Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông Kế hoạch bài dạy Bài Sóng nước Vật lí 11 (KNTT) theo công văn 5512, thí nghiệm vật lí phổ thông
Phụ lục IV KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT) Trường: Tổ: Họ tên giáo viên: …………………… TÊN BÀI DẠY: GIAO THOA SĨNG Mơn học/Hoạt động giáo dục: Vật lí; lớp: 11 - KNTT Thời gian thực hiện: (số tiết) I Mục tiêu Về kiến thức: - Mô tả tượng giao thoa hai sóng kết hợp mặt nước Về lực: - Phân tích, đánh giá kết thu từ thí nghiệm giao thoa sóng nước - Nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Nêu hai sóng kết hợp - Nêu cơng thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa Về phẩm chất: - Có thái độ tích cực tham gia tìm hiểu hoạt động học - Có thái độ trách nhiệm làm hoạt động thí nghiệm/nhóm - Có tính trung thực q trình làm thí nghiệm II Thiết bị dạy học học liệu - Bộ thí nghiệm Sóng nước - Máy tính, hình trình chiếu - Phiếu học tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: KHỞI ĐỘNG a) Mục tiêu: - Nhắc lại kiến thức học sóng ngang - Tìm hiểu hình ảnh có hai sóng ngang giao thoa b) Nội dung: - HS quan sát video trả lời câu hỏi sau: a Quan sát giọt nước rơi vũng nước, sóng tạo giọt nước rơi vũng nước sóng gì? Vì sao? b Dự đoán xem giả sử cho hai sóng có tần số, biên độ độ lệch pha chúng khơng đổi theo thời gian hình ảnh ta thu gì? c) Sản phẩm: - HS trả lời giải thích sóng tạo giọt nước rơi vũng nước sóng - Các mơ tả mà HS quan sát hai sóng giao thoa d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - GV mở video cho HS quan sát, đồng thời đặt câu hỏi Hoạt động HS - HS quan sát trả lời câu hỏi a Quan sát giọt nước rơi vũng nước, sóng tạo giọt nước rơi vũng nước sóng gì? Vì sao? - Các câu trả lời HS loại sóng tạo video b Dự đốn xem giả sử cho hai sóng có tần số, biên độ độ lệch pha chúng khơng đổi theo thời gian hình ảnh ta thu gì? - Các mơ tả mà HS quan sát hai sóng giao thoa - GV kết luận: “Sóng video sóng ngang, phương dao động giọt nước vng góc với phương truyền sóng ta biết sóng ngang Tuy nhiên, hai sóng đan xen khơng giao thoa chúng khơng phải hai sóng kết hợp, hơm ta tìm hiểu sóng kết hợp hai sóng kết hợp giao thoa nhé!” Hoạt động 2: THỰC HIỆN THÍ NGHIỆM a) Mục tiêu: - Mô tả tượng giao thoa hai sóng kết hợp mặt nước - Nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - Nêu hai sóng kết hợp b) Nội dung: - GV bố trí thí nghiệm - HS thực thí nghiệm biểu diễn giao thoa hai sóng kết hợp dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước - HS mơ tả thí nghiệm chứng minh giao thoa hai sóng kết hợp dụng cụ thực hành sử dụng sóng nước - HS nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - HS nêu hai sóng kết hợp c) Sản phẩm: - Mơ tả thí nghiệm: Khi cho hai cầu nhựa tạo mặt nước, hệ hai sóng lan truyền từ cầu nhựa tạo sóng theo hình trịn đồng tâm mở rộng dần đan trộn vào Khi sóng ổn định, mặt nước có hai nhóm đường cong cố định Một nhóm có biên độ dao động cực đại xen kẽ với nhóm khác mặt nước khơng dao động (biên độ cực tiểu) - Điều kiện để có giao thoa hai sóng hai sóng phải hai sóng kết hợp - Hai sóng kết hợp hai sóng có tần số, phương dao động, độ lệch pha không đổi theo thời gian d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV - GV bố trí thí nghiệm Hoạt động HS - HS thực thí nghiệm - HS quan sát thí nghiệm 4 - GV giải thích tượng: “Quan sát hứng, ta thấy có vân sáng tối đan xen lẫn Thế nhưng, mặt nước khơng có vật cản để ánh sáng xuyên qua nước lại tạo thành có vân sáng tối xen kẽ Ta lí giải sau: ta xem gợn sóng lịi thấu kính hội tụ có chiết suất n ứng với chiết suất nước, ánh sáng qua thấu kính hội tụ hội tụ lại cho vân sáng hứng; cịn gợn sóng lõm, ta xem thấu kính phân kì, nên ánh sáng qua thấu kính phân kì ánh sáng bị phân kì hứng nên ta thu vân màu tối.” - HS mơ tả thí nghiệm - HS nêu điều kiện để có giao thoa hai sóng - HS nêu hai sóng kết hợp Hoạt động 3: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỰC ĐẠI/CỰC TIỂU GIAO THOA a) Mục tiêu: - Nêu cơng thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa b) Nội dung: - GV tiến hành chia lớp thành – nhóm - GV đặt câu hỏi: “Dựa vào hình ảnh thu hứng thí nghiệm Giả sử ta có điểm M vị trí bất kì, cách nguồn S khoảng d1, cách nguồn S2 khoảng d2, phương trình dao động hai nguồn S1, S2 (u S= Acos( ωtt)) phương trình dao động điểm M có dạng nào?” - HS nêu công thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa - Nhóm HS thảo luận điền câu trả lời vào phiếu học tập c) Sản phẩm: - Dạng phương trình dao động điểm M (u M =2 Acos (ωtt− π ( d1 −d ) π ( d 1+ d ) )cos ( ) λ λ - Tại vị trí cực đại d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS - GV tiến hành chia lớp thành - nhóm - GV phát Phiếu học tập cho nhóm - GV đặt câu hỏi: “Dựa vào hình ảnh thu hứng thí nghiệm Giả sử ta có điểm M vị trí bất kì, cách nguồn S1 khoảng d1, cách nguồn S2 khoảng d2, phương trình dao động hai nguồn S 1, S2 (u S= Acos( ωtt)) phương trình dao động điểm M có dạng nào?” - GV giải thích: “Ta có phương trình dao động sóng điểm M từ nguồn S tới M u S M = Acos( ωtt− điểm M u S M = Acos (ωtt− - HS thảo luận nhóm trả lời vào phiếu học tập π d1 ), phương trình dao động λ từ nguồn S2 tới M π d2 ) Vậy phương trình dao λ động điểm M là: u M =2 Acos (ωtt− π ( d 1+ d ) π ( d 1−d ) )cos ( ) λ λ - GV đặt câu hỏi: “Để uM có giá trị lớn nhất/bé phải thỏa mãn điều kiện gì?” - GV kết luận: “Để uM có GTLN ứng với π ( d 1−d2 ) c os ( ) =1 λ π ( d1 −d ) Hay =kππ λ ⇔ d 1−d 2=kπλ (kπ =0 ; ±1 ; ± 2; ± ; …) π ( d 1−d ) GTNN cos =0 λ π ( d1 −d ) π Hay =kππ + λ ⇔ d 1−d 2= kπ + λ ( kπ =0 ; ±1 ; ±2 ; … )” ( ) ( ) Hoạt động 4: LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: - HS thảo luận nhóm trả lời vào phiếu học tập 6 - Áp dụng cơng thức xác định vị trí cực đại, cực tiểu giao thoa để làm số tập giao thoa sóng nước b) Nội dung: - GV cho học sinh làm tập “chạy” – HS làm xác xong cộng điểm c) Sản phẩm: - HS áp dụng công thức để giải tập giao thoa sóng nước d) Tổ chức thực hiện: - GV thơng báo làm tập “tốn chạy” - HS làm nộp cho GV