1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cầu dầm thép liên hợp bản mặt cầu btct tuyến lrt tân an – tân kiên (long an)

199 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN MẶT CẦU BTCT TUYẾN LRT TÂN AN – TÂN KIÊN (LONG AN) GVHD: ThS BÙI THỊ NINH SVTH: NGUYỄN TẤN NAM TP Hồ Chí Minh, năm 2019 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 11 PHẦN QUY HOẠCH TUYẾN ĐƯỜNG SẮT NHẸ TÂN AN – TÂN KIÊN 12 1.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 1.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 1.3 MỤC ĐÍCH, MỤC TIÊU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 1.3.1 Mục đích 12 1.3.2 Mục tiêu 12 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 12 1.4 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 1.4.1 Một vài tiêu kinh tế - xã hội, điều kiện tự nhiên liên quan đến khu vực nghiên cứu 13 1.4.2 Tổng hợp phân tích đánh giá trạng giao thông tỉnh Long An 14 1.4.3 Mạng lưới giao thông khu vực 16 1.4.4 Hiện trạng hệ thống cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu vực nghiên cứu 17 1.4.5 Tổng quan việc hình thành khu thị khu vực nghiên cứu 20 1.5 KHÁI QT VỀ CÁC LOẠI HÌNH GIAO THƠNG CƠNG CỘNG TRÊN THẾ GIỚI 22 1.5.1 Xe buýt 22 1.5.2 Xe điện 24 1.5.3 Metro (Mass Rail Transit) 26 1.5.4 So sánh loại hình giao thông công cộng 27 1.6 MƠ HÌNH VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT NHẸ LRT (LIGHT RAIL TRANSIT) 30 1.6.1 Một số đặc trưng khai thác vận tải hành khách công cộng đường sắt nhẹ 30 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 1.6.2 Ưu nhược điểm đường sắt nhẹ 31 1.7 PHƯƠNG TIỆN VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN CHỞ CỦA LRT 32 1.7.1 Lựa chọn phương tiện sử dụng tuyến 32 1.7.2 Xác định số tiêu tuyến đường sắt nhẹ 37 1.7.3 Quy hoạch sở hạ tầng liên quan đến đường sắt 38 1.7.4 Khả tiếp cận hành khách 42 1.7.5 Hệ thống thơng tin tín hiệu 44 1.7.6 Hệ thống cấp điện cho tuyến 46 1.7.7 Hệ thống trạm dừng, nhà chờ, bến bãi cho tuyến 47 1.8 CÁC KINH NGHIỆM VỀ TỔ CHỨC, QUẢN LÝ ĐƯỜNG SẮT NHẸ TRÊN THẾ GIỚI 50 1.9 DỰ BÁO NHU CẦU GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC LẬP QUY HOẠCH 51 1.9.1 Xác định khu vực hấp dẫn tuyến đường sắt nhẹ 51 1.9.2 Khảo sát lưu lượng giao thông 52 1.9.3 Đánh giá dự án xây dựng tuyến đường sắt nhẹ 53 1.9.4 Dự báo nhu cầu vận chuyển hành khách tương lai 54 1.10 PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ TUYẾN TRONG QUY HOẠCH 59 1.10.1 Tiêu chí đánh giá chọn phương án tuyến 59 1.10.2 Đề xuất phương án tuyến 60 1.10.3 Bình đồ trắc dọc tuyến 60 1.11 TÍNH TỐN SỢ BỘ CHI PHÍ ĐƯỜNG SẮT NHẸ TÂN AN – TÂN KIÊN 64 1.11.1 Dự kiến thời gian xây dựng 64 1.11.2 Ước tính chi phí tuyến đường sắt 65 PHẦN THIẾT KẾ KỸ THUẬT 69 2.1 SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 69 2.2 SỐ LIỆU BAN ĐẦU 70 2.3 THIẾT KẾ SƠ BỘ KẾT CẤU 71 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 2.3.1 Thiết kế mặt cắt ngang cầu 71 2.3.2 Thiết kế thoát nước mặt cầu 71 2.3.3 Thiết kế sở phận 72 2.4 THIẾT KẾ DẦM CHỦ 73 2.4.1 Khai báo vật liệu 73 2.4.2 Khai báo tiết diện 75 2.4.3 Tải trọng tác dụng lên cầu 76 2.4.4 Xây dựng mơ hình 78 2.4.5 Tổ hợp tải trọng 83 2.4.6 Xuất biểu đồ nội lực 84 2.4.7 Kiểm toán thiết kế dầm 86 2.4.8 Thiết kế mối nối 104 2.4.9 Tính tốn kiểm tra nối 106 2.4.10 Tính tốn kiểm tra neo (Vị trí đầu dầm) 110 2.4.11 Kiểm tra độ võng 113 2.5 THIẾT KẾ MŨ TRỤ VÀ THÂN TRỤ 114 2.5.1 Số liệu kết cấu tầng 114 2.5.2 Khai báo vật liệu 115 2.5.3 Khai báo tiết diện 116 2.5.4 Tải trọng 117 2.5.5 Xây dựng mơ hình 118 2.5.6 Kiểm toán thiết kế mũ trụ thân trụ 119 2.6 THIẾT KẾ BỆ CỌC VÀ CỌC KHOAN NHỒI 124 2.6.1 Khai báo vật liệu 124 2.6.2 Khai báo tiết diện 125 2.6.3 Xây dựng mơ hình 126 2.6.4 Kiểm toán thiết kế bệ cọc cọc 127 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH PHẦN THIẾT KẾ THI CÔNG 137 3.1 THIẾT KẾ VÒNG VÂY CỌC VÁN THÉP 137 3.1.1 Thiết kế vòng vây cọc ván 137 3.1.2 Tính độ ổn định vịng vây giai đoạn thi cơng 139 3.1.3 Kiểm tra bền cọc vòng vây 142 3.2 CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 143 3.2.1 Chuẩn bị thi công 143 3.2.2 Công tác khoan tạo lỗ 145 3.2.3 Hạ khung cốt thép 147 3.2.4 Trình tự thi công 147 3.2.5 Vật liệu thiết bị 150 3.3 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN 152 3.3.1 Yêu cầu mục đích thiết kế ván khuôn 152 3.3.2 Thi cơng bệ móng 153 3.3.3 Thi công thân trụ 162 3.3.4 Thi công mũ trụ 169 3.4 BIỆN PHÁP ĐỔ BÊ TÔNG VÀ BẢO DƯỠNG BÊ TÔNG 181 3.4.1 Biện pháp đổ bê tông 181 3.4.2 Biện pháp bảo dưỡng bê tông 181 PHẦN TỔ CHỨC THI CÔNG 183 4.1 TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ 183 4.1.1 Công tác chuẩn bị, định vị hố móng 183 4.1.2 Thi công cọc khoan nhồi trụ 183 4.1.3 Thi công kết cấu nhịp 183 4.2 TRÌNH TỰ THI CƠNG CHI TIẾT 184 4.2.1 Công tác chuẩn bị, định vị hố móng 184 4.2.2 Thi công cọc khoan nhồi 185 4.2.3 Thi công trụ 188 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 4.2.4 Thi công kết cấu nhịp 190 4.2.5 Thi công đổ bê tông sàn 190 4.2.6 Thi công lan can, lớp phủ 191 4.2.7 Thi công đường bên đầu cầu 191 4.3 BỐ TRÍ NHÂN LỰC THI CƠNG 192 4.3.1 Công tác chuẩn bị chung 192 4.3.2 Công tác cọc 192 4.3.3 Thi cơng bệ móng 193 4.3.4 Thi công thân trụ 193 4.3.5 Thi công mũ trụ 194 4.3.6 Công tác chuẩn bị thi công nhịp 195 4.3.7 Vận chuyển tập kết bãi dầm 195 4.3.8 Thi công nhịp 195 4.3.9 Thi công kết cấu tầng 196 4.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THI CÔNG 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 198 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH PHỤ LỤC HÌNH Hình 1.1 Mặt tổng thể quốc lộ 1a khu vực nghiên cứu 16 Hình 1.2 Bến xe Long An 18 Hình 1.3 Bến xe Chợ Lớn 19 Hình 1.4 Bản đồ quy hoạch thành phố Tân An, Long An 20 Hình 1.5 Xe buýt Singapore 23 Hình 1.6 Xe buýt nhanh (BRT) Bogota 24 Hình 1.7 Xe buýt điện China 24 Hình 1.8 Đường sắt nhẹ Trung Quốc 25 Hình 1.9 Monorail Kyushu – Nhật Bản 26 Hình 1.10 Ga metro Seoul – Hàn Quốc 27 Hình 1.11 Xe điện sàn thấp S70 – Siemens (Bắc Mỹ) 33 Hình 1.12 Sơ đồ thiết kế xe điện sàn thấp S70 – Siemens 34 Hình 1.13 Xe điện sàn thấp DL6WC – Chinarailco (Dailian – Trung Quốc) 35 Hình 1.14 Xe điện sàn thấp S70 – Siemens (Houston, Mỹ) 37 Hình 1.15 Các kiểu đường sắt nhẹ 39 Hình 1.16 Giảm chấn động hệ khung ray đàn hồi 40 Hình 1.17 Áp dụng loại tường chống ồn cầu cao 40 Hình 1.18 Các kiểu ray sử dụng cho đường sắt nhẹ 41 Hình 1.19 Khớp nối ray chữ I với đường bê tông 42 Hình 1.20 Sử dụng cầu vượt cho người 43 Hình 1.21 Các hành lang qua đường an tồn cho hành khách 43 Hình 1.22 Các thiết bị, dẫn an toàn dành cho người 43 Hình 1.23 Các thiết bị hệ thống cung cấp điện 46 Hình 1.24 Thiết bị lấy điện cho tàu 47 Hình 1.25 Các mẫu trạm dừng (nhà ga) cao 48 Hình 1.26 Các mẫu trạm dừng (nhà ga) đất 49 Hình 1.27 Các mẫu nhà chờ 49 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH Hình 1.28 Vị trí xây dựng Depot cho tuyến Tân An – Tân Kiên 49 Hình 1.29 Khu vực hấp dẫn tuyến LRT Tân An – Tân Kiên 52 Hình 1.30 Vị trí mặt cắt đường khảo sát điều tra lưu lượng giao thông 52 Hình 1.31 Bình đồ tuyến Tân An – Tân Kiên 61 Hình 1.32 Bố trí ga – trạm dừng 62 Hình 2.1 Khai báo vật liệu thép 73 Hình 2.2 Khai báo vật liệu bê tông 74 Hình 2.3 Khai báo tiết diện dầm chủ 75 Hình 2.4 Khai báo tiết diện thép góc liên kết ngang 76 Hình 2.5 Sơ đồ tải trọng LRT 77 Hình 2.6 Khai báo kết cấu 78 Hình 2.7 Khai báo dạng hệ liên kết ngang 79 Hình 2.8 Khai báo tĩnh tải 80 Hình 2.9 Khai báo tiêu chuẩn thiết kế 80 Hình 2.10 Khai báo xe 81 Hình 2.11 Khai báo tải trọng tàu 81 Hình 2.12 Khai báo giai đoạn thi công 82 Hình 2.13 Mơ hình cầu nhịp giản đơn 82 Hình 2.14 Tĩnh tải tác dụng lên cầu 82 Hình 2.15 Tải gió tác dụng lên cầu 83 Hình 2.16 Các tổ hợp tải trọng 83 Hình 2.17 Biều đồ mơmen My 84 Hình 2.18 Biều đồ lực cắt Fz 84 Hình 2.19 Biều đồ lực dọc Fx 85 Hình 2.20 Khai báo vật liệu thiết kế cho dầm chủ 86 Hình 2.21 Khai báo cốt thép mặt cầu 87 Hình 2.22 Khai báo sườn tăng cường 87 Hình 2.23 Khai báo neo dầm chủ 88 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH Hình 2.24 Sơ đồ bố trí element dầm chủ 88 Hình 2.25 Bố trí bulong cánh 104 Hình 2.26 Bố