Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN THỨC VỀ PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐƠNG YÊN B CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 7760101 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên : Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang : Đỗ Thị Quỳnh : 1754060089 Lớp : 62_CTXH Khóa : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 i LỜI CẢM ƠN Q trình thực khóa luận tốt nghiệp giai đoạn quan trọng quãng đời sinh viên Khóa luận tốt nghiệp tiền đề nhằm trang bị cho kỹ nghiên cứu, kiến thức quý báu trước lập nghiệp Trước hết, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Trung tâm công tác xã hội- Trường Đại học Lâm Nghiệp Đặc biệt Cô Nguyễn Thị Kiều TrangNgười trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho luận lời cảm ơn chân thành sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn cán giáo viên Trường tiểu học Đông Yên - Quốc Oai, hỗ trợ & giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè bên cạnh, ủng hộ, động viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2020 Sinh Viên Đỗ Thị Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Đối tượng nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Các phương pháp 6.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 6.2.Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.3 Phương pháp vấn sâu 6.4 Phương pháp vấn sâu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NHẬN THỨC, PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM I Cơ sở lý luận đề tài Các khái niệm sử dụng đề tài 1.1 Công tác xã hội 1.2 Khái niệm nhận thức 1.3 Khái niệm xâm hại 1.4 Phòng chống iii 1.5 Khái niệm Xâm hại tình dục 1.6 Khái niệm Trẻ em 1.7 Xâm hại tình dục trẻ em Một số lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 10 2.1 Thuyết hành vi 10 2.2 Lý thuyết nhu cầu Maslow 12 2.3 Pháp luật sách nhà nước xâm hại tình dục trẻ em 18 2.4 Các văn ,chính sách nhà nước quy định phịng tránh xâm hại tình dục học sinh Tiểu học 22 II Cơ sở thực tiễn 25 1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 1.2 Khách thể nghiên cứu 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG YÊN B 29 Nhận thức học sinh xâm hại tình dục trẻ em 29 1.1 Khảo sát nhận biết tiếp cận thông tin XHTDTE trường THĐY B 29 1.2 Thực trạng nhận thức học sinh phịng chống xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Đông Yên B 30 1.3 Nhận diện hành vi xâm hại tình dục trẻ em 32 1.4 Ai nạn nhân XHTD 33 1.5 Hiểu biết trẻ em xâm hại tình dục 35 1.6 Yếu tố chủ quan dẫn tới XHTDTE 37 1.7 Các phận riêng tư thể 39 1.8 Thái độ trẻ em phát hành vi XHTD 41 Hậu xâm hại tình dục trẻ em 43 Thực trạng nhận thức giáo viên phụ huynh phòng chống xâm hại tình dục trường tiểu học Đơng n 45 iv 3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên PCXHTDTE 45 3.2 Thực trạng nhận thức phụ huynh PCXHTD TE 49 Nguyên nhân 52 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận biết phòng chống xâm hại tình dục học sinh trường tiểu học Đơng n 54 5.1 Phụ huynh; CB, GV phụ trách công tác HS, YTTH cần cung cấp hiểu biết kỹ để trẻ tự bảo vệ thân 54 5.2 Nhà trường cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên HS cần thiết công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 55 5.3 Nâng cao hiệu hoạt động tổ tư vấn học đường 55 5.4 Tăng cường công tác phối hợp nhà trường – gia đình – xã hội việc phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 55 5.5 Cha mẹ nhà trường đưa dẫn giúp em tránh nguy bị động chạm khơng an tồn, bị xâm hại: 56 5.6 Xây dựng phịng Cơng tác xã hội 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 63 2.1 Tăng cường giáo dục từ gia đình 63 2.2 Tăng cường giáo dục từ nhà trường 64 2.3 Giải pháp tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa TTHDDYB Trường tiểu học Đông Yên B XHTD Xâm hại tình dục CBGV Cán giáo viên STT Số thứ tự NTM Nông thôn vi DANH MỤC BẢNG Bảng Báo cáo số liệu học sinh trường THĐY B năm 2020-2021(Nguồn thư viện trường) 28 Bảng Báo cáo số giáo viên trường THĐY B năm 2020-2021(Nguồn thư viện trường) 28 Bảng 2.1 Các mức độ tiếp cận thông tin PCXHTD trẻ em 29 Bảng 2.2 Mức độ quan tâm học sinh PCXHTDTE 31 Bảng 2.3 Các hành vi XHTDTE 32 Bảng 2.4 Nạn nhân XHTD 34 Bảng 2.5 XHTD nào? 35 Bảng 2.6 Khảo sát Ai người XHTDTE 37 Bảng 2.7 Xâm hại tình dục diễn đâu 38 Bảng 2.8 Bảng khảo sát trẻ em nhận biết phận riêng tư 40 thể 40 Bảng 2.9 Hậu XHTD 43 Bảng 2.10 Nhận thức giáo viên PCXHTDTE 45 Bảng 2.11 Thầy/cô trang bị kiến thức PCXHTDTE chưa? 47 Bảng 2.12 Mức độ quan trọng PCXHTDTE trường học 48 Bảng 2.13 XHTDTE có thường xuyên xảy không 50 Bảng 2.14 Các nguy dẫn đến XHTDTE 51 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ quan tâm học sinh PCXHTDTE Error! Bookmark not defined Biểu đồ 2.2 Khảo sát trẻ em đối tượng XHTD 34 Biều đồ 2.3 Nhận diện trẻm XHTD diễn nơi 39 Biểu đồ 2.4 Thái độ trẻ nhận thấy hành vi XHTDTE 42 Biểu đồ 2.5 Nhận biết giáo viên PCXHTDTE 46 vii Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ giáo viên chưa trang bị kiến thức PCXHTDTE 47 Biểu đồ 2.7 Mức độ quan trọng PCXHTDTE trường học 48 Biểu đồ 2.8 Mức độ XHTDTE xảy 50 Biểu đồ 2.9 Nguy dẫn đến XHTDTE 52 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Xã hội ngày phát triển chất lượng sống nâng lên, nhiên bên cạnh vấn đề tiêu cực xã hội ngày gia tăng cách báo động Điển hình vấn đề xâm hại tình dục trẻ em lứa tuổi học sinh,tuổi cắp sách đến trường, câu nói trẻ em hôm giới ngày mai mang ý nghĩa lớn tương lai đất nước cần nâng cao ý thức quan tâm, chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nghĩa vụ trách nhiệm toàn thể xã hội, đất nước ngày phát triển có thêm nhiều kiện để chăm sóc giáo dục trẻ cách tốt hơn, song song với khoảng thời gian gần vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em vấn đề cộm xã hội Xâm hại tình dục trẻ em có xu hướng gia tăng số lượng tính chất phức tạp nghiêm trọng số địa phương có nhiều vụ xâm hại trẻ em xảy ra, thực tế theo thống kê gần đây, năm 2018, nước diễn 1500 vụ lạm dụng tình dục trẻ em Đó số đáng báo động tất người Trong năm 2019, phương tiện truyền thông đăng tải nhiều vị việc lạm dụng tình dục trẻ em Chỉ tính riêng tháng năm 2019 có gần 10 vụ việc lạm dụng tình dục trẻ em Trong năm 2019, có nhiều vụ việc khiến cộng đồng dư luận phải dậy sóng Đó vụ việc ơng lão 70 tuổi xâm hại bé gái gần tuổi thành phố Hồ Chí Minh, nghi án thầy giáo làm em học sinh lớp mang thai 12 tuần Lào Cai, người đàn ông xâm hại gái người tình cịn vụ việc khác nêu tên Với số thống kê thấy rằng, tượng lạm dụng tình dục ngày phổ biến Việt Nam, vấn nạn khắp nước Năm 2016 luật trẻ em quy định rõ quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình cá nhân có trách nhiệm thực biện pháp phù hợp để bảo đảm trẻ em sống an toàn, lành mạnh; phòng ngừa, ngăn chặn xử lý hành vi xâm hại trẻ em… Mặc dù vậy, nay, tình trạng tội phạm xâm hại tình dục trẻ em diễn biến phức tạp với nhiều thủ đoạn Nó khơng gây tổn thương thể chất hậu thời mà còn ảnh hưởng lâu dài Những hậu lâu dài biểu từ nhẹ đến rối loạn nặng Những rối loạn không liên quan đến sức khỏe sinh sản mà còn liên quan đến khả học tập, khả hòa nhập sức khỏe tâm thần trẻ Hiện tượng lạm dụng tình dục ngày phổ biến nước ra, xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác chúng để lại hậu nghiêm trọng Những trẻ em bị lạm dụng tình dục khơng phải gánh chịu hậu mặt thể mà phải chịu hậu mặt tinh thần rơi vào trạng thái hỗn loạn, sợ hãi suốt thời gian dài Thêm vào đó, hậu lạm dụng tình dục kéo dài nhiều năm sau đó, trưởng thành, trẻ em bị lạm dụng tình dục có nguy bị bệnh trầm cảm nghiêm trọng dẫn tới hành vi tự hủy hoại nghiện rượu, nghiện ma túy Không để lại hậu trẻ em bị lạm dụng tình dục mà tượng còn làm cho đạo đức xã hội ngày xuống, đánh giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Vậy lạm dụng tình dục trẻ em vấn nạn, nỗi lo lắng gia đình tồn xã hội Hậu mà lạm dụng tình dục để lại nặng nề, cần chung tay, góp sức, sát cánh bên để ngăn ngừa đẩy lùi tượng để bảo vệ trẻ em - mầm non tương lai đất nước Xuất phát từ thực trạng nên em chọn đề tài: “ Nhận thức phịng chống xâm hại tình dục học sinh trường tiểu học Đông Yên B” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu chung Qua phân tich đánh giá thực trạng nhận biết, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em,phụ huynh, giáo viên trường Tiểu học Đông Yên B, từ 59 nhân viên cơng tác xã hội xây dựng tủ sách trường, tìm kiếm tài liệu xâm hại tình dục trẻ em sách, câu truyện, sổ tay, video có chủ đề xâm hại tình dục trẻ em đề xã hội khác để để em tự tìm hiểu * Vai trị giáo dục Giáo dục trình mà đó, kỹ kinh nghiệm người hay nhóm người truyền tải cách tự nhiên mà không áp đặt sang người hay nhóm người khác thơng qua giảng dạy Theo thuyết nhu cầu maslow, sau có đầy đủ nhu cầu sinh học họ hướng đến nhu cầu thứ nhu cầu an toàn, trẻ cần bảo vệ trước hành vi ảnh hưởng đến sức khỏe danh dự mình, trẻ cần giáo dục cách đầy đủ Theo thuyết hành vi, Khi em không giáo dục, khơng có hiểu biết xâm hại tình dục trẻ em, em trở thành nạn nhân, trẻ em gặp hành vi xâm hại tình dục, , em thực hành vi với bạn khác,ảnh hưởng lớn đế xã hội Nhân viên cơng tác xã hội đóng vai trò là người giáo dục, cung cấp kiến thức kĩ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Với mơi trường trường học, tổ chức buổi giảng dạy, với nhiều phương pháp khác nhau, nhân viên Công tác xã hội linh hoạt để kiến thức tiếp cận với trẻ cách hiệu nhất, loại bỏ e dè học sinh e dè thân nhân viên công tác xã hội, cần sâu vào vấn đề, nhiên lại nội dung theo hướng phản cảm với học sinh Thúc tinh thần tham gia học sinh qua hoạt động, đưa câu hỏi xâm hại tình dục như: Theo em, xâm hại tình dục? Ai người thực hành vi xâm hại tình dục trẻ em? Em nghĩ đâu phận nhạy cảm thể, đưa số câu hỏi tình như: Nếu người lạ rủ em nhà em làm gì? Nếu người lạ động chạm vào phận 60 riêng tư thể em làm nào? Có thể tiến hành buổi thực hành vấn đề liên quan sắm vai, xử lý tình huống, Những hoạt động giúp cho học sinh bày tỏ thể quan điểm, suy nghĩ riêng mình, đồng thời biết hiểu biết kĩ xâm hại tình dục mà các em có cần tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái, hướng cho em tham gia cách tích cực sơi động, từ em nhớ lâu áp dụng vào thực tiễn Là nhân viên cơng tác xã hội, học sinh có hiểu biết chưa sai lệch xâm hại tình dục trẻ em, trước tiên ta phải tơn trọng ý kiến học sin, không phán xét em đưa ý kiến mình, thay vào đó, ta ghi nhận ý kiến em tìm phương pháp hiệu để giúp em hiểu vấn đề cịn hiểu sai lầm mắc phải * Vai trò tham vấn tâm lý: Tham vấn trình trợ giúp tâm lý người nhà tham vấn sử dụng kiến thức, kĩ chuyên môn thái độ nghề nghiệp để thiết lập quan hệ bổ trợ tích cực với thân chủ Nhằm giúp thân chủ nhận thức hồn cảnh vấn đề thay đổi tích cực mặt cảm xúc, suy nghĩ, hành động, tìm giải pháp phù hợp để giải vấn đề Tham vấn tâm lý vai trò quan trọng viêc nâng cao nhận thức kĩ trẻ phòng chống xâm hại tình dục trẻ em Trước tiên, trường học, cần mở “ Phòng tham vấn” với mục đích hỗ trợ tâm lý cho học sinh, tất em vào để nhận trợ giúp Nhân viên công tác xã hội cần phải có thái độ niềm mở, vui vẻ đón nhận em Có thể thực tham vấn cá nhân tham vấn nhóm Việc tham vấn tạo quan hệ với trẻ, tìm hiểu vấn đề mà trẻ gặp phải Nếu trẻ chưa có đầy đủ kĩ xâm hại tình dục: 61 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc nhận thức kĩ phòng chống xâm hại tình dục trẻ cịn Tìm hiểu nguyện vọng học sinh việc nâng cao nhận thức kĩ học sinh Cung cấp cho trẻ có thêm kiến thức kĩ phòng chống xâm hại tình dục thơng qua buổi nói chuyện Nếu học sinh bị xâm hại tình dục: Việc phải hỗ trợ tâm lý giúp học trẻ, bảo vệ trẻ để hành động xâm hại tình dục em khơng cịn tái diễn, giúp trẻ tránh hành động gây hại cho thân như: hành hạ thể xác, tự tử Hướng dẫn cho trẻ biện pháp để giải như: báo cho gia đình, báo cho quan chức Đưa đường dây nóng để trẻ hỗ trợ nhiều mặt Hỗ trợ trẻ cách kết nối trẻ với nguồn lực: quan, tổ chức Khi đóng vai trò nhà tham vấn, nhân viên Công tác xã hội phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức tham vấn như: Nguyên tắc tôn trọng, chấp nhận thân chủ; Nguyên tắc dành quyền tự cho thân chủ; Nguyên tắc không lên án, phê phán thân chủ; Nguyên tắc đảm bảo tính bí mật thông tin thân chủ 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Theo nghiên cứu XHTD trẻ em vấn đề mang nhiều xúc dư luận xã hội Nó mang lại hậu nặng nề tới phát triển xã hội người chịu thiệt thòi trực tiếp trẻ em, hậu xâm hại tình dục trẻ em khía cạnh thể chất, hành vi tâm lý trẻ Tất trẻ em có nguy trở thành nạn nhân xâm hại tình dục, khơng có phân biệt dân tộc, học vấn, điều kiện kinh tế, lứa tuổi, giới tính đặc điểm cá nhân việc phòng ngừa xâm hại tình dục chị em hoạt động cần thiết cho trẻ em trường THĐY Đa phần trẻ em trường THĐY có hiểu biết, nhận thức xâm hại tình dục, có số trường hợp học sinh chưa hồn toàn biết hành vi,tinh vi kẻ XHTD Cũng nhiều học sinh chưa biết hết toàn phận riêng tư, số tỷ lệ học sinh trả lời khơng cao Nói đối tượng thực hành vi xâm hại tình dục với em đa số học sinh suy nghĩ sai lệch, khiến cho học sinh có tâm lý chủ quan, khơng đề phịng, dẫn đến việc em dễ có khả nguy bị người khác lợi dụng thực hành vi xâm hại tình dục cao Đối với giáo viên đa phần chưa nắm kỹ kiến thức chuyên sâu PCXHTD TE nhà trường nên có phương thức mở lớp đào tạo nội dung giảng dạy kiến thức cho toàn thể đội ngũ giáo viên Gia đình nên ý quan tâm tạo tin tưởng gắn kết cha mẹ để trẻ có nhwunxg thya đổi bất thường cha mẹ, phụ huynh nhận biết nhanh chóng Tóm lại gia đình, nhà trường cần có quan tâm, hành động nhiều phía khác với mục đích làm tăng nhận thức cho học sinh vấn đề xâm hại tình dục trẻ em nhiều Khi học sinh hiểu chưa chưa đủ, học sinh dễ để trở thành nạn nhân xâm hại tình dục trẻ em 63 Kiến nghị 2.1 Tăng cường giáo dục từ gia đình Nâng cao trách nhiệm gia đình việc quản lý, giáo dục Gia đình cần quan tâm quản lý, giám sát lịch trình học tập, vui chơi, giải trí, sinh hoạt em ngồi nhà trường; nắm vững diễn biến tư tưởng, đạo đức, học lực em, chủ động thông báo cho nhà trường giáo viên chủ nhiệm vấn đề khơng bình thường em minh để thống biện pháp phối hợp giáo đục; chủ động nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện em mình, sở đó, phối hợp nhà trường giáo dục em mình; tạo điều kiện cho em học tập, rèn luyện, tham gia hoạt động trường; không để em bỏ học; khơng phó mặc việc giáo dục em cho nhà trường; cần giáo dục em tính tự lập, khơng ỷ lại, dựa dẫm, biết quý trọng công sức lao động thân người khác; giáo dục em gia đình cần ý tới đặc điểm tâm lý, khí chất, trí tuệ, khiếu lứa tuổi Không nuông chiều nghiêm khắc cái, có phương pháp động viên khích lệ, khen thưởng kịp thời trẻ làm việc tốt, có thành tích cao học tập dạy dỗ, uốn nắn làm việc sai trái, thành tích học tập khơng tốt Người lớn gia đình phải gương tốt Ông bà, cha mẹ phải gương mẫu nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, chuẩn mực đạo đức xã hội; xây dựng lối sống lành mạnh, biết kính nhường dưới, lễ phép, hòa thuận, gắn bó, yêu thương, chia sẻ đùm bọc quan tâm chăm sóc lẫn Trong gia đình, ơng bà, cha mẹ, anh chị ln có tác động lớn đến hình thành nhân cách, phẩm chất đứa trẻ Nếu người lớn gia đình có đặc điểm nhân cách, phẩm chất tiêu cực tác động đến trẻ em hình thành nên tâm lý coi thường, không tôn trọng lời dạy bảo cha mẹ, coi thường pháp luật, coi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự người khác Những đặc điểm tâm lý cộng với tính tò mò, thích khám phá, thích chiếm hữu … dễ 64 phát sinh hành vi XPTDTE Vì muốn hình thành nhân cách, phẩm chất tốt đứa trẻ người lớn gia đình cần phải gương sáng đạo đức, nhân cách để trẻ em học tập 2.2 Tăng cường giáo dục từ nhà trường Bên cạnh mơi trường gia đình mơi trường nhà trường có ảnh hưởng lớn đến trình hình thành phát triển nhân cách người Nhà trường làm tốt nhiệm vụ đào tạo người có trình độ, đạo đức, có lối sống lành mạnh, có ý chí kiên cường, có mục đích, lý tưởng sống, trang bị đầy đủ kỹ sống để trở thành người có ích cho xã hội ngược lại Để thực vai trò quan trọng đó, nhà trường địa bàn miền Đông Nam Bộ cần thực số biện pháp cụ thể sau: Nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, lối sống văn hóa người giáo viên, nâng cao thu nhập cho giáo viên; kiên đấu tranh với bệnh thành tích giáo dục, tình trạng tiêu cực thi cử, tiêu cực dạy thêm, học thêm Đề cao phẩm chất đạo đức đội ngũ giáo viên, gương đạo đức người thầy, xây dựng hình ảnh mẫu mực người thầy tâm hồn học sinh; Vận động thầy, cô học trò tích cực tham gia hưởng ứng phong trào thi đua “thầy dạy tốt, trò học tốt” Nâng cao tinh thần trách nhiệm thầy cô giáo (nhất thầy cô chủ nhiệm) việc dạy dỗ quản lý HSSV Thầy cô giáo giữ vai trò người thầy, người cha, người mẹ đồng hành, chia sẻ, sâu sát, gần gũi với HSSV Thầy cô giáo phải đảm bảo nắm bắt kịp thời tâm tư, nguyện vọng học sinh, nắm bắt diễn biến tâm lý học sinh HSSV cá biệt để kịp thời có biện pháp giáo dục uấn nắn phù hợp có phối hợp cần thiết với gia đình xã hội việc giáo dục em - Tăng cường giáo dục toàn diện cho HSSV Bên cạnh việc trọng vào giảng dạy kiến thức văn hóa nhà trường cần phải quan tâm đến việc giáo dục phẩm chất đạo đức, giáo dục pháp luật kỹ sống cho em Giáo dục phẩm chất 65 trị, đạo đức, lối sống cho học sinh để giáo dục cho em lòng yêu nước, lý tưởng cộng sản, niềm tin lãnh đạo Đảng, lĩnh trị; giáo dục ý thức chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; giáo dục thái độ tích cực tham gia 116 hoạt động xã hội Giáo dục lòng nhân ái, bao dung, độ lượng, biết trân trọng giá trị đạo đức dân tộc, xác định trách nhiệm, nghĩa vụ thân, tư cách, tác phong đắn người công dân; giáo dục chuẩn mực đạo đức quan hệ xã hội, phê phán hành vi không phù hợp với chuẩn mực đạo đức; giáo dục hành vi đạo đức, đạo đức nghề nghiệp, tác phong công nghiệp Giáo dục nhận thức, hành vi, thói quen lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc Việt Nam; giáo dục trách nhiệm cá nhân trước tập thể cộng đồng, biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến bộ, phù hợp với sắc dân tộc, biết phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ 2.3 Giải pháp tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Bảo vệ trẻ em trách nhiệm Nhà nước, gia đình xã hội, quy định điều 37- Hiến pháp năm 2013 “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Để góp phần thực điều này, cần thực tốt số biện pháp: - Cấp ủy quyền địa phương cần thực có hiệu Chỉ thị số 20/CT-TW ngày 5/11/2012 Bộ trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới; Chỉ thị 48/2010/CT-TW ngày 22/10/2010, Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phòng, chống tội phạm tình hình mới; Chương trình Quốc gia bảo vệ trẻ em giai đoạn 2011-2015; gắn kết công tác phòng, chống tội phạm XPTDTE với việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống tội phạm; Chương trình đấu tranh phòng, chống tội phạm ma túy; Chương trình đấu tranh phòng, chống tội phạm buôn bán người - Tập trung xây dựng phát triển “Hệ thống bảo vệ trẻ 66 em”, coi biện pháp ưu tiên hàng đầu, thơng qua việc kiến nghị hoàn thiện hệ thống tổ chức cán bảo vệ trẻ em mang tính chuyên nghiệp; xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện trẻ em, loại bỏ giảm thiểu đến mức thấp nguy trẻ em bị XPTD Trước hết việc xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em theo Quyết định 37 2010 QĐ-TTg ngày 22/4/2010 Thủ tướng Chính phủ, coi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội hàng năm năm địa phương thực tất chương trình phát triển kinh tế - xã hội có; xây 144 dựng đủ trường lớp khu vực tập trung đông người lao động sinh sống để trẻ em đến trường; Có sách ưu đãi để quan doanh nghiệp xây nhà cho công nhân, xây trường học cho em họ; thực có hiệu Thơng tư 23 2010 TT-LĐTB&XH ngày 2010 quy định quy trình can thiệp, trợ giúp trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trích luật hình 2015 [2] Trích cơng ước quốc tế quyền trẻ em [3] Trích Luật trẻ em 2016 [4] (Ts Nguyễn Trung Hải) Giáo trình lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học Lao động Xã Hội [5] Trích từ trang thơng tin điện tử Uỷ Ban nhân dân huyện Quốc Oai- Hà Nội [6] Trích Tài liệu: Thơng tin Trường tiểu học Đông Yên- Quốc Oai- Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA NHĨM HỌC SINH TRƯỜNG THĐY THƠNG TIN CHUNG Em vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên:…………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Năm sinh:……… Lớp: ………… Hiện sinh sống ai? A Bố mẹ B Ông bà, họ hàng (người nuôi dưỡng) C Trung tâm bảo trợ Địa chỉ: Xóm …… thơn………xã ……….huyện……… NHẬN THỨC VỀ XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM Mức độ nhận biết thông tin PCXHTDTE Rất thường xuyên Thường xuyên Thi thoảng Chưa Ti vi Internet Tờ rơi Đài phát Từ cha mẹ Sách báo Trường học Theo em giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trường học có cần thiết khơng? A Cần thiết B Rất cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Theo nhận biết em hành động sau nguy xâm hại tình dục trẻ em A Vuốt ve tóc, xoa vai, gáy tỏ vơ tình va chạm dính vùng nhạy cảm đùi, ngực, mông… B Đối tượng nhìn chằm chằm vào vùng nhạy cảm mình, nhìn xung quanh xem có để ý khơng di chuyển sát gần C Đối tượng nói nói lời thăm dò, nói vùng kín phim ảnh tình dục D Tất phương án Theo em, nạn nhân “Xâm hại tình dục”? A Trẻ em nam B Trẻ em nữ C Cả đáp án Em hiểu xâm hại tình dục trẻ em nào? A Là hành vi vi phạm pháp luật B Là hành vi lôi kéo, dụ dỗ ép buộc trẻ em tham gia hoạt động tình dục C Là hành vi tự nguyện Cả đáp án A B Theo em, người xâm hại tình dục trẻ A Hàng xóm B Người thân C Ơng bà D Người lạ E Thầy cô giáo F Tất phương án em? Theo em hành vi “Xâm hại tình dục” diễn đâu? A trường B nhà C nơi vắng vẻ D đâu E tất phương án Em cho biết vùng riêng tư thể A Mông B Đùi C Miệng ngực D Bộ phận sinh dục E Hậu môn F Tất phương án Em có thường xuyên tham gia vào hoạt động truyền thông phịng chống xâm hại tình dục khơng A Ln ln B Thỉnh thoảng C Không 10 Theo em hành vi “Xâm hại tình dục” diễn đâu? F trường G nhà H nơi vắng vẻ I đâu 11 tất phương án Khi người khác đụng chạm vào vùng riêng tư em làm gì? A Im lặng B Nói với thầy giáo C Nói cho bố mẹ người thân D Chọn phương án B C 12 Khi phát người có hành vi xâm hại tình dục em nói với ai? A Bố mẹ B Thầy cô C Nhân viên CTXH D Tất phương án 13 Hậu qua rcuar XHTDTE A Ảnh hưởng tâm lí B Ảnh hưởng sức khỏe C Ảnh hưởng tương lai sau D Ảnh hưởng danh dự nhân phẩm E Tất phương án PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN TRƯỜNG THĐY THƠNG TIN CHUNG Thầy vui lịng cho biết đơi điều thân Họ tên:…………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Năm sinh:……… Bộ môn giảng dạy Trình độ học vấn Địa chỉ: Xóm …… thơn………xã ……….huyện……… NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ PCXHTDTE Cô nghe qua PCXHTD TE chưa? A Chưa nghe qua phòng chống XHTDTE B Đã nghe,đọc qua PCXHTDTE C Đã biết rõ PCXHTDTE D Không nhớ rõ Thầy/cô trang bị kiến thức PCXHTDTE chưa? A Đã trang bị kiến thức kỹ B Chưa trang bị kiến thức kỹ C Đã trang bị kiến thức lâu không nhớ Theo Thầy/Cơ PCXHTDTE trường học có cần thiết không A Cần thiết B Không cần thiết C Rất cần thiết D Ý kiến khác PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ HUYNHTRƯỜNG THĐY THƠNG TIN CHUNG Cơ/Chú vui lịng cho biết đôi điều thân Họ tên:…………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Năm sinh:……… Nghề nghiệp Tình trạng kinh tế A Hộ nghèo, cận nghèo B Hộ khá, giàu C Hộ trung bình Địa chỉ: Xóm …… thơn………xã ……….huyện……… NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH VỀ PCXHTDTE Theo Cô/Chú XHTD TE có thường xun xảy khơng A Khơng có XHTD TE B XHTDTE xảy C XHTDTE tình trạng phổ biến, thường xuyên Các nguy dẫn đến XHTDTE A Để nhà B Để tự học C Nhờ người khác đón D Cho tiếp xúc với người lạ cách tự nhiên