lịch Đồng thời nên giáo dục nâng cao trình độ dân trí, cách ứng xử người dân địa phương khách du lịch để phát triển du lịch sinh thái Như có đào tạo người dân địa phương thực tốt kỹ phục vụ du lịch Du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm có hội phát triển lâu dài bền vững Chính điều làm cho hoạt động du lịch nơi đưa sản phẩm du lịch đặc sắc phong phú từ người dân tăng thêm hội có thêm việc làm đời sống người dân nâng cao 3.3.3.5 Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá cho du lịch cộng đồng làng cổ Đường Lâm 56 Khi xây dựng hình ảnh du lịch cho Đường Lâm, cần ý đảm bảo đơn giản, hấp dẫn khác biệt so với nơi khác Đường Lâm có lợi người có di tích Để xây dựng tranh, Đường Lâm sử dụng phương châm “Vẻ đẹp cổ kính Đường Lâm”, “Đường Lâm hành trình trở cội nguồn” Để xây dựng hình ảnh địa phương hoạt động cụ thể, Đường Lâm cần xây dựng chiến dịch quảng bá rộng rãi hình ảnh du lịch Ở tác giả đề nghị tập trung vào việc quảng bá du lịch Internet Quảng bá thông qua hội chợ, hội nghị, hội thảo: Ban giám đốc quản lý di tích Làng cổ Đường Lâm phải xây dựng thiết kế tờ rơi, tài liệu giới thiệu mơ hình du lịch lồng ghép giới thiệu vào ấn phẩm, tài liệu Các tài liệu khuyến mại, quảng cáo tổng hợp phân phối cho khách du lịch hội chợ, hội thảo, hội nghị du lịch, ấn phẩm phải dịch nhiều thứ tiếng Quảng cáo để thu hút khách du lịch từ quốc gia khác Quảng cáo qua phương tiện truyền thơng: hình thức quảng cáo thông qua việc phát quảng cáo kênh truyền hình ngồi nước, viết báo, ảnh, phóng đăng báo trung ương, địa phương nước Các báo tạp chí chuyên ngành du lịch Tạp chí Du lịch Việt Nam Quảng cáo du khách: khu du lịch cộng đồng phát triển, du khách sống tương tác trực tiếp với cộng đồng địa phương, để lại ấn tượng sâu sắc đặc biệt tâm trí khách du lịch Nếu cộng đồng địa phương làm tốt công tác du lịch tạo ấn tượng tốt với du khách thân khách du lịch chia sẻ kinh nghiệm quý báu với gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trang web du lịch khác, kênh thơng tin hữu ích để tuyên truyền, quảng cáo làng cổ Đường Lâm 57 3.3.3.6 Các giải pháp khai thác du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn bảo vệ môi trường du lịch * Bảo tồn nhà cổ Hiện vấn đề bất cập thiếu vốn, xuống cấp, khơng gian sống chật hẹp, khiến việc bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn Cơng tác bảo tồn giá trị kiến trúc nhà cổ - đá ong dù đưa thảo luận từ lâu chưa đem đến kết Việc phải bảo tồn giá trị tất nhà cổ Đường Lâm tốn nhiều thời gian kinh phí Tuy nhiên cách tốt để lưu giữ lại đầy đủ giá trị đặc sắc kiến trúc cổ Đường Lâm Chính quyền địa phương trải dài thời gian để bảo tồn phần làng cổ giảm thiểu chi phí phát sinh lúc Việc bảo tồn giá trị tất nhà cổ ủng hộ người dân người dân sẵn sàng tham gia vào công tác bảo tồn giá trị ngơi nhà họ Với ý tưởng trên,tác giả đề xuất phương án bảo tồn với bước tiến hành bảo tồn nhà cổ sau: Bước một: Phân loại nhà cổ: Liệt kê tất hộ có nhà đá ong, phân loại hộ theo mức độ hư hại (đối với nhà cổ bị hư hại) mức độ cấp bách (đối với hộ có nhu cầu tái cấu trúc nhà đá ong lý nhân khẩu) Bước hai: Đưa mức hỗ trợ Hỗ trợ tiền cho hộ có nhà cổ, tùy theo mức độ hư hại cơng trình Với số tiền gia đình có thêm khoản tiền để tu sửa lại phần nhà Tuy nhiên cần phải hướng dẫn người dân để giữ gìn giá trị vốn có ngơi nhà Bước ba: Đối với hộ dân cư thuộc tình trạng nguy cấp, cần hỗ trợ kịp thời, cần kết hợp hỗ trợ kinh tế với cử cán bộ, chuyên gia đến tận nơi, khảo sát 58 cụ thể để hướng dẫn cách thức bảo tồn nhà cổ, hướng dẫn tái cấu trúc tạo không gian rộng rãi không phá vỡ kiến trúc nhà cổ, đồng thời hướng dẫn người chủ hộ, tạo hội nhiều cho họ tận dụng không gian kiến trúc cổ sẵn có gia đình để tạo sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng Đối với hộ lại: sử dụng buổi sinh hoạt cộng đồng để tiến hành hướng dẫn người dân chọn sản phẩm du lịch dựa vào cộng đồng phù hợp với mình, đồng thời hướng dẫn học cách thức bảo tồn nhà cổ với phương pháp đơn giản Cần ưu tiên hỗ trợ tái định cư cho gia đình có nhà cổ thuộc tình trạng nguy cấp gia đình có q đơng thành viên sinh sống nhà cổ Qua dễ dàng việc trùng tu, bảo tồn nhà cổ Điều giải vấn đề xúc người dân vấn đề không xây dựng nhà cửa, vừa có thêm khơng gian cổ kính nhà cổ để làm chỗ nghỉ chân cho du khách Làm giảm số lượng người sinh sống nhà cổ cách hữu hiệu nhằm giảm tác động trực tiếp đến giá trị kiến trúc cổ, qua nâng cao hiệu bảo tồn nhà cổ Cần huy động nguồn đầu tư, học tập kinh nghiệm bảo tồn quốc gia giới Bảo tồn di tích lịch sử Đối với di sản văn hóa cơng trình kiến trúc cổ, cần phải tiến hành lưu giữ bảo tồn với cơng trình xuống cấp nghiêm trọng Việc cần thiết thật hạn chế làm lại cơng trình kiến trúc cổ Các cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc cổ, cần phải tiến hành lưu giữ bảo tồn với công trình xuống cấp nghiêm trọng Cần lập đánh giá cụ thể tình trạng khu di tích vùng, đặc biệt tình hình xuống cấp di tích Từ có biện pháp đầu tư kinh phí để khắc phục kịp thời tình trạng nghiêm trọng di tích Cần có kế hoạch rõ ràng trước đầu tư tiền để bảo tồn cơng trình kiến trúc cổ để tránh gây lãng phí ảnh hưởng đến giá trị văn 59 hóa vốn có Để làm quyền địa phương cần phải cải cách lại chế quản lý di tích cho phù hợp, hạn chế quan liêu Cụ thể, cần tìm hiểu rõ niên đại cơng trình, nghiên cứu lối kiến trúc xây dựng Qua đó, có đánh giá xác cơng tác bảo tồn, tơn tạo Sau cần kết hợp với chuyên gia việc trùng tu di tích cổ, họ người chun nghiệp, có khả để tơn tạo lại khu di tích mà giữ nét giá trị phi vật thể di tích Các cơng tác nhằm nâng cao việc quản lý di tích quan trọng Chính quyền địa phương phải có văn quy phạm để xử lý trường hợp gây ảnh hưởng đến khu di tích Phải xây dựng đội ngũ bảo vệ khu di tích từ cộng đồng người dân địa phương * Bảo tồn phát triển giá trị văn hóa phi vật thể Đường Lâm nơi cịn gìn giữ nhiều đặc trưng văn hóa truyền thống làng quê đồng Bắc Bộ Những giá trị văn hóa lợi to lớn Đường Lâm việc phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Địa phương cần có sách để lưu giữ lễ hội truyền thống địa phương Cần có kế hoạch tổ chức lễ hội cách chuyên nghiệp, đồng thời có kế hoạch quảng bá hình ảnh lễ hội Đường Lâm Đồng thời có kế hoạch quản lý, hoạt động lễ hội cách chặt chẽ để không làm biến tướng hình ảnh lễ hội truyền thống Chính Quyền địa phương cần có biện pháp để bảo tồn làng nghề truyền thống như: Nghề sản xuất tương, nghề làm chè lam, nghề làm kẹo lạc, kẹo dồi Những ngành nghề cần giúp đỡ để xây dựng chỗ đứng thị trường, có thị trường tiêu thụ, tạo thu nhập hy vọng bảo tồn làng nghề truyền thống Cần kiểm kê, lên danh sách bia đá, bia thư lưu giữ thông tin lịch Đường Lâm Đó tài liệu lịch sử vơ giá cần phải bảo tồn Lên kế hoạch lưu giữ bảo tồn cổ vật 60 Tuy nhiên, cần phải ghi chép, dịch lại viết bia đá,bia thư Qua đó, đưa giá trị văn hóa đến với cơng chúng để họ tìm hiểu giá trị văn hóa Đường Lâm * Bảo vệ môi trường du lịch Việc khai thác tài nguyên không trước mắt mà cịn tính đến lâu dài, việc bảo vệ môi trường không quan tâm nhà quản lý mà phải có quan tâm người dân địa phương Do vậy, việc nghiêm cấm vứt rác, xả rác bừa bãi, chặt cây, lấy củi,…thì việc tổ chức lớp giáo dục môi trường, giáo dục công cộng cho người dân cần thiết Để hạn chế tác động có hại xảy với mơi trường tự nhiên nhân văn hoạt động du lịch mang lại cần xây dựng chương trình du lịch kết hợp với bảo vệ mơi trường văn hố tự nhiên Cần có phương án tối ưu để xử lý chất thải khách du lịch tạo tham quan làng cổ Chú trọng đào tạo nhân viên, chuyên gia du lịch kiến thức bảo vệ môi trường, cấm chặt phá rừng, khai thác động thực vật bừa bãi…Cần tổ chức nghiên cứu điều tra thường xuyên nguồn tài nguyên tự nhiên vốn có để xác định tiềm năng, giá trị Vườn mặt du lịch sinh thái Sau có kết quả, số liệu điều tra đầy đủ, hoạch định đề biện pháp phát triển du lịch hài hoà với quy hoạch phát triển kinh tế bảo vệ môi trường 61 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, thực trạng giải pháp khả thi để phát triển du lịch cộng đồng Làng cổ Đường Lâm, Hà Nội, xin rút kết luận sau: Du lịch cộng đồng trở thành xu hướng phát triển du lịch Làng cổ Đường Lâm làng cổ tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử đất nước Là đất nước lưu giữ nhiều giá trị văn hóa Văn hóa lịch sử phát triển chung vùng đồng Bắc Bộ số làng giữ nét làng quê Việt Nam nét đặc trưng văn minh lúa nước Xét giá trị kiến trúc, giá trị văn hóa lịch sử, Đường Lâm nơi hội tụ đầy đủ yếu tố cần thiết Phát triển phương thức du lịch cộng đồng cần nâng cao lực quản lý cộng đồng địa phương thu hút tham gia vào du lịch, giúp cải thiện kinh tế địa phương, giáo dục người dân khách du lịch bảo vệ môi trường tự nhiên Đường Lâm, Hà Nội làng cổ với tiềm ẩn giá trị tự nhiên nhân văn vô phong phú, đa dạng Tuy nhiên, du lịch cộng đồng phát triển làng cổ Đường Lâm trình khai thác phục dựng Các dịch vụ du lịch chưa quy hoạch cụ thể, chưa khai thác hết tiềm du lịch vốn có, chưa đa dạng hóa sản phẩm, chất lượng sống người dân chưa thực đảm bảo, phát triển chưa tương xứng với quốc gia Các hoạt động quảng bá nhằm thu hút quan tâm báo chí, truyền thơng, nhà quản lý, nhà thiết kế du lịch công ty du lịch, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng Đường Lâm Hiện trạng sở vật chất, hạ tầng phục vụ du lịch thiếu Tuy nhiên, nhu cầu khách dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống không đáp ứng được, vào dịp khách đến đơng đúc khơng có nhiều nhà cổ để khách nghỉ qua đêm, dịch vụ ăn uống hạn chế khách không đến khách sạn 62 Nếu đặt bữa trưa trước, du khách khó tìm quán ăn gần phố cổ.Các dịch vụ bổ sung vui chơi giải trí, cho thuê xe tham quan Vì vậy, thành phố trực thuộc trung ương phải tiếp tục đầu tư mở rộng sở vật chất kỹ thuật hạ tầng du lịch Đủ tầng đáp ứng nhu cầu khách du lịch Việc cải tạo, xây cơng trình phải đảm bảo tính hợp lý, hài hịa với cảnh quan làng quê Bên cạnh biện pháp phải kể đến hồn thiện chế sách đầu tư, sở vật chất kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán làm công tác du lịch Du lịch, thu hút tham gia cộng đồng địa phương, giải pháp liên quan đến bảo tồn bảo vệ môi trường,… cần nghiên cứu sâu để góp phần vào hoạt động phát triển du lịch dựa vào cộng đồng làng Đường Lâm xưa hoàn thiện 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Đặng Bằng Liêm Lê(2009), Di sản văn hóa Đường Lâm, NXB Văn hóaThơng Tin,Hà Nội Lê Thu Hương(2012), Phát triển du lịch cộng đồng vùng Đông Bắc, tạp chí du lịch Việt Nam, số 9/2012, Bộ văn hóa, Thể thao du lịch – Tổng cục du lịch Võ Quế,( 2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng, NXB Khoa Học Kỹ thuật, Hà Nội Tạp chí Du Lịch Việt Nam, số tháng năm 2006, Xóa đói giảm nghèo thông qua du lịch đại trà 5.Trần Đức Thanh(2000) -“ Nhập môn khoa học du lịch”- NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội, Đào Duy Tuấn, (2011) , Phát triển du lịch bền vững làng cổ Đường Lâm Tạp chí văn hóa nghệ thuật Tổng cục du lịch, Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 20142020 tầm nhìn đến năm 2030, năm 2014 Đào Duy Tuấn(2012) , Làng Việt cổ Đường Lâm với phát triển du lịch Tạp chí văn hóa nghệ thuật, Uỷ ban nhân dân thị xã Hà Tây( 2005) - Viện khoa học xã hội Việt Nam Bảo tồn, tơn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 10 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 11 Bùi Thị Hải Yến (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội II Internet Di sản Đường Lâm với du lịch cộng đồng http://www.dulichanh.vn/vn/kham-pha/n2282/di-san-duong-lam-voi-dulichcong-dong 64 http://www.duonglamvillage.com http://www.duong lam tourist.com http://www.hanoitourist.com.vn/hanoi/tphb/147-1870291257 5.Làng cổ Đường Lâm loay hoay với phát triển du lịch https://baotintuc.vn/dulich/lang-co-duong-lam-loay-hoay-voi-phattrien- du-lich20180530100105057.htm Làng cổ nông giàu lên nhờ biết làm du http://enternews.vn/tiem-nanggiau-len-tu-du-lich-van-con-lon110583.html Mơ hình quản lý phát triển sản phẩm du lịch làng cổ Đường Lâm http://www.vtr.org.vn/mo-hinh-quan-ly-va-phat-trien-san-pham-du-lichtailang-co-duong-lam-ky-2.htmlphat-trien-du-lich-123563.html Phát triển du lịch bền vững ởlàng cổ đường lâm http://www.vhnt.org.vn/tintuc/van-hoa-duong-dai/27928/phat-trien-dulich-ben-vung-o-lang-co-duong-lam Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, thành phố Hà Nội tập trung phát triển cụm du lịch, có làng cổ Đường Lâm nằm cụm Sơn Tây – Ba Vì, – https://baotintuc.vn/dulich/lang-co-duong-lam-loay-hoay-voi-phat-triendu-lich20180530100105057.htm 10 Tăng sức hút cho làng cổ Đường Lâm http://www.nhandan.com.vn/hanoi/item/28219102-tang-suc-hut-cholang- coduong-lam.html 11 Sơn Tây phát huy tiềm mạnh từ du lịch, http://sontay.hanoi.gov.vn/van-hoa-xa-hoi/-/VIW_content/2561049- son- tayphat-huy-tiem-nang-the-manh-tu-du-lich.html 65 PHỤ LỤC ẢNH CỔNG LÀNG CỔ NGHỀ LÀM TƯƠNG 66 ĐÌNH MỘNG PHỤ ĐƯỜNG LÀNG BẰNG GẠCH CHỈ 67 NHÀ CỔ TẠI ĐƯỜNG LÂM CHÙA MÍA 68 KHÁCH QUỐC TẾ TẠI ĐƯỜNG LÂM DỊCH VỤ XE ĐẠP KHÁM PHÁ LÀNG CỔ 69