1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả phẫu thuật nội soi cắt đốt điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC  TRIỆU ĐỨC GIANG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT ĐỐT ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOATỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Ngoại khoa Mã số: CK 627207 50 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐỨC QUÝ THÁI NGUYÊN, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi Triệu Đức Giang - học viên lớp CKII – K12, chuyên ngành Ngoại khoa – Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên xin cam đoan: Bản luận văn cá nhân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Q Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu kết trình bày luận văn hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Thái Nguyên, tháng 11 năm 2020 Ngƣời viết cam đoan Triệu Đức Giang LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo phận Sau Đại học, Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể giáo viên Khoa, Bộ môn Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên truyền đạt cho kiến thức chuyên môn nghiên cứu khoa học Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Đức Q tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế Bắc Kạn, Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Hội đồng chấm luận văn thiếu sót để luận văn tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn tới: Gia đình, đồng nghiệp, bạn bè người bên cạnh động viên, chia sẻvà giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu công việc sống Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bệnh nhân đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả Triệu Đức Giang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết đầy đủ Phần viết tắt BN : Bệnh nhân BQ : Bàng quang Hb : Hemoglobin HST : Huyết sắc tố Htc : Hematocrit IPSS : International Prostate Symptom Score Điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt PSA : Prostatic Specific Antigen Kháng nguyên đặc hiệu tuyến tiền liệt PT : Phẫu thuật PTNS : Phẫu thuật nội soi PTV : Phẫu thuật viên QoL : Quality of Life Điểm chất lượng sống RLTT : Rối loạn tiểu tiện TSLTTTL : Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt TTL : Tuyến tiền liệt TURP : TransUrethral Resection of the Prostate Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo TUVP : TransUrethral Vaporization of the Prostate Bốc tuyến tiền liệt qua niệu đạo MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1.Giải phẫu tuyến tiền liệt 1.1.1 Vị trí hình thể ngồi tuyến tiền liệt 1.1.2 Hình thể cấu tạo tuyến tiền liệt 1.1.3 Mạch máu tuyến tiền liệt 1.2 Cơ chế bệnh sinh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 1.3 Sinh lý bệnh tăng sinh lành tính TTL 1.4 Giải phẫu bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 10 1.5 Đánh giá kết lâm sàng, cận lâm sàng tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt trước phẫu thuật 10 1.5.1 Triệu chứng 10 1.5.2 Triệu chứng thực thể 13 1.5.3 Triệu chứng cận lâm sàng 13 1.6 Điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 15 1.7.Phương pháp phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL qua niệu đạo 16 1.7.1 Chỉ định phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 16 1.7.2 Chống định phẫu thuật nội soi cắt đốtTSLTTTL 16 1.7.3 Kỹ thuật phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL qua niệu đạo (TURP) 16 1.7.4 Kết thực phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL qua niệu đạo 17 1.7.5 Tai biến biến chứng nội soi cắt đốt TSLTTTL 22 1.8 Một số yếu tố ảnh hưởng kết phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 25 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2 Tínhcỡ mẫu 31 2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.4.1 Kết điều trị TSLTTTL PTNS qua đường niệu đạo 31 2.4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị phẫu thuật nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 36 2.4.4 Quy trình PTNS cắt đốt TSLTTTL áp dụng nghiên cứu 37 2.4.5 Chăm sóc theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật 41 2.5.Kỹ thuật thu thập số liệu 41 2.6 Kỹ thuật xử lý số liệu 42 2.7 Đạo đức nghiên cứu 42 2.8 Hạn chế đề tài 43 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Kết điều trị phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 44 3.1.1 Một số đặc điểm chung bệnh nhân TSLTTTL 44 3.1.2 Kết điều trị cắt đốt nội soi TSLTTTL 46 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 53 bàng quang kèm theo với biến chứng chảy máu sau mổ 56 Chƣơng BÀN LUẬN 58 4.1 Kết phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 58 4.1.1 Kết đặc điểm đối tượng nghiên cứu 58 4.1.2 Kết điều trị cắt đốt nội soi TSLTTTL 61 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị cắt đốt nội soi TSLTTTL 72 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh giải phẫu tiền liệt tuyến liên quan Hình 1.2 Phân chia vùng TTL theo Mc Neal Hình 1.3 Các hình thái phát triển tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Hình 1.4 Kỹ thuật TURP theo Nesbit R.M 16 Hình 2.1 Màn hình, nguồn sáng, camera, dao điện 38 Hình 2.2 Bộ dụng cụ nội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 39 Hình 2.3 Màn hìnhnội soi cắt đốt tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 39 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi bệnh nhân TSLTTTL nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Lý vào viện bệnh nhân TSLTTTL nghiên cứu 44 Bảng 3.3 Triệu chứng xuất tiền sử cấp cứu bí đái 45 Bảng 3.4 Kết bệnh lý kèm theo bệnh nhân TSLTTTL nghiên cứu 45 Bảng 3.5.Thời gian phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 46 Bảng 3.6 Số lượng dịch rửa phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 46 Bảng 3.7 Kết điều trị bệnh nhân sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 47 Bảng 3.8 Biến chứng sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 47 Bảng 3.9 Kết triệu chứng lâm sàng trước sau phẫu thuật 48 Bảng 3.10 Điểm triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS) bệnh nhân trước sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 49 Bảng 3.11 Điểm chất lượng sống (QoL) bệnh nhân trước sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 49 Bảng 3.12 Lượng nước tiểu tồn dư sau tiểu (PVR) trước sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 50 Bảng 3.13 Đánh giá điểm IPSS, QoL, PVR trước sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 50 Bảng 3.14 Kết trọng lượng tuyến tiền liệt trước phẫu thuật sau phẫu thuật qua siêu âm 51 Bảng 3.15 Kết xét nghiệm máu trước phẫu thuật sau phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 51 Bảng 3.16 Kết giải phẫu bệnh bệnh nhân TSLTTTL 52 Bảng 3.17 Đánh giá hình thái TSLTTTL mức độ bàng quang chống đối qua phẫu thuật nội soi cắt đốt 52 Bảng 3.18 Điểm IPSS QoL với kết phẫu thuật nội soi cắt đốt TSLTTTL 53 Bảng 3.19 Ảnh hưởng tuổi, thời gian phẫu thuật với kết điều trị 53 Bảng 3.20 Ảnh hưởng thể tích TTL, tình trạng bí đái, TSLTTTL có sỏi bàng quang kèm theo với kết điều trị 54 Bảng 3.21 Ảnh hưởng tuổi, thời gian phẫu thuật với biến chứng phẫu thuật 55 Bảng 3.22 Mối ảnh hưởng thể tích TTL, tình trạng bí đái, TSLTTTL có sỏi bàng quang kèm theo với biến chứng phẫu thuật 55 Bảng 3.23 Ảnh hưởng thể tích tuyến tiền liệt tình trạng có sỏi bàng quang kèm theo với biến chứng chảy máu sau mổ 56 Bảng 3.24 Ảnh hưởng tình trạng có sỏi đường tiết niệu với biến chứng nhiễm khuẩn đường tiết niệu sau phẫu thuật 56 Bảng 3.25 Ảnh hưởng thể tích tuyến tiền liệt, thời gian phẫu thuật với thời gian điều trị 57 Bảng 3.26 Ảnh hưởng trọng lượng TTL TSLTTTL có sỏi bàng quang với thời gian phẫu thuật 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Minh An Ngô Trung Kiên (2013), "Đánh giá kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt phương pháp cắt nội soi bệnh viện Xanh Pôn", Tạp chí Y Học Thực Hành 858(2), tr 53-55 Nguyễn Trường An (2008), "Đánh giá kết phẫu thuật cắt u lành tính tuyến tiền liệt nội soi qua niệu đạo Bệnh viện Trường Đại học Y dược Huế", Y học TP Hồ Chí Minh 12(4), tr 187-192 Nguyễn Cơng Bình (2012), "Kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật nội soi qua niệu đạo Bệnh viện Việt tiệp – Hải phịng", Tạp chí Y học Việt Nam 375(2), tr 398 - 403 Hoàng Văn Cúc & Nguyễn Văn Huy (2006), Giải phẫu học, chủ biên Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 296 - 303 Nguyễn Thành Đức (2018), "Cải thiện chức đường tiểu chất lượng sống điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phẫu thuật nội soi qua niệu đạo sử dụng lượng Laser Thulium", Tạp Chí Y Dược Thực Hành 175(14), tr 74-80 Phạm Huy Huyên (2001), Nghiên cứu tai biến biến chứng sớm mổ cắt nội soi u phì đại lành tính tuyến tiền liệt Bệnh viện Việt Đức, Luận Văn Bác sỹ Chuyên Khoa cấp II Hà Nội Nguyễn Tế Kha cộng (2014), "Ứng dụng Laser Thulium với bước sóng 2-µM điều trị bướu lành tuyến tiền liệt", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 18(1), tr 372-377 Lê Trọng Khôi cộng (2016), "Đánh giá kết cắt đốt nội soi điện lưỡng cực điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 20(2), tr 206-211 Netter F.H (2010), Atlas giải phẫu người, NXB Y học Hà Nội 10 Trần Lê Linh Phương Dương Hoàng Lân (2016), "Đánh giá kết cắt đốt nội soi điện lưỡng cực tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 20(1), tr 78-84 11 Lê Đình Sáng (2010), Bệnh học niệu khoa, Nhà xuất Y học Hà Nội 12 Đặng Đức Tâm (2013), "Kết cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo Bipolar", Tạp chí Y-Dược học quân 13 Lương Thị Thắng (2017), Bước đầu đánh giá tác dụng viên nang Linh phụ khang Tuệ tĩnh bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, Y học cổ truyền, Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam 14 Cao Xuân Thành cộng (2012), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u phì đại lành tính tiền liệt tuyến Bệnh viện Trung ương Huế", Y học TP Hồ Chí Minh 16(3), tr 278-282 15 Nguyễn Viết Thành (2017), Nghiên cứu hiệu điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt kỹ thuật laser phóng bên, Luận án Tiến sỹ y học Hà Nội, Đại học Y Hà Nội 16 Đỗ Ngọc Thể (2018), Nghiên cứu ứng dụng đánh giá kết điều trị bệnh tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo, Luận án Tiến sỹ Y học, Học Viện Quân Y, Hà Nội 17 Nguyễn Bửu Triều, Nguyễn Kỳ Nguyễn Phương Hồng (1992), "Kết điều trị u tuyến tiền liệt phương pháp nội soi 10 năm (1981-1991) Bệnh viện Việt Đức", Ngoại khoa 22(6), tr 1-12 18 Nguyễn Kim Tuấn (2019), "Điều trị tăng sinh tiền liệt tuyến lành tính phẫu thuật cắt- bốc lưỡng cực qua nội soi niệu đạo Bệnh viện Trung ương Huế sở 2", Tạp chí Y học Lâm Sàng 58, tr 9-13 19 Nguyễn Thanh Tùng (2015), "Kết điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt phương pháp cắt đốt nội soi Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh", Bản tin Y dược học Miền núi 4, tr 16-20 20 Trương Thanh Tùng cộng (2015), "Cắt tuyến tiền liệt qua niệu đạo Bipolar Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa, kinh nghiệm bước đầu", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 19(4), tr 58-62 21 Nguyễn Lê Tuyên (2017), "Đánh giá kết cắt đốt nội soi bướu lành tuyến tiền liệt bệnh nhân đái tháo đường type 2", Sở Y tế Tiền Giang 22 Nguyễn Lê Tuyên Trần Ngọc Sinh (2014), "Đánh giá kết cắt đốt nội soi ngả niệu đạo tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bệnh nhân đái tháo đường typ 2", Tạp Chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh 18(1), tr 67-76 23 Nguyễn Phú Việt (2006), Nghiên cứu kết điều trị u phì đại lành tính tuyến tiền liệt phương pháp cắt nội soi bệnh viện 103, Học viện Quân Y TIẾNG ANH 24 Pfammatter T & Puippe G (2013), "L'embolisation des arteres prostatiques dansle traitement de lhyperlasie besnigne de la prostate", Forum Med Suisse 13(43), pp 877-878 25 Agrawal M.S., Yadav H.,& Agarwal M (2012), Monopolar Energy (Ablation of the Prostate), Smith's Textbook of Endourology 3, 10th Edition, Blackwell Publishing Ltd, pp 1592-1601 26 Ahyai S.A., et al (2010), "Meta-analysis of functional outcomes and complications following transurethral procedures for lower urinary tract symptoms resulting from benign prostatic enlargement", European Urology 58(3), pp 384-397 27 Asiedu B., et al (2017), "The role of sex steroid hormones in benign prostatic hyperplasia", The Aging Male 20(1) 28 Bach T., et al (2011), "Thulium:YAG vapoenucleation in large volume prostates.", Journal of Urology 186(6), pp 2323-2327 29 Berry S J., et al (1984), "The development of human benign prostatic hyperplasia with age", The Journal of urology 132(3), pp 474-479 30 Cantlay A.,& Raghallaigh H.N (2015), "Benign prostatic hyperplasia", InnovAiT: Education and inspiration for general practice 8(4), pp 238-245 31 Chan W.H S, Kan C.F.M & Li C.F T (2018), "Bipolar Endoscopic Enucleation of Big Benign Prostate Enlargement", Prostatectomy, IntechOpen 32 Chughtai B., et al (2016), "Benign prostatic hyperplasia.", Nature Reviews Disease Primers 2nd Edition 33 Chung B I, Sommer G D B J., & Brooks J D (2012), "Anatomy of the lower urinary tract and male genitalia", Campbell-Walsh Urology 10, pp 33-72 34 Chung D.E, Te A E., & Tyagi R (2010), "Lower Urogenital Tract Dysfunction in Men and Women", Principles of Gender-Specific Medicine, Elsevier, pp 421-431 35 Edouard J T (2012), Ultrasonography and Biopsy of the Prostat, 10th Campbell Walsh Urology, Elsevier Saunders, Philadelphia 36 Enikeev D., et al (2018), "Impact of endoscopic enucleation of the prostate with thulium fiber laser on the erectile function", BMC Urology 18(1) 37 Ferreira da Mata L R., Ferreira T C.,& Campos de Carvalho E (2013), "Nursing actions in the perioperative period and in preparing prostatectomy patients for discharge", Investigación y Educación en Enfermería 31(3),pp 406-413 38 Geavlete B., et al (2013), "Bipolar plasma enucleation of the prostate vs open prostatectomy in large benign prostatic hyperplasia cases - a medium term, prospective, randomized comparison", BJU Int 111(5), pp 793-803 39 Gilling P J., et al (2019), "Randomized Controlled Trial of Aquablation versus Transurethral Resection of the Prostate in Benign Prostatic Hyperplasia: One-year Outcomes", Urology 125, pp 169-173 40 Hauser S., et al (2012), "Thulium laser (Revolix) vapoenucleation of the prostate is a safe procedure in patients with an increased risk of hemorrhage", Urologia Internationalis 88(4), pp 390-394 41 Hawkins S (2018), "Modifiable Risk factors, Demographics, Serious Morbidities Related to Benign Prostatic Hyperplasia (BPH) and Lower Urinary Tract Symptoms (LUTS) in Older African American Men" 42 Hee- Steve- Chan W., Kan C F.,& Li C F.T (2019), "Bipolar Endoscopic Enucleation of Big Benign Prostate Enlargement".In Prostatectomy IntechOpen 43 Hirasawa Y., & Fujita K (2018), "Age and prostate volume are risk factors for transient urinary incontinence after transurethral enucleation with bipolar for benign prostatic hyperplasia", International Journal of Urology 25, pp 76-80 44 Hornma Y., et al (1996), "Estimate criteria for diagnosis and severity in benign prostatic hyperplasia", International journal of urology 3(4), pp 261-266 45 Hou C P., et al (2018), "Transurethral resection of the prostate achieves favorable outcomes in stroke patients with symptomatic benign prostate hyperplasia", 21(1), pp 9-16 46 Karakose A., Aydogdu O.,& Atesci Y Z (2014), "BiVap saline vaporization of the prostate in men with benign prostatic hyperplasia: our clinical experience", Urology 83(3), pp 570-5 47 Khanna A ,& Sabharwal N (2019), "Mp01-11 long-term reoperation rates following surgery for bph: variation based on surgical modality", The Journal of Urology 201(4) 48 Liu C C., et al (2003), "Current indications for transurethral resection of the prostate and associated complications", The Kaohsiung journal of medical sciences 19(2), pp 49-53 49 Mallikarjuna C., et al (2018), "Transurethral enucleation with bipolar energy for surgical management of benign prostatic hyperplasia: Our initial experience", Indian J Urol 34(3), pp 219-222 50 Meskawi M., et al (2017), "Multicenter international experience of 532 nm-laser photo-vaporization with Greenlight XPS in men with large prostates (prostate volume > 100 cc)", World Journal of Urology 35(10), pp 1603-1609 51 Misraï V., et al (2018), "Comparison between open simple prostatectomy and green laser enucleation of the prostate for treating large benign prostatic hyperplasia: a single-centre experience", World journal of urology 36(5), pp 793-799 52 Mitterberger M., et al (2010), "Ultrasound of the prostate", Cancer Imaging 10, pp 40-8 53 Nehikhare O., et al (2018), "Anatomy, Physiology and Pathology of the Large Prostate", Challacombe B Kasivisvanathan V., th Edition, The Big Prostate, Springer, Cham 54 Osman T., et al (2017), "Evaluation of the risk factors associated with the development of post-transurethral resection of the prostate persistent bacteriuria", Arab J Urol 15(3),pp 260-266 55 Pearce S M., et al (2016), "Outcomes following Thulium vapoenucleation of large prostates", Int Braz J Urol 42(4), pp 757-65 56 Pichon T ,& Lebdai S (2017), "Geriatric Assessment Can Predict Outcomes of Endoscopic Surgery for Benign Prostatic Hyperplasia in Elderly Patients", Journal of endourology 31(11), pp 1195-1202 57 Pisco J M., et al (2016), "Medium-and long-term outcome of prostate artery embolization for patients with benign prostatic hyperplasia: results in 630 patients", Journal of Vascular and Interventional Radiology 27(8) 58 Rassweiler J., et al (2006), "Complications of transurethral resection of the prostate (TURP) incidence, management, and prevention", Eur Urol 50(5), pp 969-79; discussion 980 59 Reich O., et al (2008), "Morbidity, mortality and early outcome of transurethral resection of the prostate: a prospective multicenter evaluation of 10,654 patients", J Urol 180(1), pp 246-9 60 Roehrborn C.G (2000), Clinical research criteria for studies of: Lower urinary tract symptoms (LUTS), Enlarged prostate gland (EPG), Bladder outlet obstruction (BOO) and Benign prostatic hyperplasia (BPH), Benign Prostatic Hyperplasia (5th International Consultation on Benign Prostatic Hyperplasia), chủ biên, Health Publication Ltd 2001, Paris, pp 317-396 61 Roehrborn C.G (2012), Benign Prostatic Hyperplasia: Etiology, Pathophysiology, Epidemiology, and Natural History, CAMPBELLWALSH Urology 10, Edition, Elsevier, pp 2570-2610 62 Roehrborn C G (2008), "Pathology of benign prostatic hyperplasia", International journal of impotence research 20(3), pp S11-S18 63 Rosenkrantz A B., et al (2016), "Prostate Magnetic Resonance Imaging and Magnetic ResonanceImaging Targeted Biopsy in Patients with a Prior Negative Biopsy: AConsensus Statement by AUA and SAR", The Journal of Urology 196, pp 1613-1618 64 Siavash F , et al (2014), "Bipolar transurethral vaporization: a superior procedure in benign prostatic hyperplasia: a prospective randomized comparison with bipolar TURP", International Brazilian Journal of Urology 40(3), tr 346-355 65 Suhani S., et al (2013), "Outcome of surgery for benign prostatic hyperplasia-is it predictable?", J Clin Diagn Res 7(12), pp 2859-62 66 Tanagho E.A (2008), "Anatomy of the genitourinary tract", Smith’s Genegal Urology, Mc Graw-Hill Companies, Inc, pp 67 Tao H., et al (2016), "Analysis of risk factors leading to postoperative urethral stricture and bladder neck contracture following transurethral resection of prostate", Int Braz J Urol 42(2), pp 302-11 68 Toi A (2011), "The prostate", Wilson SR Rumack CM, Charboneau JW, chủ biên, Diagnostic ultrasound, Elsevier Mosby, Philadelphia, PA, pp 392–428 69 Van Rij S.,& Gilling P (2015), "Recent advances in treatment for benign prostatic hyperplasia", F1000Research 70 Vetrichandar S ,& Aysha S B (2016), "Estimation of blood loss and factors influencing blood loss in transurethral resection of prostate: a prospective study", Journal of Evolution of Medical and Dental Sciences 5(103), pp 7592-7599 71 Wei J.T., Calhoun E ,& Jacobsen S J (2005), "Urologic diseases in America project: benign prostatic hyperplasia", The Journal of urology 173(4), pp 1256-1261 72 Wong C.K., et al (2017), "Use of the International Prostate Symptom Score (IPSS) in Chinese male patients with benign prostatic hyperplasia", The Aging Male 20(4) 73 Xu P., et al (2018), "Bipolar transurethral enucleation and resection of the prostate: Whether it is ready to supersede TURP?", Asian J Urol 5(1), pp 48-54 PHỤ LỤC Bảng PL Bảng điểm quốc tế triệu chứng tuyến tiền liệt(IPSS) Hầu Có Có Có Có Triệu chứng tiểu tiện Không 1/5 1/2 khoảng 1/2 số tháng qua có thường số lần số lần 1/2 lần lần xuyên Có cảm giác tiểu chưa hết: ơng có thường cảm thấy bàng quang nước tiểu sau tiểu khơng? Tiểu nhiều lần: ơng có thường phải tiểu lại vịng khơng? Tiểu ngắt qng: ơng có thường bị ngừng tiểu đột ngột tiểu, lại tiểu tiếp khơng? Tiểu gấp: ơng có thấy khó khăn không nhịn tiểu khơng? Tiểu yếu: ơng có thường thấy tia nước tiểu yếu trước khơng? Tiểu gắng sức: ơng có thường phải rặn bắt đầu tiểu không? Không lần lần lần lần lần Tiểu đêm: ban đêm ông thường phải dậy để tiểu lần? Bảng phụ lục Bảng điểm chất lƣợng sống(QoL) Nếu phải sống với triệu chứng tiết niệu ông nghĩ nào? Rất tốt Điểm Tốt Được Tạm Khơng Khó khăn Khổ sở chịu Mã Số Ngày điều tra BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ TĂNG SINH LÀNH TÍNH TUYẾN TIỀN LIỆT BẰNG PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT NỘI SOI I Phần hành Họ tên BN: Năm sinh: .Mã bệnh án: Địa chỉ: Nghề nghiệp Số ĐT: Ngày v/v: / / Ngày PT: / / Ngày viện: / / II Phần chuyên môn Hỏi bệnh Lý vào viện: Đái khó □ Bí đái □ Đái buốt □ Đái dắt □ Sốt □ Đái đêm □ (số lần/đêm:……….), Đái máu □ Đái không hết□ Dẫn lưu bàng quang mu □ (số ngày lưu ống thông:……….) Đã đặt thông niệu đạo □ (số ngày lưu ống thông:……….) Quá trình bệnh lý: Triệu chứng đầu tiên……………… ; thời gian mắc bệnh:……………… Đã phải cấp cứu bí đái: Điều trị thuốc: khơng □ có □ (số lần……….) khơng □ có □ (loại thuốc……………,thời gian…………….) Hiện tại: IPSS:……… (mức độ: nhẹ □, vừa □, nặng □) QoL:……… (mức độ: nhẹ □, vừa □, nặng □) Tiền sử bệnh khác kèm theo: * Tiền sử: * Bệnh kèm theo: 2.Khám xét trƣớc phẫu thuật 2.1 Triệu chứng - Đái khó: khơng □ có □ - Đái dắt: khơng □ có □ - Đái buốt: khơng □ có □ - Tia nước tiểu yếu: khơng □ có □ - Đái đêm nhiều lần: khơng □ có □ - Đái không hết bãi: không □ có □ - Đái rỉ: khơng □ có □ - Bí đái: khơng □ có □ - Đái đục: khơng □ có □ - Đái máu: khơng □ có □ 2.2 Thăm trực tràng: kích thước TTL:……………… (cm); nhân cứng (có □, không □) ranh giới (rõ □, không rõ □); bề mặt (nhẵn □, gồ ghề □) mật độ (mềm □, □, cứng □); rãnh liên thùy (còn □, □) 2.3 Siêu âm ổ bụng: kích thước TTL: W……………… (cm) (=…… gam); PVR:…….(ml) sỏi bàng quang: không □, có □ (Kích thước ) túi thừa bàng quang: khơng □, có □ ( ) ứ nước thận: khơng □, có □ ( ) tổn thương khác: 2.4 Xquang tiết niệu thường: 2.5 Xét nghiệm máu HC HST Hct BC TC Ure Crea Na+ K+ PSA 2.6 Xét nghiệm nước tiểu Tổng phân tích: HC BC pH Cấy khuẩn niệu: âm tính □, dương tính □ ( ) 2.7 Điểm IPSS, chất lượng sống(QoL)và lượng nước tiểu tồn dư sau tiểu (PVR)trước phẫu thuật IPSS:……… (mức độ: nhẹ □, vừa □, nặng □) QoL:……… (mức độ: nhẹ □, vừa □, nặng □) Lượng nước tiểu tồn dư sau tiểu (PVR): .ml Các thông số phẫu thuật Phương pháp vô cảm: tê tủy sống □, khác □ Hình ảnh soi bàng quang: Mức độ BQ chống đối: độ □, độ □, độ □ Hình thái TTL: Khoảng cách từ cổ BQ đến ụ núi: TTL phát triển mạnh: thùy □, thùy phải □, thùy trái □ Sỏi BQ: không □, có □ (Kích thước Số lượng ) Túi thừa BQ: khơng □, có □ ( ) Thời gian phẫu thuật (phút): Đặt máy: Cắt đốt: .Kỹ thuật khác: Lượng dịch rửa:…………… (lít) Truyền máu phẫu thuật: khơng □, có □ (Ghi rõ ml) Chuyển phương pháp: khơng □, có □ (Ghi rõ ) Tai biến phẫu thuật: Hội chứng nội soi: khơng □, có □ Chảy máu: khơng □, có □ Khác: Kỹ thuật phối hợp: Nong niệu đạo □ Xẻ niệu đạo □ Nội soi tán sỏi BQ □ Dẫn lưu BQ mu □ Khác ………………… Các thơng số theo dõi sau phẫu thuật 4.1 Chăm sóc dẫn lưu niệu đạo: - không rửa BQ □(chuyển sang 4.3) - bơm BQ rửa □, - rửa BQ liên tục □ (lượng dịch rửa …………………) 4.2 Thời gian rửa bàng quang sau phẫu thuật 4.3 Thời gian lưu ống thông niệu đạo: 4.4 Thời gian điều trị kháng sinh sau phẫu thuật (ngày) 4.5 Ngày điều trị sau phẫu thuật: Ghi chú: Bảng theo dõi sau phẫu thuật Thời điểm đánh giá LS Chỉ số Triệu chứng - Đái khó: - Đái dắt: - Đái buốt: - Tia nước tiểu yếu: - Đái đêm nhiều lần: - Đái không hết bãi: - Đái rỉ: - Bí đái: - Đái đục: - Đái máu: IPSS QoL PVR không □ không □ không □ không □ không □ không □ không □ không □ khơng □ khơng □ có □ có □ có □ có □ có □ có □ có □ có □ có □ có □ Sau phẫu thuật SA XN máu Biến chứng PT lại Tr/chứng cải thiện Trọng lượng TTL HC HST Ht BC TC PSA Ure Creatinin Na+ K+ Tế bào học sau phẫu thuật Chảy máu Hội chứng nội soi Nhiễm khuẩn niệu Bí đái cấp Bí đái mạn Hẹp niệu đạo Xơ cổ bàng quang Đái gấp Đái rỉ PT mở TURP TUIP B-TUVP Đơn vị nghiên cứuNgƣời nghiên cứu lành tính □ Có UT □

Ngày đăng: 18/07/2023, 22:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w