1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) hoạt động sản xuất kinh doanh của tư sản việt nam thời kỳ 1930 1945

101 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử giai cấp tư sản Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc đầu kỷ XX, gắn với khai thác thuộc địa lần thứ đến Cách mạng tháng Tám 1945 Từ đời, tư sản Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức khác cổ động làm ăn theo lối tư chủ nghĩa sôi nổi, với phương thức kinh doanh phù hợp Trên sở lu hoạt động đó, từ năm 1919 đến đầu năm 1930, tư sản Việt Nam vươn an va lên mạnh mẽ, khẳng định vị kinh tế đặc biệt tiến hành hoạt n động trị - xã hội sơi nổi, góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát sinh, phát tn to triển kinh tế tư chủ nghĩa góp phần khơng nhỏ vào phát triển ie gh phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX p 1.2 Thực tế cho thấy, thời kỳ 1930 - 1945 hoạt động sản xuất kinh doanh nl w tư sản Việt Nam trì, khoảng thời gian thể oa rõ khó khăn thách thức hoạt động sản xuất kinh d doanh tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc; đồng thời khoảng thời lu va an gian mà từ trước đến nhiều nghiên cứu cho hoạt động sản xuất kinh u nf doanh tư sản Việt Nam gần lụi tàn có điểm bật Tuy nhiên, ll thực tiễn lịch sử lại ghi nhận nỗ lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh m oi doanh tư sản Việt Nam đua tranh với tư sản nước ngồi qua z at nh tiếp tục góp phần thúc đẩy q trình biến đổi kinh tế dân tộc, định hình văn hóa kinh doanh mới, tạo nên đặc điểm khác với thời kỳ trước z gm @ 1.3 Thế nhưng, chưa có cơng trình lịch sử nghiên cứu chuyên sâu toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam l m co thời kỳ 1930 – 1945, dù vấn đề tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc nhà khoa học nước nghiên cứu từ sớm có an Lu nhiều cơng trình cơng bố Đặc biệt là, kết nghiên cứu tư sản Việt n va Nam cho thấy số vấn đề lịch sử tư sản Việt Nam chưa ac th si nhà khoa học giải thỏa đáng, việc đánh giá cách khách quan vai trò giai cấp tư sản Việt Nam lịch sử dân tộc 1.4 Từ thực tế trên, thiết nghĩ cần phải tiến hành nghiên cứu có hệ thống tồn diện q trình hoạt động sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực hình thức kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, thời kỳ có nhiều biến động lịch sử giới lịch sử dân tộc Từ đó, rút điểm khác biệt hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam so với thời kỳ trước năm 1930, luận giải tác động kết hoạt động sản xuất kinh lu doanh đối lịch sử dân tộc thời kỳ 1930 – 1945 học lịch sử cho an việc hoạch định thực thi sách doanh nhân va n Với mong muốn sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tn to tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 giải yêu cầu khoa ie gh học, thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn vấn đề “Hoạt động sản xuất p kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945” làm đề tài nghiên cứu nl w viết Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam oa Tở ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu vấn đề d Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 chưa có sách nghiên lu va an cứu sâu tư sản Việt Nam nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh tư u nf sản Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, có nhiều viết đăng lên báo, tạp ll chí tiếng Việt phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam m oi thập niên 30, 40 kỷ XX, mà trước hết tác động bối cảnh z at nh lịch sử, sách kinh tế thực dân Pháp hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam Điển “Đuổi người ta tội nghiệp z @ quá” đăng báo Phụ nữ tân văn, số ngày 11/6/1931 [25], phản ánh l gm khủng hoảng kinh tế giới tác động đến Việt Nam không làm cho đời sống quần chúng nhân dân rơi vào thảm cảnh, mà người tiêu thụ m co hàng hóa tư sản Việt Nam bị điêu đứng nạn kinh tế khủng hoảng Bài an Lu viết “Nhà máy xay lúa lớn người Việt Nam Chợ Lớn” đăng Hà n va thành ngọ báo, số ngày 15/11/1930 [45], đề cập đến tình trạng phá sản ac th si số nhà tư sản Việt Nam Tuy nhiên có báo đề cập đến tên, tiềm lực vốn, phương thức kinh doanh số xí nghiệp tiếng nước thời Tiêu biểu “Nhị thập chu niên Đắc Lập ấn quán”, đăng Tràng An báo, số ngày 12/12/1939 [69], bàn đóng góp doanh nhân miền Bắc Bùi Huy Tín với nhà in Đắc Lập Báo Tràng An Sau Cách mạng tháng Tám 1945, năm 50 đến năm 70 kỷ XX, việc nghiên cứu tư sản Việt Nam phát triển mạnh, giới sử học tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến tư sản Việt Nam, lu có nhiều cơng trình nghiên cứu tư sản Việt Nam đời, điển an cơng trình “Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc” Nguyễn va n Cơng Bình [9], “Về giai cấp tư sản Việt Nam: Một số ý kiến hình thành tn to phát triển giai cấp tư sản Việt Nam” Minh Tranh Nguyễn Kiến ie gh Giang [73], “Mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư p Việt Nam” Đoàn Trọng Tuyến [76] Nội dung cơng trình nl w đề cập đến nét khái quát tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - oa 1945, có hoạt động sản xuất kinh doanh d Từ năm 1986 đến nay, nhằm góp phần nghiên cứu sâu tác động lu va an sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp với xã hội Việt Nam, u nf phân hóa giai cấp hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam, giới ll sử học quan tâm nghiên cứu tư sản Việt Nam, điển hình như: “Sự phát m oi triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám: Ý thức z at nh hệ tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử” Trần Văn Giàu [28] Đặc biệt từ năm 2012 đến nay, tác giả Trần Thanh Hương, Nguyễn Văn z @ Phượng, Lê Thị Thủy Tiên, Lê Chí Hiệp thông qua đề tài luận án, luận văn, l gm đề tài khoa học cấp “Tư sản người Việt Nam Kì ba thập niên đầu kỷ XX”[56], “Tư sản người Việt Bắc Kì ba thập niên đầu m co kỷ XX”, “Tư sản người Việt Trung Kì từ đầu kỷ XX đến năm 1930”[55] an Lu sâu nghiên cứu toàn diện tư sản Việt Nam khu vực cụ thể, n va có hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng cơng trình có tính ac th si chun sâu dừng lại thời gian nghiên cứu 30 năm đầu kỷ XX, có cơng trình nghiên cứu có hệ thống, tồn diện tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Đặc biệt, chưa có cơng trình đề cập đến hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, để từ rút đặc điểm đánh giá thỏa đáng vai trị, điểm tích cực hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam từ khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) diễn đến Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng Dầu vậy, cơng trình khoa học tác giả trước vấn lu đề khoa học đặt sở quý giá, giúp tác giả có nguồn tư liệu an xác định hướng nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu va n nhà khoa học trước, dựa vào nguồn tài liệu mà tác giả sưu tầm được, tn to luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ đề tài “Hoạt động sản xuất kinh doanh ie gh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945” p Đối tượng phạm vi nghiên cứu nl w 3.1 Đối tượng nghiên cứu oa Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất kinh doanh tư d sản Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 lu va an 3.2 Phạm vi nghiên cứu u nf - Thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn khoảng thời gian từ đầu ll năm 1930 đến tháng 8/1945 Nhưng để thấy rõ trình lịch sử tư m oi sản Việt Nam mà nhận diện rõ thực trạng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh kiện trước năm 1930 z at nh doanh họ thời kỳ 1930 - 1945, nội dung nghiên cứu có đề cập đến z @ - Không gian nghiên cứu đề tài lãnh thổ Việt Nam thời Pháp địa giới hành quyền thuộc địa m co l gm thuộc từ năm 1930 đến năm 1945 gắn với phân chia đơn vị hành - Quy mơ nghiên cứu đề tài tập trung hệ thống hóa hoạt động sản xuất an Lu kinh doanh tư sản Việt Nam theo lĩnh vực kinh doanh Đồng thời, đề n va tài hướng vào tập trung khảo sát nhà tư sản điển hình lĩnh ac th si vực sản xuất kinh doanh để nhận diện hình thức, phương thức quy mơ, hiệu sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tái lại trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực hình thức sản xuất kinh doanh của tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945; từ rút đặc điểm bật so sánh với tư sản nước đánh giá khách quan tác động lu hoạt động sản xuất kinh doanh lịch sử dân tộc thời kỳ an 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu va n Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: to tn - Nêu phân tích nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh ie gh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 p - Tái có hệ thống lĩnh vực hình thức hoạt động sản xuất kinh nl w doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 oa - Rút nhận xét, đánh giá đặc điểm sở so sánh với hoạt động d sản xuất kinh doanh tư sản Pháp, Nhật lãnh thổ Việt Nam tác động lu va an hoạt động đến lịch sử dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 ll 5.1 Nguồn tài liệu u nf Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu m oi Đề tài hoàn thành sở nguồn tài liệu khác nhau: z at nh - Các sách chuyên khảo quan, cá nhân nước viết tư sản Việt Nam từ đầu đầu kỷ XX đến năm 1945 z gm @ - Các luận án, luận văn tác giả khác bảo vệ thành cơng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời, hoạt động tư sản Việt l m co Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 cơng bố Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Văn - Sử - Địa Đặc biệt hệ thống tài liệu lưu trữ an Lu dạng báo cáo, tập san kinh tế Đơng Dương, báo chí đương thời Trung n va tâm lưu trữ quốc gia, Thư viện quốc gia Việt Nam Pháp ac th si 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp đời giai cấp tư sản - Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp hai phương pháp - Bên cạnh đó, để hồn thành nội dung luận văn, tăng tính thuyết phục cho luận điểm khoa học nêu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp liên ngành khác phân tích, so sánh, tổng hợp lu Đóng góp luận văn an Sau hồn thành, luận văn có đóng góp chủ yếu sau: va n - Luận văn cơng trình trình bày cách tương đối có hệ thống tn to sở khai thác xử lý tài liệu thu thập hoạt động sản xuất ie gh kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 p - Kết luận văn nêu lên nhận thức lịch sử khách quan, cụ thể nl w địa vị kinh tế tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945; nêu oa đánh giá khách quan đặc điểm lĩnh vực, hình thức kinh doanh tác d động hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ 1930 - 1945 lu va an Kết cấu luận văn u nf Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung ll luận văn cấu tạo thành chương: m oi - Chương Những nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh z at nh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 (20 trang) - Chương Các lĩnh vực hình thức sản xuất kinh doanh tư sản Việt z @ Nam thời kỳ 1930 - 1945 (37 trang) Nam thời kỳ 1930 - 1945 (27 trang) m co l gm - Chương Nhận xét hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt an Lu n va ac th si Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ 1930 - 1945 1.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam trước năm 1930 1.1.1 Khái quát đời trưởng thành giai cấp tư sản Việt Nam trước năm 1930 lu an Vào đầu kỷ XX, điều kiện quốc tế nước cho đời n va tư sản Việt Nam xuất Chủ nghĩa tư với ý thức hệ tn to trở thành hệ thống giới Làn sóng xâm lược chủ nghĩa thực dân lơi nước phong kiến lạc hậu, có Việt Nam vào quỹ đạo gh p ie phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chính sách thống trị thực dân Pháp vơ hình dung phá vỡ kết cấu kinh tế cổ truyền, thúc đẩy kinh tế hàng hóa mở nl w rộng xuất lớp người lao động làm thuê Trên sở đó, tư sản Việt Nam d oa đời Và trước đời, tư sản Việt Nam trải qua q trình tích lũy an lu cải tay làm phá sản người sản xuất nhỏ, để thiết lập nên va xí nghiệp tư chủ nghĩa Tuy nhiên, điều kiện lịch sử khu vực, ll u nf q trình tích lũy có nhịp độ diễn hình thức khác oi m Vừa đời, tư sản Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh z at nh doanh nhiều lĩnh vực, từ nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đến giao thông vận tải, thầu khốn Trong đó, thương nghiệp lĩnh vực kinh z doanh có tham gia đơng đảo tư sản Việt Nam; lĩnh vực giao thông @ gm vận tải xuất số xưởng sửa chữa tơ, đặc biệt có nhà tư sản ngành cơng nghiệp đại có tham gia họ m co l hướng tới mua phương tiện vận tải hành khách hàng hóa Tuy nhiên, an Lu Trên lĩnh vực trị - tư tưởng, giai đoạn trước năm 1914, hoạt động tư sản Việt Nam hạn chế Họ có phần bực bội chèn ép tư n va Pháp kìm hãm quyền thực dân Nhưng lệ thuộc vào ac th si kinh tế tư Pháp chưa ly lối bóc lột phong kiến sở sản xuất, kinh doanh họ, nên không dám mặt chống Pháp phong kiến mà mong muốn có cải tổ để dễ bề làm ăn sinh sống Thêm vào đó, tình trạng yếu ớt lực kinh tế khiến cho lớp tư sản Việt Nam chưa có vấn đề chưa dám tỏ thái độ vận động cách mạng dân tộc dân chủ đầu kỷ XX Hoạt động bật Việt Nam giai đoạn trước năm 1914 lút ủng hộ tiền bạc cho em tham gia phong trào Đơng Du Phan Bội lu Châu đồng chí ơng khởi xưởng; đồng thời dùng việc mở mang kinh an doanh, lập hội buôn, cổ vũ xây dựng, phát triển kinh tế dân tộc để hỗ va n trợ cho chủ trương đổi kinh tế - văn hóa sĩ phu Duy tân Những tn to hoạt động nhiều góp phần vào kết phong trào nói trên; ie gh đồng thời có tác dụng thức tỉnh lịng u nước, ý thức dân tộc đả phá tư p tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu, tư tưởng “trọng quan, khinh nl w thương”, coi thường thực học thực nghiệp việc xây dựng nước nhà oa Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, giai đoạn trước năm 1914, hoạt động d tư sản Việt Nam phương diện khiêm tốn Thời điểm này, lu va an hàng hóa thị trường khơng phải hàng ngoại hóa nhập cảng u nf hàng tư sản Pháp hay tư sản Hoa kiều Việt Nam sản xuất ra, phần lớn ll hàng tiêu dùng thợ thủ công sản xuất: “Của báu núi rừng ta không m oi hưởng nguồn lợi, trăm thứ hàng hóa ta khơng nắm lợi quyền Cho đến z at nh hàng vóc, nhiễu, nhung, len, vải, giày, dép, khăn tay, mục kỉnh, dù che, dầu hỏa, ống nói, kính hiển vi, kính ảnh, bút Tàu, kim chỉ, khuy cúc, phẩm nhuộm, z @ xà phòng, diêm, bánh sữa, thuốc bắc, thuốc lá, rượu, chè… không mua Tàu l gm mua Tây cả” [6] Trong đó, phương diện trị - xã hội, hành động hưởng ứng vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX m co tư sản Việt Nam xuất phát từ lôi phong trào sĩ phu tiến an Lu khởi xưởng Đó khơng phải hành động xuất thân từ ý thức giai cấp tư sản n va Việt Nam Bản thân họ tầng lớp nhỏ yếu Họ chưa ý thức ac th si quyền lợi kinh tế, kìm hãm thực dân Pháp lực cản lớn đường làm ăn họ Đó nguyên nhân khiến tư sản Việt Nam chưa thể giai cấp cấu giai cấp xã hội Việt Nam Bước sang năm 1914 - 1930, với tác động thuận chiều nảy sinh từ bối cảnh lịch sử, tư sản Việt Nam vươn lên mạnh mẽ sản xuất kinh doanh Họ có mặt ngành kinh tế quan trọng; lập xí nghiệp sản xuất công ty thương mại lớn Do đó, q trình tích lũy tư đẩy nhanh, lực cạnh tranh thương trường lu khả quan so với thời kỳ trước Đồng thời, có chuyển biến tích an cực hoạt động trị - xã hội va n Cuộc Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) nổ ra, Pháp nước trực tn to tiếp tham gia vào chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập cảng vào thị trường ie gh Việt Nam ngày giảm sút Do đó, thực dân Pháp thi hành sách nới p lỏng độc quyền thị trường Việt Nam để ổn định tình hình Với sách nl w tạo “khoảng thời gian vàng” cho tư sản Việt Nam đẩy mạnh hoạt động oa sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, tăng cường tích lũy tư d Tiếp đó, từ năm 1919, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ lu va an hai (1919 - 1929) thúc đẩy tư sản Việt Nam gia tăng hoạt động Và để u nf nâng địa vị thương trường, đồng thời đối phó với lực lượng kinh tế ll khác kìm hãm mình, tư sản Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp để mở rộng quan m oi hệ tư chủ nghĩa nước Họ ý thức kinh doanh cách tự z at nh phát, thiếu hiệp thương đoàn kết, tương hỗ lẫn sản xuất kinh doanh dẫn tới chỗ yếu trước sức mạnh kinh tế đối thủ cạnh tranh Do z @ đó, họ tập hợp thành “tập đồn”, “hội” với mục đích bảo vệ quyền l gm lợi lẫn Nhiều công ty, hiệu bn, xưởng sản xuất có quy mơ lớn thời kỳ trước đời Vì vậy, địa vị kinh tế tư sản Việt Nam từ sau năm m co 1914 nâng lên đáng kể trước an Lu Khi địa vị kinh tế nâng lên, ý thức giai cấp có chiều hướng n va trưởng thành Họ bắt đầu tỏ rõ “sự bực tức” chèn ép tư sản ac th si 10 nước ngoài, mà trước hết tư sản Pháp Do đó, tư sản Việt Nam bắt đầu sử dụng báo chí để lên tiếng địi quyền lợi kinh tế trị Tiếp đó, ý thức giai cấp tư sản Việt Nam nảy sinh, thúc đẩy họ lên tiếng, đấu tranh mạnh mẽ để địi quyền lợi cho giai cấp mình, thể đấu tranh củng cố, bảo vệ lợi ích kinh tế đấu tranh đòi quyền lợi, địa vị trị - xã hội Để nâng cao địa vị thương trường, tư sản người Việt Nam dùng nhiều biện pháp mở rộng quan hệ tư chủ nghĩa nước, hiệp thương đoàn kết, tương hỗ lẫn kinh doanh, biểu rõ nét họ lu tham gia thành lập “hội” với mục đích bảo vệ quyền lợi cho Họ có ý an thức cao việc dùng hàng nội hóa, sản xuất nhiều mặt hàng thay hàng va n ngoại nhập, đồng thời lên tiếng cổ vũ thực nghiệp báo chí, đấu tranh bảo tn to vệ quyền lợi cho giới Đặc biệt, từ sau năm 1919, tư sản Việt Nam ie gh đà phát triển lúc tư Pháp tăng cường đầu tư vào Việt p Nam, nên họ nhận thấy rõ sách thực dân Pháp trở lực lớn nl w đường làm ăn mình: “đời nghề làm ăn chật hẹp, mà người oa ngoại quốc đến nước ta ngày đơng, nghề thấy sa sút d họ thừa mà chiếm lấy” [9] lu va an Tư sản Việt Nam phản ứng lại sách kinh tế thực dân Pháp u nf đòi quyền lợi Họ đòi giảm thuế, chống lại ý đồ độc quyền tư sản Pháp Ở ll mức độ cao hơn, tư sản Việt Nam tập hợp lại đảng phái m oi trị, đấu tranh địi tham gia vào hệ thống quyền thực dân, nhằm lên z at nh tiếng bảo vệ lợi ích giới tư sản xứ xã hội thuộc địa Do đó, vào năm 1919 - 1930, tư sản Việt Nam phát triển thành giai cấp xã z @ hội thực cấu xã hội - giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc năm 1930 m co l gm 1.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam trước Khi vừa đời, tư sản Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều an Lu lĩnh vực khác nhau, từ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp đến thầu n va khốn, giao thơng vận tải Trong đó, lĩnh vực thương nghiệp có số lượng đơng ac th si 87 Nam có chí hướng mạnh dạn đầu tư kinh doanh, nhiều viết dạy kinh doanh, cổ vũ tinh thần kinh doanh, làm giàu xuất báo Nông Cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, Thực nghiệp dân báo Tất điều dần hội tụ, kiến tạo văn hóa kinh doanh Việt Nam Khi nhận diện cấu văn hoá kinh doanh tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, thấy kiến tạo từ yếu tố bản: triết lý - tư tưởng kinh doanh; giá trị, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; thực hành (công nghệ) kinh doanh nhân cách người kinh doanh lu Triết lý kinh doanh tư sản Việt Nam hạt nhân cốt lõi văn an hóa kinh doanh Đó triết lý kinh doanh thức tỉnh mở mang dân trí đổi va n tư tưởng; thể sâu sắc, quán từ tinh thần khởi nghiệp đến hoạt động tn to mục đích kinh doanh Từ chỗ nhận thức nguyên nhân gây nghèo nàn ie gh nước, họ thấy cần phải có cách nhìn nhận vai trò kinh doanh p chấn hưng kinh tế, làm cho đất nước tự cường Họ tự giác trở thành nl w người đầu, tiên phong kinh doanh buôn bán, kêu gọi người Việt Nam oa khởi nghiệp kinh doanh Đây coi cách mạng tư tưởng, d chống lại quan niệm cũ lạc hậu, thủ cựu cho “nông vi bản”, “trọng nông lu va an ức thương” coi nghề bn nghề mạt Đó cịn tư tưởng đua tranh với tư u nf sản nước ngoài, khẳng định vị tư sản Việt Nam Nếu đầu kỷ ll XX, triết lý kinh doanh mục tiêu “phú quốc, cường dân” dừng m oi tuyên ngôn tuyên chiến với tư cũ kỹ, hoạt động phát triển sở kinh z at nh doanh nhỏ lẻ nhằm đối lại với tư sản Hoa kiều Ấn kiều; năm 1930 - 1945, triết lý kinh doanh thực tinh thần đúc rút sau z @ tháng năm lăn lộn thương trường giới tư sản Việt Nam Lúc l gm này, nhà tư sản có ý chí có tâm, có tầm thực gặt hái thành công khẳng định vị tư sản Việt Nam Trương Văn m co Bền, Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Háo Vĩnh, Nguyễn Sơn Hà, Trịnh Văn Bô an Lu Triết lý kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ xuất phát từ tình yêu n va đất nước Lần lịch sử Việt Nam xuất tầng ac th si 88 lớp doanh nhân nghĩa, lúc đầu non trẻ yếu ớt Sự thay đổi tư tưởng từ trọng nông sang trọng thương biến đổi lớn hàng ngũ người coi “tinh hoa” xã hội lúc Triết lý, tư tưởng kinh doanh với lý tưởng cao đẹp dẫn dắt họ hướng tới giá trị, chuẩn mực đạo đức kinh doanh việc giải mối quan hệ lợi ích, mối quan hệ “lợi” “nghĩa” Chính vậy, từ phát động phong trào thực nghiệp phát triển kinh doanh, tư sản Việt Nam coi trọng đạo đức kinh doanh, phê phán thói xấu người lu Việt kinh doanh buôn bán an Giá trị đạo đức thể làm giàu đáng Để bảo đảm thực va n đạo đức kinh doanh, tư sản Việt Nam phải tuân thủ pháp luật cơng cụ tn to bảo vệ cho quyền lợi nhà sản xuất người tiêu dùng Do vậy, ie gh phải cách kiếm lợi cho sở kinh doanh, kể phải bắt tay với tư sản p Pháp, phận không nhỏ giới tư sản Việt Nam đặt lợi ích nl w dân tộc lên tất cả, vậy, họ cố gắng để không phạm vào oa điều pháp luật cấm khơng làm tổn hại đến lợi ích dân tộc Họ vừa dựa d vào tuân thủ tốt đẹp văn minh Âu Tây (luật pháp) để tự vệ trước lu va an thấp hèn tham lam chủ nghĩa tư phương Tây u nf Giá trị chuẩn mực đạo đức kinh doanh cịn thể rõ quan hệ ll với cơng nhân, với khách hàng, bạn hàng quan hệ với xã hội Đạo đức kinh m oi doanh thể rõ quan hệ doanh nghiệp khách hàng Bí z at nh người kinh doanh trung thực, có tạo dựng phát triển bền vững Tư sản Việt Nam chứng minh có giữ chữ tín z @ tồn phát triển Do vậy, sản phẩm không đảm bảo đưa thị l gm trường, họ sẵn sàng huỷ đơn hàng, bù đắp thiệt hại cho khách hàng trường hợp nhà tư sản Trương Văn Bền, Trịnh Văn Bô Đạo đức kinh doanh thể m co mối quan hệ ông chủ - tư sản người Việt với người làm công Đặc an Lu biệt, đạo đức kinh doanh thể chia sẻ thành lao động n va đóng góp cho xã hội Giá trị, chuẩn mực đạo đức kinh doanh tốt đẹp tư ac th si 89 sản Việt Nam xuất phát từ đặc tính người Việt “thương người thể thương thân”, “máu chảy ruột mềm”, “lá lành đùm rách” họ biến thành hành vi thực tế, thành khn mẫu hành động “được 10 giữ lại 7, cịn giúp đỡ người nghèo, làm việc phúc đức” Giá trị đạo đức kinh doanh tư sản Việt Nam phản ánh sâu sắc việc thực trách nhiệm xã hội họ việc thực quy tắc kinh doanh trách nhiệm pháp lý (việc tuân thủ quy định pháp luật) trách nhiệm đạo đức (những giá trị xã hội chấp nhận như: giữ chữ tín, tơn trọng khách hàng) lu thực trách nhiệm với cộng đồng an Để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi đảm bảo đầu cho va n sản phẩm, tư sản Việt Nam sử dụng nhiều phương pháp phát triển kinh tn to doanh đại như: quảng cáo diễn thuyết, báo kêu gọi người ie gh Việt kinh doanh, khơi gợi lịng tự tơn dân tộc người dân để cạnh tranh với p tư sản nước ngồi Tư sản Việt Nam ln tìm tịi đổi công nghệ, nâng cao nl w chất lượng sản phẩm dịch vụ Trương Văn Bền, trường hợp điển hình oa cho tinh thần đó, nhà kỹ nghệ khơng cấp ln tìm tịi cải tiến cơng nghệ d để nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tiếp cận dần với kỹ thuật lu va an đại trở thành người Việt Nam chế tạo sơn dầu tiếng khắp Đông u nf Dương Bằng trí tuệ lĩnh dám làm, tư sản Việt Nam bước chiếm ll lĩnh thị trường nước, làm cho tư sản nước ngồi phải nể phục m oi Như vậy, thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh mình, tư sản Việt z at nh Nam xây dựng nên văn hóa kinh doanh - văn hóa kinh doanh có tính đại bình diện nước Nền văn hoá kinh doanh tư sản Việt z @ Nam tạo tổng hòa hệ thống triết lý tư tưởng kinh doanh; hệ thống giá l gm trị đạo đức trách nhiệm xã hội; hệ thống thực hành văn hóa kinh doanh hệ thống nhân cách người doanh Trong lên triết lý kinh doanh gắn m co liền với tân đất nước giành lại độc lập dân tộc, khẳng định lĩnh an Lu người Việt cạnh tranh với tư sản nước ngoài; hệ thống giá trị chuẩn n va mực đạo đức trách nhiệm xã hội người kinh doanh, doanh nghiệp mang ac th si 90 phẩm chất truyền thống dân tộc Việt Nam “chia sẻ bùi”, “thương người thể thương thân” kết hợp với quy tắc làm giàu đáng, thực pháp luật vốn coi yếu tố mẻ xã hội Việt Nam; hệ thống thực hành văn hoá kinh doanh tiếp cận với nghệ thuật kinh doanh tiến khoa học kỹ thuật đại Qua yếu tố nền, kiểu văn hóa kinh doanh bước đầu hình thành thử thách thực tiễn Tiểu kết chương Trong thời kỳ 1930 – 1945, điều kiện nước thuộc địa Việt lu Nam, hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam chịu tác động an nhiều nhân tố, nhân tố tác động lớn nhất, định đến chiều hướng, va n quy mô sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam sách kinh tế tn to Pháp, Nhật Do đó, tư sản Việt Nam để có điều kiện thuận lợi kinh ie gh doanh, họ phải liên kết với tư sản nước mà trước hết Pháp, Nhật, p hình thức kinh doanh phổ biến thời kỳ Mặc dù vậy, điều nl w kiện định, tư sản Việt Nam kế thừa thành kinh doanh trước năm oa 1930 để tiếp tục hoạt đông kinh doanh nhiều lĩnh vực khác từ thủ d công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải…Tuy có khác lu va an vùng miền, khu vực nhìn chung, hoạt động kinh u nf doanh họ không nhỏ xây dựng kinh tế dân tộc ll Hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam bị chi phối m oi quyền thực dân Pháp phát xít Nhật nên so với cơng ty Pháp, Nhật z at nh kinh doanh, tư sản Việt Nam thua lĩnh vực sản xuất kinh doanh, quy mô hiệu sản xuất kinh doanh Tuy vậy, hoạt động sản xuất kinh z @ doanh tư sản Việt Nam góp phần vào chuyển biến cấu kinh tế, l gm thúc đẩy thành phần kinh tế tư chủ nghĩa tiếp tục phát triển, quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa tiếp tục thâm nhập sâu rộng vào tất các lĩnh vực kinh m co tế, đưa kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Đồng thời, qua hoạt n va doanh mới, có tính chất đại phạm vi nước an Lu động sản xuất kinh doanh, tư sản Việt Nam xây dựng văn hoá kinh ac th si 91 KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu đạt được, rút kinh nghiệm sau: Hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 kế thừa thành hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ trước năm 1930 Đó thời kỳ mà giai cấp tư sản Việt Nam chịu tác động Chiến tranh giới thứ sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp, tư sản Việt Nam vươn lên mạnh mẽ kinh doanh Họ có mặt lu hầu hết ngành kinh tế quang trọng, lập xí nghiệp sản xuất an cơng ty thương mại lớn Dó đó, q trình tích luỹ tư đẩy va n nhanh, lực cạnh tranh thương trường có nhiều khả quan tn to Cũng từ đó, hoạt động kinh doanh họ thời kỳ trước năm 1930 thu n ie gh định, giúp tư sản Việt Nam tích lũy vốn, kinh nghiệm thương trường p để bước vào thời kỳ nl w Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ oa 1930 – 1945 chịu tác động nhiều nhân tố, nhân tố tác d động mạnh mẽ sách kinh tế Pháp - Nhật, làm thay đổi lu va an chất kinh tế thuộc địa, tác động tiêu cực lẫn tích cực đến hoạt động sản u nf xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ sau năm 1930 ll Về mặt tích cực, sách kinh tế thực dân Pháp m oi sách “chống khủng hoảng” lĩnh vực thương mại tiền tệ z at nh quyền thực dân làm cho kinh tế Việt Nam phục hồi Sự hoàn thiện sở hạ tầng sách xuất cảng khiến kinh tế hàng z @ hoá mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thị trường cho l gm sản phẩm xuất Việt Nam Nhưng cần thấy tác động tích cực có tính chất khách quan, ngồi ý muốn chủ quan thực dân Pháp m co Về mặt tiêu cực, sách kinh tế Pháp, Nhật nhằm vơ an Lu vết, bóc lột kinh tế Đơng Dương, phục vụ kinh tế quốc, độc chiếm thị n va trường, độc quyền ngành kinh doanh quang trọng sách lấy ac th si 92 xuất tư để kinh doanh thương mại chủ yếu khiến cho tư sản Việt Nam yếu đuối nhiều mặt, phụ thuộc vào tư Pháp không dứt khỏi “cái bóng” chế độ phong kiến Kết họ ln đứng trước tình trạng bị phá sản lúc khó xây dựng kinh tế độc lập hoàn toàn Thời kỳ 1930 – 1945, tư sản Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác Trong đó, lĩnh vực nơng nghiệp thương nghiệp chiếm số lượng đông đảo đồng thời tạo lớp người giàu có xã hội Để cạnh tranh hiệu quả, tư sản Việt Nam tiến hành sản xuất kinh doanh lu nhiều lĩnh vực với phương thức hoạt động đa dạng, sáng tạo Tuy số lượng an ít, khơng có nguồn vốn lớn chưa tiến hành kinh doanh rầm rộ, tư sản va n Việt Nam tham gia hoạt động kinh doanh tất lĩnh vực Điều tn to cho thấy, sở kinh tế tư người Việt Nam phát triển lên, tư ie gh kinh tế người Việt Nam có thay đổi theo tinh thần trọng thương thấm p sâu vào đông đảo tầng lớp xã hội nl w Cũng thời kỳ 1930 – 1945, tư sản Việt Nam có nhiều hình thức oa kinh doanh khác Trong hình thức phổ biến sản xuất kinh doanh d theo hình thức hùn vốn liên kết với tư sản nước ngồi Do đó, tư sản lu va an Việt Nam sản xuất kinh doanh theo hai hình thức dừng lại việc xây u nf dựng xưởng sản xuất, hiệu buôn với quy mô nhỏ, công ty quy mô ll lớn đủ sức cạnh tranh với tư sản nước Vì giai đoạn này, m oi với tác động nhiều nhân tố, đặc biệt sách kinh tế thiên bảo z at nh hộ tư sản Pháp, Nhật hành động vơ vét, “chỉ huy kinh tế” thực dân Pháp sau phát xít Nhật làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh tư z @ sản Việt Nam vốn khó khăn, khó khăn l gm Từ năm 1930 đến năm 1945, tư sản Việt Nam có bước chuyển biến quang trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, họ tham gia vào hầu hết m co lĩnh vực kinh doanh, có mặt số ngành cơng nghiệp, lập nhiều cơng an Lu ty, xí nghiệp lớn Xét phương diện, vị kinh tế tư sản Việt n va Nam thua xa tư sản Pháp tư sản nước ngồi, q trình hoạt động sản ac th si 93 xuất kinh doanh mình, họ ln bị chi phối sách kinh tế Pháp, Nhật Cho nên, hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam đầy tính bấp bênh, ln tình trạng khơng ổn định đứng bờ vực phá sản Để vượt qua khó khăn đó, đảm bảo cho nguồn sống mình, nhiều tư sản Việt Nam vừa tham gia kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, vừa tìm cách tậu cho mảnh ruộng để phịng thân từ mà xu hướng “địa chủ hoá tư sản” diễn mạnh mẽ hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ 1930 - 1945 Mặc dù lực lượng nhỏ bé tư sản Việt Nam góp lu phần thúc đẩy xuất phát triển thành phần kinh tế tư dân tộc, đẩy an lùi kinh tế phong kiến phía sau, đưa quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa thâm va n nhập vào ngành kinh tế hội nhập với kinh tế giới Cũng từ đó, tư sản tn to Việt Nam xây dựng văn hoá kinh doanh – văn hoá kinh doanh ie gh có tính chất đại Đó kết hợp quy tắc làm giàu đáng với thực p pháp luật, tiếp cận nghệ thuật kinh doanh với tiến khoa học kỹ thuật, nl w kết hợp giá trị văn hoá dân tộc với tư tưởng phương Tây tiến oa Từ thực tế kết nghiên cứu cho thấy, dù nhiều hạn chế, yếu ớt d phụ thuộc vào tư Pháp, hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản lu va an Việt Nam có tác dụng kích thích kinh tế tư phát triển, kéo theo chuyển u nf biến đời sống kinh tế người dân mặt thành thị phạm vi nước ll có thay đổi đáng kể Điều lần khẳng định chủ trương thực m oi kinh tế nhiều thành phần thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã z at nh hội Đảng ta đắn, có sở thực tiễn Muốn thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo động lực thúc đẩy lĩnh vực khác phát triển theo, Nhà nước phải z @ có chế, sách thơng thống tất mặt thủ tục hành chính, l gm thuế quan, giải ngân vốn đầu tư; tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng; tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng; đồng thời, m co đối xử công với thành phần kinh tế kể quốc doanh tư doanh Có an Lu đẩy nhanh công công nghiệp hoá – đại hoá đất nước; tạo n va tiền đề vững để nước lên chủ nghĩa xã hội tương lai gần ac th si 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, NXB Văn học, Hà Nội [2] “Bàn qua vấn đề kinh tế tự chủ” (1939), Tràng An báo, số 476, tr [3] “Bắc Kì Ái hữu hội - Ban trị mới”(1930), Hà Thành ngọ báo, số 733, tr [4] Cao Văn Biền (1979), Giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ 1936 – 1939, lu NXB Khoa học xã hội, Hà Nội an [5] Nguyễn Cơng Bình (1955), “Hoạt động kinh doanh tư sản dân tộc va n Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số to tn 4, tr.72 - 76 p ie gh [6] Nguyễn Cơng Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 42, tr 27 - 45 nl w [7] Nguyễn Cơng Bình (1958), “Tình hình đặc tính giai cấp tư sản Việt oa Nam”, Tập san nghiên cứu Văn Sử Địa, số 46, tr 54 - 71 d [8] Nguyễn Công Bình (1959), Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp lu va an thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội u nf [9] Nguyễn Cơng Bình (1961), “Thử bàn giai cấp tư sản mại Việt Nam, ll Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 25, tr.25 - 27 m oi [10] Nguyễn Cơng Bình, Văn Tạo, Phạm Xuân Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, tập z at nh 2, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [11] Bộ tài chính, “Đỗ Đình Thiện với đóng góp cho Tài Việt z @ Nam”, https://www.mof.gov.vn, [truy cập ngày 04/06/2015] nhật báo, số 526, tr.1 m co l gm [12] “Cái tư cách nghề bn bán thường thường” (1927), Trung hồ [13] “Cách tổ chức thể lệ hội chợ nông – công Huế năm 1936” (1935), an Lu Tràng An báo, số 54, tr.1 n va [14] Minh Châu, “Xà Cô Ba Trương Văn Bền đánh bật hàng ngoại ac th si 95 nào”, https://zingnews.vn/xa-bong-co-ba-cua-truong-van-ben, [truy cập ngày 11/7/2019] [15] “Chống nạn khan giấy”(1939), Tràng An báo, số 482, tr.1 [16] Đào Thao Côn (1931), “Dân nước Nam với mở mang công nghệ”, Hà Thành ngọ báo, số 1275, tr.1 [17] Văn Công (1927), “Mấy điều suy nghĩ thương mại nước nhà”, Công luận báo, số 603, tr.1 [18] Trần Đức Cường (2014), Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam lu Bộ từ khởi thuỷ đến năm 1945, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội an [19] “Diễn văn tồn quyền Đơng Dương Brêviê” (1938), BEI, tr.127 va n [20] Hồng Dương, “Thương hiệu Vạn Vân trăm năm cịn lại đến hôm nay”, to tn https://baotintuc.vn/nuoc-mam-cat-hai,[truy cập ngày 17/03/2019] p ie gh [21] Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội nl w [22] Ngô Văn Điển (1935), “Dư luận - Tiểu công nghệ”, Khoa học, số 99, tr.1 oa [23] “Đồn điền bán dịp tốt cho nhà làm đồn điền”(1939), Tràng An d báo, số 482, tr lu va an [24] “Đuổi người ta tội nghiệp quá”(1931), Phụ nữ tân văn, số 86, tr u nf [25] Phạm Trường Giang, “Hội đồng Trạch - nhiều đất Đông Dương”, ll https://plo.vn/van-hoa/ho-so-phong-su [truy cập ngày 1/5/2016] m oi [26] Trần Văn Giàu (1957), Giai cấp công nhân Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội z at nh [27] Trần Văn Giàu (1997), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội z @ [28] “Hội Nơng gia Nghiệp đồn”(1931), Phụ nữ tân văn, số 88, tr.24 l gm [29] Nguyễn Đức Hiệp (2018), Lịch sử doanh nghiệp công nghiệp Sài Gịn Nam Kì từ kỷ XIX đến năm 1945, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ m co Chí Minh n va bách”, Phụ nữ tân văn, số 88, tr.19 an Lu [30] Viên Hoành (1931), “Cái nghĩa vụ chị em hồi kinh tế khuẫn ac th si 96 [31] Vũ Đình Hoè (1943) “Một điều tra tiểu công nghệ Đông Dương” Báo Thanh Nghị, số 39, tr.5 [32] Nguyễn Văn Khánh (2000), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [33] “Kinh doanh tơ lụa Trịnh Văn Bô”, https://vn.sputniknews.com [truy cập ngày 10/11/2017] [34] “Kỹ nghệ hoá – Một vấn đề cần kíp cho dân Đơng Dương ngày nay” (1940), Trung Bắc tân văn, số 11, tr.3 lu [35] Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2004), Đại cương an lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội va n [36] Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Hồng Tung, Phạm Xanh to tn (2012), Lịch sử Việt Nam, tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội p ie gh [37] Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam, tập 6, Ban nghiên cứu Văn – Sử - Địa, Hà Nội nl w [38] Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1956), Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng oa cận đại Việt Nam, tập 7, Ban nghiên cứu Văn – Sử - Địa, Hà Nội d [39] Trần Huy Liệu (1956), Lịch sử tám mươi năm chống Pháp, Ban nghiên lu va an cứu Văn – Sử - Địa, Hà Nội báo, số 1329, tr.1 ll u nf [40] Nguyễn Phúc Lộc (1932), “Nhà doanh nghiệp thời nay”, Hà Thành ngọ m oi [41] “Mong Nghị trường nước ta đừng chợ mua danh cầu lợi” z at nh (1930), Phụ nữ tân văn, số 62, tr.8 [42] “Một công ty nước mắm Trung Kì kiện nhà đoan địi 30 vạn bạc tiền bồi z @ thường” (1932), Hà Thành ngọ báo, số 1329, tr.2 l gm [43] Trần Viết Nghĩa (2008), Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiêng cứu lịch sử, số 7, pp.23-33 m co [44] “Nhà máy xay lúa lớn người Việt Nam Chợ Lớn” (1930), Hà an Lu thành ngọ báo, số 733, tr.3 n va [45] “Những nhà đại tư sản yêu nước tiếng lịch sử Việt Nam”, ac th si 97 https://doanhnghiephoinhap.vn/nhung-nha-dai-tu-san, [truy cập ngày 19/6/2015] [46] “Những nhà bị khánh tận phát mại tồn cõi Đơng Dương khoảng chín năm trước đây”(1934), Nam Phong tạp chí, tr 351 - 352 [47] “Nơng nghiệp Trung Kì” (1935), Thanh Nghệ Tĩnh tân văn, số 63, tr.1,3 [48] “Nền kinh tế xứ Đông Pháp – Kỹ nghệ làm hộp diêm” (1939), Tràng An báo, số 481, tr.4 [49] Ngô Minh Oanh (2015), “Hệ thống giao thơng Nam Kì thời Pháp thuộc, lu thời kỳ 1860 – 1945”, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm an Thành phố Hồ Chí Minh, số 10 va n [50] Đức Phong (1932), “Cái độc quyền rượu với nhà tư Việt Nam”, to tn Hà Thành ngọ báo, số 1505, tr.1 p ie gh [51] Đức Phong (1933), “Một cách để chiếm độc quyền nước mắm”, Hà Thành ngọ báo, số 1736, tr.1 nl w [52] Xuân Phong, “Nhà kỹ nghệ - Trương Văn Bền: Bậc thầy kinh doanh với oa thương hiệu xà Cô Ba”, https://thuonghieucongluan/truong-van- d ben [truy cập ngày 09/09/2020] lu va an [53] Vũ Huy Phúc (1979), Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam (1858 – 1945), NXB u nf Khoa học xã hội, Hà Nội ll [54] Nguyễn Văn Phượng (2015), Tư sản người Việt Trung Kì từ đầu kỷ m oi XX đến năm 1930, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội z at nh [55] Nguyễn Văn Phượng (2018), Tư sản người Việt Nam Kì ba thập niên đầu kỷ XX, Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Trường, Đại z @ học Quy Nhơn NXB Giáo dục, Hà Nội m co l gm [56] Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1919 - 1945), [57] Dương Kinh Quốc (1982), Việt Nam kiện lịch sử (1858 – 1945), n va [58] “Sơ dừa” (1939), Tràng An báo, số 484, tr.4 an Lu tập II, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội ac th si 98 [59] “Tạm cấm xuất cảng cà phê khô dừa” (1939), Tràng An báo, số 481, tr [60] Phạm Đình Tân (1969), Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Sự thật, Hà Nội [61] Nguyễn Anh Thái (Cb) (2003) , Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội [62] Nguyễn Thị Thơm (2012), Quá trình hình thành, phát triển vai trị giai cấp tư sản Việt Nam phong trào cách mạng thời kì 19191945, Khố luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lu [63] Tạ Thị Thuý (2017), Lịch sử Việt Nam, tập 9, từ năm 1930 đến năm 1945, an NXB Khoa học xã hội, Hà Nội va n [64] Tạ Thị Thúy (2001), Việc nhượng đất, khẩn hoang Bắc Kỳ từ 1919 đến to tn 1945, NXB Thế giới, Hà Nội p ie gh [65] Hương Thủy, “Nguyễn Sơn Hà, lòng son đất nước”, https://thuonghieucongluan.com.vn/nguyen-son-ha, [truy cập ngày nl w 29/12/1920] oa [66] “Tin tức nước: Trong tháng bị phạt 700 đồng” (1932), Phụ nữ tân d văn, số 129, tr.24 lu u nf báo, số 5, tr.1 va an [67] Bùi Huy Tín (1935), “Bản điều trần chế độ rượu tôi”, Tràng An ll [68] Bùi Huy Tín (1939), “Nhị thập chu niên Đắc Lập ấn quán”, Tràng An báo, oi m số 479, tr.1, z at nh [69] “Tinh hoa danh nhân đất Việt – Đoàn Đức Ban”, https://m.facebook.com/ photos, [truy cập ngày 23/11/2016] z l gm NXB Khoa học xã hội, Hà Nội @ [70] Nguyễn Khánh Toàn (Cb) (1989), Lịch sử Việt Nam (1858 – 1945), tập 2, [71] “Tràng An báo ngày kỷ niệm nhị thập chu niên nhà in Đắc m co Lập” (1939), Tràng An báo, số 478, tr.1 an Lu [72] Minh Tranh - Nguyễn Kiến Giang (1959), Một số ý kiến hình thành n va phát triển giai cấp tư sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội ac th si 99 [73] “Trần Trinh Trạch – Một đại điền chủ giàu xứ Nam Kì”, https://vietnamfinance.vn/tran-trinh-trach [truy cập ngày 7/6/2013] [74] M.A Trescov (1968), Đặc điểm hình thành giai cấp tư sản Việt Nam, NXB Khoa học, Mátxítcơva [75] Đồn Trọng Tuyến (1960), Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển tư chủ nghĩa Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [76] Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kì (1858 – 1945), tập 2, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh lu [77] Trần Văn Tựu (1934), “Lại đấu xảo nữa”, Hà Thành ngọ báo, số an 1915, tr.1 va n [78] Thế Việt (1931), “Trong nạn kinh tế khủng hoảng, Đơng Dương to tn góp phần”, Hà Thành ngọ báo, số 1090, tr.1 ie gh [79] “Việt Nam Ngân hàng” (1927), Đông Pháp thời báo, số 567, tr.2 p [80] Viện khoa học tài - Bộ tài (2007), Đỗ Đình Thiện, đời nl w đóng góp cho tài cách mạng Việt Nam, NXB Tài oa chính, Hà Nội d [81] Nguyễn Bùi Vũ (2011), “Doanh nhân Hà Nội với cách mạng”, lu va an http://hanoimoi.com.vn [truy cập ngày 12/10/2011] oi m II Tài liệu tiếng Pháp ll Nghị, số 35, tr.6 u nf [82] Nghiêm Xuân Yêm (1943), “Vấn đề canh nơng Bắc Kì”, Báo Thanh z at nh [83] A.Dumarest (1935), La Formation des classes sociales en pays annamites, Paris z @ [84] Bulletin éconnomeque de L’Indochine 1930, Publie par la direction des l gm services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp [85] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1931, Publie par la direction des m co services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp an Lu [86] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1932, Publie par la direction des n va services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp ac th si 100 [87] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1934, Publie par la direction des services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp [88] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1935, Publie par la direction des services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp [89] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1936, Publie par la direction des services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp [90] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1937, Publie par la direction des services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp lu [91] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1938, Publie par la direction des an services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp va n [92] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1939, Publie par la direction des to tn services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp p ie gh [93] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1940, Publie par la direction des services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp nl w [94] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1942, Publie par la direction des oa services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp d [95] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1943, Publie par la direction des lu va an services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp u nf [96] Bulletin é connomeque de L’Indochine 1944, Publie par la direction des ll services économiques de L'Indochine, Ha Noi, Thư viện Quốc gia Pháp m oi [97] BEI Hors-serie (1936), L’Industrie minière de L’Indochine en 1936, Thư z at nh viện Quốc gia Pháp [98] Renseignements de l’Industrie mirérale in dochinenoise en 1938-1939, z gm @ font RST, hồ sơ 69979, TTLTQG I [99] Paul Rény (1938), Le Problème des relations entre ilndochine et la m co l France, Nancy, Thư viện Quốc gia Pháp [100] Yves Henry (1932), Économique agricole en Indochine, Hà Nội an Lu n va ac th si 101 PHỤ LỤC DANH MỤC PHỤ LỤC Ký hiệu Nội dung phụ lục Trang lu an n va P.1 Phụ lục Cơ sở sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam P.6 Phụ lục Mẫu quảng cáo số sở sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam Một số viết đăng báo chí thời Pháp thuộc có Phụ lục đề cập đếnhoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945 P.7 P.3 tn to Thống kê sở sản xuất kinh doanh tư sản Việt Phụ lục Nam thời kỳ 1930 – 1945 theo hình thức sản xuất kinh doanh Phụ lục Hình ảnh số tư sản Việt Nam tiêu biểu P.8 p ie gh d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN