Nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của học sinh trưởng trung học cơ sở đốc tín, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

71 1 0
Nhận thức và kỹ năng phòng tránh đuối nước của học sinh trưởng trung học cơ sở đốc tín, huyện mỹ đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHỊNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐC TÍN HUYỆN MỸ ĐỨC - THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: CÔNG TÁC XÃ HỘI MÃ NGÀNH: 7760101 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Mã số sinh viên : Th.S Nguyễn Thị Kiều Trang : Đỗ Huyền Trang :1754060236 Lớp : 62_CTXH Khóa : 2017 - 2021 Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn Nguyễn Thị Kiều Trang Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Sinh viên Đỗ Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn Nguyễn Thị Kiều Trang tồn thể thầy khoa Công Tác Xã Hội cung cấp thông tin, kiến thức hay bổ sung thiếu sót em ,tận tình bảo,hướng dẫn em để em hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Hiệu, thầy cô em học sinh trường trung học sơ Đốc Tín, đồng ý cho em thực tập trường tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu thực trạng, thu thập thơng tin, lấy số liệu phục vụ khóa luận này,cho em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm Do thân cịn chưa có nhiều kinh nghiệm nên đề tài em cịn có nhiều thiếu xót Em mong nhận ý kiến góp ý từ thầy để em hồn thiện đề tài hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Đỗ Huyền Trang iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh trung học sở đuối nước 14 1.3 Nguyên nhân gây đuối nước trẻ em 15 1.4 Cơ sở thực tiễn nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước học sinh THCS 17 Chương THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VÀ KỸ NĂNG PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC CỦA HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỐC TÍN - HUYỆN MỸ ĐỨC - TP HÀ NỘI 21 1.Tổng quan địa bàn nghiên cứu khách thể nghiên cứu 21 1.1 Đặc điểm tự nhiên địa bàn nghiên cứu 21 1.2 Khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 23 II Thực trạng nhận thức giáo dục đuối nước cho học sinh trường trung học sở Đốc Tín – Mỹ Đức –TP HN 25 2.1 Nhận thức tầm quan trọng đuối nước học sinh THCS25 2.2 Nhận thức học sinh trung học sở đuối nước 26 III Thực trạng giáo dục kỹ phòng tránh đuối nước cho học sinh iv trường trung học sở Đốc Tín – Mỹ Đức – TP HN 31 3.1 Nhận thức tầm quan trọng kỹ phòng tránh đuối nước học sinh trung học sở 31 IV Những yếu tố ảnh hưởng dẫn tới thực trạng nhận thức học sinh trường trung học sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức - TP HN 39 4.1.Yếu tố chủ quan 39 4.2.Yếu tố khách quan 40 V Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước học sinh THCS xã Đốc Tín 46 5.1 Đề xuất giải pháp cụ thể 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU TAM KHẢO 56 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.Mô tả khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 2.Mô tả học lực khách thể học sinh.Error! Bookmark not defined Bảng 3.Mức độ cần thiết khối giáo dục nhận thức Error! Bookmark not defined Bảng 4.Hiểu biết học sinh Đuối nước.Error! Bookmark not defined Bảng 5.Nguyên nhân gây đuối nước Error! Bookmark not defined Bảng 6.Hoàn cảnh xảy đuối nước Error! Bookmark not defined Bảng 7.Phịng tránh để khơng bị đuối nước Error! Bookmark not defined Biểu đồ 8.Tiếp cận vốn kỹ phòng tránh đuối nước lý thuyết thức hành HSTHCS Error! Bookmark not defined Biểu đồ 9.