1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2022 - 2023 Hướng Dẫn Thiết Kế Kế Hoạch Bài Học Cho Bài Giảng Điện Tử Theo Định Hướng Phát Triên Năng Lực Học Sinh Toán 9.Doc

23 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Triển khai một số văn bản về công tác pháp chế đến các đơn vị, trường học ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀNG DIỆU SÁNG KIẾN Đề tài HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHO BÀI[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HOÀNG DIỆU SÁNG KIẾN Đề tài: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHO BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MƠN TỐN LỚP Đề tài thuộc lĩnh vực chun mơn: Tốn học Giáo viên thực : HUỲNH THANH THANH Chức vụ : Tổ phó chun mơn Sinh hoạt tổ chun mơn : Tốn – Tin Thanh Khê, Tháng 2/2023 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: - Hội đồng chấm chọn sáng kiến Phòng Giáo dục đào tạo quận Thanh Khê - Hội đồng chấm chọn sáng kiến Trường THCS Hồng Diệu Tơi tên là: HUỲNH THANH THANH Ngày sinh: 08/10/1991 Nơi cơng tác: Tổ Tốn – Tin Trường THCS Hồng Diệu Chức danh: Giáo viên THCS Trình độ chuyên môn: Đại học Nhiệm vụ công tác: Dạy môn Toán lớp 7/1, 9/3, 9/5; GVCN lớp 7/1; BD HSG Tốn Là tác giả đề nghị cơng nhận Sáng kiến: Hướng dẫn thiết kế kế hoạch dạy cho giảng điện tử theo định hướng phát triển lực học sinh mơn tốn lớp Tơi xin cam đoan thông tin nêu sáng kiến trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thanh Khê, ngày 01 tháng 02 năm 2023 Xác nhận Hiệu trưởng Người thực (Ký, ghi rõ họ tên) Huỳnh Thanh Thanh TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG DIỆU CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài : Hướng dẫn thiết kế kế hoạch dạy cho giảng điện tử theo định hướng phát triển lực học sinh mơn tốn lớp Tác giả : Huỳnh Thanh Thanh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị cơng tác : Trường THCS Hồng Diệu, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng TỔ CHUYÊN MÔN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN TRƯỜNG Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm 2023 Tổ trưởng Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xếp loại:……… Ngày… tháng… năm 2023 Hiệu trưởng PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN THANH KHÊ Nhận xét: …………………………………………………………………………………… …… Xếp loại:……… Ngày … tháng … năm 2023 TRƯỞNG PHÒNG I CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA GIẢI PHÁP: Họ tên: HUỲNH THANH THANH Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 08 tháng 10 năm 1991 Trình độ chuyên môn: Đại học Đơn vị công tác: Trường Trung học sở Hoàng Diệu - Quận Thanh Khê Thành phố Đà Nẵng II LĨNH VỰC ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Lĩnh vực áp dụng cho tất môn học trường THCS thiết kế giảng điện tử III NGÀY GIẢI PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG Học kì 1, năm học 2021 – 2022 IV TÌNH TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP Hiện nay, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh triển khai thực nhằm đáp ứng công đổi bản, toàn diện giáo dục Dạy học theo định hướng giúp học sinh hiểu rõ ý nghĩa việc học tập trường phổ thông sử dụng kiến thức, kĩ học phổ thơng để giải tình thực tiễn sống ngày Đặc biệt, dạy học thơng qua giảng điện tử việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cịn gặp nhiều khó khăn hơn, đa số giáo viên soạn giảng điện tử theo lối truyền thống: Giáo viên cung cấp kiến thức mới, lấy ví dụ minh họa, học sinh làm tập Với việc học khơng có tương tác thầy trị việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh khó khăn nhiều Nhất mơn Tốn, mục tiêu chủ yếu môn học học sinh giải nhiều tập túy toán học Cách dạy học hạn chế việc phát triển lực học sinh Để thực việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh cho giảng điện tử trước hết cần thiết kế kế hoạch dạy theo hướng Vậy nên, đề xuất quy trình thiết kế kế hoạch dạy theo định hướng phát triển lực học sinh cho soạn giảng điện tử, để giúp học sinh tự bổ sung kiến thức lúc, nơi thời gian học khóa đảm bảo việc định hướng phát triển lực học sinh Quy trình thiết kế trọng thiết kế hoạt động học tập học sinh lực hình thành phát triển thơng qua việc tự giác tham gia hoạt động học sinh Đây lí dẫn tơi tới định chọn đề tài Dựa quy trình này, kế hoạch dạy cho giảng điện tử với “chủ đề: So sánh dây đường tròn” cho học sinh lớp xây dựng giới thiệu (bao gồm mục 2: Đường kính dây đường tròn 3: Liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây) 2 V MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mục đích giải pháp Với việc tham gia làm giảng điện tử đạt giải nhiều năm liền chưa đạt giải Nhất, tơi nghiên cứu đề tài với mục đích giúp việc soạn giảng điện tử đạt chất lượng Tuy giảng điện tử phải đảm bảo dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Đây điều vơ khó khăn thầy cô soạn giảng điện tử thầy trị khơng có tương tác với trực tiếp nên yêu cầu thầy, phải có kế hoạch dạy thật tốt để soạn giảng điện tử thật hay, truyền đạt hết kiến thức sách giáo khoa thu hút học sinh học Nội dung giải pháp Phát triển lực học sinh trình lâu dài Để dạy học phát triển học sinh đòi hỏi giáo viên phải thiết kế, tổ chức trình dạy học cho học sinh thực hoạt động học tập phù hợp với khả cá nhân, kích thích hứng thú học tập em Đặc biệt giảng điện tử, thiếu tương tác giáo viên học sinh Thiết kế kế hoạch dạy mơn Tốn cho giảng điện tử công việc quan trọng giáo viên trước thiết kế giảng điện tử Nó khơng đơn việc chép sách giáo khoa mà thể cách sinh động mối liên hệ hữu mục tiêu, nội dung, phương pháp điều kiện dạy học Thiết kế kế hoạch dạy mơn Tốn cho giảng điện tử theo định hướng phát triển lực học sinh cần đảm bảo phương diện mục tiêu học bao gồm số hành vi quan sát, đo, đếm, đánh giá được; phương diện phương pháp, học sinh học tập thông qua tổ chức hoạt động; phương diện nội dung gắn với thực tiễn, mang tính tích hợp, nội dung thực hành coi trọng, vấn đề cần giải phù hợp với khả học sinh Để giúp giáo viên hình dung rõ kế hoạch dạy cho giảng điện tử theo hướng phát triển lực, giới thiệu bước cụ thể để thiết kế kế hoạch bọc mơn Tốn cho giảng điện tử theo định hướng phát triển lực học sinh sau: Bước Xác định mục tiêu học Mục tiêu học điều (mục đích) mà giáo viên mong muốn học sinh đạt sau học xong Mục tiêu yếu tố hàng đầu việc triển khai chương trình giáo dục, chương trình mơn học, học, hoạt động học Mục tiêu quy định thành tố cịn lại q trình dạy học Xác định mục tiêu theo hướng phát triển lực không bao gồm kiến thức, kĩ năng, thái độ mà cách thức, đường từ kiến thức, kĩ năng, thái độ đến kết đó, tức lực; mục tiêu theo hướng phát triển lực phải học sinh làm với kiến thức học Mục tiêu học cụ thể hóa mục tiêu hoạt động tổ chức qua học Do cần đảm bảo thống mục tiêu học hoạt động: Mục tiêu học quy định mục tiêu hoạt động, mục tiêu hoạt động phục vụ mục tiêu học Khi xác định mục tiêu học cần vào: + Năng lực cần phát triển cho học sinh: Chú ý lực cốt lõi lực chuyên môn Cần cân nhắc trả lời câu hỏi: Học sinh tự học nào? Học sinh giao tiếp hợp tác nào? Học sinh giải vấn đề nào? Những lực toán học phát triển cho học sinh? Học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nào? + Yêu cầu cần đạt quy định chương trình mơn học, cấp học: Đó yêu cầu tối thiểu môn học mà học sinh cần phải đạt + Căn vào đối tượng học sinh: Cần phân tích trình độ học sinh lớp, điều em cần học bài, điều em học, biết có liên quan đến học, khó khăn, thuận lợi học để dự kiến phương án giúp học sinh vượt qua khó khăn + Điều kiện thực hiện: điều kiện phương tiện, thời gian, không gian, thực tiễn địa phương… Mục tiêu học xác định cần thỏa mãn điều kiện sau: mục tiêu cần nêu rõ hành động mà học sinh phải thực hiện; mục tiêu phải định rõ mức độ hồn thành cơng việc học sinh; mục tiêu nên phản ánh đầu để thuận tiện cho việc đánh giá kết học tập; đầu mục tiêu nên diễn đạt động từ hành động để đánh giá mức độ đạt mục tiêu học sinh Bước Xác định lựa chọn nội dung học Nội dung dạy học giá trị xã hội, kinh nghiệm hệ trước tích lũy đạo đức, trí tuệ, lao động, thể chất, thẩm mĩ, gia công sư phạm cách công phu, tỉ mỉ cho phù hợp với mục đích giáo dục, khả học học sinh, điều kiện thực Nội dung dạy học chương trình giáo dục quy định Nội dung học cụ thể hóa từ nội dung chương trình Việc lựa chọn nội dung chi tiết học phụ thuộc vào mục tiêu học Hay nói cách khác, sau đề mục tiêu, giáo viên cần vào mục tiêu để xác định lựa chọn nội dung thích hợp Như vậy, nội dung phù hợp với mục tiêu học thành cơng Ví dụ: Nếu mục tiêu học sinh vận được kiến thức, kĩ vào sống thực tiễn hàng ngày, nội dung học lại máy móc, hàn lâm, mang tính lí thuyết khó đạt mục tiêu, làm cho học không thành công Xác định nội dung học phát triển lực học sinh cần: + Căn vào chương trình mơn Tốn: Do nội dung học cụ thể hóa nội dung chương trình mơn Tốn, mà chương trình mơn Tốn có tính pháp lí nên giáo viên cần bám sát vào nội dung chương trình mơn Toán; + Căn vào mục tiêu học: Nội dung phải phù hợp phục vụ cho việc giúp học sinh đạt mục tiêu học; + Gắn với thực tiễn: Những nội dung vật, tượng, tình học sinh gặp phải sống, vấn đề mà xã hội đối mặt… Những kiến thức thực tiễn không giúp học sinh hiểu rõ chất tri thức toán học, thấy ý nghĩa kiến thức toán học, làm cho học sinh thêm hứng thú với việc học tốn, mà cịn điều kiện cần thiết để phát triển lực cho học sinh Bước Thiết kế hoạt động học tập a) Hoạt động khởi động - Nội dung: Khởi động tâm lí (tâm sẵn sàng, vui vẻ, tích cực…) khởi động tư (khiến học sinh động não, suy nghĩ, nảy sinh câu hỏi, mong muốn tìm hiểu, giải quyết) - Mục đích: Kích thích tị mị, khơi dậy hứng thú học sinh học học huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm có học tập thực tiễn có liên hệ với kiến thức học làm xuất mâu thuẫn nhận thức - Cách thực hiện: Cho người học thấy rõ mục tiêu, ý nghĩa, cần thiết học; Đặt câu hỏi, đố vui, kể chuyện, đặt tình huống, tổ chức trị chơi… vấn đề liên quan đến nội dung kiến thức học - Ví dụ: Dạy học nội dung “Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông” Ở hoạt động khởi động, giáo viên tạo mâu thuẫn nhận thức cách đưa tình huống: Nếu có người yêu cầu bạn đo chiều cao đồ vật không cao bàn bảng đen lớp, bạn lấy thước đo Nhưng cần đo chiều cao vấn đề không dễ dàng Làm không trực tiếp đo chiều cao mà bạn xác định chiều cao biết chiều dài bóng 2,4m, chiều dài bóng gậy 0,8m (Cây gậy dài 1m)? b) Hoạt động hình thành kiến thức - Nội dung: Là hoạt động học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua tổ chức, hướng dẫn giáo viên Qua đó, lực hình thành phát triển - Mục đích: Giúp học sinh tìm hiểu nội dung kiến thức học, cung cấp cho học sinh sở khoa học kiến thức đề cập đến học 5 - Cách thực hiện: Dùng câu hỏi/yêu cầu gợi mở, ví dụ, ẩn dụ để học sinh tìm kiếm thơng tin, khám phá, phát lĩnh hội kiến thức mới; Học sinh tự học cá nhân, cặp đơi theo nhóm hay lớp thơng qua tổ chức, hướng dẫn giáo viên để tự chiếm lĩnh kiến thức học - Ví dụ: Dạy học nội dung “Các trường hợp đồng dạng tam giác vng” Ở hoạt động hình thành kiến thức, giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ sau: ?1 Nhắc lại trường hợp đồng dạng tam giác thường ?2 Đối với hai tam giác vng (có cặp góc 90 0) chúng đồng dạng nào? c) Hoạt động thực hành, luyện tập - Nội dung: Học sinh áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết, học để giải tình huống/vấn đề học tập thực tiễn - Mục đích: Giúp học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ vừa chiếm lĩnh hoạt động hình thành kiến thức; Tạo điều kiện để học sinh diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngơn ngữ theo cách riêng - Cách thực hiện: Học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ, tập học; Học sinh tự học cá nhân, cặp đơi theo nhóm hay lớp thơng qua tổ chức, hướng dẫn giáo viên để luyện tập Ví dụ: Dạy học nội dung “Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông” Ở hoạt động thực hành, luyện tập, giáo viên yêu cầu học sinh áp dụng định lí chứng minh tam giác vuông đồng dạng trường hợp đơn giản giáo viên xây dựng tình tương tự tình hoạt động khởi động nhằm yêu cầu học sinh xác định chiều cao đồ vật khác (chẳng hạn cột điện) d) Hoạt động vận dụng, mở rộng - Nội dung: Đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/vấn đề mới, khơng giống với tình huống/vấn đề hướng dẫn hay đưa phản hồi hợp lí trước tình huống/vấn đề học tập sống - Mục đích: Giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức học vào tình huống, điều kiện cụ thể thực tiễn học tập, sống nhà trường, cộng đồng, gia đình; qua bổ sung, mở rộng kiến thức học từ thực tiễn - Cách thực hiện: Xây dựng gợi ý học sinh xây dựng tập theo hướng phát triển lực; Hướng dẫn học sinh kết nối xếp kiến thức, kĩ học vào giải thành công tập/tình huống/vấn đề thực tiễn học tập sống; Hướng dẫn học sinh trải nghiệm thực tế để hồn thành nhiệm vụ; Hoạt động mang tính nghiên cứu, sáng tạo, cần giúp học sinh gần gũi với gia đình, địa phương, tranh thủ hướng dẫn gia đình, địa phương để hồn thành nhiệm vụ học tập - Ví dụ: Dạy học nội dung “Các trường hợp đồng dạng tam giác vuông” Ở hoạt động vận dụng, mở rộng, giáo viên yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ sau: ?3 Sử dụng sơ đồ tư hệ thống hóa trường hợp đồng dạng tam giác thường tam giác vng ?4 Ta dùng gậy khác gậy 1m hoạt động khởi động không, sao? ?5 Lập kế hoạch đo khoảng cách hai địa điểm A B, điểm B không tới Trong số lĩnh vực, môn học, học cụ thể, hoạt động kết hợp với bớt một, hai hoạt động, hoạt động bật hơn, hoạt động lặp lại nhiều lần tuỳ theo đặc trưng lĩnh vực giáo dục, học Dựa vào mục tiêu nội dung học, giáo viên cần dự kiến hoạt động học tập Hoạt động học tập thiết kế tốt tạo tạo hội để học sinh trải nghiệm, tương tác, trao đổi, rút kinh nghiệm áp dụng phù hợp với khả nhu cầu em Mỗi hoạt động thường nhằm thực mục tiêu học Các hoạt động cần dự kiến thời gian cụ thể xắp sếp hợp lí theo tiến trình học Các hoạt động học tập học gồm: hoạt động khởi động; hoạt động hình thành kiến thức; hoạt động thực hành, luyện tập; hoạt động vận dụng, mở rộng Mỗi hoạt động thường gồm thành phần: Mục tiêu hoạt động; Nội dung; Phương pháp, hình thức; Sản phẩm hoạt động Câu hỏi, tập mang giá trị cho hoạt động Vì để học sinh tập luyện hoạt động, giáo viên phải thiết kế hệ thống câu hỏi, tập, yêu cầu phù hợp với hoạt động * Minh họa thiết kế kế hoạch dạy cho giảng điện tử (lưu ý: Nội dung kế hoạch dạy áp dụng vào thời gian năm học 2021 - 2022 đạt giải, có số nội dung kết hợp tun truyền phịng chống Covid – 19 khơng cịn phù hợp với tình hình giữ nguyên trạng kế hoạch dạy nộp) 7 Chủ đề: SO SÁNH DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN Mơn học/HĐGD: Tốn Thời gian thực hiện: tiết A MỤC TIÊU 1.Kiến thức: So sánh dây đường tròn nhờ liên hệ dây khoảng cách từ tâm đến dây Năng lực: * Năng lực chung: - Năng lực tự học: Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề: Phân tích dạng toán chứng minh để đến hướng giải tốn cách hợp lí * Năng lực đặc thù: - Năng lực giao tiếp toán học: so sánh dây cung đường trịn - Năng lực tư lập luận tốn học: Thực thao tác tư duy, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa để hình thành kiến thức so sánh dây cung đường trịn - Năng lực giải vấn đề tốn học: vận dụng định lý để chứng minh tốn hình học Phẩm chất: - Rèn luyện tính chăm chỉ: Thực đầy đủ hoạt động học tập cách tự giác, tích cực - Trung thực: Thật thà, thẳng thắn báo cáo kết hoạt động đánh giá tự đánh giá - Trách nhiệm: Hồn thành đầy đủ, có chất lượng nhiệm vụ học tập B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: GV: Bài giảng Elearning, gói câu hỏi đánh giá kết Google Form HS: Thước thẳng, compa, máy tính cầm tay, thiết bị điện tử kết nối internet C TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a) Mục tiêu: Tái lại kiến thức cũ (tính chất đường kính vng góc với dây) hình thành kiến thức (so sánh độ dài dây cung đường tròn) b) Tổ chức thực hiện: #1 GV: Nêu tái lại kiến thức cũ sơ đồ tư #2 Nêu số ứng dụng kiến thức tính chất quan hệ đường kính dây cung Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ học tập Xác định dây AB biết trung điểm M vẽ đường thẳng vng góc với dây AB nằm bên đường tròn OM M, cắt đường tròn A GV: Với điểm M nằm đường trịn (O), B, ta dây AB vẽ dây AB cho M trung điểm AB nhận M làm trung điểm vấn đề M trung điểm dây AB ta vận dụng định lí đường kinh qua trung điểm dây không qua tâm ta suy OM vng góc với AB GV: ta cần vẽ đường thẳng vuông góc với OM M, đường thẳng cắt đường trịn A B, ta dây AB nhận M làm trung điểm #3 Một ứng dụng thực tế tính chất quan hệ đường kính dây cung Hoạt động GV HS GV giao nhiệm vụ học tập Sản phẩm dự kiến Thước chữ T *Xác định tâm hình trịn cho trước GV: Giới thiệu thước chữ T (cấu tạo: điểm A, B đục lỗ nhỏ, mép CD đường trung trực AB) GV: Hướng dẫn thực Để tìm tâm nắp hộp trịn, ta đặt mép nắp hộp chạm vào A B vạch theo CD ta đường thẳng, đường thẳng qua qua tâm nắp hộp Xác định tâm hình trịn Xoay thước làm tương tự, ta được đường thẳng qua tâm nắp Hình ảnh ứng dụng thực tế hộp Giao điểm hai đường thẳng vừa kẻ tâm nắp hộp * GV: Chiếu hình ảnh đục lỗ làm đèn trung thu vỏ hộp lon sữa cho học sinh xem GV giao nhiệm vụ thực sản phẩm cho học sinh #4 Chuyển giao nhiệm vụ học tập với gói tập ơn tập kiến thức cũ Hoạt động GV HS Sản phẩm dự kiến GV giao nhiệm vụ học tập – tích hợp thông Đáp án điệp 5K: Dịch Covid diễn biến phức tạp Để chủ động phòng, chống dịch COVID-19, Bộ Y tế kêu gọi người dân Việt Nam tiếp tục lan tỏa thực thông điệp 5K: Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập – Khai báo y tế” để tâm chiến thắng đại dịch COVID-19 Hãy thể hiên tâm tỉ lệ phần trăm câu trả lời xác cho gói câu hỏi sau Hãy chon vào nút bắt đầu để thực làm Chúc em hồn thành tốt gói tập thực tốt thông điệp 5k Câu Hãy chọn câu trả lời Tam giác ABC vuông A nội tiếp đường trịn tâm O, có đường cao AH Nếu H trùng với Câu 1: B Là tam giác vng cân O, tam giác ABC tam giác gì? A Vẫn tam giác cân B Là tam giác vuông cân C Là tam giác D Là tam giác nhọn 10 Câu Chọn câu trả lời Trong đường trịn (O), đường kính AB qua trung điểm hai dây CD EF Khi đó: Câu D Chưa kết luận CD EF chưa xác định có B CD vng góc với EF đường kính đi qua tâm hay khơng qua trung điểm vng góc với A CD // EF (vì vng góc với AB) C CD cắt EF tâm O D Chưa kết luận CD EF chưa xác định có qua tâm hay khơng Câu 3.Chọn câu trả lời Cho đường tròn (O; R = 6cm), dây AB = cm Tính góc OAB Câu A 300 A 300 B 450 C 600 D 400 Câu Chọn câu trả lời Cho đường trịn (O), đường kính AB vng góc với dây CD Tam giác ACD tam giác gì? Vì sao? A Tam giác ACD Vì AB đường trung trực CD B Tam giác ACD cân Vì AB đường trung trực CD C Tam giác ACD cân Vì AB vng góc với CD Câu B Tam giác ACD cân Vì AB đường trung trực CD D Tam giác ACD cân Vì AB đường trung tuyến CD Câu Chọn câu trả lời Độ dài cạnh tam giác nội tiếp đường tròn (O; R) bằng: A R C R B Câu C R R D Một đáp án khác Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 2.1: So sánh đường kính dây a) Mục tiêu: HS biết so sánh độ dài đường kính dây b) Tổ chức thực hiện: Chiếu video #1 Đặt vấn đề 11 Nội dung Sản phẩm GV nêu tình học tập Có cầu thủ đứng vị trí đường trịn trung tâm sân bóng Với vị trí Tình đặt cho chúng tốc độ cầu thủ ta vấn đề so sánh độ dài người chạm bóng dây cung đường trịn Trong tình thấy đoạn thẳng từ cầu thủ đến bóng dây cung đường tròn GV: Giải vấn đề qua nội dung học #2 So sánh a) Mục tiêu: Biết đường trịn dây lớn đường kính b) Tổ chức thực hiện: Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập So sánh Bài tốn Dây AB qua tâm khơng qua tâm * GV chiếu đề toán SGK/tr102 ? Để giải BT ta cần xét trường hợp ? Trường hợp AB đường kính ta Như ta chứng minh tốn qua hai có AB=2R trường hợp : - Dây AB qua tâm, tức AB đường kính - Dây AB không qua tâm, tức AB đường kính Vậy em chứng minh AB  2R qua hai Trường hợp AB không đường 12 trường hợp này? kính, GV : qua tốn em cho biết ta có AB < AO + OB = 2R dây đường tròn dây lớn gì? GV : nội dung thứ hơm + Định lí Yêu cầu HS đọc lại định lí Vậy AB 2 R GV chốt kiến thức định lí: sgk Ghi :Định lí 1: (Học thuộc SGK/tr 103) Hoạt động 2.2 So sánh hai dây đường trịn Hoạt động 2.2.1: BÀI TỐN a) Mục tiêu: HS biết vận dụng định lý quan hệ vuông góc đường kính dây để giải tốn b) Tổ chức thực hiện: Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập C Bài toán Chiếu đề toán SGK/tr104 A O K · HS vẽ theo GV bước vẽ hình, D H - Vẽ đường trịn (O,R) B - Vẽ hai dây AB CD (khác đường kính) - Vẽ OH, OK theo thứ tự khoảng Ta có : OH2 + HB2 = OB2 = R2 (1) cách từ tâm O đến hai dây AB CD OK2 + KD2 = OD2 = R 2(2) Hỏi : Có OK  CD ; OH  AB Từ (1), (2) ta suy Hãy chứng minh : OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (*) 2 2 OH + HB = OK + KD Chú ý : SGK Theo dõi,hướng dẫn,giúp đỡ học sinh thực nhiệm vụ GV nhận xét, ý Hoạt động 2.2.2: So sánh so sánh hai dây đường tròn a) Mục tiêu: HS biết vận dụng toán mục để làm ?1.?2.?3 b) Tổ chức thực hiện: 13 Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập * Định lí 1: So sánh So sánh Yêu cầu HS làm * Định lí 1: ?1 Theo kết toán : 2 2 OH + HB = OK + KD (1) Em chứng minh : a) - HA = HB = CD AB a) Nếu AB = CD OH = OK? mà AB = CD GV hướng dẫn HS chứng minh : => HB = KD - Có OK  CD ; OH  AB  ?  HB2 = KD2 - Do AB = CD  ? Từ (1)  OH2 = OK2 - Từ đẳng thức (1)  ?  OH = OK (đpcm) GV nhận xét b, Nếu OH=OK ; KC = KD = b) Chứng minh OH = OK AB => OH2 = OK2 = CD => HB2 = KD2 H/s thực => HB = KD GV nhận xét chữa làm HS => AB = CD Qua tốn ta rút điều gì? Định lí : SGK Đó nội dung định lí GV vào hình vẽ phát biểu định lí HS đọc định lí * Định lí : So sánh Như vậy, cho hai dây AB CD đường tròn (O,R), OH  AB ; OK  Giải : Nếu AB > CD HB > KD CD Theo định lí 1, ta biết : => HB2 > KD2 - Nếu : AB = CD OH = OK Từ (*) => OH2 < OK2 - Nếu : OH = OK AB = CD => OH < OK Nếu hai dây AB CD khơng dựa vào đâu để so sánh hai Nếu OH < OK dây đó? => OH2 < OK2 Yêu cầu HS làm ?2 (Cho HS làm theo nhóm : phân => HB2 > KD2 => HB > KD 14 lớp thành hai nhóm, nhóm giải => AB > CD câu) Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày giải GV nhận xét chữa làm HS - AB > CD  OH < OK Điều có Nghĩa là: Trong hai dây đường nghĩa gì? trịn, dây lớn gần tâm - Ngược lại : OH < OK  AB > CD Nghĩa là: ( HS phát biểu ngược lại) Điều có nghĩa gì? GV phát biểu thành định lí Yêu cầu HS làm Định lý : SGK ?3 (Chiếu hình) O giao điểm đường trung trực Gợi ý : Theo đề O giao điểm ba => O tâm đường tròn ngoại tiếp tam đường trung trực tam giác ABC giác ABC ? Ta có OD > OE mà OE = OF Mặt khác D, E, F trung điểm => OD > OF theo định lí cạnh ABC  ? OD, OE, OF khoảng => AB < AC cách từ tâm O đến cạnh tam Ta lại có OE = OF giác => AC = BC Qua gợi ý em trình bày Vậy BC = AC, AB < AC giải? Đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Hoạt động LUYỆN TẬP a) Mục tiêu:.HS nắm rõ nội dung hai định lý b) Tổ chức thực hiện: Nội dung Sản phẩm GV giao nhiệm vụ học tập – chuyển giao gói câu hỏi -HS trả lời Câu Chọn câu trả lời Cho đường tròn tâm Câu A AB > CD O, đường kính AB dây CD không qua tâm Khẳng định sau đúng? A AB > CD B AB = CD C AB < CD D AB ≤ CD Câu Chọn câu trả lời Cho đường tròn tâm O hai dây AB, CD không qua tâm Biết khoảng Câu B AB = CD 15 cách từ tâm O đến hai dây Khẳng định sau đúng? A AB > CD B AB = CD C AB < CD D AB // CD Câu Kéo thả cụm từ thích hợp vào trống: Câu Vng góc "Trong đường trịn, đường kính qua trung điểm dây khơng qua tâm … với dây ấy" Câu Câu Chọn khẳng định khẳng định B Dây lớn sau:Trong hai dây đường trịn dây gần tâm A Dây lớn dây xa tâm hơn B Dây lớn dây gần tâm C Dây gần tâm C Dây gần tâm dây lớn hơn dây lớn D Hai dây cách tâm D Hai dây cách Câu Chọn câu trả lời Cho đường trịn (O; R tâm = 25cm) Khi dây cung lớn đường trịn Câu A 50cm bằng? E hai dây vng góc A 50cm B 12, 5cm C 25cm D 20cm Câu Trở lại với tình đặt lúc trước, cầu thủ áo màu người chạm bóng trước Câu Cầu thủ mặc áo màu đỏ Hoạt động 4: CỦNG CỐ a) Mục tiêu: Kích thích tập trung học sinh, Nhắc lại kiến thức tâm để học sinh nắm nội dung giảng sơ đồ tư b) Tổ chức thực hiện: 16 Hoạt động VẬN DỤNG a) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học để giải số tập cụ thể b) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu học sinh hồn thành gói câu hỏi soạn sẵn theo link Google Form: https://forms.gle/kj8aRPQiW6VEVAyeA KẾT LUẬN Có thể nhận thấy, kế hoạch dạy minh hoạ với chủ đề “So sánh dây đường tròn” đảm bảo yếu tố: + Mục tiêu học: Đã bao gồm số hành vi quan sát, đo, đếm, đánh giá được; + Phương pháp dạy học: Học sinh học tập thông qua tổ chức hoạt động học tập, tạo hội để học sinh trải nghiệm, khám phá kiến thức; + Nội dung dạy học: Mang tính tích hợp, chủ yếu gắn với thực tiễn, đặc biệt hệ thống tập bao gồm dạng tập yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức dây đường trịn vào nội mơn Tốn, vào mơn học khác, vào thực tiễn sống Cách thiết kế kế hoạch dạy đảm bảo mục tiêu dạy học theo hướng đánh giá phát triển lực học sinh Các lực hướng tới tổ chức cho học sinh thực hoạt động chủ đề “So sánh dây đường tròn” bao gồm lực chủ yếu nêu VI KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA GIẢI PHÁP Trước áp dụng giải pháp thi thiết kế giảng cấp thành phố đạt giải: 17 + Năm học 2017 – 2018: Giải Ba + Năm học 2018 – 2019: Giải Nhì + Năm học 2019 – 2020: Khơng có giải + Năm học 2020 – 2021: Giải Ba Sau áp dụng giải pháp thi cấp thành phố năm học 2021 – 2022 đạt giải Nhất Với việc áp dụng đạt giải thi thiết kế giảng điện tử cấp thành phố năm học 2021 – 2022 Tôi hy vọng áp dụng cho giáo viên có ý định soạn giảng điện tử năm học để phục vụ nhu cầu học học sinh tham gia thi thiết kế giảng điện tử theo hướng đánh giá phát triển lực học sinh theo chương trình GDPT 2018 VII ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG GIẢI PHÁP Với giải pháp “Hướng dẫn thiết kế kế hoạch dạy cho giảng điện tử theo định hướng phát triển lực học sinh mơn tốn lớp 9” áp dụng cho ngành việc soạn giảng điện tử để phục vụ cho việc củng cố kiến thức cho em học sinh có chất lượng hơn, giảng điện tử thiết kế cách tỉ mỉ đem lại hứng thú cho người học Lợi ích khơng đem lại cho giáo viên cách hoàn thiện bước soạn giảng điện tử mà giúp cho giáo viên soạn giảng tốt dạy trực tiếp lớp Ngoài ra, áp dụng để soạn giảng điện tử đem lại cho học sinh trải nghiệm khác việc học trực tiếp học online để giúp em củng cố kiến thức, nâng cao lực tự học, tự tìm tịi kiến thức em học sinh VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT Tất thơng tin, nội dung, hình ảnh sáng kiến cá nhân Do tơi kính đề nghị Hội đồng chấm chọn sáng kiến bảo mật sáng kiến công bố Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thanh Khê, ngày 01 tháng 02 năm 2023 Người thực Huỳnh Thanh Thanh

Ngày đăng: 19/07/2023, 21:09

Xem thêm:

w