Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
7,42 MB
Nội dung
ĐI HC THI NGUYÊN TRƯNG ĐI HC SƯ PHM BÁO CÁO THỰC TẾ MÔN HC MÔN: PHƯƠNG PHÁP DY HC TOÁN SV thực hiện: HÀ THỊ HƯƠNG Mã số SV: DTS205D140202010 Địa điểm TTMH: Lớp 1C Trường Tiểu học Trưng Vương GV hướng dẫn: Lê Hải Thuần Trịnh Thị Hòa Hồng Thị Thườ THÁI NGUN, 2022 LỜI NĨI ĐẦU Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục Tiểu học bậc học vơ quan trọng, có ý nghĩa định đến chặng đường tương lai em nói riêng dân tộc nói chung Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ toàn thể, toàn dân toàn xã hội Song người trực tiếp gánh vác trách nhiệm đội ngũ giáo viên phấn đấu nghiệp giáo dục “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người” Là người giáo viên Tiểu học tương lai, em nhận thấy nhiệm vụ giáo dục quan trọng mà thực tế sư phạm thời gian quý báu để giáo viên sinh tiếp cận với học sinh, học hỏi trau dồi kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy, kĩ mềm Đồng thời q trình để chúng em cơ, cậu sinh viên năm ba tiếp xúc với học sinh, qua trau dồi kinh nghiệm, kiến thức, kĩ để thực tốt cơng việc giảng dạy sau Ở bậc Tiểu học, mơn học góp phần vào việc hình thành sở ban đầu quan trọng nhân cách người Trong chương trình giáo dục cấp tiểu học mơn Tốn hay Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội,… quan trọng cần thiết bậc tiểu học Tốn mơn học quan tâm ngày nhiều trọng đến từ em học sinh phụ huynh học Tốn để Hình thành phát triển lực toán học, bao gồm thành tố cốt lõi sau: lực tư lập luận toán học; lực mơ hình hố tốn học; lực giải vấn đề toán học; lực giao tiếp toán học; lực sử dụng công cụ, phương tiện học tốn.Cùng với mơn học, hoạt động giáo dục khác, mơn Tốn góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Đặc biệt, môn học thiếu thi đánh giá cách tồn diện khả tính tốn, suy luận logic trình tự rèn luyện em Cũng mà có nhận định việc học tốt mơn học Tốn từ bắt đầu tạo sở tốt cho học môn học khác Và sống vậy, học giỏi Toán bạn hiểu nhiều thứ xung quanh từ tượng, nguyên lý, tốn sống Nói tóm lại, Tốn mơn học thiếu hệ thống giáo dục đất nước, đặc biệt lứa tuổi học sinh bậc tiểu học-lứa tuổi học sinh giai đoạn hình thành nhân cách tư Mục đích đợt thực tế chun mơn lần giúp sinh viên tìm hiểu mơi trường làm việc tương lai, quy trình lên lớp, phương pháp thực hành giảng dạy học sinh Tiểu học Sinh viên hiểu rõ tâm – sinh lý học sinh, từ tự rút cho học kinh nghiệm nghề nghiệp sau Thiết thực hơn, sinh viên tiếp tục định hướng phấn đấu tương lai, định việc cần làm để trau dồi khả sư phạm, có ý chí tự nâng cao nghiệp vụ chun mơn, hồn thành tốt q trình học tập hệ đại học Trong tuần thực tế vừa qua trường Tiểu học Trưng Vương em dự tiết Giáo dục kĩ sống; tiết Toán Có lẽ đợt thực tế chun mơn đặc biệt không với em với tất sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên nói chung, chúng em thực tế tiếp cận chuyên môn trường gần trung tâm Thành phố thái nguyên niềm vinh dự thử thách chúng em.Em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên tạo điều kiện phù hợp với thực tiễn Trong thời gian thực tế chuyên môn, nhờ giúp đỡ tạo điều kiện thầy cô giáo trường Tiểu học với đó, chúng em nhận hướng dẫn, hỗ trợ nhiệt tình giảng viên môn phương pháp giảng dạy để đợt thực tế chuyên môn diễn thuận lợi đạt kết cao Sau đây, em xin trình bày báo cáo em hoạt động dạy học tiết Giáo dục kĩ sống; tiết Toán nhận xét, đánh giá, đề xuất em tiết học II NỘI DUNG 1.1: Mục tiêu, nội dung dạy học 1.1.2 Nội dung dạy học 1.1.1 Mơn Tốn a) Mục tiêu: Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển lực toán học với yêu cầu cần đạt: thực thao tác tư mức độ đơn giản; nêu trả lời câu hỏi lập luận, giải vấn đề đơn giản; lựa chọn phép tốn cơng thức số học để trình bày, diễn đạt (nói viết) nội dung, ý tưởng, cách thức giải vấn đề; sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể để biểu đạt nội dung tốn học tình đơn giản; sử dụng công cụ, phương tiện học toán đơn giản để thực nhiệm vụ học tập tốn đơn giản Có kiến thức kĩ toán học ban đầu, thiết yếu về: – Số phép tính: Số tự nhiên, phân số, số thập phân phép tính tập hợp số – Hình học Đo lường: Quan sát, nhận biết, mơ tả hình dạng đặc điểm (ở mức độ trực quan) số hình phẳng hình khối thực tiễn; tạo lập số mơ hình hình học đơn giản; tính tốn số đại lượng hình học; phát triển trí tưởng tượng không gian; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với Hình học Đo lường (với đại lượng đo thông dụng) – Thống kê Xác suất: Một số yếu tố thống kê xác suất đơn giản; giải số vấn đề thực tiễn đơn giản gắn với số yếu tố thống kê xác suất b) Nội dung: Nội dung Yêu cầu cần đạt SỐ VÀ PHÉP TÍNH Số tự nhiên Số tự nhiên Đếm, đọc, viết số phạm vi 100 – Đếm, đọc, viết số phạm vi 10; phạm vi 20; phạm vi 100 – Nhận biết chục đơn vị, số tròn chục So sánh số phạm vi 100 Các phép tính với số tự nhiên BIÊN BẢN DỰ GIỜ Về phân mơn Tốn: - Tên dạy: Phép cộng phạm vi ( Tiết 1) - Giáo viên thực hiện: Lê Hải Thuần Nhận biết cách so sánh, xếp thứ tự số phạm vi 100 (ở nhóm có khơng q số) - Lớp: 1C - Ngày dạy: Thứ hai, ngày 17/10/2022 - Cơ sở thực tế chuyên môn: Trường Tiểu học Trưng Vương A.Nội dung thực tế I.KHÁI QUÁT MỤC TIÊU BÀI DY Sau học học sinh: - Tìm kết phép cộng phạm vi thành lập Bảng cộng phạm vi - Vận dụng kiến thức, kĩ phép cộng phạm vi học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL toán học II Đồ dùng dạy học: 1.Đồ dùng: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, bảng con, máy tính kết nối tivi - Học sinh: Bảng gài, đồ dùng học tập Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP CỦA TIẾT HC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh B.PHÂN TÍCH GI DY VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CÁ NHÂN I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC * Mục tiêu: Ổn định lớp học, giúp HS sẵn sàng tâm vào lớp học * Ưu điểm: - Giáo viên sử dụng hình thức nhắc nhở, chỉnh đốn lớp đọc hoạt động quan trọng trình dạy học Ở lứa tuổi Tiểu học khả tập trung chưa cao, em mải mê với thời gian chơi - Mỗi học sinh làm việc riêng hoạt động gây ý khiến em tập trung quan trọng, ổn định học sinh vị trí, tác phong * Hạn chế: - HS lơ chưa tập trung, thời gian nhắc nhở - HS chưa chủ động với tiết học - Sẽ gây thời gian khiến GV HS bị áp lực phần chuẩn bị vào tiết học * Đề xuất ý kiến nhân: Với hạn chế em có ý kiến đề xuất sau: - GV nhắc nhở, chỉnh đốn học sinh nề nếp dựa lời hay ý đẹp để thu hút HS: + Ví dụ: Hơm nay, thấy bạn Việt Hồng ngoan, bạn ngồi ngắn để chào đón tiết học này.Cả lớp muốn khen phải nhỉ?” - Hoặc tổ chức hoạt động hát,nhảy đơn giản theo nhạc kể câu chuyện để em hoạt động tạo khơng khí sơi hứng thú hơn.Gây hứng thú học tập sôi tiết học giúp HS khơng cảm thấy chán nản, khơng có hứng thú với tiết học + Ví dụ: GV cho HS hát nhảy hát đơn giản làm tăng khơng khí cịn giúp HS bớt căng thẳng, hứng thú vào tiết học II HOT ĐỘNG MỞ ĐẦU – KHỞI ĐỘNG - GV ôn lại kiến thức cũ việc HS quan sát video – HS thảo luận nhóm đơi, đại diện nhóm trình bày tốn liên quan đến video vưa quan sát *Mục tiêu: + Giúp HS ghi nhớ lại kiến thức trước, vận dung kiến thức, kĩ học vào tình + Đánh giá mức độ nhận thức HS *Phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, Phương pháp động não,quan sát *Phương tiện: Tivi, bảng con, phấn *Hình thức tổ chức: Cả lớp,nhóm đơi, cá nhân *Cách tiến hành: (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) - GV nêu vấn đề: “các bạn cho cô biết qua video vừa nói lên điều đưa toán liên quan đến nội dung video”- HS trình bày’ - GV tiếp tục khởi động, cho HS trả lời nhanh câu hỏi thơng qua hình thức quan sát - GV HS nhận xét tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS nêu lại tên * Ưu điểm: - Ở hoạt động giáo viên kiểm tra cũ hình thức vấn đáp trực tiếp (ở GV sử dụng phương pháp hỏi đáp động não) để vận dụng cho kiến thức cũ học hình thức kiểm tra cũ - Phương pháp hỏi đáp: Thông qua câu hỏi, GV tạo đáp ứng nhu cầu nhận thức cho HS, em tham gia giải vấn đề học đặt Bồi dưỡng cho HS lực diễn dạt lời nói làm cho khơng khí lớp học thêm sơi GV thường xuyên đánh giá kết học tập HS, Thông qua hỏi đáp, GV thường xuyên thu tín hiệu ngược từ phía HS, nắm bắt NL học tập, trình độ nhận thức HS để điều chỉnh hoạt động dạy học - Phương pháp động não Trong thời gian ngắn thu nhiều câu trả lời HS Huy động tham gia HS mà không quan tâm đến hạn chế cá nhân GV sáng tạo tiếp tục củng cố kiến thức cũ hình thức trắc nghiệm trả lời nhanh - Các em nhanh chóng tư lại kiến thức cũ học thông qua câu hỏi trả lời hình thức vấn đáp trả lời trắc nghiệm - HS ngoan ngoãn, lắng nghe, có tinh thần xây dựng - Với hoạt động GV giúp HS củng cố kiến thức cũ khắc sâu kiến thức học - Chính hoạt động giúp GV nắm bắt tình hình lớp nói chung HS nói riêng - GV khơng quan tâm đến mặt kiến thức mà uốn nắn HS từ cách trả lời câu hỏi “Bạn trả lời câu hỏi câu giúp nhé; Trước trình bày phải nào” việc tác động điều chỉnh hành vi em mặt giao tiếp - GV nói to rõ ràng, truyền tải nội dung giảng dễ hiểu, dễ tiếp thu * Nhược điểm: - Một số HS bị động, tập trung, chưa chủ động hoạt động * Đề xuất ý kiến cá nhân: Với hạn chế em có ý kiến đề xuất sau: - GV chuẩn bị cho HS phần quà nhỏ Việc tạo cảm giác hứng thú,sơi nổi, thích thú HS trước vào - Ví dụ: GV tặng bạn hoa để gắn vào hồ sơ học tập HS III HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI – KHÁM PHÁ HĐ1: quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi nêu tốn liên quan *Mục tiêu: hình thành phép cộng phạm vi qua toán vận dụng thực tiễn *Phương pháp tổ chức: Phương pháp quan sát phương pháp hỏi đáp *Hình thức tổ chức: Cá nhân, lớp *Phương tiện dạy học: máy tính kết nối với tivi *Cách tiến hành: (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) - GV cho HS đọc quan sát, dựa vào hình ảnh trả lời câu hỏi - GV mời HS trình bày kết - HS lớp theo dõi đánh giá nhận xét bổ sung + GV nhận xét đưa kết luận HĐ2: luyện tập *Mục tiêu: Nêu ví dụ hoạt động, suy nghĩ não điều khiển có phối hợp * Phương pháp tổ chức: Thảo luận *Hình thức tổ chức: Nhóm, lớp *Phương tiện dạy học: Bút, phiếu thảo luận nhóm *Cách tiến hành: (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) - GV chia lớp làm nhóm yêu cầu HS lớp viết câu “ Em yêu cô giáo em” thảo luận “ Để viết câu thể dùng hoạt động gì?” - Các nhóm thảo luận nhanh - GV mời nhóm trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm quan sát nhận xét - GV nhận xét rút KL HĐ3: Trò chơi *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào toán thực tiễn sống ngày *Phương pháp tổ chức: quan sát, động não *Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp *Phương tiện dạy học: Tivi, bảng con, bảng gài *Cách tiến hành: (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) - GV cho HS tiếp tục thảo luận theo nhóm cũ chơi trị chơi “ Ai nhanh đúng” -GV phổ biến luật chơi – HS thực cá nhân - GV quan sát, hỗ trợ HS nhóm - lớp thực nhiệm vụ cá nhân - Cá nhân trình bày kết cách dơ bảng gài bạn thực ghi đáp án vào bảng mà gv cbj - Gv nhận xét tuyên dương * Ưu điểm: - GV chủ động tiết học mình, GV vận dụng phương pháp - Phương pháp hỏi đáp: Thông qua câu hỏi, GV tạo đáp ứng nhu cầu nhận thức cho HS, em tham gia giải vấn đề học đặt Bồi dưỡng cho HS lực diễn dạt lời nói làm cho khơng khí lớp học thêm sơi GV thường xuyên đánh giá kết học tập HS, Thông qua hỏi đáp, GV thường xuyên thu tín hiệu ngược từ phía HS, nắm bắt NL học tập, trình độ nhận thức HS để điều chỉnh hoạt động dạy học - Phương pháp động não Trong thời gian ngắn thu nhiều câu trả lời HS Huy động tham gia HS mà không quan tâm đến hạn chế cá nhân GV sáng tạo tiếp tục củng cố kiến thức cũ hình thức trắc nghiệm trả lời nhanh + Phương pháp thảo luận nhóm Hình thành phát triển kĩ giao tiếp hợp tác cho HS, HS chia sẻ, lắng nghe tiếp thu ý kiến bạn bè người xung quanh, có trách nhiệm cơng việc giao HS tự tìm hiểu kiến thức trước GV nêu kiến thức nhằm hình thành phát triển cho HS NL tự chủ tự học + Phương pháp quan sát (quan sát tranh) Giúp HS phát triển lực quan sát, NL tư Trí tưởng tượng óc sáng tạo Nhằm giúp HS hình dung, liên tưởng dễ dàng tới hành vi thân người xung quanh Đối với lứa tuổi HSTH, dạy học trực quan cụ thể chiếm ưu thế, Phương pháp quan sát giúp HS tiếp thu tốt, hình thành biểu thưởng ghi nhớ tốt - GV người cổ động HS việc “Cả lớp cho bạn tràng pháo tay nào, Cô thấy bạn trả lời hay, Bạn làm tốt, khen bạn ” - GV hình thành kiến thức thông qua việc khai thác thơng tin quan hình ảnh, video hướng dẫn HS quan sát trả lời câu hỏi - GV sáng tạo áp dụng việc thực tiễn hoạt động Giúp em dễ dàng tư đến học *Cách tiến hành (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) - GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ dân số qua năm thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi HS thảo luận nhóm trình bày-HS lớp quan sát nhận xét, chia sẻ - GV tiếp tục cho HS phân tích câu hỏi liên quan đến biểu đồ đưa nhận xét, thảo luận chia sẻ - GV nhận xét đưa KL HĐ3:Hậu gia tăng dân số *Mục tiêu: Biết tác động dân số đông tăng nhanh : gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân , ăn, mặc ở, học hành, - Liên hệ thực tiễn sống *Phương pháp tổ chức:PP thảo luận nhóm, PP quan sát, PP hỏi đáp *Hình thức tổ chức:Nhóm, cá nhân, lớp *Phương tiện dạy học:SGK,Tivi *Cách tiến hành (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) - GV cho HS quan sát tranh sưu tầm thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi - GV đưa hình ảnh có liên quan gia tăng dân số như: (1 gia đình đơng con, khơng học gia đình chấp hành luật gia đình có sống sung túc hơn) HS lớp quan sát tranh miêu tả Em thấy gì?Điều nói lên điều gì? - GV yêu cầu thảo luận nhóm câu hỏi:Theo em dân số tăng nhanh dẫn tới hậu ?Tìm số ví dụ cụ thể hậu việc tăng dân số nhanh địa phương em?Ở địa phương em làm việc để thể kế hoạch hóa gia đình? + HS thảo luận nhóm trình bày + HS lấy ví dụ cụ thể hậu việc tăng dân số nhanh địa phương em + Và đưa việc Kế hoạch hóa gia đình địa phương nơi HS sinh sống - GV nhận xét KL * Ưu điểm: - GV chủ động tiết học mình, GV sử dụng linh hoạt, kết hợp phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hiệu định cho tiết học -Phương pháp trò chơi Không đáp ứng mặt kiến thức trị chơi cịn làm giảm tính chất căng thẳng học, thu hút ý HS vào Trị chơi có nhiều học sinh tham gia tạo hội rèn luyện kỹ học tập hợp tác, giao tiếp cho HS - Phương pháp thảo luận nhóm Hình thành phát triển kĩ giao tiếp hợp tác cho HS, HS chia sẻ, lắng nghe tiếp thu ý kiến bạn bè người xung quanh, có trách nhiệm cơng việc giao HS tự tìm hiểu kiến thức trước GV nêu kiến thức nhằm hình thành phát triển cho HS NL tự chủ tự học - Phương pháp quan sát (quan sát đoạn thơng tin quan sát hình ảnh sưu tầm GV) Giúp HS phát triển lực quan sát, NL tư Trí tưởng tượng óc sáng tạo Nhằm giúp HS hình dung, liên tưởng dễ dàng tới hành vi thân người xung quanh Đối với lứa tuổi HSTH, dạy học trực quan cụ thể chiếm ưu thế, Phương pháp quan sát giúp HS tiếp thu tốt, hình thành biểu thưởng ghi nhớ tốt - Phương pháp hỏi đáp Thông qua câu hỏi, GV tạo đáp ứng nhu cầu nhận thức cho HS, em tham gia giải vấn đề học đặt Bồi dưỡng cho HS lực diễn dạt lời nói làm cho khơng khí lớp học thêm sơi GV thường xuyên đánh giá kết học tập HS, Thông qua hỏi đáp, GV thường xuyên thu tín hiệu ngược từ phía HS, nắm bắt NL học tập, trình độ nhận thức HS để điều chỉnh hoạt động dạy học - GV người cổ động HS việc “Cả lớp cho bạn tràng pháo tay nào, Cô thấy bạn trả lời hay, Bạn tốt ” - GV chủ động, sáng tạo giảng mình, tìm tịi hình ảnh liên quan đến học để HS dễ dàng quan sát tranh ảnh, miêu tả ảnh nhận nội dung mà GV muốn ẩn ý tranh - GV có tích hợp mơn Toán vào học GV liên hệ vào sống thực tiễn sống như: + Mở đầu tiết học HS tiếp cận nội dung qua bảng số liệu, thông qua bảng số liệu HS biết dân số nước ta 82,0 triệu người năm 2004 Ở có hai luồng ý kiến: “Em thưa cô dân số nước ta năm 2004 82 triệu người; Em thưa cô dân số nước ta năm 2004 82,0 triệu người Hai số thực chất giống GV cho bàn luận suy xét HS học đến “So sánh hai số thập phân” mơn Tốn HS dễ dàng nhận suy luận đến mơn Tốn áp dụng kiến thức học để thực hành nhiệm vụ học GV đưa GV hình thành kiến thức mơn Tốn cho HS từ phép trừ số thập phân đơn giản giúp HS nảy sinh kiến thức tư logic + GV cho HS tìm hiểu số liệu bảng rút kết luận: “Cả lớp tìm hiểu cho cô biết từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng lần?” + Ai cho biết dân số nước ta năm 2021 triệu người + Vậy ước tính vòng 20 năm qua năm dân số nước ta tăng thêm triệu người? Trong trình học GV không người truyền đạt kiến thức mà nâng cao khả tiếp cận nội dung mơn học, khả tư logic Tốn học + GV liên hệ thực tiễn sống dân số nước ta ?HS tính tốn xem từ năm 2004 đến năm 2021 số dân tăng triệu người - Sau xem lần GV chủ động việc giao việc làm nhóm đơi.(GV có quan sát, giúp em việc hoàn thành tập nhóm) - Trong q trình nhóm trình bày sản phẩm HS biết cách trình bày nội dung cách khoa học, tự tin trình bày nhận góp ý nhóm ( Mình mời bạn chia sẻ làm với nhóm mình, cảm ơn bạn, có bạn có ý kiến khác khơng, cảm ơn bạn lắng nghe, em mời ý kiến cô) - GV mở rộng câu hỏi liên quan đến sống ngày em - GV cho HS quan sát trang gần với thực tiễn sống từ HS tư trực quan hình ảnh, chi tiết có tranh suy luận nội dung để tìm vấn đề đưa hướng giải quyết, từ GV hình thành kiến thức cho HS - HS có chuẩn bị mặt đạo đức tốt, HS ngoan ngoãn, tự tin xây dựng học, chủ động sáng tạo trình học tập * Nhược điểm: - Việc sử dụng phương pháp hỏi đáp xuyên suốt hoạt động khiến tiết học trở lên nhàm chán, không sáng tạo - HS bị động tiết học có số HS tiếp cận nội dung - Một số HS chưa chủ động trình dạy học * Đề xuất ý kiến cá nhân Với hạn chế em có ý kiến đề xuất sau: Hoạt động 1: Dân số GV cho hoạt động khám phá kiến thức việc cho HS quan sát số tranh dân số từ đặt câu hỏi: + Bức tranh nói điều gì? + Cho HS hoạt động nhóm đơi phân tích bảng số liệu trình bày trước nhóm mời lớp chia sẻ Hoạt động 2: Gia tăng dân số + GV cho HS phân tích số liệu phiếu học tập chia nhóm HS + Với sĩ số 37 HS: có sáu nhóm gồm thành viên nhóm gồm thành viên + GV giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm cho nhóm chọn nhiệm vụ mà nhóm thích sau nhóm trình bày nhận xét nhóm khác Hoạt động 3: Hậu việc gia tăng dân số + GV sưu tầm thêm video hình ảnh cho HS liên hệ thực tiễn sống em - GV lồng ghép tặng phần thưởng để khích lệ tinh thần học tập, gây hứng thú sôi cho tiết học HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VẬN DỤNG – CỦNG CỐ KIẾN THỨC *Mục tiêu: Ôn tập, nắm kĩ kiến thức học * Phương pháp tổ chức: hỏi đáp *Hình thức tổ chức: cá nhân, lớp * Cách tiến hành + GV gọi số HS trình bày khái quát lại nội dung học + Một số HS trả lời * Ưu điểm: - GV củng cố lại kiến thức liên hệ với * Nhược điểm: - GV lên củng cố kiến thức số hoạt động sử dụng phương pháp giải vấn đề qua mẩu chuyện để HS hình thành kiến thức có khả tư duy, phát triển lực, phẩm chất * Đề xuất ý kiến cá nhân: - GV cho HS đánh giá tiết học vừa “Em cảm thấy tiết học nào? ” - GV sưu tầm mẩu chuyện liên quan đến vấn đề dân số hậu để HS người giải đưa phương hướng, lý giải vấn đề, bạn có giải riêng bàn luận xem bạn có cách giải hay C.MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TIẾT DY BIÊN BẢN DỰ GIỜ VỀ PHÂN MÔN LỊCH SỬ -Tên dạy: BÀI 5: Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938) -Giáo viên thực hiện: Trịnh Thị Hòa - Lớp: 4D -Ngày dạy: Thứ năm, ngày 21/10/2021 -Cơ sở thực tế chuyên môn: Trường Tiểu học Quang Thịnh A.Nội dung thực tế I.KHÁI QUÁT MỤC TIÊU - Sau học học sinh: Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét người lãnh đạo Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương đình Nghệ + Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Cơng Tiển chuẩn bị đón đánh qn nam Hán + Những nét diễn biến trận bạch Đằng: Ngô quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông bạch Đằng, nhử giặc vào bải cọc tiêu diệt địch + Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc - Có trách nhiệm, hình thành phát triển lực hợp tác, chia sẻ với bạn hoạt động - Hình thành lịng tự hào truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học: Đồ dùng: - Giáo viên: Bài giảng điện tử, phiếu học tập, máy tính kết nối tivi - Học sinh: SGK, bảng con, phấn Phương pháp, kĩ thuật: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi ỚỚỚỚTỚỚ NTRỚNỚLÊNLỚ ỚỚỚ ỚTỚỚ TỚỚ Ớ HOT ĐỘNG CỦA GV 1.Hoạt động khởi động: GV nêu vấn đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh ? - Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào? - GV nhận xét 2.Hoạt động khám phá hình thành kiến thức Hoạt động 1:HS biết vài nét người Ngô Quyền - GV yêu cầu HS đọc SGK - GV phát phiếu học tập cho HS - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống thông tin NgôQuỚỚ nỚ Ngô Quyền người Đường Lâm (Hà Tây) Ngô Quyền rể Dương Đình Nghệ Ngơ Quyền huy qn dân ta đánh quân Nam Hán Trước trận BĐ Ngô Quyền lên vua - GV yêu cầu vài em dựa vào kết làm việc để giới thiệu số nét người Ngô Quyền -GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2:Diễn biến trận đánh sống Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời câu hỏi sau : + Cửa sông Bạch Đằng đâu ? + Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm ? + Trận đánh diễn ? + Kết trận đánh ? HOT ĐỘNG CỦA HS - HS hỏi đáp với - HS khác nhận xét , bổ sung - HS nhắc lại - HS đọc thông tin SGK cho lớp - HS điền dấu x vào phiếu học tập -HS trình bày - HS đọc SGK trả lời câu hỏi - HS nhận xét ,bổ sung - HS trình bày - GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.(chỉ tranh vẽ diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng.) - GV nhận xét, kết luận: Quân Nam Hán sang xâm lược nước ta Ngô Quyền huy quân ta, lợi dụng thuỷ triều lên xuống sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc đánh tan quân xâm lược (năm 938) Hoạt động 3:HS tìm hiều việc làm Ngô Quyền sau đánh thắng quân Nam Hán - GV phát phiếu học tập yêu cầu HS thảo luận theo nhóm: + Sau đánh tan quân Nam Hán ,Ngơ Quyền làm ? - GV tổ chức cho nhóm trao đổi để đến kết luận: Mùa xuân năm 939 , Ngô Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ 3.Hoạt động Luyện tập- Vận dụng - GV cho HS quan sát sơ đồ tư GV chuẩn bị mời HS trình bày khái quát lại - GV giáo dục tư tưởng - GV cho HS chơi trò chơi “Em yêu lịch sử” + Câu 1: Quân Nam Hán công nước ta đường nào? A.Đường thủy B.Đường C.Đường thủy đường D Đường hàng không Câu 2: Ngô Quyền dựa vào tượng thiên nhiên để đánh giặc? A.Lũ lụt B.Mưa to C.Bão lớn D.Thủy triều Câu 3: Tướng giặc bị tử trận ai? A.Cao Chính Bình B.Dương Tư Húc C.Lưu Hồng Tháo D.Quang Sở Khách Câu 4: Thời gian quan ta chiến thắng Nam Hán? A.Một ngày đầu năm 938 B.Một ngày năm 938 - HS nhóm thảo luận trả lời - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung -HS quan sát sơ đồ tư trình bày -HS lớp chơi trò chơi Đáp án A Đáp án D Đáp án C Đáp án C Đáp án C Đáp án C -HS nhà tìm hiểu câu C.Một ngày cuối năm 938 D Cả ý đề không Câu 5: Ai người quê Đường Lâm Đánh tan quân Hán, Bạch Đằng tiếng vang A.Dương Đình Nghệ B.Quang Trung C.Tiền Ngơ Vương D Cả ý không Câu 6: Ngô Quyền chọn đâu làm kinh đô? A.Phú Xuân B.Phương Bắc C.Cổ Loa D.Mê Linh -Về nhà tìm hiểu thêm số truyện kể chiến thắng BĐ Ngô Quyền 4.Hoạt động Củng cố kiến thức chuyện Ngô Quyền B.PHÂN TÍCH GI DY VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN CÁ NHÂN I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC * Mục tiêu: Ổn định lớp học, giúp HS sẵn sàng tâm vào học * Ưu điểm: - Giáo viên sử dụng hình thức “hát”, hoạt động diễn vòng đến hai phút quan trọng ảnh hưởng không nhỏ đến tiết học Ở lứa tuổi Tiểu học khả tập trung chưa cao, em mải mê với thời gian chơi Mỗi học sinh làm việc riêng hoạt động gây ý khiến em tập trung quan trọng, hoạt động khởi đầu thu hút, ổn định học sinh vị trí, tác phong, đồng thời giúp em biết căng thẳng, mệt mỏi * Hạn chế: - Vì hình thức phổ biến nên hầu hết tiết nào, môn sử dụng khiến HS nhàm chán, không cịn hứng thú, sơi * Đề xuất ý kiến nhân: Với hạn chế em có ý kiến đề xuất sau: - GV nhắc nhở, chỉnh đốn học sinh nề nếp tổ chức hoạt động kể câu chuyện hay cho HS nhảy đơn giản chỗ để em hoạt động tạo khơng khí sơi hứng thú II HOT ĐỘNG MỞ ĐẦU – KHỞI ĐỘNG * Mục tiêu: - Giúp HS ghi nhớ lại kiến thức trước, vận dung kiến thức, kĩ học vào sống *Phương pháp: Hỏi đáp * Hình thức tổ chức: Cá nhân * Cách tiến hành: - GV nêu vấn đề: “Hai Bà Trưng kêu gọi nhân dân khởi nghĩa hoàn cảnh ?Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý nghĩa nào?”- -3 HS trả lời - GV HS nhận xét tuyên dương - GV dẫn dắt vào - HS nêu lại tên *Ưu điểm: - Ở hoạt động giáo viên kiểm tra cũ hình thức vấn đáp trực tiếp (ở GV sử dụng phương pháp hỏi đáp) để vận dụng cho kiến thức cũ học hình thức kiểm tra cũ - Phương pháp hỏi đáp: Thông qua câu hỏi, GV tạo đáp ứng nhu cầu nhận thức cho HS, em tham gia giải vấn đề học đặt Bồi dưỡng cho HS lực diễn dạt lời nói làm cho khơng khí lớp học thêm sơi GV thường xuyên đánh giá kết học tập HS, Thông qua hỏi đáp, GV thường xuyên thu tín hiệu ngược từ phía HS, nắm bắt NL học tập, trình độ nhận thức HS để điều chỉnh hoạt động dạy học * Ưu điểm: - Ở hoạt động giáo viên dùng phương pháp hỏi đáp kiến thức cũ học hình thức kiểm tra cũ Các em nhanh chóng tư lại kiến thức cũ học thơng qua bốn câu hỏi trả lời hình thức vấn đáp - HS ngoan, lắng nghe, hoạt động tốt - Với hoạt động GV giúp HS củng cố kiến thức cũ khắc sâu kiến thức học - GV không quan tâm đến mặt kiến thức mà uốn nắn HS từ cách giao tiếp trình bày việc tác động điều chỉnh hành vi em * Nhược điểm: - Một số HS bị động câu trả lời - Một số em cịn nhìn bạn điền đáp án * Đề xuất ý kiến cá nhân: Với hạn chế em có ý kiến đề xuất sau: - Thay hình thức trả lời trắc nghiệm trực quan GV đổi cho HS cách tổ chức trò chơi Hoạt động vừa củng cố kiến thức cho HS vừa tạo khơng khí hứng khởi, sơi nổi, thích thú HS trước vào III HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI – KHÁM PHÁ HĐ1:Nêu hiểu biết người Ngô Quyền * Mục tiêu: Nêu đôi nét người lãnh đạo Bạch Đằng: Ngô Quyền quê xã Đường Lâm, rể Dương đình Nghệ.Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Cơng Tiễn giết Dương Đình Nghệ cầu cứu nhà Nam Hán Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiển chuẩn bị đón đánh quân nam Hán * Phương pháp tổ chức: Phương pháp quan sát, PP hỏi đáp *Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm, lớp * Phương tiện dạy học: SGK, Tivi, phiếu học tập * Cách tiến hành (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) HĐ2: Diễn biến trận đánh sống Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938) * Mục tiêu: Biết nét diễn biến trận bạch Đằng: Ngô quyền huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống sông bạch Đằng, nhữ giặc vào bải cọc tiêu diệt địch;Ý nghĩa trận Bạch Đằng: Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc * Phương pháp tổ chức: pp hỏi đáp; pp quan sát *Hình thức tổ chức: Cả lớp, nhân *Phương tiện dạy học: SGK * Cách tiến hành(Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) HĐ3: Những việc làm Ngô Quyền sau đánh thắng quân Nam Hán * Mục tiêu: Hiểu biết việc làm Ngô Quyền sau đánh thắng quân Nam Hán Hình thành tình yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc *Phương pháp tổ chức: pp quan sát, pp thảo luận nhóm, pp hỏi đáp *Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm, lớp * Phương tiện dạy học: SGK, Tivi, phiếu học tập *Cách tiến hành: (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) * Ưu điểm: - GV tích cực, chủ động thiết kế mẫu phiếu học tập, tìm kiến thức, chắt lọc ý để HS dễ dàng tìm hiểu vận dụng nội dung tiết học Từ đó, HS dễ dàng nắm bắt thông tin giúp HS nắm bắt kiến thức dễ dàng, không nhàm chán, hứng thú học hỏi hình thành tư qua giác quan - GV chủ động tiết học mình, điều phối tiết trơn chu hoàn chỉnh - GV người cổ động HS việc “Cả lớp cho bạn tràng pháo tay nào”; “Bạn tìm hiểu kĩ”; “Bạn thơng minh” - GV sáng tạo tiết học có chuẩn bị kĩ mặt, cải biên dạy cho phù hợp với thực tiễn CT GDPT 2018 - GV cho HS quan sát nội dung cần tìm hiểu, cho đến hai em đọc trước cho lớp nghe xem video việc giúp em biết nhiệm vụ khơng phải xem xem video - Sau xem lần GV chủ động phát phiếu học tập cho HS để chủ động việc tìm hiểu bài.(GV có quan sát, giúp em việc hồn thành tập nhóm) - Trong q trình nhóm trình bày sản phẩm HS biết cách trình bày nội dung cách khoa học, tự tin trình bày nhận góp ý nhóm ( Mình mời bạn chia sẻ làm với nhóm mình, cảm ơn bạn, có bạn có ý kiến khác không, cảm ơn cô bạn lắng nghe) - GV chủ động, tìm tịi, sáng tạo hình ảnh, đường, kiện, liên qun đến học cụ thể Ngô Quyền để em thấu hiểu biết vận dụng thực tế hành động cụ thể như: học tập tốt,chăm ngoan - HS có chuẩn bị mặt đạo đức tốt, HS ngoan ngoãn, tự tin xây dựng học, chủ động sáng tạo trình học tập * Nhược điểm: - Lớp học đơi lúc cịn trầm hoạt động hỏi đáp có số HS vận dung trả lời - Việc hoạt động nhóm đơi hiệu trình bày có số nhóm trình bày nhận xét kết nhóm có số nhóm nhận xét Việc dẫn đến HS bị động q trình thảo luận nhóm báo cáo kết có em học chủ động - Một số HS cịn chưa chủ động q trình học tập - Trong khoảng thời gian hoạt động 2, GV vấn đáp trực tiếp với HS thông qua việc hỏi trả lời Tuy nhiên em dơ tay hình thành kiến thức cho em bạn bạn khác bị động Quá trình gây nhàm chán hoạt động học * Đề xuất ý kiến cá nhân Với hạn chế em có ý kiến đề xuất sau: - GV nên thay phiếu học tập hoạt động thành bảng để nhóm trình bày, quan sát dễ dàng vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn sau kĩ thuật phịng tranh để em trình bày kết thảo luận + GV phân chia nhiệm vụ cụ thể nhóm lồng ghép hoạt động hoạt động thành câu hỏi để HS nhóm chọn hoạt động mà nhóm ưa thích để làm việc nhóm tinh thần tự nguyện, hăng hái phát triển + Sau thảo luận nhóm GV cho nhóm trình bày sản phẩm theo kĩ thuật phịng tranh Đại diện nhóm trình bày kết nhóm HS nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến Việc làm giúp HS tâm hơn, chủ động, lắng nghe xây dựng học hiệu HOT ĐỘNG LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức học , vận dụng, liên hệ với sống * Phương pháp tổ chức: Phương pháp trị chơi, pp hỏi đáp *Hình thức tổ chức: lớp * Phương tiện dạy học: Tivi, Sơ đồ tư khái quát học * Cách tiến hành (Tương đương với tiến trình bày dạy tiết học) * Ưu điểm: - GV sáng tạo việc khái quát học sơ dồ tư việc giúp em quan sát dễ dàng hơn, dễ hiểu bao quát nội dung học cách dễ dàng - HS ngoan ngỗn, có ý thức xây dựng - GV có chuẩn bị tốt, sáng tạo cho HS chơi trò chơi để luyện tập lại học HS thoải mái vui vẻ, hứng thú học tập hơn, theo “Vừa chơi vừa học” mà tiết học hiệu * Nhược điểm: - GV nên xây dựng trò chơi cho lớp chơi trị chơi học tập, khơng để vài HS trả lời câu hỏi không bao quát lớp * Đề xuất ý kiến cá nhân: - GV nên sáng tạo trị chơi có tính sáng tạo trò chơi hái táo, truy tìm kho báu tương ứng táo câu hỏi truy tìm kho báu hộp kho báu Việc giúp HS hướng thú nhìn vào powerpoint đơn giản khơng có cốt truyện - GV cho HS đánh giá tiết học vừa nào“Em cảm thấy tiết học nào? ” C.MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TIẾT DY KẾT LUẬN Trong tuần tham gia thực tế trường Tiểu học Quang Thịnh, em cảm rút nhiều điều bổ ích, kinh nghiệm quý giá cho thân từ việc sử dụng phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, hình thức lên lớp đến tác phong, phong cách đứng lớp người giáo viên Qua buổi thực tế em cảm thấy vui, yêu nghề học hỏi nhiều điều bổ ích Bản thân em nhìn thấy lĩnh hội nhiều điều bổ ích Bản thân em nhìn, nghe, thấy hiểu biết mặt, đặc biệt chun mơn hành trang vơ q giá giúp em vững vàng đến trường Cuối em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, tổ chức cho chúng em thực tế chuyên môn địa phương để phù hợp với tình hình dịch bệnh Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới BGH trường Tiểu học Quang Thịnh với thầy cô trường, tạo điều kiện bảo tận tình để em hồn thành đợt thực tế lần Trên báo cáo thực tế chuyên môn em, mong nhận góp ý, đánh giá giảng viên mơn học để báo cáo em hoàn thiện hơn!