Đối tượng cung cấp thông tin vấn đề nhận thức cho học sinh THCS Error! Bookmark not defined Bảng 10.Mức độ cần thiết khối lớp giáo dục kỹ phòng tránh Error! Bookmark not defined Bảng 11.Đánh giá mức độ học bơi học sinhError! Bookmark not defined Bảng 12.Nhận thức học sinh Kỹ phòng tránh đuối nước Error! Bookmark not defined Bảng 13.Các kỹ áp dụng phòng tránh đuối nước Error! Bookmark not defined Bảng 14.Nội dung nhận thức học sinh kỹ phòng tránh Error! Bookmark not defined Bảng 15.Nội dung giáo dục nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước nhà trường Error! Bookmark not defined vi Bảng 16.Hình thức giáo dục nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước nhà trường Error! Bookmark not defined Bảng 17.Hình thức giáo dục nhận thức kỹ phịng tránh đuối nước nhà trường Error! Bookmark not defined Biểu đồ 18.Đánh giá mức độ hiệu giáo dục nhận thức kỹ PCĐN nhà trường Error! Bookmark not defined DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải CTXH Công tác xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông 15 BGH Ban Giám Hiệu 12 GV Giáo viên 10 HS Học sinh BGDĐT Bộ Giáo Dục Đào Tạo KNS Kỹ sống TNTT Tai nạn thương tích TNGT Tai nạn giao thông TDTT Thể dục thể thao SKKN Sáng kiến kinh nghiệm 11 PTĐN Phòng tránh đuối nước 13 CBGVNV Cán giáo viên nhân viên 14 HĐGDNGLL Hoạt động giáo dục lên lớp 16 LĐTBXH Lao Động Thương Binh Xã Hôi vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trên giới Việt Nam, đuối nước nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tai nạn thương tích, đặc biệt trẻ em Theo sổ theo dõi nguyên nhân tử vong 10.000 xã/phường 63/63 tỉnh/thành phố Việt Nam cho thấy: tỷ lệ tử vong tai nạn thương tích chiếm 10-12% tổng số tử vong tất nguyên nhân, đuối nước nguyên nhân thứ sau tai nạn giao thơng chiếm 17% Trung bình năm tỷ suất tử vong đuối nước 8/100.000 người năm có xu hướng giảm năm gần Tỷ suất tử vong đuối nước trung bình nam giới (12/100.000 dân) cao nữ giới (4.9/100.000 dân) Trẻ em nhóm có nguy tử vong đuối nước cao, cụ thể tỷ suất tử vong đuối nước cao nhóm 0-4 tuổi với trung bình 22 trẻ/100.000 trẻ năm, trẻ nam có nguy tử vong nhiều trẻ nữ 1,4 lần Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Nội 03 tỉnh có tỷ suất tử vong trẻ em cao Tỷ lệ trẻ em tử vong đuối nước Việt Nam cao đông nam cao gấp 10 lần nước phát triển,” Tai nạn đuối nước xảy khu vực nông thôn cao gấp gần lần so với khu vực thành thị Tai nạn xảy chủ yếu cộng đồng (ao, sông, suối hồ biển, ngã xuống hố ga, hố xây dựng) chiếm 77,6%; 15,8% gia đình 6,6% nơi khác Đuối nước gặp chủ yếu vào tháng học sinh nghỉ học Những vụ đuối nước tăng lên mùa hè trẻ dành nhiều thời gian để vui chơi nước Trẻ bị chết đuối mực nước nông Tuy nhiên, tất vụ đuối nước xảy đột ngột Sau hàng rời khỏi nước, trẻ có nguy bị đuối nước khơ Ngun nhân dẫn đến tai nạn đuối nước em bơi, thiếu kỹ xử lý xảy tai nạn Một số trẻ em thành phố khu vực nông thôn thiếu không gian vui chơi dẫn đến việc rủ sông, hồ, ao để tắm, nơi khơng có rào chắn, biển cảnh báo, biển cấm xa khu dân cư, người qua lại, nên trẻ rơi vào tình nguy hiểm khơng nhận trợ giúp kịp thời người lớn Tại Việt Nam, theo khuyến cáo Cục quản lý môi trường y tế (Bộ y tế), mặt nước hở mối nguy với trẻ nhỏ nước xâm nhập vào khí quản làm ngạt thở dẫn tới đuối nước, tử vong “Mặt nước hở nguy hiểm” có nơi, nhà, ngồi ngõ Chúng đơn giản xơ chứa nước bỏ nhà, chum vại đựng nước không đậy nắp, vũng nước đầu hè sau mưa… sơng ngịi, hồ ao, biển… Để phịng tránh đuối nước trẻ nhỏ, bậc cha mẹ cần có kiến thức thực hành Theo khảo sát sơ bộ, Trường trung học sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức TP HN nằm mảnh đất Đốc Tín chảy dài tiếp giáp dịng sơng Đáy với suối Yến - Chùa Hương Sơng Đáy có nhiều hố sâu lồi lõm, nằm cách khu dân cư khoảng 3m Chiều ngang sông rộng khoảng 50m.Các dịp lễ Chùa Hương vào tháng đến tháng âm lịch lượng khách chùa đông nên em học sinh hay rủ chùa mà người lớn cùng, lễ hội chủ yếu tham quan thuyền đị số lượng đơng nên tai nạn ,hình thức ngăn chặn cịn chưa chặt chẽ kiểm soát ,hoặc bên Sông Đáy em tắm câu cá mà khơng có chắn vụ tai nạn đuối nước lứa tuổi học sinh có giảm năm gần đây.Tuy nhiên ,trên thực tế nhà trường nói chung ,trường THCS Đốc Tín nói riêng ,cơng tác giáo dục kỹ phịng tránh đuối nước chưa trở thành nhiệm vụ cấp bách ,chưa nhà trường,xã huyện quan tâm mực Việc tổ chức thực cơng tác giáo dục kỹ phịng tránh cho giáo viên,học sinh nhiều hạn chế Nhận thức ,thái độ,hành vi cán giáo viên,học sinh mờ nhạt học sinh THCS – em độ tuổi phát triển định hình nhân cách ,những người chủ tương lai đất nước Xuất phát từ lý ,tôi chọn đề tài : “Nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước 49 Tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia lớp tập huấn giáo dục kỹ sống, phát huy vai trò đội ngũ giáo viên tư vấn, cán phụ trách cơng tác đồn đội việc tổ chức hoạt động kỹ sống… Mở lớp tập huấn định kỳ, mời chuyên gia lĩnh vực liên quan đến kỹ phòng tránh đuối nước chia sẻ kiến thức kinh nghiệm để thầy cô học tập trao đổi kỹ Nhà trường cần tìm hiểu nguồn thơng tin (các trung tâm giáo dục kỹ sống, cộng đồng Giáo viên cần chủ động cập nhật kiến thức nội dung giáo dục KNPTĐN trau dồi thêm kỹ thân Giải pháp 4: Đưa môn bơi trở thành mơn thể dục trường học * Mục đích giải pháp: Việc đưa môn bơi vào nhà trường cần thiết Học sinh học bơi, em giáo dục kỹ bơi, kỹ an toàn mơi trường nước, kỹ phịng, tránh, kỹ cứu đuối giúp em tự tin, chủ động việc phòng, tránh tai nạn đuối nước thân Đặc biệt lứa tuổi học sinh tham gia luyện tập bơi lội thường xuyên em phát triển hài hòa thể chất tinh thần * Nội dung giải pháp Trường học tổ chức lớp sinh hoạt hè, thu hút em học sinh tham gia, nơi có điều kiện dạy bơi cho em Thường xuyên thống kê, theo dõi học sinh chưa biết bơi phối hợp tổ chức lớp phổ cập bơi phòng chống tai nạn cho em học sinh Mỗi buổi học có xe đưa đón HS, có huấn luyện viên dạy bơi Nhà trường nên đưa giáo viên dạy thể dục học bổ sung thêm kiến thức học bơi để giảng dạy học sinh mời báo cáo viên trung tâm kỹ sống Giải pháp 5: Mở mơ hình cơng tác xã hội giảng dạy kỹ sống trường học 50 * Mục đích giải pháp: Nâng cao kỹ sống cho em số kỹ đuối nước dù bơi, kỹ học bơi kỹ cứu người đuối nước Rèn luyện cho học sinh khả thể hiện,bộc lộ khả nhà trường ngồi xã