trí bulong cánh 105 Hình 2.27 Bố trí bulong bụng 106 Hình 2.28 Độ võng dầm 113 Hình 2.29 Khai báo vật liệu bê tơng 115 Hình 2.30 Khai báo tiết diện đầu mũ trụ 116 Hình 2.31 Khai báo tiết diện xà mũ 116 Hình 2.32 Khai báo tiết diện thân trụ 117 Hình 2.33 Khai báo kết cấu 118 Hình 2.34 Mơ hình cầu nhịp trụ 118 Hình 2.35 Khai báo vật liệu thiết kế cho mũ trụ thân trụ 119 Hình 2.36 Bố trí thép cho mũ trụ 120 Hình 2.37 Bố trí thép cho thân trụ 120 Hình 2.38 Kết kiểm toán mũ trụ 122 Hình 2.39 Kết kiểm tốn thân trụ 123 Hình 2.40 Khai báo vật liệu bê tông 124 Hình 2.41 Khai báo tiết diện cọc 125 Hình 2.42 Khai báo tiết diện bệ cọc 125 Hình 2.43 Mơ hình cọc khoan nhồi 126 Hình 2.44 Khai báo liên kết cọc 126 Hình 2.45 Khai báo vật liệu thiết kế cho bệ cọc 131 Hình 2.46 Bố trí cốt thép cho bệ 132 Hình 2.47 Bố trí cốt thép cho cọc 133 Hình 2.48 Kết kiểm toán bệ cọc 135 Hình 2.49 Kết kiểm tốn cọc 136 Hình 3.1 Kích thước vịng vây cọc ván thép 137 Hình 3.2 Áp lực tác dụng lên lớp bê tông bịt đáy 139 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH Hình 3.3 Áp lực tác dụng lên cọc ván thép 140 Hình 3.4 Sơ đồ tính cọc ván thép biểu đồ momen 143 Hình 3.5 Mặt cắt hình học cừ Larsen 143 Hình 3.6 Dùng búa rung hạ ống vách 148 Hình 3.7 Khoan tạo lỗ 149 Hình 3.8 Hạ lồng cốt thép 149 Hình 3.9 Đổ bê tơng cọc 150 Hình 4.1 Cách xác định tim trụ cầu phương pháp tam giác đạc 184 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 4.2 TRÌNH TỰ THI CƠNG CHI TIẾT 4.2.1 Cơng tác chuẩn bị, định vị hố móng 4.2.1.1 Cơng tác chuẩn bị - Cần bố trí mặt hợp lý để công việc thi công tiến hành thuận lợi Cần khảo sát địa hình hai bên bờ sơng, xem xét hướng gió thổi dự tính thời - gian thi cơng để lập vị trí kế hoạch tập kết vật liệu Chuẩn bị mặt bằng, bãi tập kết vật liệu như: Xi măng, đá, cát, sắt thép… - Xây dựng hệ thống sở hạ tầng, hệ thống đường công vụ, đường nội bộ, bãi chứa vật liệu cho công trường Cung cấp điện nước phục vụ cho công tác thi công sinh hoạt - Do cơng trình thi cơng có tính chất tập trung xây dựng thời gian tương đối dài Do tổ chức xây dựng lán trại, nhà nghỉ chỗ ăn, sinh hoạt cho công nhân viên, xây dựng chỗ vui chơi giải trí, nhà vệ sinh 4.2.1.2 Cơng tác định vị hố móng - Với móng đặt cạn chỗ nước nơng (móng mố A1, A2) khơng có thơng thuyền để xác định vị trí tim mố trụ dựa cầu tạm gỗ, tiến hành đo đạc trực tiếp đánh dấu vị trí dọc ngang móng Để tránh va chạm thi cơng làm sai lệch vị trí nên có cọc định vị đóng cách xa tim móng Khi đo đạc máy, dựa sàn đặt cọc gỗ chắn, đóng xung quanh cọc định vị - Với móng đặt chỗ nước sâu (móng trụ P1 P2), cơng tác định vị phải làm gián tiếp Tim trụ xác định dựa vào đường tuyến nắm hai bờ sơng góc  tính theo vị trí trụ (Phương pháp tam giác đạc) Ta phải tiến hành làm cẩn thận kiểm tra nhiều phương pháp để tránh sai số ảnh hưởng tới cấu tạo cơng trình bên thi cơng sau Hình 4.1 Cách xác định tim trụ cầu phương pháp tam giác đạc SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 184 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 4.2.2 Thi công cọc khoan nhồi 4.2.2.1 Thiết bị phục vụ khoan - Trước khoan, máy khoan phải bào dưỡng vận hành thử để đảm bảo không bị trục trặc q trình khoan (phải có phụ tùng dự phòng: mũi khoan, cần nối…) - Cần khoan phải điều chỉnh thẳng đứng, độ nghiêng cần khoan không vượt 1.5% - Độ văng ngang cần khoan gầu khoan khoan khơng vươt q 2.5cm 4.2.2.2 Bố trí sơ đồ khoan - Mỗi máy khoan bố trí khu vực định để tránh vướng víu cơng tác thi cơng Bố trí khoan trình tự từ ngồi tránh tình trạng xe khoan chạy đầu cọc đổ bê tông xong Tim sau khoan cạnh tim trước bê tông tim trước đạt lớn 24 tiếng 4.2.2.3 Khoan tạo lỗ, kiểm tra địa tầng, kiểm tra độ sâu - Khi đưa máy vào vị trí, chỉnh tim mốc định vị trước Kê kích máy đảm bảo chắn đảm bảo không bị lún nghiêng máy hoạt động - Kiểm tra độ thẳng đứng tháp bọt thuỷ chuẩn gắn hai bên - - - thân tháp khoan (trong trình khoan liên tục phải theo dõi hai bọt thuỷ này) Sau cân chỉnh máy xong dùng mũi khoan phá khoan đoạn sâu khoản 2m hạ ống sinh (ống vách có chiều dài 2m) để chống sạt lở nước khoan Tiến hành khoan mũi khoan phá tới cao độ thiết kế cọc Khi khoan theo dõi địa chất ghi lại, có khác biệt nhiều so với tài liệu thăm dị địa chất báo cho chủ đầu tư tư vấn thiết kế biết để điều chỉnh chiều sâu cọc Trong khoan cần kiểm tra lượng bentonite phù hợp Dung dịch bentonite có tác dụng đưa mùn khoan từ đáy hố khoan trồi lên hố dung dịch có tác dụng giữ thành hố khoan khơng bị sập, nên trường hợp ngừng thi công thời tiết dừng qua đêm hết làm việc…thì phải đảm bảo hố khoan ln bơm đầy dung dịch SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 185 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH - Trong trình khoan qua tầng thấm lớn thấy nước nhanh phải - nhanh chóng cho thêm bentonite vào dung dịch để chống thấm Thi công mực nước ngầm cao cần ý không khoan hai tim cọc gần - để tránh xông nước cọc qua cọc dẫn đến sạt lở thành vách Sau khoan xong lần tiến hành hạ mũi khoan núp B xuống để kéo hết sình - đất cịn lại lên Cơng đoạn làm từ đến lần Khi hạ mũi khoan núp B thao tác khoan mũi phá kéo lên khơng xoay mũi khoan để tránh sình đất lọt xuống lại hố khoan Dùng thước dây có treo dọi thả xuống hố khoan đo theo chiều dài cần khoan hay ống đổ bê tông 4.2.2.4 Công tác cốt thép - Cốt thép đưa vào sử dụng phải kích thước chủng loại theo yêu - cầu thiết kế Cốt thép phải thí nghiệm để xác nhận tiêu lý theo quy định - Khung cốt thép cọc chế tạo sẵn thành khung theo hồ sơ thiết kế - sau đưa vị trí thi cơng tổ hợp hạ xuống độ cao thiết kế Công tác hạ lồng cốt thép phải làm khẩn trương để giảm tối đa lượng chất lắng đọng xuống đáy hố khoan khả sụt lở thành vách - - - Do cọc khoan nhồi chịu tải trọng nén, mối nối dùng dây thép 2mm buộc dùng cóc thép để bắt : phải tuân thủ quy trình mối nối buộc TCXDVN Tồn thời gian cho cơng tác hạ lồng cốt thép không nên vượt Việc hạ lồng cốt thép phải làm nhẹ nhàng tránh va đập mạnh vào thành hố khoan làm sụt lở vách Lồng thép chế tạo vẽ thiết kế 50% số cốt thép chủ (bố trí cách khoảng) sản xuất dài liên tục nối đưa lên cao độ miệng lỗ khoan cố định vào thép hình đặt miệng lỗ Chi tiết ống thép phục vụ công tác siêu âm kiểm tra chất lượng cọc, khoan lấy lõi gồm ống đường kính 60mm ống đường kính 106mm dày 5mm cố định vào lồng thép cóc thép Các mối nối phải có Colie ren siết hết ren, ống chứa đầy nước, đầu đậy nắp kín Bảo đảm ống thép thẳng đứng, khơng bị vặn cong, nghiêng v.v…Cao độ đỉnh ống cao cao độ đáy bệ m - Đối với cọc phải đưa ống lên khỏi mực nước thi công để kiểm tra thông cống, rút kinh nghiệm cho cọc sau SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 186 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD:ThS BÙI THỊ NINH Để cho khung cốt thép đặt vào tâm hố khoan, khung cốt thép phải đặt sẵn kê có kích thước phù hợp có khoảng cách tầng kê từ 2–3m - Chồng nối cốt thép chủ dây thép buộc, đầu nối cốt thép phải chịu trọng lượng thân cuả khung thép thả trước - Mối hàn cấu tạo cốt thép đai cốt thép chủ cần đảm bảo để không gây cháy cốt thép Khung cốt thép cọc phải ln trì khe hở với thành bên theo thiết kế, - cần làm dụng cụ định vị cốt thép, để tránh lệch tâm, số lượng định vị cốt thép mặt cắt từ 4-6 cái, cự ly tương đối thích hợp mặt - cắt định vị nên lấy từ 3-6 m Sau lắp khung cốt thép xong thiết phải kiểm tra cao độ đầu cốt thép chủ 4.2.2.5 Công tác đổ bê tông - Cường độ chịu nén mẩu bê tông sau 28 ngày cần tăng thêm 10% so với cường độ tiêu chuẩn - Nhất thiết phải đổ hết bê tông thời gian sau trộn xong nhằm tránh tượng tắc ống dẫn tính lưu động bê tơng giảm dần Tốc độ đổ bê tơng thích hợp vào khoảng 0.6m³/phút Trong tối thiểu phải - đổ xong 4m dài cọc Trong trình đổ bê tông đáy ống dẫn cần cắm sâu vào bê tông - - không 2m để đề phịng bê tơng chảy từ đáy ống dẫn khơng bị trộn lẫn đất bùn bề mặt bê tông cọc Tuy nhiên tránh cắm sâu làm bê tông khó khỏi ống dẫn Trong q trình đổ bê tông cần thường xuyên thực công việc kiểm tra: + Đo cao độ dâng lên mặt bê tông lỗ sau lần đổ xong xe bê tơng Từ xem xét để định mức độ nhấc ống dẫn lên + Thường xuyên kiểm tra dây đo mặt dâng lên bê tông tránh trường hợp dây bị giãn dài trình đo 4.2.2.6 Đập đầu cọc trước thi cơng bệ móng Phần bê tơng cuối đầu cọc thường có lẫn tạp chất bùn nên thường cần đổ cao tối thiểu khoảng 1m so với cao độ đáy bệ Sau bê tông đạt đủ cường độ thiết kế, lớp bê tông xấu bên phần thừa đục bỏ hết đến cao độ thiết kế, sau dùng nước rửa mạt đá cát bụi đầu cọc, phần ống vách thép cắt đến mép bê tông đập bỏ SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 187 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 4.2.3 Thi cơng trụ Trụ cầu có cấu tạo trụ đặc BTCT, bệ trụ bệ BTCT có chiều dày 2m nằm móng cọc khoan nhồi có đường kính 2m, hệ móng cọc có cấu tạo gồm hàng theo mặt cắt dọc cầu Trụ đỡ phần dầm thông qua gối cao su có cấu tạo đặc biệt 4.2.3.1 Thi công bệ trụ - Sau thi công hết cọc móng tiến hành rung hạ cọc ván thép Lắp đặt hệ giằng - Đổ lớp cát đệm đến cao độ Đổ bêtông bị đáy dầy 1.5m Bêtông đạt cường độ, hút nước hố móng Lắp đặt tầng khung chống - Trắc đạc để lấy cao độ đập đầu cọc Đập đầu cọc, đến gần vị trí thiết kế tỉa, - vệ sinh hố móng, đổ bêtơng tạo phẳng dầy 10cm Lắp dựng đà giáo, cốp pha, bệ móng Tiến hành đổ bêtơng (bêtơng vận chuyển từ trạm trộn đến vị trí thi cơng xe Mix dùng máy bơm bơm vào vị trí) kết hợp với việc đầm Sau đổ bêtông xong, tiến hành làm mặt, tạo nhám khớp chân trụ để chờ đổ bêtông - thân trụ Cắm sắt chờ để chống cốp pha thân Tiến hành bảo dưỡng cách phủ lớp vải bố có tưới ẩm - Theo qui định khoảng ngày tháo cốp pha Chú ý ln đảm bảo có che lúc đổ bêtơng (phịng trời mưa) 4.2.3.2 Thi cơng thân trụ - Thân trụ chia thành đốt tương ứng với khả thi công Vệ sinh cốp pha thân, tra dầu chống dính Tiến hành cắt, uốn, bo cốt thép, làm lồng thép định hình mặt đất, làm - giằng để lồng thép ổn định Dùng xe cẩu cẩu lồng thép vào vị trí chân bệ, tiến hành nối buộc Dùng cẩu lắp đặt cốp pha thân, lắp xong cốp pha tháo giằng Lắp đặt chống; ống nhựa ti bulông để cố định khuôn - thuận Trắc đạc, kiểm tra hướng, cự ly, điều chỉnh cho thiết kế cách điều chỉnh chống Dùng keo silicon trét bít khe hở khuôn, lắp kê bêtông Gắn nẹp (chỗ dừng bêtông) - Tưới nước vào bêtông thân trụ làm nhám SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 188 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH - Dùng máy bơm bêtơng bơm vào vị trí, bêtơng đổ đến vị trí nẹp chỉ, kết - hợp với việc đầm Chú ý ln đảm bảo có che trời mưa - Tạo nhám bề mặt trụ, sau bảo dưỡng Khoảng ngày tháo cốp pha thân, bảo dưỡng (tưới nước lên thân trụ) - Vệ sinh cốp pha, tra dầu để chống dính với bêtông để chuẩn bị cho đợt đổ 4.2.3.3 Thi công xà mũ trụ - Tiến hành cắt uốn, bo cốt thép, bố trí thành giằng Lắp đặt conxon chữ A vào ti thép chờ phần thân trụ - Lắp đặt thép chữ I lên conxon Vệ sinh cốp pha, tra dầu lên cốp pha để khơng dính với bêtơng - Lắp đặt cốp pha đáy định hình từ trước mặt đất, dùng cẩu cẩu lên, sau hàn cố định lại Trắc dọc, lấy hướng, cự li, cao độ - Dùng đội cân chỉnh chỗ I với conxon - Lồng thép lắp đặt mặt đất thiết kế Dùng cẩu xà lan cẩu lồng thép, bẫy vào vị trí thiết kế Lắp đặt cốp pha bên lại Dùng thước thủy cân chỉnh cốp pha thẳng - đứng Sau hàn cốp pha lại, dùng thép chống cốp pha nhằm cố định - cốp pha hàn lại Trắc đạc lấy vị trí tim gối tim xà mũ, dùng dây kéo thẳng để xác định vị trí đường tim gối Xác định cao độ đổ bêtông Dùng silicon trét bịt kín khe hở cốp pha, lắp cục kê bêtông Dùng máy bơm bêtông bêtông bơm vào vị trí Quy tắc đổ đổ từ ra,kết hợp với việc đầm Việc đổ bêtông xà mũ chia làm giai đoạn Sau đổ xong đợt (có cắm sắt chờ để dựng cốp pha đổ đợt 2), tạo nhám phần tiếp xúc giai đoạn đổ, song song làm mặt, bảo dưỡng phần cịn - lại Theo qui định cốp pha bên giai đoạn tháo sau ngày kể từ lúc đổ (trừ cốp pha đáy) Tiến hành tháo cốp pha, vệ sinh khuôn, tra dầu - Trắc đạc lấy chân khuôn đợt 2, tim dọc, ngang, cao độ đổ bêtông - SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 189 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH - Lắp đặt khuôn, hàn chống để cố định khuôn, dùng thước thủy để - chỉnh cốp pha cho thẳng đứng, lắp kê bêtơng Kiểm tra tồn diện - Tiến hành bơm bêtông, làm mặt xà mũ Cắm sắt chờ để chống trượt đầu dầm phía thấp (1) - Sau ngày tháo cốp pha tiến hành bảo dưỡng Cịn cốp pha đáy sau ngày kể từ ngày đổ tháo 4.2.4 Thi công kết cấu nhịp Công tác lắp dầm xe cẩu: - Chuẩn bị trường làm giàn giáo, chuẩn bị bãi để dầm đường vận chuyển - Vận chuyển dầm đến gần vị trí đứng xe cẩu dọc theo tim cầu Lắp dầm vào vị trí tim gối Tương tự ta lắp xong hết dầm nhịp Lắp đặt bê tông đậy kín dầm, sau lắp đặt cốt thép ván khuôn đổ bêtông mặt cầu (để cốt thép chờ thi công lan can) - Cẩu lắp nhịp - tương tự giống lao nhịp Sau cẩu xong kết cấu nhịp tiến hành tháo dỡ tổ hợp lao cầu hệ thống ray tà vẹt - Thi công mặt cầu, lan can, lề hành Hồn thiện cầu 4.2.5 Thi cơng đổ bê tơng sàn - Gia công cốt thép, gia công cốp pha Trắc đạc, lấy hướng, cự li, bề dầy lớp bêtông cần đổ 20cm Hàn sắt theo phương ngang cầu, nối thép chờ dầm kề để - chống lật dầm Chia khoảng, định vị để lãi sắt, tiến hành lãi, lãi lớp phía đến lớp phía Hàn thép để cố định khoảng cách hai lớp thép sàn - Lắp thép chờ lan can Trắc đạc lấy bề dầy lớp bêtông cần đổ Hàn cốp pha biên Chuẩn bị thiết bị đổ bêtông: ống đổ, - Kiểm tra lần cuối trước đổ - Đổ bêtông kết hợp với việc đầm Chú ý đổ theo hình chữ chi - SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 190 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH - Làm mặt, làm nhám phần lan can, cắm sắt chờ lan can - Bảo dưỡng: dùng nước vải bố sử dụng sika Atisole E 4.2.6 Thi công lan can, lớp phủ Thi công lan can, lề hành: - Thi công lắp đặt gờ lan can đúc sẵn - Lắp đặt ván khuôn cốt thép phần gờ lan can đổ chỗ Lắp đặt lan can, chiếu sáng - Lắp đặt ván khuôn cốt thép, đổ bê tông gờ lề hành - Lắp đặt đan lề hành đúc sẵn Thi công lớp vữa xi măng mặt đan lề hành - Thi cơng khe co giãn cao su, nước mặt cầu - Thi công lớp phủ mặt cầu Công tác hồn thiện: Sơn phân 4.2.7 Thi cơng đường bên đầu cầu Bước 1: Thi công đường: - Đào đất, vét hữu cơ: đất đào cần chuyển để san lấp vào khu vực trũng Trường hợp cần chuyển xa, gom lại, dùng máy xúc đưa lên xe ô tô vận chuyển Riêng đoạn đắp qua ruộng sau vét 50cm lớp bùn mặt ruộng, tiến hành trải vải địa kỹ thuật đắp cát dày tối thiểu 80cm - Đắp đất: đất đắp vận chuyển từ xa đến ô tô, san thành lớp máy ủi đầm chặt Chiều dày lớp xác định tùy theo thiết bị đầm nén cụ thể Trong trình đầm nén, cần khống chế độ ẩm phạm vi cho phép Phải ý công tác thoát nước mặt nền, trường hợp thi công vào mùa mưa.Mặt nên thường xuyên tạo - độ dốc cần thiết để thoát nước mặt tốt Hồn thiện đường: Bao gồm cơng tác: gạt đất thừa ta luy, san sửa mặt cho cao độ thiết kế, đầm nén lại cần thiết Bước 2: Thi công kết cấu áo đường: - Thi công lớp cấp phối đá dăm: Lớp cấp phối đá dăm kết cấu làm cần thi công thành lớp, chiều dày không 18 cm Thi công lớp bê tông nhựa: lớp bê tông nhựa thi công thiết bị chuyên dùng Trước rải bê tông nhựa lên mặt lớp cấp phối đá dăm, trường hợp rải lớp bê tông nhựa sau lên mặt lớp bê tông nhựa trước bị bám bẩn, cần tưới nhựa dính bám SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 191 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD:ThS BÙI THỊ NINH Cơng tác hồn thiện: bao gồm hạng mục: sơn, kẻ mặt đường, gắn đinh phản quang, lắp đặt tôn sóng, biển báo… 4.3 BỐ TRÍ NHÂN LỰC THI CƠNG Tính cho hai nhịp thiết kế 4.3.1 Cơng tác chuẩn bị chung Ấn định thời gian thi công tuyến năm Thời gian để dành cho công tác chuẩn bị tháng cho cơng trình Thời gian dành cho công tác chuẩn bị từ 01/01/2019 đến hết ngày 01/06/2019 Tính riêng cho trụ T1 ta có hạng mục chuẩn bị sau: - Làm đường công vụ - Tổ chức kho bãi chứa vật liệu Giải phóng mặt thi cơng Các cơng việc khác Nhân lực: Chia nhân lực làm hai tổ riêng biệt  Tổ 1: + Thực công tác đo dạc nghiệm thu kết đạt + Thiết bị: máy thủy bình + 10 mia + thước dài + Nhân lực: kỹ sư + công nhân  Tổ 2: + Dọn dẹp thi công kho bãi + Nhân lực: công nhân 4.3.2 Công tác cọc Ta chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi trước đóng vịng vây cọc ván Ấn dịnh thời gian thi cơng cọc khoan nhồi móng trụ T1 tháng Tính từ ngày 02/05/2019 đến hết ngày 02/06/2019 Hạng mục thi cơng:  Định vị hố móng: + Thiết bị: máy thủy bình + 10 mia + thước dài + Nhân lực: kỹ sư + công nhân - Chuẩn bị vận chuyển thiết bị khoan cọc tới vị trí: + Thiết bị: cẩu giàn + xe ô tô + Nhân lực: kỹ sư + công nhân SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 192 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH  Thi công cọc khoan nhồi: + Thiết bị: cẩu giàn + máy xúc + búa rung + máy khoan SOILMEC RT3+ ST + xe bơm bê tông + Nhân lực: kỹ sư + cơng nhân 4.3.3 Thi cơng bệ móng Ấn dịnh thời gian thi cơng bệ móng tháng Tính từ ngày 03/6/2019 đến hết ngày 03/7/2019 Hạng mục thi cơng nhân lực:  Đào hố móng + đập đầu cọc: + Thiết bị: máy xúc + máy rung + Nhân lực: công nhân + kỹ sư  Lắp dựng khung cốt thép: + Thiết bị: máy uốn cốt thép + Nhân lực: công nhân  Lắp hệ thống ván khuôn: + Thiết bị: móc cua + chất chống dính + bu lông + Nhân lực: 10 công nhân  Đổ đầm bê tông: + Thiết bị: đầm dùi + xe Mix + xe bơm bê tông + Nhân lực: 10 công nhân + kỹ sư  Bảo dưỡng bê tông: + Thiết bị: máy bơm nước + Nhân lực: kỹ sư + công nhân  Tháo dỡ ván khuôn: + Thiết bị: thước đo + Nhân lực: công nhân  Hoàn thiện nghiệm thu: Nhân lực: kỹ sư + công nhân 4.3.4 Thi công thân trụ Ấn dịnh thời gian thi công thân trụ tháng Tính từ ngày 04/07/2019 đến hết ngày 04/08/2019 Hạng mục thi công + nhân lực:  Lắp dựng khung cốt thép: + Thiết bị: máy uốn cốt thép SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 193 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH + Nhân lực: công nhân  Lắp hệ thống ván khuôn: + Thiết bị: móc cua + chất chống dính + bu lơng + Nhân lực: 10 công nhân  Đổ đầm bê tông: + Thiết bị: đầm dùi + xe Mix + xe bơm bê tông + Nhân lực: 10 công nhân + kỹ sư  Bảo dưởng bê tông bê tông: + Thiết bị: máy bơm nước + Nhân lực: kỹ sư + công nhân  Tháo dỡ ván khuôn: + Thiết bị: thước đo + Nhân lực: công nhân  Hoàn thiện nghiệm thu: Nhân lực: kỹ sư + công nhân 4.3.5 Thi công mũ trụ Ấn dịnh thời gian thi công mũ trụ tháng Tính từ ngày 05/08/2019 đến hết ngày 05/09/2019 Hạng mục thi công + nhân lực:  Lắp dựng khung cốt thép + Thiết bị: máy uốn cốt thép + Nhân lực: công nhân  Lắp hệ thống ván khn: + Thiết bị: móc cua + chất chống dính + bu lơng + Nhân lực: cơng nhân  Đổ đầm bê tông: + Thiết bị: đầm dùi + xe Mix + xe bơm bê tông + Nhân lực: công nhân + kỹ sư  Bảo dưỡng bê tông: + Thiết bị: máy bơm nước + Nhân lực: kỹ sư + công nhân  Tháo dỡ ván khuôn + Thiết bị: thước đo + Nhân lực: công nhân  Hoàn thiện nghiệm thu: Nhân lực: kỹ sư + công nhân SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 194 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH 4.3.6 Công tác chuẩn bị thi công nhịp Thời gian dành cho công tác chuẩn bị thiết bị vật tư tháng từ 01/01/2019 đến hết ngày 01/03/2019 Tính riêng cho nhịp ta có hạng mục chuẩn bị sau:  Chuẩn bị mặt thi công  Định vị, bố trí thiết bị thi cơng Nhân lực: Ta chia nhân lực làm hai tổ riêng biệt  Tổ 1: Thực công tác đo dạc + Thiết bị: máy thủy bình + 10 mia + thước dài + Nhân lực: kỹ sư + công nhân  Tổ 2: Dọn dẹp vệ sinh + Nhân lực: công nhân 4.3.7 Vận chuyển tập kết bãi dầm Ấn định thời gian vận chuyển tập kết bãi dầm ngày Tính từ ngày 02/03/2019 đến hết ngày 06/03/2019 Hạng mục thi công + nhân lực:  Vận chuyển dầm từ nhà máy đến công trường + Thiết bị: xe oto rơ-mooc + cẩu lắp + Nhân lực : 06 công nhân + 02 kỹ sư  Xây dựng đường ray vận chuyển từ bãi tập kết đến nhịp thi công + Thiết bị: Ray + Tà vẹt + Tấm đan + Nhân lực: 10 công nhân + kỹ sư  Thi công + Thiết bị: máy ủi + máy xúc + máy lu + Nhân lực: 04 công nhân + kỹ sư 4.3.8 Thi công nhịp Ấn định thời gian thi công cẩu lắp ngày cho nhịp Tính từ ngày 07/03/2019 đến hết ngày 08/03/2019 Hạng mục thi công + nhân lực:  Đặt dầm lên xe + Thiết bị: xe chở dầm + cẩu lắp + Nhân lực: công nhân SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 195 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH  Nâng dầm lên, sau hạ dầm vào vị trí: (Mơ tả: xe chở dầm tới vị trí nhịp cần lắp đặt, cẩu lắp nâng dầm vào vị trí cần lắp đặt) + Thiết bị: đà giáo di động + xe chở dầm + Nhân lực: công nhân + kỹ sư  Kiểm tra cao độ dầm: + Thiết bị: thước + kích + Nhân lực: cơng nhân + kỹ sư  Kiểm tra vị trí đặt dầm: + Nhân lực: công nhân + kỹ sư 4.3.9 Thi công kết cấu tầng Ấn định thời gian thi công kết cấu tầng ngày cho nhịp Tính từ ngày 09/03/2019 đến hết ngày 16/03/2019 Hạng mục thi cơng + nhân lực:  Bố trí thép mặt cầu + Thiết bị: Thép d16 + máy uốn sắt + cẩu lắp + Nhân lực: công nhân  Đổ bê tông mặt cầu: + Thiết bị: máy bơm bê tông + đầm dùi + Nhân lực: công nhân  Lắp đặt kết cấu tầng (ray, tà vẹt) + Thiết bị: hệ thống TTS + máy hàn + cẩu lắp + Nhân công: công nhân + kỹ sư 4.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THI CƠNG - Do tuyến vừa thi cơng vừa phải đảm bảo giao thơng nên qúa trình thi cơng cần có biện pháp đảm bảo an tồn vệ sinh môi trường cần thiết Việc thi công cần tiến hành theo dây chuyền, dứt điểm công đoạn Không phép kéo dài thời gian chiều dài cơng đoạn Khi đào hố móng thi cơng cống thoát nước hay mở rộng đường, thảm bê tông nhựa thiết phải lắp đặt hệ thống cảnh giới để tạo hành lang an toàn để đảm bảo - an tồn giao thơng Tổ chức việc điều phối giao thơng vị trí thắt hẹp mặt cắt ngang vào cao điểm dễ gây tắc xe Khi tiến hành thi công hạng mục nước cần phải đặc biệt lưu ý đến biện pháp đảm bảo an tồn tránh gây ách tắc giao thơng đường thủy SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 196 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - GVHD:ThS BÙI THỊ NINH Phải phối hợp đồng trình tự thi cơng phần cầu phần tuyến, thoát nước để tránh gây cản trở hạng mục thi công khác đảm bảo giao thông - Khi thi công đổ bê tông khối đúc sẵn gờ lan can, cần xác định xác vị trí khối đỡ cột đèn lỗ chờ bu lông cột lan can - Công tác an tồn lao động, vệ sinh mơi trường: + Phải sử dụng hệ thống điện thi công riêng, không dùng chung với khu dân cư + Hạn chế tối đa việc thi công ban đêm để không ảnh hưởng đến sinh hoạt khu vực dân cư xung quanh + Vật liệu phế thải phải di dời sau thi công xong đợt đổ nơi quy định + Không sử dụng lúc nhiều thiết bị thi cơng có khả gây ồn thiết bị khoan nhồi, máy ủi khu vực nhỏ để hạn chế mức độ ồn SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 197 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:ThS BÙI THỊ NINH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Giáo trình Thi cơng cầu – Tập 1; Tác giả: TS.Chu Viết Bình; NXB: Giao thơng vận tải, năm 2009 [2]: Giáo trình Thi cơng cầu – Tập 2; Tác giả: TS.Chu Viết Bình; NXB: Giao thơng vận tải, năm 2009 [3]: Giáo trình Các công nghệ thi công cầu; Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Viết Trung; NXB: Xây dựng, năm 2008 [4]: Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 18-79; Bộ Giao thông vận tải, năm 1979 [5]: Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-2005; Bộ Giao thông vận tải, năm 1979 [6]: Tiêu chuẩn AASHTO LRFD Bridge Design Specifications 2016 Hoa Kỳ [7]: Tài liệu trích dẫn tiêu chuẩn Mỹ ASTM A615/A615M – 08a [8]: Sổ tay thi công cầu – Tập 1; Tác giả: GS.TS.Nguyễn Viết Trung; NXB: Giao thông vận tải [9]: Tiêu chuẩn thiết kế bê tông cốt thép TCVN 5574 – 2012 [10]: Mố trụ cầu; Tác giả: PGS.TS.Nguyễn Minh Nghĩa; NXB: Giao thông vận tải [11]: Các ví dụ thiết kế cầu bê tơng cốt thép nhịp giản đơn (theo quy trình 22TCN 18 – 79); Tác giả: GS.TS.Nguyễn Viết Trung; NXB: Giao thông vận tải, năm 2002 [12]: Tài liệu I-224 Arkansas River LRT Track & Bridge Design Criteria Report thiết kế riêng cho LRT [13]: Track Design Handbook for LRT – sổ tay kết cấu cho LRT [14]: Design Criteria for LRT – số liệu thiết kế dành cho LRT [15]: Curved Steel Composite I Girder AASHTO Design for Midas Civil – tài liệu thiết kế dầm I theo tiêu chuẩn AASHTO [16]: AASHTO LRFD Design Guide for Midas Civil – tải liệu hướng dẫn thiết kế cho Midas Civil theo tiêu chuẩn AASHTO LRFD [17]: Tiêu chuẩn tải trọng tác động 2737 – 1995 SVTH: NGUYỄN TẤN NAM MSSV:1451090045 Trang 198

Ngày đăng: 18/07/2023, 15:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w