SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ 2 TỔ NGỮ VĂN ****** THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến DẠY PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THÔNG QUA DỰ[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH BẮC GIANG TRƯỜNG THPT VIỆT YÊN SỐ TỔ: NGỮ VĂN ****** THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: DẠY PHONG CÁCH NGÔN NGỮ BÁO CHÍ THƠNG QUA DỰ ÁN “CHÚNG EM LÀM BÁO” NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP 11 TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY (Sáng kiến có đính kèm 08 tập san văn học học sinh thiết kế) Họ tên: Mơn giảng dạy: Trình độ: Chức vụ: Đơn vị cơng tác: LÊ THỊ HẠNH Ngữ văn Đại học Giáo viên Trường THPT Việt Yên số Bắc Giang, tháng 03/2022 i MỤC LỤC Tên sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Các thông tin bảo mật Mô tả giải pháp cũ thường làm Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Mục đích giải pháp sáng kiến Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp mới: 7.1.1 Biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh lớp 11 trường THPT Việt Yên số thông qua dự án “Chúng em làm báo” 7.1.2 Phát triển phẩm chất lực cho học sinh đơn vị ứng dụng phần sáng kiến 21 7.2 Thuyết minh phạm vi áp dụng sáng kiến 23 7.2.1 Tại trường THPT Việt Yên số 23 7.2.2 Tại đơn vị ứng dụng phần sáng kiến khác 23 7.3 Thuyết minh lợi ích kinh tế, xã hội sáng kiến 24 7.3.1 Lợi ích kinh tế 24 7.3.2 Lợi ích xã hội 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC ẢNH MINH CHỨNG 27 Phụ lục Giai đoạn I: Công tác chuẩn bị trước dự án 27 Phụ lục Giai đoạn II: Thực dự án “Chúng em làm báo” 30 Phụ lục Giai đoạn III: Báo cáo, đánh giá sản phẩm dự án 40 Phụ lục Ứng dụng phần sáng kiến đơn vị 46 Phụ lục Một số phiếu điều tra, khảo sát sử dụng 50 XÁC NHẬN ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN CỦA CÁC ĐƠN VỊ Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số ii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Kí hiệu chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTC Ban tổ chức BGH Ban giám hiệu NL Năng lực HS Học sinh ĐT Đội trưởng CNTT Công nghệ thông tin THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên SV Sinh viên Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Đồng chí có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học dự án vào q trình giảng dạy hay khơng? Bảng Theo đồng chí, việc tăng thời lượng thực hành cho nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí”, gắn học với thực tiễn có cần thiết xu hướng giáo dục hay không? Bảng Đồng chí có thường xun phối hợp với lực lượng nhà trường để giải nhiệm vụ học tập q trình giảng dạy hay khơng? .2 Bảng Các chủ đề tập san Bảng Kế hoạch triển khai tổng thể dự án Bảng Phân công nhiệm vụ viết Bảng Tiêu chí đánh giá tập san Bảng Danh sách sinh viên cố vấn dự án 11 Bảng Mã QR đọc tập san học sinh 16 Bảng 10 Tiêu chí đánh giá viết tập san 17 Bảng 11 Kết chấm điểm nội dung viết 18 Bảng 12 Tiêu chí chấm kiểm tra đánh giá lực viết báo 19 Bảng 13 Phân phối tần suất điểm kiểm tra khảo sát trước sau triển khai dự án 20 Bảng 14 Kết khảo sát lực ngôn ngữ viết lớp 11A2 trường THPT Việt Yên số trước sau thực dự án .22 Bảng 15 Kết khảo sát lực ngôn ngữ viết lớp 11A2 trung tâm GDNNGDTX Việt Yên trước sau thực dự án 22 Bảng 16 Kết khảo sát lực ngôn ngữ viết lớp 11A5 trường THPT Yên Dũng số trước sau thực dự án 23 Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Dạy phong cách ngơn ngữ báo chí thơng qua dự án “Chúng em làm báo” nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh lớp 11 bối cảnh đổi giáo dục nay” Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 01/07/2021 Các thông tin bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm Trước năm 2018, chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học chưa ban hành, việc tiếp cận dạy học phát triển lực học sinh tơi nhiều đồng nghiệp cịn lúng túng Tôi chưa thực hiểu rõ xu hướng dạy học phát triển phẩm chất lực HS Trong dạy học môn Ngữ văn phát triển phẩm chất lực gì? Biểu lực sao? Các phương pháp dạy học tơi thường áp dụng chủ yếu thời điểm phương pháp diễn giảng, bình giảng Đặc trưng phương pháp là: trọng dạy lý thuyết, tiết thực hành, việc trau dồi khả cảm nhận văn học cho học sinh hạn chế …Với việc sử dụng phương pháp dạy học đó, thân tơi tự nhận thấy có nhiều nhược điểm hạn chế: Thứ nhất, học sinh tiếp thu kiến thức thụ động, thiếu sáng tạo, chưa phát huy tính chủ động việc tìm tịi, khám phá kiến thức Thứ hai, học sinh khơng hình thành thói quen tự học Thứ ba, thiếu tương tác GV – HS, HS – HS Thứ tư, thiếu hứng thú đam mê với việc học Việc dạy nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí” ý đổi phát huy tính tích cực chủ động người học Tuy nhiên giáo viên tập trung số thể loại báo chí như: vấn, tin, tiểu phẩm… thời gian cho học sinh thực hành thể loại báo chí chưa nhiều (ít phút tiết học), vận dụng thực hành thu hút phận học sinh tích cực tham gia; sản phẩm HS tạo nên chưa có đầu tư cơng phu…Vì chưa phát huy nhiều lực HS Khảo sát 39 giáo viên Ngữ văn nơi ứng dụng sáng kiến: Trường THPT Việt Yên số nhân rộng phần sáng kiến: Trường THPT Việt Yên số 1, trung tâm GDNN-GDTX Việt Yên, trường THPT Yên Dũng số kết thu sau: Bảng Đồng chí có thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học dự án vào q trình giảng dạy hay khơng? Mức độ Kết Tổng phiếu 39 Thường Thỉnh thoảng xuyên Rất Không dùng SL % SL % SL % SL % 0 03 7.7 05 12,8 31 79,5 Bảng Theo đồng chí, việc tăng thời lượng thực hành cho nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí”, gắn học với thực tiễn có cần thiết xu hướng giáo dục hay không? Mức độ Kết Tổng phiếu 39 Rất cần Cần thiết thiết Bình thường Không cần thiết SL % SL % SL % SL % 30 76,9 15,4 7,7 0 Bảng Đồng chí có thường xun phối hợp với lực lượng nhà trường để giải nhiệm vụ học tập trình giảng dạy hay không? Mức độ Kết Tổng phiếu 39 Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên SL % SL % SL % 0 12,8 34 87,2 Phân tích kết thu cho thấy, chưa có nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học theo dự án (một hình thức dạy học địi hỏi người học cần vận dụng kiến thức, kĩ thân để giải vấn đề đời sống) dù nhận thức tầm quan trọng việc dạy học gắn với thực tiễn Việc phối hợp với lực lượng nhà trường để giải nhiệm vụ học tập, tạo môi trường để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm giáo dục hạn chế Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có nêu rõ “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hoá dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” Trong cơng văn số 1174/SGDĐT Bắc Giang - hướng dẫn thực nhiệm vụ khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục năm học 2021-2022 có quan điểm đạo: “Tiếp tục tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kỳ trường phổ thông theo hướng phát triển lực, phẩm chất học sinh Coi trọng đánh giá trình: đánh giá lớp; đánh giá hồ sơ; đánh giá nhận xét; tăng cường hình thức đánh giá thơng qua sản phẩm dự án; thuyết trình; kết hợp kết đánh giá trình giáo dục đánh giá tổng kết cuối kỳ, cuối năm học” Như việc dạy học gắn với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đời sống xã hội đa dạng hóa phương pháp kiểm tra đánh giá HS có đánh giá thơng qua sản phẩm dự án học tập quan tâm coi trọng, yêu cầu cấp thiết việc đổi giáo dục Ngôn ngữ báo chí có chức cung cấp tin tức, thời sự, phản ánh dư luận ý kiến quần chúng, đồng thời nêu lên quan điểm, kiến tờ báo nhằm thúc đẩy phát triển xã hội Học phong cách ngơn ngữ báo chí giúp HS rèn luyện phát triển kĩ viết bài, biết quan tâm đến vấn đề đời sống xã hội, có quan điểm, kiến thân, phát triển kĩ tư phản biện, thuyết phục người khác Dạy học dự án cách thức tổ chức dạy học có kết hợp lí thuyết thực hành, học sinh thực nhiệm vụ học tập phức hợp, vận dụng kiến thức học để tạo sản phẩm, tìm hiểu nghiên cứu vấn đề học tập giải vấn đề đời sống Dạy học dự án giúp người học hiểu sâu kiến thức, xây Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số dựng kĩ năng: hợp tác, giao tiếp, hoạt động độc lập Dạy “Phong cách ngơn ngữ báo chí” thơng qua dự án học tập hình thức dạy học có tính ứng dụng thực tiễn cao, phát huy nhiều lực người học, phát triển đức tính, phẩm chất cần thiết người lao động thời kì mới, phù hợp với yêu cầu thời đại Từ lí khẳng định việc sử dụng phương pháp dạy học dự án vào nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí” cần thiết Vì tác giả lựa chọn đề tài: Dạy phong cách ngơn ngữ báo chí thơng qua dự án “Chúng em làm báo” nhằm phát triển phẩm chất lực cho học sinh lớp 11 bối cảnh đổi giáo dục Mục đích giải pháp sáng kiến Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án vào nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí” tơi hướng tới số mục đích sau: Thứ nhất: Khắc phục hạn chế cách dạy truyền thống; giảm thời lượng học lý thuyết, tăng thời lượng thực hành cho học, gắn học với thực tiễn Thứ hai: Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; hình thành, phát triển lực cho học sinh Các lực hướng tới bao gồm lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo lực đặc thù: lực ngôn ngữ, lực văn học, đồng thời phát triển phẩm chất tốt đẹp người lao động thời kì Thứ ba: Đem tới quy trình tổ chức dạy học dự án rõ ràng, khoa học có nguyên tắc hoạt động chặt chẽ, phát huy lực trí tuệ tập thể giải nhiệm vụ học tập Có thể dễ dàng nhân rộng đề tài cho đơn vị khác Thứ tư: Cung cấp nguồn học liệu ứng dụng tảng số tạo nên, cho nhóm “Phong cách ngơn ngữ báo chí” sinh động, hấp dẫn Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số Nội dung 7.1 Thuyết minh giải pháp mới: 7.1.1 Biện pháp phát triển phẩm chất lực cho học sinh lớp 11 trường THPT Việt Yên số thông qua dự án “Chúng em làm báo” 7.1.1.1 Triển khai dự án “Chúng em làm báo” dạy học môn Ngữ văn qua ba giai đoạn: * Giai đoạn 1: Chuẩn bị - Đề xuất ý tưởng, chọn chủ đề cho tập san Các chủ đề hướng tới vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội mang tính thời sự, nét đặc trưng huyện Việt Yên giúp học sinh hiểu truyền thống văn hóa, lịch sử, người nơi sinh sống Sau thảo luận, thống 08 nhóm chọn 08 chủ đề: Bảng Các chủ đề tập san Lớp 11A1 Nhóm Tên chủ đề tập san N1 Nội dung – Ý nghĩa Phản ánh sống người dân ngày Việt Yên giãn cách xã hội, tinh thần chống dịch địa ngày chung tay đẩy phương Tuyên truyền biện pháp phòng lùi Covid-19 chống dịch Covid cho người dân để sống sớm trở lại bình thường Giới thiệu đặc sản địa phương, câu N2 Hương vị Việt Yên quê chuyện khởi nghiệp từ nghề ẩm thực Qua góp phần nâng cao vốn hiểu biết lòng tự hào dân tộc, đem đến định hướng lựa chọn nghề nghiệp cho bạn trẻ Giới thiệu nét đặc sắc quần thể kiến trúc, lịch sử chùa, giai thoại lưu truyền dân gian chùa Bổ Đà Phỏng vấn người dân sống quanh khu vực nhà chùa ni N3 Khu di tích lịch sử chùa Bổ Đà nhà chùa, tìm kiếm góc nhìn chùa lịch sử … Tập san hành trình tìm q khứ từ thể lòng tự hào, trân trọng biết ơn hệ trước, tinh thần tiếp nối gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc N4 Hướng tới sống xanh Phản ánh tình trạng nhiễm mơi trường địa phương từ nhiều nguồn như: Ô nhiễm nguồn Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số Lớp Nhóm Tên chủ đề tập san Nội dung – Ý nghĩa nước gần cụm cơng nghiệp, tình trạng vứt vỏ thuốc trừ sâu cách bừa bãi, đổ rác thải không quy định, đưa tin số hoạt động địa phương tiến hành để giữ gìn bảo vệ mơi trường như: Sử dụng nguồn nước tiết kiệm, trồng xanh, ngày chủ nhật xanh tình nguyện…Gửi tới độc giả thơng điệp ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống Phản ánh kỉ niệm tuổi học trò, rung động tuổi lớn, hồi bão ước mơ tuổi N1 Món q từ xuân trẻ, vấn đôi bạn thân thiết, cập nhật tin tức nhà trường ngày thi Tập san phim quay chậm để khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người hướng độc giả tới lối ứng xử nhân văn, biết ước mơ nỗ lực để chạm đến ước mơ Phản ánh kì nghỉ hè đặc biệt (nghỉ hè năm học 2020-2021 có dịch Covid), câu chuyện bạn học sinh nghỉ hè khu cách ly, kì thi phải đảm bảo phòng dịch, cảm xúc N2 Mùa hè chúng tớ 11A7 N3 Việt Yên tháng ngày không quên ngày hè…Tập san góc nhìn đa chiều nhiều vấn đề sống, vừa tự khám phá thân giới xung quanh vừa thể quan tâm trăn trở với vấn đề chung cộng đồng Đề cập tới tình hình dịch Covid địa phương phong trào chống dịch, vấn người bạn F0 phải điều trị khu cách ly Mời thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Hà viết cho tập san nhóm Với nỗ lực đem tới tin tức cách kịp thời, tập san lời tri ân gửi tới người hùng thầm lặng nơi tiền tuyến lời nhắc nhở người hậu phương làm thật tốt vai trị trách nhiệm để dịch Covid sớm kiểm sốt Tìm hiểu đặc điểm mơn Lịch sử, phản ánh tình trạng nhiều học sinh quay lưng với mơn Lịch sử Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 39 Phỏng vấn anh Nguyễn Viết Độ - học sinh đội tuyển Sử, học lớp 12A7, trường THPT Việt Yên số cách học tốt mơn Lịch sử Nguồn: Nhóm thực tập san “Sử học - học sử” Phỏng vấn bạn Nguyễn Thị Lan – F1 vừa trải qua ngày sống khu cách ly tập trung, học lớp 11A1, trường THPT Việt Yên số Nguồn: Nhóm thực tập san “Việt Yên – Những ngày chung tay đẩy lùi Covid-19” Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 40 PHỤ LỤC GIAI ĐOẠN III: BÁO CÁO, ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN Báo cáo sản phẩm dự án “Chúng em làm báo” Cô Lê Thị Hạnh phụ trách dự án tổ chức buổi Báo cáo sản phẩm dự án (02/09/2021) Đánh giá sản phẩm, tổng kết dự án “Chúng em làm báo” MC Trung Hiếu, Nguyễn Diệp lớp 11A1 dẫn chương trình tổng kết, đánh giá sản phẩm dự án (21/11/2021) Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 41 Thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Hà thầy cô giáo, em học sinh lớp 11A1, 11A7 tham dự trực tiếp buổi tổng kết, đánh giá sản phẩm dự án Do điều kiện dịch Covid không cho phép nên thầy Đặng Khắc Quang – Phó hiệu trưởng nhà trường 24 em sinh viên cố vấn tham dự trực tuyến buổi tổng kết, đánh giá sản phẩm Microsoft Teams Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 42 Phần thi thuyết trình ấn tượng nhóm “Sử học – học sử” Phần thi thuyết trình để lại nhiều xúc động cho khán giả nhóm “Việt Yên tháng ngày không quên” Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 43 Thầy Trịnh Huy Thân - Phó chủ tịch Cơng đồn nhà trường, đại diện Ban giám khảo trao giải cho nhóm Cơ Ngô Thị Thanh Phúc – Tổ trưởng tổ Ngữ văn, Trưởng ban giám khảo nhận xét, đánh giá tập san chia sẻ cảm nhận dự án “Chúng em làm báo” Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 44 Một số trang báo tiêu biểu (Bản đầy đủ q thầy xem tập san đính kèm) Trang báo thể nỗ lực lớn nhóm “Khu di tích lịch sử Chùa Bổ Đà” việc thuyết phục người dân cho vấn lại (vì qn khơng ghi hình), tìm điều biết ngơi chùa lịch sử: Bổ Đà Bài viết em Nguyễn Thị Trang 11A7, F0 phải điều trị khu cách ly tập trung Trang viết thể tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ giao, đồng thời thể nỗ lực lớn việc đưa tin kịp thời chiến chống Covid đến bạn đọc Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 45 Sản phẩm nhận nhiều tình cảm đón nhận học sinh Tại buổi tổng kết, đánh giá sản phẩm cô Lê Thị Hạnh – Gv phụ trách dự án anh chị sinh viên cố vấn có lời nhận xét, đánh giá, chia sẻ cảm nhận tinh thần, thái độ làm việc sản phẩm nhóm Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 46 PHỤ LỤC ỨNG DỤNG MỘT PHẦN SÁNG KIẾN TẠI CÁC ĐƠN VỊ Phỏng vấn tình hình học tập bạn sau nghỉ tết năm 2021 Thực hiện: Lớp 11A7 – Trường THPT Việt Yên số Phỏng vấn thầy Hiệu trưởng Nguyễn Văn Hà việc đáp ứng sở vật chất phục vụ việc học trực tuyến mùa dịch – Thực hiện: Lớp 11A9 trường THPT Việt Yên số Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 47 Phóng vấn nạn lô đề cờ bạc – Thực hiện: Lớp 11A11, trường THPT Việt Yên số Bản tin Ngày hội STEAM – Thực lớp 11A4 trường THPT Việt Yên số Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 48 Phỏng vấn lựa chọn nghề nghiệp cho tương lai – Thực lớp 11A2 trường THPT Việt n số Phỏng vấn “Góc nhìn đa chiều tình u lứa tuổi học trị” – Thực lớp 11A2 trung tâm GDNN – GDTX Việt Yên Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 49 Phóng chùa Trúc Lâm Phượng Hồng – Thực lớp 11A5 trường THPT Yên Dũng số Phỏng vấn “Lựa chọn nghề nghiệp trước ngưỡng cửa đời” – Thực lớp 11A5 trường THPT Yên Dũng số Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT ĐÃ SỬ DỤNG Phiếu Kết đánh giá phẩm chất học sinh STT Biểu phẩm chất trách nhiệm, trung thực, chăm Tần suất/ tỉ lệ (%) Tham gia đầy đủ buổi họp nhóm 94% Hồn thành sản phẩm tiến độ theo kế hoạch 100% Thường xuyên chia sẻ, báo cáo với giáo viên đội ngũ tư vấn 95% khó khăn để tháo gỡ Không chép, đạo văn; nghiêm túc việc viết chỉnh sửa 100% viết, tôn trọng quyền tác giả Nghiên cứu, sưu tầm tư liệu tỉ mỉ, cẩn thận 100% Thiết kế sản phẩm tập san công phu 100% … Bảng thống kê kết khảo sát 80 học sinh hai tập thể thực toàn dự án11A1 11A7 Phiếu HS đánh giá mức độ tính cực đóng góp thành viên nhóm Họ tên: Nhóm số: Lớp: ĐÁNH GIÁ CỦA EM VỀ MỨC ĐỘ TÍCH CỰC VÀ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “CHÚNG EM LÀM BÁO” (Em viết tên thành viên nhóm vào phiếu tích vào cho điểm mức độ tích cực đóng góp bạn thực dự án) Hướng dẫn cho điểm - Không tham gia, trao đổi, làm việc: ≤ điểm - Tham gia khơng thường xun, có thực nhiệm vụ chất lượng thấp, khơng hồn thành cơng việc giao tiến độ: 4-6 điểm - Tham gia thường xun, hồn thành cơng việc giao thực nhiệm vụ, đóng góp cho cơng việc nhóm chưa nhiều: 7-8 điểm - Tham gia thường xun, tích cực, thực nhiều vai trị khác nhau, có nhiều đóng góp cho tập san nhóm: 9-10 điểm Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 51 STT HỌ TÊN ĐIỂM 10 10 11 12 Phiếu Sinh viên cố vấn đánh giá mức độ tích cực đóng góp thành viên nhóm phụ trách Họ tên SV phụ trách: Nhóm số: Lớp: ĐÁNH GIÁ CỦA ANH/CHỊ VỀ MỨC ĐỘ TÍCH CỰC VÀ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN “CHÚNG EM LÀM BÁO” (Anh/chị viết tên thành viên nhóm vào phiếu tích vào cho điểm mức độ tích cực đóng góp em nhóm phụ trách, thực dự án) Hướng dẫn cho điểm - Không tham gia, trao đổi, làm việc: ≤ điểm - Tham gia khơng thường xun, có thực nhiệm vụ chất lượng thấp, khơng hồn thành cơng việc giao tiến độ: 4-6 điểm - Tham gia thường xun, hồn thành cơng việc giao thực nhiệm vụ, đóng góp cho tập san nhóm chưa nhiều: 7-8 điểm - Tham gia thường xun, tích cực, thực nhiều vai trị khác nhau, có nhiều đóng góp cho tập san nhóm: 9-10 điểm Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 52 STT HỌ TÊN ĐIỂM 10 10 11 12 Trân trọng cảm ơn anh/chị ! Phiếu Phiếu xin ý kiến phản hồi sau kết thúc dự án “chúng em làm báo” (Em cho biết ý kiến thân cách khoanh tròn vào phương án em lựa chọn) Câu Em thực vai trị, nhiệm vụ dự án “Chúng em làm báo”? (Nếu thực nhiều vai trò, khoanh vào tất công việc em làm) A Viết D Xử lý công nghệ thông tin B Biên tập (chỉnh sửa, nhận xét, góp ý viết) E Thuyết trình sản phẩm C Quay phim, vấn G Khơng làm Câu Việc tham gia thực dự án “Chúng em làm báo” giúp em thay đổi thói quen phương pháp học tập nào?(Khoanh vào tất thay đổi em từ thực dự án) A Chủ động D Mạnh dạn B Tích cực E Tự tin C Chăm G Nói mạch lạc, lưu lốt Câu Em có thích dự án học tập khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích Câu Nếu thầy cô tổ chức dự án học tập em có sẵn sàng tham gia khơng? A Có B Khơng Trân trọng cảm ơn em! Việt Yên, ngày tháng năm 2022 Giáo viên môn Ngữ văn Lê Thị Hạnh Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số 53 Kết thăm dò ý kiến phản hồi 381 học sinh ứng dụng sáng kiến Nội dung Câu Em thực vai trị, nhiệm vụ dự án “Chúng em làm Số lượng Tỉ lệ A Viết 305/381 80.0 % B Biên tập (chỉnh sửa, nhận xét, góp ý viết) 257/381 67.5 % C Quay phim, vấn 250/381 65.6 % D Xử lý công nghệ thông tin 170/381 44.6 % E Thuyết trình sản phẩm 45/381 11.8 % 12/381 3.1 % A Chủ động 369/381 96.9 % B Tích cực 369/381 96.9 % C Chăm 369/381 96.9 % D Mạnh dạn 369/381 96.9 % E Tự tin 369/381 96.9 % G Nói mạch lạc, lưu lốt 340/381 89.2 % A Rất thích 350/381 91.9 % B Thích 31/381 38.7 % 0% 381/381 100% 0% báo”? (Nếu thực nhiều vai trị, khoanh vào tất cơng việc em làm) G Khơng làm Câu Việc tham gia thực dự án “Chúng em làm báo” giúp em thay đổi thói quen phương pháp học tập nào?(Khoanh vào tất thay đổi em từ thực dự án) Câu Em có thích dự án học tập khơng? C Khơng thích Câu Nếu thầy tổ chức dự án học tập tiếp theo, em có sẵn sàng tham gia khơng? A Có B Khơng Lê Thị Hạnh Giáo viên Trường THPT Việt Yên số