(Luận văn) nguồn lực con người với vấn đề phát huy nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh phú yên

103 1 0
(Luận văn) nguồn lực con người với vấn đề phát huy nguồn nhân lực khoa học công nghệ trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢƠNG THỊ BÍCH lu an NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ n va NGUỒN LỰC CON NGƢỜI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT HUY tn to p ie gh TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, d oa nl w HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH PHÚ YÊN nf va an lu lm ul z at nh oi LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN z m co l gm @ an Lu Đà Nẵng, 2015 n va ac th si BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢƠNG THỊ BÍCH lu an NGUỒN LỰC CON NGƢỜI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT HUY va n NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ gh tn to TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN p ie ĐẠI HOÁ Ở TỈNH PHÚ YÊN nl w d oa Chuyên ngành : Triết học : 60.22.80 nf va an lu Mã số lm ul LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN z at nh oi z @ m co l gm Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS LÊ VĂN ĐÍNH an Lu Đà Nẵng, 2015 n va ac th si LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn lu an n va Trƣơng Thị Bích p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu tham khảo lu CHƢƠNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ an n va TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ Ở 1.1 VỀ NGUỒN LỰC CON NGƢỜI 1.1.1 Các quan niệm nguồn lực ngƣời p ie gh tn to NƢỚC TA TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI 1.1.2 Những nhân tố tác động đến nguồn lực ngƣời 13 oa nl w 1.2 PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ d TRONG SỰ NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ 18 an lu 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực khoa học công nghệ 18 nf va 1.2.2 Vai trò việc phát huy nguồn nhân lực khoa học công nghệ lm ul q trình cơng nghiệp hố, đại hố 20 z at nh oi 1.2.3 Thực trạng khoa học công nghệ nƣớc ta thời gian qua vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ 25 z gm @ 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI l co VIỆT NAM 30 m 1.3.1 Kinh nghiệm Singapo 30 an Lu 1.3.2 Kinh nghiệm Thái Lan 32 n va ac th si 1.3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 33 1.3.4 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ 38 CƠNG NGHỆ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH PHÚ YÊN 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC lu KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Ở TỈNH PHÚ YÊN 38 an 2.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tỉnh Phú Yên 38 va n 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên 43 gh tn to 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ ie CÔNG NGHỆ Ở TỈNH PHÚ YÊN THỜI GIAN QUA 50 p 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực tỉnh Phú Yên 50 nl w 2.2.2 Thực trạng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 53 d oa 2.3 DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ an lu TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI GIAN ĐẾN (GIAI ĐOẠN 2011 - 2020) 59 nf va TIỂU KẾT CHƢƠNG 63 lm ul CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU z at nh oi NHẰM PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH PHÚ YÊN TRONG THỜI GIAN ĐẾN 65 z 3.1 ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA @ l gm HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH PHÚ YÊN GIAI ĐOẠN 2011-2020 65 co 3.1.1 Quan điểm định hƣớng 65 m 3.1.2 Mục tiêu 67 an Lu 3.1.3 Yêu cầu 69 n va ac th si 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ TRONG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HOÁ Ở TỈNH PHÚ YÊN 70 3.2.1 Nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng việc thực chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ tỉnh Phú Yên 70 3.2.2 Về đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ 71 3.2.3 Giải pháp chế, sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực lu khoa học công nghệ 76 an 3.2.4 Mở rộng, tăng cƣờng phối hợp hợp tác để phát triển nhân lực va n 83 gh tn to TIỂU KẾT CHƢƠNG 86 ie KẾT LUẬN 88 p TÀI LIỆU THAM KHẢO d oa nl w QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (bản sao) nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa KH&CN : Khoa học cơng nghệ CNXH : Chủ nghĩa xã hội KT - XH : Kinh tế xã hội lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si DANH MỤC CÁC BẢNG Ký hiệu bàng Tên bảng Trang Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tỉnh Phú Yên 2.1 44 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân 2.2 47 theo khu vực kinh tế qua thời kỳ Thống kê dân số phân theo giới tính phân theo 2.3 51 thành thị, nông thôn Phân theo thành thị nông thôn lu an Phân loại lao động theo tiêu chí thành thạo 52 chuyên môn đƣợc thể bảng sau n va 2.4 54 p ie gh tn to Nhân lực KH&CN địa bàn tỉnh 2.5 d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngay thời đại mình, C.Mác nhận định rằng, khoa học ngày trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp Ngày với bùng nổ khoa học cơng nghệ, vai trị khoa học cơng nghệ ngày tăng lên đời sống xã hội Trên giới hình thành kinh tế tri thức Sự thay đổi đặt cho quốc gia giới thời thách thức lu Trong bối cảnh đó, quan niệm phát triển truyền thống dựa vào tài an n va nguyên thiên nhiên nguồn nhân lực rẻ ngày giảm bớt vai trò ngƣời lao động ngày phẩm chất đạo đức, tinh thần lao động hăng gh tn to thay vào lợi phát triển khoa học công nghệ (KH&CN) Cho nên p ie say; cần phải có kiến thức, kỹ nghề nghiệp, tinh thần sáng tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế Chính phát triển oa nl w nguồn nhân lực có chất lƣợng cao vấn đề thiết, d có tính ƣu tiên hàng đầu tất quốc gia giới, đặc biệt an lu nƣớc phát triển nf va Việt Nam bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa lm ul (CNH, HĐH) theo hƣớng xã hội chủ nghĩa (XHCN) với nhiều thời z at nh oi thách thức bối cảnh “Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ, kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến phát triển nhiều nƣớc” [23, tr 67] Thách thức lớn nƣớc ta z gm @ phải nhanh chóng nâng cao tiềm lực mặt để thực rút ngắn trình CNH, HĐH đất nƣớc - số nguồn lực cần thiết cho thành l co công nghiệp CNH, HĐH nguồn nhân lực KH&CN yếu tố m định Trong “Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 2011- 2020” an Lu rõ đột phá chiến lƣợc “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, n va ac th si nguồn nhân lực chất lƣợng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” [23, tr 106] Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm, nhìn chung nguồn nhân lực KH &CN nƣớc ta yếu kém, bất cập: “Chất lƣợng giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển, đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao cịn hạn chế… Khoa học, cơng nghệ chƣa thật trở thành động lực thúc đẩy, chƣa gắn kết chặt chẽ với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển lu kinh tế - xã hội” [23, tr 167, 168]; “hoạt động khoa học cơng nghệ nhìn an chung cịn trầm lắng, chƣa thực trở thành động lực phát triển kinh tế - xã va n hội Việc huy động nguồn lực xã hội vào hoạt động khoa học công gh tn to nghệ chƣa đƣợc trọng; đầu tƣ cho khoa học cơng nghệ cịn thấp, hiệu ie sử dụng chƣa cao Việc đào tạo, trọng dụng, đãi ngộ cán khoa học p cơng nghệ cịn nhiều bất cập Cơ chế quản lý hoạt động khoa học công nl w nghệ chậm đƣợc đổi Công tác quy hoạch, kế hoạch phát triển khoa học d oa công nghệ chƣa gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; chế tài an lu cịn chƣa hợp lý Thị trƣờng khoa học công nghệ phát triển chậm, chƣa gắn nf va kết chặt chẽ kết nghiên cứu, ứng dụng đào tạo với nhu cầu sản xuất, lm ul kinh doanh quản lý Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ cịn thiếu z at nh oi định hƣớng chiến lƣợc, hiệu thấp” [24] Chính vậy, cần phải phát triển mạnh khoa học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh trình cơng nghiệp hố, đại hố, phát triển kinh tế tri thức; góp phần tăng nhanh suất, z chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh, bền @ l gm vững đất nƣớc; nâng tỉ lệ đóng góp yếu tố suất tổng hợp vào co tăng trƣởng, phát triển ứng dụng khoa học công nghệ phải đƣợc xác m định quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để an Lu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần đƣợc ƣu n va ac th si 81 học Phú Yên phân cho khoa, đến lƣợt khoa phân cho môn ) không tránh khỏi nguyên tắc “cơ chế bao cấp”, khơng tránh khỏi tình trạng “bình qn”, “xếp hàng” “quay vịng” Điều làm triệt tiêu tính cạnh tranh, làm hạn chế phấn đấu nỗ lực đội ngũ cán KH&CN Chúng cho rằng, cần phải mở rộng “cơ chế tự chủ” cho hệ thống trƣờng đại học cao đẳng công lập, lĩnh vực hoạt động KH&CN - Ba là, hồn thiện sách, chế độ trọng dụng cán lu KH&CN an Thời gian vừa qua, số địa phƣơng (cấp tỉnh) thực chế độ ƣu va n đãi vật chất tinh thần nhằm thu hút nhà khoa học, cán KH&CN gh tn to có trình độ cao, có tài đặc biệt cơng tác địa phƣơng Tỉnh Phú Yên ie thực sách đào tạo sau đại học nƣớc đào tạo sau p đại học nƣớc ngoài, sách thu hút, sử dụng trí thức thực theo Nghị nl w số 51/2012/NQ-HĐND ngày 14/9/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh d oa khóa VI (kỳ họp thứ 5) Thực tốt chế độ, sách Trung ƣơng, địa an lu phƣơng ban hành cán bộ, giáo viên theo quy định, xây dựng nf va sách đặc thù chế độ đãi ngộ cho giáo viên tỉnh miền núi, biên giới Phụ lm ul cấp cho cán quản lý cơng tác phịng giáo dục, sở giáo dục Thực z at nh oi phụ cấp thâm niên cho cán quản lý, giáo viên Bổ sung thêm sách cử sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi đào tạo nƣớc phải cam đoan địa phƣơng công tác Đƣợc tuyển dụng giáo viên mầm non dạy z buôn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ, xã thôn đảm bảo đủ giáo viên @ l gm dạy mẫu giáo tuổi Thực sách cử tuyển học sinh ngƣời dân tộc co thiểu số chỗ Tuy nhiên giải pháp tình khơng bền vững m Chế độ ƣu đãi, trọng dụng cán KH&CN phải đƣợc thể an Lu sách, chế độ Nhà nƣớc, thể trọng thị xã hội, bảo đảm thực thi n va ac th si 82 nguyên tắc thu nhập cán KH&CN dựa đóng góp họ cho xã hội hiệu lao động đáng họ Cán KH&CN cần công minh bạch việc đánh giá hiệu công lao động sách, chế độ cụ thể Lƣu ý có số nhà khoa học phản đối dùng từ “đãi ngộ”, cho “đãi ngộ” hàm nghĩa “ban ơn”, nhà khoa học yêu cầu “đƣợc đối xử cách xứng đáng, công bằng” Chế độ sách cán KH&CN cần phải đƣợc cải thiện, đặc biệt đội ngũ cán KH&CN trình độ cao hoạt động lĩnh lu vực nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ Cần có chế độ sách an để đảm bảo cho họ yên tâm nghiên cứu, tạo môi trƣờng khoa học thật để va n họ cống hiến Nếu khơng có mơi trƣờng làm việc tốt, khơng có phịng gh tn to thí nghiệm trang thiết bị đại, khơng có giao lƣu quốc tế, khơng có ie đồng nghiệp để phối hợp tốt chắn nhà khoa học khơng thể p hồn thành tốt nhiệm vụ Việc tạo chế sách để họ nl w sống đƣợc nghề, lao động sáng tạo cống hiến trí tuệ xã hội d oa điều vô quan trọng an lu Việc xếp, bố trí vị trí cơng tác đội ngũ KH&CN, đặc biệt đội nf va ngũ cán lãnh đạo sở, ban, ngành tỉnh việc đảm bảo tiêu lm ul chuẩn phẩm chất trị, cần quan tâm bố trí phù hợp với lực sở z at nh oi trƣờng chuyên môn đƣợc đào tạo đội ngũ Chú trọng chun mơn bố trí cơng tác giải pháp tích cực nhằm phát huy lực hiệu đội ngũ cán KH&CN, đồng thời thể tơn trọng, khơng gây lãng phí z @ cơng tác đào tạo l gm Lực lƣợng cán KH&CN trung ƣơng quản lý địa bàn tỉnh Phú co n có vai trị quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa m phƣơng Vì vậy, ngồi chế độ, sách chung Nhà nƣớc, tỉnh Phú an Lu Yên cần có chế độ, sách tơn vinh, khen thƣởng cách xứng đáng n va ac th si 83 cá nhân, tập thể có cơng trình KH&CN xuất sắc, có giá trị khoa học giá trị thực tiễn, đƣợc áp dụng địa phƣơng Hiện số Nghị đời hƣớng tới thực giải pháp nhƣ Nghị số 110/2014/NQHĐND ngày 25/7/2014 Hội đồng nhân dân tỉnh khóa VI (kỳ họp thứ 10) sách thu hút, đào tạo, đãi ngộ bác sĩ địa bàn tỉnh giai đoạn 20142020, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 3.2.4 Mở rộng, tăng cƣờng phối hợp hợp tác để phát triển lu nhân lực an n va Một là, phối hợp hợp tác với trường thuộc Trung ương quản lý đóng địa bàn tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực to gh tn Đây lợi cần tận dụng để định hƣớng đào tạo phát triển nguồn nhân ie lực tỉnh, tạo mạnh cho đội ngũ lao động lành nghề Mở rộng hợp tác p với quan, viện nghiên cứu, trƣờng đại học Trung ƣơng nl w trung tâm kinh tế lớn nƣớc để đào tạo nhân lực trình độ cao, nhân d oa lực ngành, lĩnh vực mà sở tỉnh chƣa đào tạo Phối hợp an lu Phú Yên với Bộ, ngành Trung ƣơng đầu tƣ xây dựng phát triển nf va sở đào tạo quy mô lớn, chất lƣợng cao (Đầu tƣ nâng cấp trƣờng lm ul cao đẳng thành trƣờng đại học: Đại học Công nghiệp; mở rộng quy mô đào tạo Học viện ngân hàng - Phân viện Phú Yên…) Liên kết đào tạo với z at nh oi trƣờng đại học lớn quốc gia để đào tạo bậc đại học sau đại học, đƣợc quan có thẩm quyền cho phép z Hai là, phối hợp hợp tác với tỉnh bạn @ l gm Liên kết mạnh trƣờng để đào tạo nguồn nhân lực có chất m ký túc xá co lƣợng, tỉnh tạo điều kiện lẫn cho học sinh, sinh viên có nơi an Lu Tăng cƣờng hợp tác với tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ n va ac th si 84 tỉnh Tây Nguyên để trao đổi, hợp tác phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực mạnh tỉnh nhƣ: khai thác nuôi trồng thủy sản, sản xuất lƣơng thực, ngành cơng nghiệp, du lịch,… đồng thời điều hịa tốt lực đào tạo sở đào tạo địa bàn tỉnh Tránh đƣợc đầu tƣ đào tạo tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, xác lập cân đối cung cầu nhân lực, nâng cao hiệu đào tạo phát triển nhân lực Ba là, mở rộng tăng cường hợp tác quốc tế Nhìn chung, lực KH&CN nƣớc ta nói chung lu tỉnh Phú n nói riêng cịn yếu, thiếu cán đầu ngành, đặc biệt thiếu an nhiều cán trẻ kế cận có trình độ cao Việc đầu tƣ cho KH&CN Nhà va n nƣớc tỉnh hạn chế, thiếu số lƣợng hạn chế chất lƣợng gh tn to Hệ thống giáo dục đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo nguồn nhân ie lực KH&CN chất lƣợng cao, đặc biệt yêu cầu ngành mũi nhọn p ngành khoa học Thiếu liên kết chặt chẽ công tác nghiên cứu nl w khoa học, giáo dục đào tạo với hoạt động sản xuất kinh doanh Thị trƣờng d oa cơng nghệ chƣa phát triển, chƣa có chế sách đem lại hiệu an lu cao lĩnh vực này, số chế, sách ban hành nhiều điểm nf va chƣa thống thiếu chặt chẽ Để phát triển nguồn nhân lực KH&CN lm ul tỉnh cách nhanh chóng theo kịp trình độ nƣớc khu vực z at nh oi giới, cần ƣu tiên đầu tƣ cho hợp tác quốc tế giáo dục đào tạo, đƣờng tối ƣu đƣa nƣớc ta tắt đón đầu thành tựu giới tỉnh Phú n hịa chung vào q trình Với sở z hạ tầng trình độ KH&CN nƣớc ta nói chung tỉnh Phú Yên @ l gm nói riêng, việc đào tạo nguồn nhân lực KH&CN chất lƣợng cao gặp co nhiều khó khăn Do đó, q trình hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân m lực KH&CN nƣớc ta nhƣ tỉnh Phú Yên cần thực song song đào tạo an Lu hai nhóm nhân lực sau: Nhóm I: Các kỹ sƣ, cơng nhân kỹ thuật, thợ lành nghề n va ac th si 85 KH&CN Đây nhóm đối tƣợng lao động chính, trực tiếp tham gia chƣơng trình, dự án quốc gia Nhóm có số lƣợng lớn, thuộc nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác Nhóm II: đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao cấp, chuyên thực nghiên cứu, sáng tạo giảng dạy KH&CN Mở rộng trao đổi học tập nƣớc, khuyến khích trƣờng hợp tác liên kết với trƣờng mạnh giới để đào tạo, gửi nghiên cứu sinh thu hút nguồn vốn ODA để đầu tƣ phát triển trƣờng đào tạo, tạo điều kiện cho nhà đầu tƣ nƣớc thành lập trƣờng đào tạo tỉnh Tranh lu thủ tối đa mối quan hệ với tổ chức phủ, phi phủ nƣớc an ngồi để đào tạo nhân lực chất lƣợng cao, chuyển giao khoa học kỹ thuật n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG Nguồn nhân lực nói chung đặc biệt nguồn nhân lực KH&CN đóng vai trị quan trọng định việc thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KH&CN tỉnh Phú Yên nhƣ cho thấy hàng năm kinh tế tỉnh thu hút lƣợng đáng kể lao động nguồn lao động có chuyên môn kỹ thuật cao, số lao động ba khu vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tăng lu Tuy nhiên, nguồn nhân lực KH&CN Phú Yên chất lƣợng thấp, an n va việc phát triển nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật thơng qua đào tạo nhân lực có trình độ chun môn kỹ thuật chƣa phù hợp với yêu cầu tiềm gh tn to chƣa phù hợp quy mô, cấu, chất lƣợng Sự phân phối sử dụng nguồn p ie phát triển tỉnh; nhiều lĩnh vực thiếu chuyên gia giỏi, thiếu chuyên gia đầu ngành Cơ sở vật chất - kỹ thuật, điều kiện môi oa nl w trƣờng làm việc cho đội ngũ nhân lực KH&CN trình độ cao cịn thiếu thốn, d chế sách đào tạo, tuyển dụng sử dụng nhiều bất cập Thực trạng an lu địi hỏi q trình cơng nghiệp hố, đại hố Phú n phải tìm nf va phƣơng hƣớng giải pháp phù hợp với tiến trình phát triển lm ul trình thực mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng z at nh oi công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp Vì vậy, Phú n cần có chiến lƣợc lâu dài đào tạo phát triển nguồn nhân lực KH&CN để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội Để phát triển z gm @ nguồn nhân lực KH&CN cho trình cơng nghiệp hố, đại hố, Phú n cần phải nâng cao nhận thức cấp uỷ Đảng việc thực l co chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ tỉnh Phú m Yên Đặc biệt quan tâm đến giải pháp đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực an Lu KH&CN để nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực xem chìa khố vạn n va ac th si 87 Thực tốt giải pháp chế, sách thu hút sử dụng nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ Ngồi ra, khơng thể xem nhẹ vai trò tăng cƣờng hợp tác nƣớc quốc tế việc đào tạo, phát triển, sử dụng nhân lực chất lƣợng cao Nếu tỉnh Phú Yên sử dụng tổng hợp giải pháp mục tiêu hƣớng đến tỉnh công nghiệp năm 2020 khả quan hoàn toàn thực đƣợc lu an n va p ie gh tn to d oa nl w nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si 88 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện, nhƣng chủ yếu phụ thuộc ngƣời Điều khẳng định lại với hoàn cảnh cụ thể nƣớc ta, giai đoạn đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc So sánh nguồn lực với tƣ cách điều kiện tiền đề phát triển đất nƣớc, tiến hành CNH, HĐH, nguồn lực ngƣời có ƣu bật Do vậy, nguồn lực khác, nguồn lực ngƣời phải chiếm vị trí trung tâm đóng vai trị quan trọng hàng đầu lu chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta Khai thác, phát huy sử dụng an n va có hiệu nguồn lực ngƣời vấn đề quan trọng góp phần thực Ngày giới chuyển dịch mạnh mẽ sang kinh tế tri thức, gh tn to thành cơng q trình CNH, HĐH đất nƣớc p ie giá trị sản phẩm khơng cịn dựa chủ yếu vào vật liệu sản xuất mà dựa vào giá trị tri thức kết tinh sản phẩm Đây điểm trọng yếu oa nl w cạnh tranh lâu dài Khoa học kỹ thuật có vai trị vơ to lớn có khả d đƣa kinh tế đất nƣớc tiến lên tầm cao mới, đặc biệt quốc gia an lu đà phát triển nhƣ Việt Nam nf va Phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Phú Yên điều kiện lm ul cần thiết góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc Chính vậy, tỉnh Phú n z at nh oi cần có sách khuyến khích đầu tƣ thỏa đáng cho lĩnh vực này, đặc biệt sách phát triển đội ngũ cán KH&CN Hiện nay, tỉnh Phú Yên có hàng ngàn nhân viên, cán khoa học kỹ thuật làm việc ngành z gm @ nhƣng khả họ chƣa đƣợc tận dụng phát huy cách mức Ngồi ra, cịn có nhiều ngƣời Phú Yên đƣợc đào tạo, rèn luyện làm việc l co ngành khoa học, kỹ thuật tiên tiến nƣớc Đây tiềm m không nhỏ việc kiến thiết đất nƣớc phát triển tỉnh an Lu Để đạt đƣợc điều tỉnh Phú n cần có giải pháp khuyến n va ac th si 89 khích sinh viên học sinh theo học ngành khoa học, kỹ thuật nhằm mục đích đào tạo cung cấp nhân sự; tăng cƣờng đầu tƣ hỗ trợ cơng trình nghiên cứu trƣờng đại học viện nghiên cứu quốc gia Cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, mơi trƣờng sống, điều kiện làm việc sách khuyến khích, ƣu đãi, hỗ trợ từ phía tỉnh tạo hội cho đội ngũ cán KH&CN chung sức xây dựng kiến thiết tỉnh, Phú Yên có khả phát triển vƣợt trội kinh tế hồn thành cơng CNH, HĐH địa bàn tỉnh Phú Yên bên cạnh mặt thuận lợi nguồn nhân lực nhƣng lu thử thách tồn cịn đặt khơng nhỏ, công tác phát an triển nhân lực KH&CN va n Xây dựng ngƣời Phú Yên với phẩm chất đặc trƣng, hội tụ gh tn to giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, thực ie đẹp tâm hồn, cao trí tuệ, mạnh lĩnh mục tiêu, đồng thời p động lực đƣa Phú Yên với nƣớc vững bƣớc đƣờng xây dựng nl w kinh tế đại, sánh ngang kinh tế nƣớc khu vực d oa toàn giới./ nf va an lu z at nh oi lm ul z m co l gm @ an Lu n va ac th si TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Hữu Ái, Nguyễn Tấn Hùng (2010), Triết học, NXB Đà Nẵng [2] Ban Tuyên giáo Trung ƣơng (2013), Tài liệu nghiên cứu Nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Khoá XI (dành cho cán chủ chốt báo cáo viên), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [3] Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ (2010), Báo cáo kết điều tra dư luận xã hội Phát triển nguồn nhân lực, Phú Yên lu [4] Bộ Khoa học Công nghệ (2003), Khoa học công nghệ Việt Nam an n va 2003, Hà Nội nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020, Hà gh tn to [5] Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Quyết định quy hoạch phát triển p ie Nội w [6] Nguyễn Trọng Chuẩn (2002), Một số vấn đề Triết học - Con người Xã oa nl hội, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội d [7] Cục Thống kê Phú Yên (2011), Niên giám thống kê Phú Yên, NXB Thống lu an kê, Phú Yên nf va [8] Cục Thống kê Phú Yên (2013), Niên giám thống kê Phú Yên, NXB lm ul Thống kê, Phú Yên z at nh oi [9] Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn lực người Việt Nam, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, tr.9 [10] Phạm Văn Đồng, Về vấn đề giáo dục - đào tạo, NXB Chính trị Quốc gia, z gm @ Hà Nội, 1999 [11] Đảng Tỉnh Phú Yên (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh co l Phú Yên lần thứ XIII, Tuy Hòa m [12] Đảng Tỉnh Phú Yên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh an Lu Phú Yên lần thứ XIV, Tuy Hòa n va ac th si [13] Đảng Tỉnh Phú Yên (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Phú Yên lần thứ XV, Tuy Hòa [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (1948), Văn kiện Đảng, Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khố VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội lu [17] Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban an Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) số 07-NQ/HNTW, ngày va n 30/7/1994 Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo to gh tn hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Hà Nội p ie [18] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) định hướng chiến lược nl w phát triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, d oa đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội an lu [19] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban nf va Chấp hành Trung ương (khoá VIII ) định hướng chiến lược phát lm ul triển khoa học công nghệ thời kỳ cơng nghiệp hóa, z at nh oi đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội [20] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội z [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị 36-NQ/TW năm 2004 l gm @ Bộ Chính trị khố IX lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội m co [22] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc an Lu n va ac th si [23] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [24] Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012 Hội nghị Trung ương khóa XI phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Hà Nội [25] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày lu 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn an diện giáo dục đào tạo, Hà Nội va n [26] Phạm Tất Giá (Tổng luận), Những xu phát triển giáo dục đại học to gh tn giới đại, Tƣ liệu thông tin khoa học xã hội p ie [27] Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Chương trình Cao cấp Lý luận Chính trị - Hành chính, Khối oa nl w thứ nhất, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.192 - 195 [28] Nguyễn Thúy Hà (2013), Chính sách phát triển nguồn nhân lực khoa d nf va pháp an lu học công nghệ, Cổng thông tin điện tử Viện Nghiên cứu Lập lm ul [29] Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người nghiệp công nghiệp z at nh oi hóa, đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [30] Dƣơng Anh Hoàng (2012), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa thành phố Đà Nẵng, NXB Chính trị z @ Quốc gia, Hà Nội l gm [31] Nguyễn Duy Hùng (2012), “Tổng thuật Hội thảo phát triển nguồn nhân m quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (839), tr.45-51 co lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập an Lu n va ac th si [32] Nguyễn Văn Khánh (2012), Nguồn lực trí tuệ Việt Nam lịch sử, trạng triển vọng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [33] Phan Văn Khải (2008), “Tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp với nhà khoa học - công nghệ quan Chính phủ để nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế”, Báo Nhân Dân [34] Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000) Chiến lược quy hoạch phát triển đất nước bước vào kỷ XXI, Hà Nội [35] Hồ Ngọc Luật, ( 2011),” Khoa học Công nghệ với phát triển kinh tế - lu xã hội: Nhìn từ giác độ khoa học tính tốn” Hoạt động Khoa học, an Số 3, tr.9-11 va n [36] Bùi Thị Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi to gh tn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội p ie [37] Trịnh Thị Liên (2013), Phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Đà Nẵng nl w [38] V.I Lênin (1977), Toàn tập, NXB Tiến bộ, Mátxcơva d oa [39] Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị Quốc gia, an lu Hà Nội nf va [40] Trần Ngọc Nam (2012), Xây dựng phát triển nguồn nhân lực khoa lm ul học công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh hội nhập z at nh oi quốc tế nay, Luận văn tốt nghiệp chƣơng trình Cao cấp lý luận trị (tại tỉnh TT – Huế), Học viện Chính trị - Hành khu vực III, Đà Nẵng z [41] Nguyễn Văn Phúc, Mai Thị Thu đồng chủ biên (2012), Khai thác gm @ phát triển tài nguyên nhân lực Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, m co l Hà Nội an Lu n va ac th si [42] Vũ Văn Phúc (2012), “Báo cáo Đề dẫn phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản (839), tr.39 - 44 [43] Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 205 [44] Hồ Tấn Sáng (2012), “Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ Chiến lƣợc kinh tế - xã hội 2011 - 2020 tỉnh duyên hải miền Trung”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số (111) lu [45] Nguyễn Văn Sỹ (2011) “Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng an nghiệp hố, đại hố địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí va n Cộng sản, (828), tr.74 - 76 gh tn to [46] Thủ tƣớng Chính phủ (2008), Quyết định số 122/2008/QĐ-TTg, ngày 20 p ie tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Phú Yên đến năm nl w 2020, Hà Nội d oa [47] Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 418/QĐ-TTg, ngày an lu 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chiến lược phát nf va triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội lm ul [48] Lê Hữu Tầng (1995), Vấn đề phát huy sử dụng đắn vai trò động z at nh oi lực người phát triển kinh tế - xã hội, Đề tài khoa học cấp nhà nƣớc KX.07.13 [49] Lê Văn Toàn (1992), Kinh tế nước NIC Đông Nam Á - Kinh nghiệm z Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội gm @ [50] Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp l m co hố, đại hố đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội an Lu n va ac th si [51] Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [52] Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, NXB Thế giới, Hà Nội [53] Nguyễn Tấn Thịnh (2003), Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [54] Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình nguồn nhân lực, NXB Lao động xã hội, lu Hà Nội an [55] Tỉnh ủy Phú Yên (2011), Chương trình hành động số 07 Tỉnh ủy va n phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa - to gh tn đại hóa giai đoạn 2011 - 2015, Phú Yên p ie [56] Tỉnh ủy Phú Yên (2014), Sơ kết năm thực Chương trình hành động số 07 Tỉnh ủy phát triển nguồn nhân lực phục vụ oa nl w nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa giai đoạn 2011 – 2015, Phú Yên d an lu [57] Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) (1975), Cẩm nang đo nf va lường nguồn nhân lực KH&CN, xuất Pari lm ul [58] Ủy ban nhân dân tỉnh (2011), Kế hoạch 52/KH-UBND thực z at nh oi Chương trình hành động phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 2011-2015, Phú Yên z m co l gm @ [59] http://www.cdio.org an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 19/07/2023, 05:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan