Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO NGÀNH TRUYỀN THÔNG QUỐC TẾ KHOA TRUYỀN THƠNG QUỐC TẾ VÀ VĂN HĨA ĐỐI NGOẠI - - BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN: THỰC TẬP HƯỚNG NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Triệu Nguyễn Huyền Trang Cơ quan thực tập: Đài Truyền hình Việt Nam – VTV7 Sinh viên thực hiện: Phạm Nguyễn Châu Anh Mã sinh viên: TTQT48C1-1253 Lớp: TTQT48(D) Hà Nội, ngày 22 tháng 08 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Em tên Phạm Nguyễn Châu Anh, sinh viên khóa 48, Học viện Ngoại giao, thuộc lớp TTQT48 (D) Khoa Truyền thông Văn hoá đối ngoại Từ tháng 6, Học viện Ngoại giao cử sinh viên quan thực tập; đó, em cử tới Đài Truyền hình Việt Nam (VTV) phân vào Kênh Truyền hình giáo dục VTV7 Để có kiến thức kết ngày hôm nay, trước hết, em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô khoa Truyền thơng Văn hố đối ngoại Ban Đào tạo Học viện Ngoại giao giảng dạy trang bị cho chúng em kiến thức tảng năm đại học, tạo điều kiện để cử chúng em thực tập quan báo chí Em vơ biết ơn anh, chị làm việc Đài Tiếng nói Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm hướng dẫn chúng em suốt trình thực tập Bài báo cáo gồm phần dựa theo kiến thức trải nghiệm thực tiễn thân em trình thực tập Do thời gian chuẩn bị báo cáo thực tập có hạn, hạn chế kiến thức chuyên ngành thân nên báo cáo có sai sót em mong nhận đóng góp ý kiến thầy để chỉnh sửa hồn thiện báo cáo cách hoàn chỉnh Cuối cùng, em xin gửi đến Thầy Cô, Anh, Chị lời chúc sức khỏe thành công nghiệp MỤC LỤC PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 Tên tổ chức, địa .1 1.2 Lịch sử hình thành Thành lập chiến tranh (1945–1975) Phát triển hòa bình (1976 – Nay) 1.4 Chức năng, nhiệm vụ 1.5 Cơ cấu tổ chức PHẦN MƠ TẢ Q TRÌNH THỰC TẬP 2.1 Lý lựa chọn nơi thực tập 2.2 Mô tả công việc nơi thực tập 2.3 Thuận lợi khó khăn q trình thực tập 2.4 Kết thu từ nơi thực tập PHẦN III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM: .9 3.1 Bài học trau dồi chuyên môn 3.2 Bài học ứng xử công việc .10 3.3 Bài học rèn luyện nhân cách 10 3.4 Một số biện pháp/ định hướng để khắc phục hạn chế thân tương lai: 10 PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP 1.1 Tên tổ chức, địa Đài Truyền hình Việt Nam đài truyền hình quốc gia trực thuộc Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đài có nhiệm vụ "tuyên truyền đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Quốc hội, góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân" Hiện nay, Đài Truyền hình Việt Nam có 11 kênh truyền hình quảng bá hệ thống kênh truyền hình cáp phủ sóng tồn quốc Địa chỉ: 43 Nguyễn Chí Thanh - Ba Đình - Hà Nội 1.2 Lịch sử hình thành Thành lập chiến tranh (1945–1975) Cách mạng tháng Tám thành cơng, Chính phủ Lâm thời thành lập Bộ phận Điện ảnh Nhiếp ảnh thuộc Bộ thông tin - Tuyên truyền; hoạt động chủ yếu phận tổ chức đoàn chiếu phim lưu động chiếu nơi công cộng lập toa xe điện ảnh chiếu phim dọc quốc lộ từ bắc vào nam máy chiếu Débri 16 mm hai phim tài liệu phái đoàn Phạm Văn Đồng Pháp Việt kiều gửi Năm 1953, chiến khu Việt Bắc, phủ thành lập Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng chụp ảnh, nhà làm phim thời kỳ sản xuất phim tài liệu ngắn, Giữ làng giữ nước (1953), Điện Biên Phủ (1954) Năm 1956, Xưởng phim thời tài liệu tách khỏi Xưởng phim Việt Nam đến năm 1989 đổi tên thành Hãng phim Tài liệu Khoa học Trung ương (DSF) Từ năm 1965, Mỹ tăng cường phạm vi tuyên truyền cách xây dựng hệ thống đài truyền hình để tuyên truyền cho thân Chính quyền Sài Gịn Để ứng phó, từ năm 1967, Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) bắt đầu chuẩn bị cho việc thành lập đài truyền hình đại diện cho miền Bắc, nhà báo Trần Lâm lúc giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam ký hiệp định hợp tác với Viện Phát Truyền hình Cuba, 18 nhân viên Đài Tiếng nói Việt Nam đào tạo sang Cuba để học tập khâu làm truyền hình Việt Nam Năm 1968, Xưởng phim Vơ tuyến truyền hình thành lập, có nhiệm vụ sản xuất phim vơ tuyến truyền hình (16 mm) để gửi cho đài truyền hình nước ngồi tun truyền chiến đấu xây dựng đất nước Việt Nam Ngày tháng năm 1970, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng tín hiệu truyền hình đầu tiên, sang năm 1971 thành lập Ban biên tập Vơ tuyến truyền hình Ngày 30 Tết Tân Hợi (27 tháng năm 1971), VOV phát chương trình truyền hình đầu tiên, gọi "chương trình truyền hình thử nghiệm" phục vụ khán giả Hà Nội Ban đầu truyền hình phát tuần tối, tối tiếng đồng hồ Đến năm 1972, việc phát sóng bị gián đoạn chiến leo thang Đài Tiếng nói Việt Nam bắt buộc phải sơ tán Năm 1973, Đài Tiếng nói Việt Nam phát sóng chương trình hình đen trắng Năm 1975, Đài Tiếng nói Việt Nam Đài Giải phóng A Đài giải phóng Đơng Nam Bộ tiếp quản toàn hệ thống phát thanh, truyền hình chế độ Sài Gịn để lại Phát triển hịa bình (1976 – Nay) Năm 1976, Trung tâm Truyền hình xây dựng Giảng Võ; năm 1977, Ban biên tập Vơ tuyến truyền hình tách khỏi Đài Tiếng nói Việt Nam, thành lập Đài Truyền hình Trung ương chuyển trụ sở tới Cuối năm 1970, Đài bắt đầu phát sóng chương trình truyền hình màu (hệ SECAM) với thời lượng giới hạn nhằm mục đích thử nghiệm, đào tạo đội ngũ phục vụ số lượng máy thu hình màu có khán giả vào thời điểm Trong giai đoạn này, Đài chuyển dần từ phát sóng đen-trắng sang phát sóng truyền hình màu, đồng thời xây dựng Đài Tiếp vận Tam Đảo để phủ sóng tồn miền Bắc hỗ trợ xây dựng đài truyền hình địa phương Năm 1987, Đài Truyền hình Trung ương đổi tên thành Đài Truyền hình Việt Nam Năm 1990, Đài bắt đầu phát sóng kênh truyền hình thứ hai, từ kênh chia thành VTV1 VTV2 Ngày tháng năm 1991, kênh VTV1 bắt đầu phát sóng vệ tinh Stationar 13 với thời lượng ngày để đài địa phương thu phát lại phạm vi toàn quốc Kênh VTV3 thành lập năm 1996, đến năm 1998 kênh phát sóng qua vệ tinh đến địa phương tồn quốc Các kênh VTV4 (Phát sóng lần đầu năm 1998), VTV5 (cùng kênh khu vực, phát sóng lần đầu năm 2002), VTV6 (Phát sóng năm 2007), VTV7, VTV8, VTV9 bắt đầu lên sóng năm sau VTV3 kênh phát sóng chuẩn HD từ năm 2013, kênh lại nâng chuẩn phát sóng vào năm [5] Từ năm 2016 đến nay, kênh phát sóng SD HD song song Riêng từ ngày đến tháng năm 2020, Đài Truyền hình Việt Nam thực đồng biểu trưng luồng kênh SD với HD cho tất kênh (ngoại trừ kênh VTV5 Tây Nam Bộ VTV5 Tây Nguyên) Đến ngày tháng năm 2020, kênh từ VTV1 đến VTV7 VTV9 từ 10 tháng năm (trừ VTV8) trở lại phát song song tín hiệu SD HD với biểu trưng riêng biệt Cũng giai đoạn này, với tư cách đơn vị truyền hình chủ nhà, Đài thực nhiều chương trình kiện quan trọng đất nước, Đại hội Thể thao Đông Nam Á 2003 (tổ chức truyền hình trực tiếp bốn kênh VTV1, VTV2, VTV3 VTV4), Hội nghị APEC năm 2006 2017, hay Hội nghị thượng đỉnh Triều Tiên-Hoa Kỳ 2019 1.4 Chức năng, nhiệm vụ Đài Truyền hình Việt Nam quan thuộc Chính phủ, đài truyền hình quốc gia thực chức thơng tin, tun truyền chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước; góp phần giáo dục, nâng Recommandé pour toi 22 Suite du document ci-dessous môn biên dịch huhu Tiếng Anh ngoại giao 116 Reading the News with Exam Preparation Tasks by Sharma Pete (z-lib Tiếng Anh ngoại giao 37 100% (8) BẢN IN LÝ THUYẾT DỊCH Tiếng Anh ngoại giao 30 100% (1) 94% (18) R1-U1-unlocked - TACN Tiếng Anh ngoại giao 100% (4) cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần nhân dân chương trình truyền hình loại hình báo chí, truyền thơng đa phương tiện khác Đài Truyền hình Việt Nam có tên viết tắt tiếng Việt THVN; tên giao dịch quốc tế tiếng Anh Vietnam Television, viết tắt VTV Đài Truyền hình Việt Nam chịu quản lý nhà nước Bộ Thơng tin Truyền thơng báo chí truyền hình Nhiệm vụ quyền hạn - Xây dựng, trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm dự án quan trọng khác Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức thực sau phê duyệt - Nghiên cứu, đề xuất xây dựng, trình cấp có thẩm quyền cơng bố tiêu chuẩn quốc gia; ban hành tiêu chuẩn sở theo quy định pháp luật - Tổ chức sản xuất, truyền dẫn, phát sóng, phát hành, lưu trữ chương trình truyền hình, báo điện tử, báo in theo quy định pháp luật - Tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển hệ thống truyền hình Việt Nam - Quyết định chịu trách nhiệm nội dung, chương trình thời lượng phát sóng hàng ngày kênh chương trình Đài Truyền hình Việt Nam theo quy định pháp luật - Quản lý trực tiếp hệ thống kỹ thuật chuyên dùng Đài Truyền hình Việt Nam để sản xuất chương trình, truyền dẫn tín hiệu phát sóng chương trình, kênh chương trình nước nước theo quy định pháp luật - Chủ trì, phối hợp với đài truyền hình, đài phát - truyền hình địa phương kế hoạch sản xuất chương trình phát kênh chương trình Đài Truyền hình Việt Nam - Quản lý, định dự án đầu tư xây dựng thuộc thẩm quyền theo quy định pháp luật; tham gia thẩm định đề án, dự án quan trọng thuộc chun mơn, nghiệp vụ Thủ tướng Chính phủ giao - Thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức máy, số lượng người làm việc; vận dụng chế tài chính, tiền lương doanh nghiệp theo quy định pháp luật - Chủ trì, phối hợp với quan liên quan xây dựng chế tài phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Đài Truyền hình Việt Nam quy định pháp luật, trình cấp có thẩm quyền ban hành - Thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp Đài Truyền hình Việt Nam định thành lập phần vốn góp doanh nghiệp theo quy định pháp luật - Tổ chức thực nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học công nghệ truyền hình; hợp tác quốc tế lĩnh vực truyền hình truyền thông đa phương tiện khác theo quy định pháp luật - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên ngành truyền hình theo quy định pháp luật - Quyết định đạo thực chương trình cải cách hành Đài Truyền hình Việt Nam theo mục tiêu nội dung chương trình cải cách hành nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Quản lý tổ chức máy, số lượng người làm việc, định bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật; đạo thực chế độ tiền lương chế độ, sách đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, viên chức người lao động thuộc phạm vi quản lý Đài Truyền hình Việt Nam theo quy định pháp luật hành - Quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản nhà nước giao theo quy định pháp luật - Giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật - Tổ chức hoạt động cung cấp dịch vụ theo quy định pháp luật - Thực chế độ báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Thông tin Truyền thông quan khác có thẩm quyền theo quy định pháp luật - Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật 1.5 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức VTV gồm: Văn phòng, Ban Tổ chức cán bộ, Ban Kế hoạch - Tài chính, Ban Kiểm tra, Ban Hợp tác quốc tế; Ban Thư ký biên tập; Ban Thời sự; Ban Khoa giáo; Ban Truyền hình tiếng dân tộc; Ban Truyền hình đối ngoại; Ban Văn nghệ; Ban Sản xuất chương trình Giải trí; Ban Sản xuất chương trình Thể thao; Ban Biên tập truyền hình cáp; Ban Thanh thiếu niên; Trung tâm Phim tài liệu Phóng sự; Trung tâm Sản xuất phim truyền hình; Trung tâm Tư liệu; Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực Nam Bộ; Trung tâm Truyền hình Việt Nam khu vực miền Trung - Tây Nguyên; Trung tâm Sản xuất Phát triển nội dung số; Các quan thường trú Đài Truyền hình Việt Nam nước thành lập theo quy định pháp luật; Trung tâm Kỹ thuật sản xuất chương trình; Trung tâm Kỹ thuật truyền dẫn phát sóng; Trung tâm Mỹ thuật; Trung tâm Đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ truyền hình; Trung tâm Quảng cáo Dịch vụ truyền hình; Trung tâm Tin học Cơng nghệ truyền hình PHẦN MƠ TẢ Q TRÌNH THỰC TẬP 2.1 Lý lựa chọn nơi thực tập Sau hồn thành chương trình đào tạo giảng dạy ngành Truyền thơng Quốc tế, em có hội tiếp xúc học tập với loại hình Báo chí bao gồm: Báo In, Báo Mạng, Phát Truyền hình Bản thân em ln dành u thích quan tâm đặc biệt với loại hình Truyền hình nên Học viện tạo hội cho đăng ký quan thực tập, em chọn VTV7 thuộc Đài Truyền hình VTV Bởi Với vai trị kênh truyền hình chuyên biệt giáo dục, mục tiêu VTV7 hỗ trợ người học khắp miền đất nước học tập tất mơn học qua sóng truyền hình Thơng qua đó, học sinh khắp nước tiếp cận kiến thức qua chương trình, hình ảnh VTV kênh truyền hình khác giới (do VTV hợp tác mua quyền) Bên cạnh phần lớn thời lượng cho chương trình giáo dục, VTV7 có khung chương trình giải trí hay chương trình có ý nghĩa nhân văn 2.2 Mô tả công việc nơi thực tập Trong q trình thực tập đây, em Triệu Nguyễn Huyền Trang, hướng dẫn thực tập Những ngày chúng em tham gia buổi gặp mặt trực tuyến để làm quen, trao đổi, xếp công việc với anh chị hướng dẫn, cộng tác viên thực tập sinh khác làm việc đợt thực tập lần Những buổi gặp mặt giúp em hiểu tính chất cơng việc thực tập cụ thể trách nhiệm chúng em đảm nhận chương trình “IELTS Face Off” sau có hội Ngồi chúng em thường tham gia buổi training thường kéo dài tiếng với chủ đề sáng tạo nội sung số, quy trình sản xuất truyền hình Các anh chị hướng dẫn anh Nhật Quang, anh Sơn, chị Diệu Thúy, chị Thanh Vân vô nhiệt tình giúp đỡ cho chúng em xuyên suốt trình training làm cho chúng em học thêm nhiều kiến thức bổ ích bổ ích Cơng việc thức mà em giao lập kế hoạch truyền thơng cho khóa học MC “Speak Out – Gen Z ngại chi nói” Chị Diệu Thúy giúp đỡ chúng em nhiều trình làm việc chúng em cịn nhiều thiếu sót Sau giao nhiệm vụ, chúng em phân chia công việc cụ thể cho người việc lên ý tưởng nội dung cho nhóm, thiết kế nhận diện cho khóa học, Khi hồn thiện phần kế hoạch,