hội góp phần nâng cao chất lượng mơn chất lượng chung toàn trường Khi xây dựng chương trình dạy học, nội dung dạy học lớp, giáo viên phải xây dựng mục tiêu: cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành thái độ Giáo dục KNS cho học sinh phổ thông khơng bố trí thành mơn học riêng hệ thống môn học nhà trường KNS phải giáo dục lúc, nơi có điều kiện, hội phù hợp Do đó, giáo dục KNS phải thực thông qua môn học hoạt động giáo dục Vì vậy, hội thực giáo dục KNS nhiều đa dạng Có thể đề cập tới số phương thức tổ chức sau: Thông qua dạy học môn học; qua chủ đề tự chọn; qua hoạt động giáo dục lên lớp; qua hoạt động trải nghiệm Mục tiêu giáo dục chuyển hướng từ trang bị kiến thức nặng lý thuyết sang trang bị lực cần thiết phẩm chất cho người học Điều khẳng định thêm tầm quan trọng yêu cầu thiết yếu đưa giáo dục KNS vào trường học với môn học hoạt động giáo dục Theo đó, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá phải hướng tới lực tự học, lực phát giải vấn đề học tập, sống; coi trọng rèn luyện kỹ sống * Nội dung giải pháp Triển khai hoạt động tuyên truyền phong phú, đa dạng phù hợp tâm lý học sinh, đặc biệt công tác đào tạo kiến thức, kỹ cho đội ngũ cán nòng cốt lớp học kỹ năng, xử lý tình biết tìm giúp đỡ người khác có cố xảy học sinh 51 Kỹ sống học sinh hình thành thơng qua hoạt động học tập hoạt động giáo dục khác nhà trường Việc giáo dục KNS không thực nhà trường, qua mơn học khóa, dù quan trọng, mà cịn phải thực môi trường giáo dục khác gia đình, xã hội, hình thức khác như: Trong kết hợp nhà trường, gia đình xã hội nhiều hoạt động trải nghiệm đa dạng, phong phú như: hoạt động văn hóa, nghệ thuật; hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa; hoạt động tiếp cận khoa học-kĩ thuật; hoạt động tham quan, dã ngoại Khi thực giáo dục KNS, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng (chưa có tài liệu cho giáo viên học sinh, tiêu chí đánh giá chưa cụ thể,…) Tổ chức giáo dục KNS có đặc thù riêng khác với hoạt động giáo dục khác, nội dung giáo dục không diễn mơn học mà cịn thơng qua số hoạt động khác (hoạt động lên lớp, câu lạc bộ, ) phải tính đến sở vật chất, kinh phí để thực Tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên giáo dục KNS cho học sinh THCS; hướng dẫn tích hợp giáo dục KNS vào địa qua số môn học hoạt động giáo dục cấp học Tổ chức khóa học theo chủ điểm cho khối lớp trường Có thể chủ điểm độc lập, thực vài ba lần năm học Cũng chủ điểm thực hàng tháng Tổ chức khóa học theo chun đề có tính hệ thống, cho cấp lớp, cấp lớp chương trình giáo dục KNS khác 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn giáo dục nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước học sinh trường Trung học sở Đốc Tín - Huyện Mỹ Đức-TP Hà Nội Tơi rút nhận định có tính kết luận sau: Thứ nhất, Học sinh trường trung học sở Đốc Tín có nhận thức định phịng chống đuối nước Tuy nhiên, phần lớn nhận thức dừng lại mức độ “biết” chưa “hiểu sâu” Do đó, em chưa nhận thức cách đầy đủ mức độ nguy hiểm tai nạn đuối nước Đây phát nghiên cứu, điểm yếu mà nhà trường cần lưu ý để tìm cách khắc phục thời gian sớm Thực hành phải dựa tảng hiểu biết nội dung, cần giáo dục để học sinh nhận biết cách đầy đủ tai nạn đuối nước trang bị cho em kiến thức phòng tránh đuối nước cách chuyên sâu, đảm bảo tính an an toàn cho học sinh cộng đồng Thứ hai, kỹ nhà trường triển khai số phương pháp áp dụng lồng ghép môn học ,giảng dạy nội dung khái niệm Tuy nhiên, phương pháp chưa thực thiết thực em cần có thực hành tập huấn,trải nghiệp thực tế,tiếp cận với mơi trường xung quanh hiểu hình dung tầm quan trọng kỹ áp dụng vào phòng tránh đuối nước đạt hiệu cao công cải cách phương pháp dạy học, không học sinh tiếp thu trau dồi kiến thức mà giáo viên có thêm kỹ cho thân để có phương án giảng dạy thực tế so với thầy cô giảng dạy em học sinh nghe Kiến nghị Từ kết nghiên cứu số kết luận yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức học sinh THCS giáo dục nhận thức kỹ 53 phòng tránh đuối nước mạnh dạn đưa số phương hướng chung việc giáo dục cho học sinh THCS sau: 2.1 Đối với học sinh - Cần có thái độ tích cực, chủ động, hứng thú việc tìm lĩnh hội kiến thức kỹ phòng tránh tai nạn đuối nước : Các em sơi nổi, tích cực trao đổi, chủ động bày tỏ quan điểm, - Tham gia lớp tập huấn,sinh hoạt, 2.2 Đối với gia đình - Tuyên truyền hướng dẫn gia đình, người trực tiếp chăm sóc, quản lý trẻ thân trẻ nguyên nhân hậu đuối nước - Định hướng hoạt động sinh hoạt, vui chơi tập thể để thu hút trẻ vào hoạt động an toàn lành mạnh - Hướng dẫn cho trẻ học bơi theo trường lớp có người quản lý - Kịp thời phát yếu tố nguy để hạn chế tiếp xúc - Phụ huynh học sinh việc cho con, em tham gia học bơi lớp dạy bơi; chủ động dạy bơi cho em phụ huynh có khả dạy bơi; quản lý chặt chẽ em, kiên không để em tự học bơi, tự tắm ao, hồ, sông, suối, tắm biển khơng có người lớn kèm nơi có cảnh báo khơng an tồn - Tăng cường quản lý gia đình: gia đình với nhà trường, hội cha mẹ học sinh với 2.3 Đối với thầy cô,cán nhà trường - Cán y tế nhà trường phải tham gia đầy đủ đợt tập huấn, tự ngiên cứu, tự học sơ cứu ,các kỹ thuật đuối nước - Cùng với việc dạy cho học sinh kỹ bơi, giáo viên cần cung cấp cho học sinh kỹ cứu hộ kiến thức an toàn nước - Xây dựng nội dung, viết tuyên truyền phòng chống đuối nước cho học sinh 54 - Nhân viên Y tế phối hợp với GV dạy môn Thể dục tổ chức tập huấn cho toàn thể CBGVNV học sinh nhà trường kỹ phịng tránh cứu đuối - GV mơn: Thực lồng ghép giáo dục KNS kiến thức phịng chống đuối nước vào học, mơn học, - GV chủ nhiệm: + Tuyên truyền phòng chống đuối nước cho học sinh cha mẹ học sinh vào tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, tiết HĐGDNGLL, buổi họp phụ huynh học sinh Phối hợp với phụ huynh học sinh việc quản lý học sinh dịp nghỉ hè, nghỉ lễ, tham quan du lịch số biện pháp hỗ trợ cho trẻ em bị tai nạn thương tích có đuối nước phải nghỉ học để điều trị + Tổng hợp số học sinh chưa biết bơi lớp; cho học sinh đăng ký học bơi GV dạy môn Thể dục nhà trường hướng dẫn (khi nhà trường tổ chức), gửi đ/c Hoàn - văn thư để tổng hợp, báo cáo BGH 2.4 Đối với Ban giám hiệu - BGH xây dựng kế hoạch ,tổ chức triển khai quán triệt văn phủ ,Bộ LĐTBXH , GD&ĐT ,phịng GD&ĐT cơng tác bảo vệ,chăm sóc trẻ em ,cơng tác phịng chống thương tích trẻ em,phịng chống đuối nước trẻ em - Tổng phụ trách soạn thảo chuyên đề phòng ,chống đuối nước cho trẻ em triển - Nhà trường tư vấn ,tham mưu với BGH đoàn niên thành lập câu lạc bơi hoạt động vào dịp hè Phân công giáo viên hỗ trợ dạy tập bơi cho học sinh - Tăng cường hoạt động tuyên truyền ,phối hợp Ban đại diện cha mẹ học sinh phổ biến biện pháp phịng tránh nhắc nhở học sinh có ý thức phòng tránh phương tiện nhà trường địa phương - Tăng cường kiểm tra, tra việc thực quy định cơng tác phịng, tránh đuối nước cho học sinh 55 - Nâng cao nhận thức, kỹ phòng tránh tai nạn đuối nước thông qua hệ thống truyền thông trường - Chủ động, linh hoạt, sáng tạo phòng, chống tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh tạo điều kiện thuận lợi để cán bộ, giáo viên trường học tổ chức dạy bơi, tham gia dạy bơi cho trẻ em, học sinh kỳ nghỉ hè - Thực việc báo cáo định kỳ theo năm học báo cáo đột xuất (khi có tỉnh bất thường) Phòng Giáo dục Đào tạo kết tăng cường biện pháp phịng, chống tai nạn thương tích, tai nạn đuối nước cho trẻ em, học sinh - Cần có nhiều tài liệu tham khảo giáo dục kỹ phòng tránh tai nạn đuối nước cho học sinh 56 TÀI LIỆU TAM KHẢO http://hpmu.edu.vn/hpmu/uploads/news/2020_07/lachinh- 2.7.2020chuan.pdf?fbclid=IwAR3mHLcQjMbV5UyZCGW_uBA3jAcDdPyx-aPuJ3fytlPYP2MXrcsZEgoxRs https://vietgiaitri.com/ep-boi-la-mon-hoc-bat-buoc-bo-gddt-noi-gi- 20170609i2862699/?t=1620056049353&is_mobile=1&s=632x555 https://text.123doc.net/document/2842094-chuyen-de-phong-tranh-tai- nan-thuong-tich-va-duoi-nuoc-cho-hoc-sinh-2.htm http://thcstanthai.daitu.edu.vn/van-ban-cong-van/thong-bao-pho- bien/ke-hoach-tuyen-truyen-phong-chong-tai-nan-duoi-nuoc-cho-hs-h.html Chương trình hành động số 86/CTHĐ – UBATGTQG ngày 11/4/2013 UBATGT Quốc gia triển khai chương trình hành động “Vì trẻ em sông nước”./ Căn vào mục tiêu UBND tỉnh Gia Lai phòng chống đuối nước cho trẻ em giai đoạn 2012 - 2015 Lê Thanh Hải, Khu Thị Khánh Dung (2010), “Đuối nước trẻ em Bệnh viện nhi Trung ương”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14 (2), 193- 198 Vũ Mạnh Thắng, Lương Mai Anh cộng (2016), “Tình hình đuối nước Nam Định năm 2013”, Tạp chí Y học dự phịng, tập XXVI, số 11 (184), tr.257 Hồ Nguyễn Thanh Thảo, Đặng Văn Chính (2016), “Thực hành người chăm sóc trẻ 1-4 tuổi phòng ngừa đuối nước xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 20, số chuyên đề Y tế công cộng, tr.170 10 Tổ chức Y tế giới (2008) Báo cáo giới phòng chống thương tích trẻ em Hà Nội: 63 - 77 11 UNICEF (2010) Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích 57 trẻ em Việt Nam Bộ Lao động-Thương binh xã hội: Hà Nội: 15-16, 28 36 12 Bộ Y tế - Cục quản lý Môi trường y tế (2011), Thống kê tử vong tai nạn thương tích năm 2011, Hà Nội: 26, 28, 34 13 Bộ Y tế - Cục quản lý Môi trường y tế (2010) Thực trạng tử vong đuối nước Việt Nam, 2005 – 2010 Một số nghiên cứu bật tai nạn thương tích từ năm 2006-2011, Hà Nội: -10 14 Nguyễn Trường Sơn (2010) Bài giảng Y học biển-Tập Nhà xuất Y học, Hà Nội: 11, 17, 23, 75 - 76, 104 - 118 58 VI KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TT Nội dung Thời gian Bắt đầu Địa điểm Kết dự Kết thúc thực kiến Sinh viên gặp Trường GVHD ĐH Lâm đề làm cương, 12/01/2021 22/01/2021 Nghiệp phiếu đăng ký KLTN Bảo vệ đề Trường cương KLTN 25/01/2021 31/01/2021 ĐH Lâm Nghiệp Trường Làm thủ tục thực tập tốt 01/02/2021 06/02/2021 ĐH Lâm nghiệp Nghiệp Thực tập, viết Trường báo cáo KLTN 08/02/2021 02/5/2021 thcs Đốc Tín - MĐ HN Trường Nộp KLTN 03/05/2021 16/5/2021 ĐH Lâm Nghiệp PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT * * * Câu trả lời em phiếu khảo sát ý kiến sở quan trọng giúp tơi đánh gía nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước học sinh THCS từ đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu nhà trường Tất thông tin phiếu sử dụng vào mục đích thống kê nghiên cứu đề tài Tôi cam kết đảm bảo giữ bí mật thơng tin em Với câu hỏi có đáp án sẵn, bạn đánh dầu “X” vào ô trống trước câu trả lời bạn chọn Với câu hỏi khơng có đáp án sẵn, em viết câu trả lời vào phần để trống (… ) Xin chân thành cảm ơn hợp tác em ! PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN  Nam Giới tính: Lớp:  Lớp  Lớp  Nữ  Lớp  Lớp PHẦN II: NỘI DUNG KHẢO SÁT Em tiếp cận vốn kỹ phòng tránh đuối nước lý thuyết thực tế chưa ?  Rồi  Chưa “Các kỹ phòng tránh đuối nước em học từ đâu” Theo em việc nhận thức kỹ phịng tránh đuối nước có mức độ cần thiết nào?  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Khơng cần thiết Em hiểu đuối nước, hậu quả?  Đuối nước tượng khí quản người lớn hay trẻ em bị chất lỏng (thường nước) xâm nhập vào mũi, miệng dẫn tới khó thở Hậu ngạt thở tử vong (chết đuối), khơng tử vong, gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh  Đuối nước người lớn hay trẻ em bị té ngã xuống nước bị tử vong (chết đuối)  Đuối nước người lớn hay trẻ em ăn, uống rơi xuống nước bị nước vào mũi, miệng dẫn tới khó thở Hậu tử vong (chết đuối), không tử vong, gây tổn hại nghiêm trọng cho hệ thần kinh Em hiểu kỹ phòng tránh đuối nước nghĩa giúp cho học sinh có thêm hiểu biết về:  Dạy kỹ đảm bảo an tồn xử lý tình bị đuối nước  Cung cấp kiến thức kỹ cấp cứu cho người bị đuối nước  Rèn luyện kỹ bơi lội  Giúp học sinh tích cực, chủ động thích nghi với đặc điểm tự nhiên địa phương  Phòng ngừa tai nạn đuối nước gây  Khác ( Nêu rõ: ……………………………………………………………………………) Em biết có kỹ áp dụng vào kỹ phòng tránh đuối nước  Kỹ quan sát  Kỹ xử lý tình  Kỹ cấp cứu  Khác ( Nêu rõ: ……………………………………………………………………………) Em hiểu kỹ quan sát áp dụng giáo dục kỹ phòng tránh đuối nước gì? …………………………………………………………………………… Em hiểu kỹ xử lý tình áp dụng giáo dục kỹ phịng tránh đuối nước gì? …………………………………………………………………………… Em hiểu kỹ cấp cứu áp dụng giáo dục kỹ phòng tránh đuối nước gì? ………………………………………………………………………… Nhà trường nơi em học giáo dục nội dung nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước đây?  Cách xử lý tình bị đuối nước  Khóa học dạy bơi  Nhận biết biển báo nguy hiểm  Các nôi quy,nguyên tắc phòng tránh đuối nước  Nâng cao nhận thức tìm hiểu đuối nước  Các kỹ áp dụng  Khác Nhà trường tiến hành hình thức để giáo dục nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước cho học sinh?  Truyền thơng phía (thầy nói em lắng nghe)  Giáo dục thông qua dạy học  Sân khấu hóa  Tờ rơi  Phương tiện thông tin đại chúng  Giáo dục thông qua hội thi  Tổ chức nhóm nhỏ  Câu lạc  Khác Theo em yếu tố có mức độ ảnh hưởng đến nhận thức đuối nước học sinh hay khơng? Các yếu tố Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Phía thân Phía gia đình Phía trường học Em cho phương pháp giáo dục nhận thức kỹ phòng tránh đuối nước nhà trường có hiệu hay khơng?  Rất hiệu  Hiệu  Chưa hiệu  Khơng hiệu Cảm ơn em nhiệt tình giúp đỡ!

Ngày đăng: 19/07/2023, 22:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan