Kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện c thái nguyên

106 2 0
Kết quả phẫu thuật thay khớp háng toàn phần không xi măng tại bệnh viện c thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN CHÍ ĐỨC KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TỒN PHẦN KHÔNG XI MĂNG TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC NGUYỄN CHÍ ĐỨC KẾT QUẢ PHẪU THUẬT THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHÔNG XI MĂNG TẠI BỆNH VIỆN C THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 62.72.0750 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG NGỌC HUY BS CKII NGUYỄN VĂN SỬU THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi là: Nguyễn Chí Đức, học viên Chuyên khoa II khóa 12 (2018-2020) Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên, chuyên ngành Ngoại khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn thầy: TS Đặng Ngọc Huy BS.CKII Nguyễn Văn Sửu Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam giới Các số liệu thu thập thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2020 NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Chí Đức LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, cá nhân tơi ln nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ phía Ban lãnh đạo quan, quí đồng nghiệp, bạn bè, gia đình hai thầy giáo hướng dẫn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, gửi lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, lãnh đạo Bộ môn Ngoại, thầy giáo/cô giáo Bộ mơn tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt tơi xin gửi lời tri ân, bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến hai thầy giáo hướng dẫn khoa học: thầy TS Đặng Ngọc Huy thầy BS.CKII Nguyễn Văn Sửu, hai người Thầy trực tiếp dành nhiều thời gian, hướng dẫn, bảo, giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo Bệnh viện, toàn thể Bác sĩ, anh chị em Điều dưỡng Bệnh viện C Thái Nguyên, bệnh nhân nhiệt tình cung cấp số liệu, tư liệu nhiệt tình đóng góp ý kiến q báu trình thực nghiên cứu Xin bày tỏ cảm ơn tới bạn đồng nghiệp, bạn bè ln khích lệ, cổ vũ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt cảm ơn vợ, người thân gia đình bên cạnh động viên, ủng hộ, tạo điều kiện mặt vật chất, tinh thần suốt hai năm học tập nghiên cứu Tuy cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, q đồng nghiệp tiếp tục có ý kiến góp ý, giúp đỡ để đề tài tơi hồn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Chí Đức DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CTCH Chấn thương chỉnh hình CLS Cận lâm sàng LS Lâm sàng GCXĐ Gãy cổ xương đùi HTVK Hoại tử vơ khuẩn TKHTP Thay khớp háng tồn phần TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TCYTTG Tổ chức y tế giới VCSDK Viêm cột sống dính khớp WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm giải phẫu sinh lý khớp háng 1.2 Một số nghiên cứu phẫu thuật thay khớp háng 11 1.3 Một vài nét thay khớp háng nhân tạo 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3 Các tiêu nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 32 2.5 Sai số biện pháp khống chế sai số 39 2.6 Phân tích xử lý số liệu 40 2.7 Đạo đức nghiên cứu 40 Chƣơng 3: KẾT QỦA NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 41 3.2 Kết sau phẫu thuật 45 3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết phẫu thuật 48 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 53 4.2 Kết sau phẫu thuật 58 4.3 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị phẫu thuật 66 KẾT LUẬN 75 KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc khớp háng Hình 1.2 Giải phẫu ổ cối theo Netter F.H Hình 1.3 Hình thể cổ giải phẫu xương đùi theo Netter F.H Hình 1.4 Góc cổ - thân Hình 1.5 Cấu trúc cổ xương đùi theo Kyle R.F Hình 1.6 Mạch máu ni dưỡng cổ-chỏm xương đùi Netter F.H Hình 1.7 Phân bố mạch máu nuôi dưỡng cổ xương đùi Hình 1.8 Hệ thống dây chằng khớp háng Hình 1.9 Tầm vận động khớp háng 10 Hình 1.10 Hình ảnh chụp X.quang khung chậu tỉ lệ 1/1 16 Hình 1.11 Xác định trung tâm xoay chỏm 17 Hình 1.12 Xác định vị trí hõm khớp 18 Hình 1.13 Xác định cắt cổ xương đùi 19 Hình 1.14 Hõm khớp 19 Hình 1.15 Định hình đầu xương đùi 20 Hình 1.16 Dụng cụ tạo hình ống tủy xương đùi 20 Hình 1.17 Thử ổn định cổ, chỏm xương đùi 21 Hình 1.18 Gắn hõm khớp nhân tạo 21 Hình 1.19 Gắn cán chỏm đóng cán chỏm nhân tạo 22 Hình 1.20 Gắn Liner 22 Hình 1.21 Gắn chỏm 23 Hình 2.1 Tư bệnh nhân nằm nghiêng 900 34 Hình 2.2 Rạch da, bộc lộ khớp mặt sau 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tỉ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 41 Bảng 3.2 Phân bố lý vào viện bệnh nhân 42 Bảng 3.3 Tiền sử bệnh lý kèm theo bệnh nhân 43 Bảng 3.4 Tiền sử điều trị khớp háng trước 43 Bảng 3.5 Thời gian từ phát bệnh đến phẫu thuật 43 Bảng 3.6 Vị trí khớp háng tổn thương 44 Bảng 3.7 Nguyên nhân tổn thương phải thay khớp háng 44 Bảng 3.8 Loại gãy theo Garden 44 Bảng 3.9 Biến chứng sớm sau phẫu thuật 45 Bảng 3.10 Biến chứng muộn sau phẫu thuật 46 Bảng 3.11 Thời gian thực phẫu thuật 46 Bảng 3.12 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 47 Bảng 3.13 Kết phẫu thuật sau tháng theo số Harris 47 Bảng 3.14 Liên quan kết phẫu thuật giới tính 48 Bảng 3.15 Liên quan kết phẫu thuật nhóm tuổi 48 Bảng 3.16 Liên quan kết phẫu thuật nghề nghiệp 49 Bảng 3.17 Liên quan kết phẫu thuật khu vực sống 49 Bảng 3.18 Liên quan kết phẫu thuật tiền sử điều trị 50 Bảng 3.19 Liên quan kết phậu thuật tiền sử nghiện rượu 50 Bảng 3.20 Liên quan kết phẫu thuật tình trạng BMI 51 Bảng 3.21 Liên quan kết phẫu thuật mức độ đau 51 Bảng 3.22 Liên quan kết phẫu thuật theo nguyên nhân 52 Bảng 3.23 Liên quan kết phẫu thuật đái tháo đường 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới tính 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp háng khớp lớn thể, đồng thời khớp chịu tải lớn nhất, khớp háng đóng vai trị quan trọng hoạt động người Có nhiều nguyên nhân gây tổn thương khớp háng Bên cạnh tổn thương gãy cổ xương đùi, vỡ ổ cối, sai khớp háng…Khớp háng bị tổn thương bệnh lí thối hóa khớp háng, hoại tử chỏm xương đùi, lao khớp háng, [5], [6], [15] Với loại bệnh lý gây thối hóa khớp háng có phương pháp điều trị khác để làm giảm đau, ngăn ngừa thối hóa biến dạng, nhằm trả lại chức khớp háng Thối hóa khớp háng giai đoạn cuối mà điều trị nội khoa, vật lí trị liệu hay phẫu thuật chỉnh hình khơng có kết bệnh nhân có độ tuổi cao bị gãy ổ cối, cổ giải phẫu, chỏm xương đùi di lệch lớn phức tạp, việc điều trị bảo tồn khó khăn việc phẫu thuật thay khớp háng toàn phần định tốt cho trường hợp [6], [15] Thay khớp háng toàn phần (TKHTP) thực từ năm 1965, phẫu thuật nhằm lấy bỏ toàn phần sụn xương sụn bị tổn thương ổ cối, chỏm xương đùi, sau thay khớp nhân tạo toàn phần gồm: ổ cối nhân tạo, chỏm xương đùi phần chuôi gắn vào ống tuỷ xương đùi [6], [7] Ngày nay, phẫu thuật thay khớp háng toàn phần thực phát triển nhiều nước giới đặc biệt nước Âu, Mỹ [25], [26] Nghiên cứu Harris sử dụng khớp Charnley [32], [40], [62] Có nhiều cơng trình nghiên cứu thay khớp háng công bố [28], [35], [43], [49] Tại Việt Nam, phẫu thuật TKHTP thực từ năm 70 kỷ 20, khoảng 15 năm gần phương pháp áp dụng phổ biến số bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh nước Song kỹ thuật khó, địi hỏi phẫu thuật viên có tay nghề 41 Houcke J V., Khanduja V., Pattyn C., and Audenaert E (2017), “The History of Biomechanics in Total Hip Arthroplasty”, Indian J Orthop, 51 (4), pp 359-367 42 Hozack W J., Rothman R H., Booth R E., et al (1993), “Cemented versus cementless total hip arthroplasty A comparative study of equivalent patient populations”, Clin Orthop Relat Res, (289), pp 161-5 43 Johnston R C., Fitzgerald R H., Harris W H., et al (1990), “Clinical and radiographic evaluation of total hip replacement A standard system of terminology for reporting results”, The Journal of Bone & Joint Surgery, 72 (2), pp 161-168 44 Jones L C., Aaron R G., Harry R E., et al (2020), The Adult Hip (Two Volume Set): Hip Arthroplasty Surgery Third Edition, LWW, Third Edition 45 Jørgensen C., Madsbad S., and Kehlet H (2015), “Postoperative Morbidity and Mortality in Type-2 Diabetics After Fast-Track Primary Total Hip and Knee Arthroplasty”, Anesthesia and analgesia, 120, pp 230-8 46 Kim H T., Kim U J., and Cho Y J (2019), “Anterolateral Approach in the Treatment of Femoroacetabular Impingement of the Hip”, Clin Orthop Surg, 11 (3), pp 337-343 47 Kopp S L., Berbari E F., Osmon D R., et al (2015), “The Impact of Anesthetic Management on Surgical Site Infections in Patients Undergoing Total Knee or Total Hip Arthroplasty”, Anesthesia & Analgesia, 121 (5), pp 1215-1221 48 Learmonth I D., Young C., and Rorabeck C (2007), “The operation of the century: total hip replacement”, Lancet, 370 (9597), pp 1508-19 49 Levine B., Klein G., and Dicesare P (2007), “Surgical approaches in total hip arthroplasty: A review of the mini-incision and MIS literature”, Bulletin of the NYU hospital for joint diseases, 65, pp 5-18 50 Li J., Wang Z., Li M., et al (2013), “Total hip arthroplasty using a combined anterior and posterior approach via a lateral incision in patients with ankylosed hips”, Can J Surg, 56 (5), pp 332-40 51 Liu W., Wahafu T., Cheng M., et al (2015), “The influence of obesity on primary total hip arthroplasty outcomes: A meta-analysis of prospective cohort studies”, Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 101 (3), pp 289-296 52 Lowendorf C S (1932), “Whitman reconstruction operation on the hip join: An analysis of late results”, Archives of Surgery, 25 (5), pp 863-869 53 Maillot C., Harman C., Villet L., et al (2019), “Modern cup alignment techniques in total hip arthroplasty: A systematic review”, Orthopaedics & Traumatology: Surgery & Research, 105 (5), pp 907-913 54 Malinzak R A., Ritter M A., Berend M E., et al (2009), “Morbidly Obese, Diabetic, Younger, and Unilateral Joint Arthroplasty Patients Have Elevated Total Joint Arthroplasty Infection Rates”, The Journal of Arthroplasty, 24 (6), pp 84-88 55 Miao K., Ni S., Zhou X., et al (2015), “Hidden blood loss and its influential factors after total hip arthroplasty”, J Orthop Surg Res, 10, pp 36-41 56 Moyer R., Ikert K., Long K., et al (2017), “The Value of Preoperative Exercise and Education for Patients Undergoing Total Hip and Knee Arthroplasty: A Systematic Review and Meta-Analysis”, JBJS Rev, (12), pp e2-e9 57 Mukka S., Sjöholm P., Aziz A., et al (2020), “A cohort study comparing internal fixation for undisplaced versus hip arthroplasty for displaced femoral neck fracture in the elderly: a pilot study for a clinical trial”, Pilot and Feasibility Studies, (1), pp 98-103 58 Murphy B P D., Dowsey M M., and Choong P F M (2018), “The Impact of Advanced Age on the Outcomes of Primary Total Hip and Knee Arthroplasty for Osteoarthritis: A Systematic Review”, JBJS Rev, (2), pp e6-e12 59 Nilsdotter A K., and Lohmander L S (2003), “Patient Relevant Outcomes after total hip replacement A comparison between different surgical techniques”, Health and Quality of Life Outcomes, (1), pp 21-26 60 Orosz G M., Magaziner J., Hannan E L., et al (2004), “Association of timing of surgery for hip fracture and patient outcomes”, Journal of the American Medical Association, 291 (14), pp 1738-1743 61 Pedersen A B., Mehnert F., Johnsen S P., et al (2010), “Risk of revision of a total hip replacement in patients with diabetes mellitus”, The Journal of Bone and Joint Surgery British volume, 92-B (7), pp 929-934 62 Ritter M A., Fechtman R W., Keating E M, et al (1990), “The use of a hip score for evaluation of the results of total hip arthroplasty”, The Journal of Arthroplasty, (2), pp 187-189 63 Rondon A J., Tan T L., Greenky M R., et al (2020), “Return to Work After Total Joint Arthroplasty: A Predictive Model”, Orthopedics, 43 (5), pp e415-e420 64 Saglam Y., Ozturk I., Cakmak M F, et al (2016), “Total hip arthroplasty in patients with ankylosing spondylitis: Midterm radiologic and functional results”, Acta orthopaedica et traumatologica turcica, 50 (4), pp 443-447 65 Schwarzkopf R (2017), Modern techniques in total hip arthroplasty: From Primary to Complex 66 Torisho C., Mohaddes M., Gustafsson K., et al (2019), “Minor influence of patient education and physiotherapy interventions before total hip replacement on patient-reported outcomes: an observational study of 30,756 patients in the Swedish Hip Arthroplasty Register”, Acta orthopaedica, 90 (4), pp 306-311 67 Wang D., Li L L, Wang H Y, et al (2017), “Long-Term Results of Cementless Total Hip Arthroplasty With Subtrochanteric Shortening Osteotomy in Crowe Type IV Developmental Dysplasia”, The Journal of Arthroplasty, 32 (4), pp 1211-1219 68 Wang W., Huang G., Huang T., et al (2014), “Bilaterally primary cementless total hip arthroplasty in patients with ankylosing spondylitis”, BMC musculoskeletal disorders, 15, pp 344-344 69 Xie J., Zhang H., Wang L., et al (2017), “Comparison of supercapsular percutaneously assisted approach total hip versus conventional posterior approach for total hip arthroplasty: a prospective, randomized controlled trial”, J Orthop Surg Res, 12 (1), pp 138-42 70 Zhao J., Li J., Zheng W., et al (2014), “Low body mass index and blood loss in primary total hip arthroplasty: results from 236 consecutive ankylosing spondylitis patients”, BioMed research international, 2014 (10) pp 742393-742393 71 Zhen P., Li X., Zhou S., et al (2018), “Total hip arthroplasty to treat acetabular protrusions secondary to rheumatoid arthritis”, Journal of Orthopaedic Surgery and Research, 13(1), pp 92-97 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Chí Đức, Đặng Ngọc Huy Nguyễn Văn Sửu (2020), “Kết thay khớp háng tồn phần khơng xi măng số yếu tố liên quan Bệnh viện C Thái Nguyên”, Journal of Science and Technology, 225 (11), tr 179-184 Ph lc Bệnh án minh hoạ Bnh ỏn th Họ tên: Nguyễn Thị Ngọc L 55 tuổi SBA 17000518 Địa chỉ: Cải Đan Sông Công Thái Nguyên Vào viện : 11/5/2018 Ra viện: 29/5/2018 Chẩn đoán trước phẫu thuật: thối hố khớp háng trái Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân bị bệnh từ năm thấy tự nhiên đau vùng khớp háng bên T, đau ngày tăng dần Khoảng tháng trước phẫu thuật bệnh nhân thấy đau tăng có khám điều trị nội Bệnh C không đỡ Ngày 21/8/2018 nhập khoa Ngoại chấn thương bệnh viện C xin phẫu thuật thay khớp Khám lâm sàng: Thể trạng tốt, tỉnh táo, tiếp xúc tốt Tồn thân khơng có bệnh mãn tính Khớp háng trái đau nhiều, hạn chế vận động tầm Hình ảnh X - quang trước phẫu thuật: thối hố khớp háng trái Chỉ định thay khớp háng trái toàn phần không xi măng Phẫu thuật ngày 17/5/2018.Thời gian mổ hết 60 phút Cỡ số khớp: Ổ cối 48mm Lót ổ cối 48 × 28mm Chi số Chỏm 28(+0) Vít Diễn biến sau mổ thuận lợi, vết mổ liền sẹo kỳ đầu, cắt sau 12 ngày Sau 1tháng bệnh nhân lại được, không đau, chức khớp háng trái tốt Kiểm tra lại sau tháng bệnh nhân lại vững, không đau, biên độ khớp háng trái vận động tầm không hạn chế Chiều dài chân Hình ảnh X - quang sau mổ Ảnh 3.2 Nguyễn Thị Ngọc L Ảnh 3.3 Nguyễn Thị Ngọc L 55 tuổi 55 tuổi SBA 17000518 SBA 17000518 Bệnh án minh họa thứ Họ tên: Nguyễn Thị Nh 80 tuổi SBA 1002334 Địa chỉ: Phố cị sơng cơng Thái Ngun Vào viện ngày: 10/8/2018 Ngày viện: 26/8/2008 Chẩn đoán trước phẫu thuật: Gãy cổ xương đùi trái Tóm tắt bệnh sử: Bệnh nhân bị ngã cách tháng Thấy đau nhiều vùng háng trái, vận động háng trái, nhà bệnh nhân phải nằm giường không lại Nhập viện khoa Ngoại chấn thương Bệnh C ngày 10/8/2018, định phẫu thuật ngày 14/8/2018 Tình trạng tồn thân: thể trạng trung bình, tồn thân khơng mắc bệnh mãn tính Hình ảnh X - quang trước phẫu thuật gãy cổ xương đùi trái Chỉ định phẫu thuật: thay khớp háng tồn phần bên trái khơng xi măng Phẫu thuật ngày 14/8/2018 thời gian phẫu thuật 90 phút Cỡ số khớp: Ổ cối: 50 Lót ổ cối: 50×28mm Chi: số12 Vít: vít Diễn biến sau mổ thuận lợi, vết mổ liền sẹo kỳ đầu, cắt sau 12 ngày sau mổ tháng bệnh nhân lại được, không đau, chức khớp háng tốt kiểm tra sau tháng bệnh nhân lại vững, không đau, biên độ vận động khớp tầm không hạn chế chiều dài chân bên phải ngắn 0.5cm so với chân trái Bệnh nhân tuổi cao 80 tuổi khơng có bệnh lý chất lượng xương tốt nên sau tháng kết sau mổ tốt, bệnh nhân trở lại sống sinh hoạt bình thường Hình ảnh: X - quang trƣớc mổ Hình ảnh: X - quang sau mổ Ảnh 3.4 Nguyễn Thị Nh 80 tuổi SBA 1002334 Ảnh 3.5 Nguyễn Thị Nh 80 tuổi SBA 1002334 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THAY KHỚP HÁNG TOÀN PHẦN KHƠNG XI MĂNG Mã hồ sơ:…………………………… Thơng tin bệnh nhân: Họ tên: ……………………………………… Tuổi………… Giới: Nam1 □ Nữ □ Nghề nghiệp:…………… Địa chỉ: Điện thoại: Tên người liên lạc: Điện thoại người liên lạc: Ngày vào:……………… Ngày mổ:…………………… Ngày Lý vào viện: Có □ Chấn thương: Khơng □ Khơng chấn thương: Đau khớp háng: Có □ Khơng □ Liên tục □ Khơng liên tục □ Đi đau: Có □ Khơng □ Giảm vận động háng: Có □ Khơng □ Khơng được: Có □ Khơng □ Tiền sử: Đái tháo đường: Có □ Khơng □ Tim mạch: Có □ Khơng □ Viêm cột sống dính khớp: Có □ Khơng □ Lao: Có □ Khơng □ Uống rượu: Có □ Khơng □ Thay chỏm: Có □ Khơng □ Cao Ha Có □ Khơng □ Chấn thương cũ, gãy cổ xương đùi Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Điều trị trước vào viện Điều trị thuốc nam □ Chống viêm, giảm đau □ Thời gian từ phát bệnh đến khám để thay khớp: < 10 ngày _ 10 ngày - tháng _ tháng - năm _ - < năm _ - < 10 năm _ > 10 năm Lâm sàng: 4.1 Cơ năng: Đau: Có _ Không _ bên _ bên _ Rất đau_ Đau vừa _ Đau nhẹ _ Không đau _ Mất vận động: Có □ Khơng □ 4.2 Thực thể Chỉ số BMI bệnh nhân: gầy □ trung bình □ béo □ Nguyên nhân chấn thương: Đi ngã □ tai nạn giao thông □; Nguyên nhân khác □ Khớp háng tổn thương: Phải □ Trái □ Xquang: Loại gãy: Gãy liên mấu chuyển □ Gãy cổ theo Garden: Độ1 □ Gãy cổ xương đùi □ Độ □ Phẫu thuật thay khớp bán phần: Có xi măng □ Thời gian phẫu thuật(phút):…… Tai biến phẫu thuật: Có □ Khơng □ Độ 3□ Khơng xi măng □ Độ 4□ Chảy máu: Có □ Khơng □ Số lượng…… Vỡ xương đùi Có □ Khơng □ Vỡ ổ cối: Có □ Khơng □ Tổn thương mạch máu lớn Có □ Khơng □ Tổn thương thần kinh Có □ Khơng □ 4.3 Theo dõi sau phẫu thuật Biến chứng: Nhiễn trùng Có □ Khơng □ Nhiễm trùng ổ khớp Có □ Khơng □ Nhiễm trùng vết mổ Có □ Khơng □ Chảy máu vết mổ Có □ Khơng □ Trật khớp Có □ Khơng □ 4.4 Chụp Xquang sau phẫu thuật Vỡ xương đùi Có □ Khơng □ Lỏng chi Có □ Khơng □ Lệch trục Có □ Không □ 4.4 Thời gian nằm hậu phẫu viện (ngày)… Khám lại sau phẫu thuật tháng Có □ Không □ Đánh giá khám lại số Harris (điểm) 5.1 Đau: 5.2 Dáng khập khiễng: 5.3 Dụng cụ hỗ trợ đi: 5.4 Khả bộ: 5.5 Sử dụng cầu thang: 5.6 Tự mang giày, tất: 5.7 Ngồi: 5.8 Sử dụng phương tiện giao thông công cộng: 5.9 Biến dạng chi: 5.10 Biên độ vận động: Tổng điểm: Xquang kiểm tra: Lỏng ổ cối: Có □ Khơng □ Lỏng chi: Có □ Khơng □ Cốt hóa lạc chỗ: Có □ Khơng □ Độ: _ _ _ _ Phụ lục Chỉ số HARRIS Đau (điểm tối đa 44 điểm) - Không đau không để ý (44) - Đau nhẹ, thỉnh thoảng, không ảnh hưởng đến vận động (40) - Đau nhẹ, khơng ảnh hưởng mức trung bình, đau tăng vận động bất thường; phải dùng thuốc aspirin (30) - Đau vừa, chịu đựng tư chống đau; đơi hạn chế vận động bình thường làm việc; phải dùng thuốc giảm đau mạnh aspirin (20) - Đau nhiều, hạn chế vận động nhiều (10) - Tàn phế, hoàn toàn chức (0) Dáng khập khiễng (11 điểm) Không (11) vừa (5) Nhẹ (8) nặng (0) Hỗ trợ (gậy, nạng, khung) 11 điểm G không (11) gậy (2) Gậy xa (8) nạng (0) Gậy thường xuyên (5) không (0) nạng (3) Khả bộ: nhà chung cƣ (block) = 80 mét (11 điểm) Không hạn chế (11) nhà (2) nhà chung cư (8) giường ghế (0) nhà chung cư (5) Sử dụng cầu thang điểm Không vịn cầu thang (4) khó khăn (1) Vịn cầu thang (2) khơng (0) Tự mang giầy tất điểm dễ (4) khó (2) khơng (0) Ngồi điểm Thoải mái với ghế (5) Thoải mái ghế cao (3) Không thoải mái với ghế (0) Sử dụng phƣơng tiện giao thông công cộng điểm Được (1) không (0) Biến dạng chi điểm Bình thường điểm Háng co gấp < 300 điểm Háng khép cố định < 100 điểm Háng xoay trong, xoay < 100 điểm So le chi < 3,2 cm điểm 10 Biên độ vận động Gấp xoay Dạng xoay Khép 2110-3000 (5) 610-1000 (2) 1610-2100 (5) 310-600 (1) 1010-1600 (5) 000-300 (0) Tổng điểm (cộng từ đến 10) Xếp loại theo tổng số điểm 90-100 điểm tốt 80-89 đểm tốt 70-79 điểm trung bình < 70 điểm

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan