Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,82 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lịch sử giai cấp tư sản Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc đầu kỷ XX, gắn với khai thác thuộc địa lần thứ đến Cách mạng tháng Tám 1945 Từ đời, tư sản Việt Nam có hoạt động sản xuất kinh doanh hình thức khác cổ động làm ăn theo lối tư chủ nghĩa sôi nổi, với phương thức kinh doanh phù hợp Trên sở hoạt động đó, từ năm 1919 đến đầu năm 1930, tư sản Việt Nam vươn lên mạnh mẽ, khẳng định vị kinh tế đặc biệt tiến hành hoạt động trị - xã hội sơi nổi, góp phần thúc đẩy nhanh trình phát sinh, phát triển kinh tế tư chủ nghĩa góp phần khơng nhỏ vào phát triển phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam ba thập niên đầu kỷ XX h 1.2 Thực tế cho thấy, thời kỳ 1930 - 1945 hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam trì, khoảng thời gian thể rõ khó khăn thách thức hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc; đồng thời khoảng thời gian mà từ trước đến nhiều nghiên cứu cho hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam gần lụi tàn có điểm bật Tuy nhiên, thực tiễn lịch sử lại ghi nhận nỗ lực đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam đua tranh với tư sản nước ngồi qua tiếp tục góp phần thúc đẩy trình biến đổi kinh tế dân tộc, định hình văn hóa kinh doanh mới, tạo nên đặc điểm khác với thời kỳ trước 1.3 Thế nhưng, chưa có cơng trình lịch sử nghiên cứu chuyên sâu toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, dù vấn đề tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc nhà khoa học nước nghiên cứu từ sớm có nhiều cơng trình công bố Đặc biệt là, kết nghiên cứu tư sản Việt Nam cho thấy số vấn đề lịch sử tư sản Việt Nam chưa nhà khoa học giải thỏa đáng, việc đánh giá cách khách quan vai trò giai cấp tư sản Việt Nam lịch sử dân tộc 1.4 Từ thực tế trên, thiết nghĩ cần phải tiến hành nghiên cứu có hệ thống tồn diện q trình hoạt động sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực hình thức kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945, thời kỳ có nhiều biến động lịch sử giới lịch sử dân tộc Từ đó, rút điểm khác biệt hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam so với thời kỳ trước năm 1930, luận giải tác động kết hoạt động sản xuất kinh doanh đối lịch sử dân tộc thời kỳ 1930 – 1945 học lịch sử cho việc hoạch định thực thi sách doanh nhân Với mong muốn sâu tìm hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 giải yêu cầu khoa học, thực tiễn nêu trên, tác giả định chọn vấn đề “Hoạt động sản xuất h kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945” làm đề tài nghiên cứu viết Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tở ng quan tin ̀ h hin ̀ h nghiên cứu vấn đề Thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám 1945 chưa có sách nghiên cứu sâu tư sản Việt Nam nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, có nhiều viết đăng lên báo, tạp chí tiếng Việt phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thập niên 30, 40 kỷ XX, mà trước hết tác động bối cảnh lịch sử, sách kinh tế thực dân Pháp hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam Điển “Đuổi người ta tội nghiệp quá” đăng báo Phụ nữ tân văn, số ngày 11/6/1931 [25], phản ánh khủng hoảng kinh tế giới tác động đến Việt Nam không làm cho đời sống quần chúng nhân dân rơi vào thảm cảnh, mà người tiêu thụ hàng hóa tư sản Việt Nam bị điêu đứng nạn kinh tế khủng hoảng Bài viết “Nhà máy xay lúa lớn người Việt Nam Chợ Lớn” đăng Hà thành ngọ báo, số ngày 15/11/1930 [45], đề cập đến tình trạng phá sản số nhà tư sản Việt Nam Tuy nhiên có báo đề cập đến tên, tiềm lực vốn, phương thức kinh doanh số xí nghiệp tiếng nước thời Tiêu biểu “Nhị thập chu niên Đắc Lập ấn quán”, đăng Tràng An báo, số ngày 12/12/1939 [69], bàn đóng góp doanh nhân miền Bắc Bùi Huy Tín với nhà in Đắc Lập Báo Tràng An Sau Cách mạng tháng Tám 1945, năm 50 đến năm 70 kỷ XX, việc nghiên cứu tư sản Việt Nam phát triển mạnh, giới sử học tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến tư sản Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu tư sản Việt Nam đời, điển cơng trình “Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc” Nguyễn Cơng Bình [9], “Về giai cấp tư sản Việt Nam: Một số ý kiến hình thành phát triển giai cấp tư sản Việt Nam” Minh Tranh Nguyễn Kiến Giang [73], “Mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư h Việt Nam” Đoàn Trọng Tuyến [76] Nội dung cơng trình đề cập đến nét khái quát tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 1945, có hoạt động sản xuất kinh doanh Từ năm 1986 đến nay, nhằm góp phần nghiên cứu sâu tác động sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp với xã hội Việt Nam, phân hóa giai cấp hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam, giới sử học quan tâm nghiên cứu tư sản Việt Nam, điển hình như: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám: Ý thức hệ tư sản bất lực trước nhiệm vụ lịch sử” Trần Văn Giàu [28] Đặc biệt từ năm 2012 đến nay, tác giả Trần Thanh Hương, Nguyễn Văn Phượng, Lê Thị Thủy Tiên, Lê Chí Hiệp thơng qua đề tài luận án, luận văn, đề tài khoa học cấp “Tư sản người Việt Nam Kì ba thập niên đầu kỷ XX”[56], “Tư sản người Việt Bắc Kì ba thập niên đầu kỷ XX”, “Tư sản người Việt Trung Kì từ đầu kỷ XX đến năm 1930”[55] sâu nghiên cứu toàn diện tư sản Việt Nam khu vực cụ thể, có hoạt động sản xuất kinh doanh Nhưng cơng trình có tính chun sâu dừng lại thời gian nghiên cứu 30 năm đầu kỷ XX, có cơng trình nghiên cứu có hệ thống, toàn diện tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Đặc biệt, chưa có cơng trình đề cập đến hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 – 1945, để từ rút đặc điểm đánh giá thỏa đáng vai trị, điểm tích cực hạn chế hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam từ khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) diễn đến Cách mạng tháng Tám 1945 thành công Dầu vậy, cơng trình khoa học tác giả trước vấn đề khoa học đặt sở quý giá, giúp tác giả có nguồn tư liệu xác định hướng nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học trước, dựa vào nguồn tài liệu mà tác giả sưu tầm được, luận văn tập trung nghiên cứu, làm rõ đề tài “Hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945” 3.1 Đối tượng nghiên cứu h Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu đề tài giới hạn khoảng thời gian từ đầu năm 1930 đến tháng 8/1945 Nhưng để thấy rõ trình lịch sử tư sản Việt Nam mà nhận diện rõ thực trạng, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh họ thời kỳ 1930 - 1945, nội dung nghiên cứu có đề cập đến kiện trước năm 1930 - Không gian nghiên cứu đề tài lãnh thổ Việt Nam thời Pháp thuộc từ năm 1930 đến năm 1945 gắn với phân chia đơn vị hành địa giới hành quyền thuộc địa - Quy mô nghiên cứu đề tài tập trung hệ thống hóa hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam theo lĩnh vực kinh doanh Đồng thời, đề tài hướng vào tập trung khảo sát nhà tư sản điển hình lĩnh vực sản xuất kinh doanh để nhận diện hình thức, phương thức quy mơ, hiệu sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tái lại q trình hoạt động sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực hình thức sản xuất kinh doanh của tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945; từ rút đặc điểm bật so sánh với tư sản nước đánh giá khách quan tác động hoạt động sản xuất kinh doanh lịch sử dân tộc thời kỳ 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Nêu phân tích nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 h - Tái có hệ thống lĩnh vực hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 - Rút nhận xét, đánh giá đặc điểm sở so sánh với hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Pháp, Nhật lãnh thổ Việt Nam tác động hoạt động đến lịch sử dân tộc thời kỳ 1930 - 1945 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Đề tài hoàn thành sở nguồn tài liệu khác nhau: - Các sách chuyên khảo quan, cá nhân nước viết tư sản Việt Nam từ đầu đầu kỷ XX đến năm 1945 - Các luận án, luận văn tác giả khác bảo vệ thành cơng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời, hoạt động tư sản Việt Nam từ đầu kỷ XX đến năm 1945 công bố Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí Văn - Sử - Địa Đặc biệt hệ thống tài liệu lưu trữ dạng báo cáo, tập san kinh tế Đơng Dương, báo chí đương thời Trung tâm lưu trữ quốc gia, Thư viện quốc gia Việt Nam Pháp 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giai cấp đời giai cấp tư sản - Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp hai phương pháp - Bên cạnh đó, để hồn thành nội dung luận văn, tăng tính thuyết phục cho luận điểm khoa học nêu luận văn, tác giả sử dụng phương pháp liên ngành khác phân tích, so sánh, tổng hợp Đóng góp luận văn Sau hồn thành, luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Luận văn cơng trình trình bày cách tương đối có hệ thống sở khai thác xử lý tài liệu thu thập hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 h - Kết luận văn nêu lên nhận thức lịch sử khách quan, cụ thể địa vị kinh tế tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945; nêu đánh giá khách quan đặc điểm lĩnh vực, hình thức kinh doanh tác động hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ 1930 - 1945 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn cấu tạo thành chương: - Chương Những nhân tố tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 (20 trang) - Chương Các lĩnh vực hình thức sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 (37 trang) - Chương Nhận xét hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam thời kỳ 1930 - 1945 (27 trang) Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TƯ SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ 1930 - 1945 1.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam trước năm 1930 1.1.1 Khái quát đời trưởng thành giai cấp tư sản Việt Nam trước năm 1930 Vào đầu kỷ XX, điều kiện quốc tế nước cho đời tư sản Việt Nam xuất Chủ nghĩa tư với ý thức hệ trở thành hệ thống giới Làn sóng xâm lược chủ nghĩa thực dân lôi nước phong kiến lạc hậu, có Việt Nam vào quỹ đạo phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chính sách thống trị thực dân Pháp h vơ hình dung phá vỡ kết cấu kinh tế cổ truyền, thúc đẩy kinh tế hàng hóa mở rộng xuất lớp người lao động làm thuê Trên sở đó, tư sản Việt Nam đời Và trước đời, tư sản Việt Nam trải qua q trình tích lũy cải tay làm phá sản người sản xuất nhỏ, để thiết lập nên xí nghiệp tư chủ nghĩa Tuy nhiên, điều kiện lịch sử khu vực, trình tích lũy có nhịp độ diễn hình thức khác Vừa đời, tư sản Việt Nam tham gia vào hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực, từ nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp đến giao thông vận tải, thầu khốn Trong đó, thương nghiệp lĩnh vực kinh doanh có tham gia đơng đảo tư sản Việt Nam; lĩnh vực giao thông vận tải xuất số xưởng sửa chữa ô tô, đặc biệt có nhà tư sản hướng tới mua phương tiện vận tải hành khách hàng hóa Tuy nhiên, ngành cơng nghiệp đại có tham gia họ Trên lĩnh vực trị - tư tưởng, giai đoạn trước năm 1914, hoạt động tư sản Việt Nam hạn chế Họ có phần bực bội chèn ép tư Pháp kìm hãm quyền thực dân Nhưng lệ thuộc vào kinh tế tư Pháp chưa thoát ly lối bóc lột phong kiến sở sản xuất, kinh doanh họ, nên không dám mặt chống Pháp phong kiến mà mong muốn có cải tổ để dễ bề làm ăn sinh sống Thêm vào đó, tình trạng yếu ớt lực kinh tế khiến cho lớp tư sản Việt Nam chưa có vấn đề chưa dám tỏ thái độ vận động cách mạng dân tộc dân chủ đầu kỷ XX Hoạt động bật Việt Nam giai đoạn trước năm 1914 lút ủng hộ tiền bạc cho em tham gia phong trào Đơng Du Phan Bội Châu đồng chí ông khởi xưởng; đồng thời dùng việc mở mang kinh doanh, lập hội buôn, cổ vũ xây dựng, phát triển kinh tế dân tộc để hỗ trợ cho chủ trương đổi kinh tế - văn hóa sĩ phu Duy tân Những hoạt động nhiều góp phần vào kết phong trào nói trên; đồng thời có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước, ý thức dân tộc đả phá tư h tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu, tư tưởng “trọng quan, khinh thương”, coi thường thực học thực nghiệp việc xây dựng nước nhà Tuy nhiên, nhìn cách tổng thể, giai đoạn trước năm 1914, hoạt động tư sản Việt Nam phương diện khiêm tốn Thời điểm này, hàng hóa thị trường khơng phải hàng ngoại hóa nhập cảng hàng tư sản Pháp hay tư sản Hoa kiều Việt Nam sản xuất ra, phần lớn hàng tiêu dùng thợ thủ công sản xuất: “Của báu núi rừng ta khơng hưởng nguồn lợi, trăm thứ hàng hóa ta không nắm lợi quyền Cho đến hàng vóc, nhiễu, nhung, len, vải, giày, dép, khăn tay, mục kỉnh, dù che, dầu hỏa, ống nói, kính hiển vi, kính ảnh, bút Tàu, kim chỉ, khuy cúc, phẩm nhuộm, xà phòng, diêm, bánh sữa, thuốc bắc, thuốc lá, rượu, chè… khơng mua Tàu mua Tây cả” [6] Trong đó, phương diện trị - xã hội, hành động hưởng ứng vận động giải phóng dân tộc đầu kỷ XX tư sản Việt Nam xuất phát từ lôi phong trào sĩ phu tiến khởi xưởng Đó khơng phải hành động xuất thân từ ý thức giai cấp tư sản Việt Nam Bản thân họ tầng lớp nhỏ yếu Họ chưa ý thức quyền lợi kinh tế, kìm hãm thực dân Pháp lực cản lớn đường làm ăn họ Đó nguyên nhân khiến tư sản Việt Nam chưa thể giai cấp cấu giai cấp xã hội Việt Nam Bước sang năm 1914 - 1930, với tác động thuận chiều nảy sinh từ bối cảnh lịch sử, tư sản Việt Nam vươn lên mạnh mẽ sản xuất kinh doanh Họ có mặt ngành kinh tế quan trọng; lập xí nghiệp sản xuất cơng ty thương mại lớn Do đó, q trình tích lũy tư đẩy nhanh, lực cạnh tranh thương trường khả quan so với thời kỳ trước Đồng thời, có chuyển biến tích cực hoạt động trị - xã hội Cuộc Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) nổ ra, Pháp nước trực tiếp tham gia vào chiến tranh, hàng hóa Pháp nhập cảng vào thị trường Việt Nam ngày giảm sút Do đó, thực dân Pháp thi hành sách nới h lỏng độc quyền thị trường Việt Nam để ổn định tình hình Với sách tạo “khoảng thời gian vàng” cho tư sản Việt Nam đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, tăng cường tích lũy tư Tiếp đó, từ năm 1919, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) thúc đẩy tư sản Việt Nam gia tăng hoạt động Và để nâng địa vị thương trường, đồng thời đối phó với lực lượng kinh tế khác kìm hãm mình, tư sản Việt Nam sử dụng nhiều biện pháp để mở rộng quan hệ tư chủ nghĩa nước Họ ý thức kinh doanh cách tự phát, thiếu hiệp thương đoàn kết, tương hỗ lẫn sản xuất kinh doanh dẫn tới chỗ yếu trước sức mạnh kinh tế đối thủ cạnh tranh Do đó, họ tập hợp thành “tập đồn”, “hội” với mục đích bảo vệ quyền lợi lẫn Nhiều công ty, hiệu buôn, xưởng sản xuất có quy mơ lớn thời kỳ trước đời Vì vậy, địa vị kinh tế tư sản Việt Nam từ sau năm 1914 nâng lên đáng kể trước Khi địa vị kinh tế nâng lên, ý thức giai cấp có chiều hướng trưởng thành Họ bắt đầu tỏ rõ “sự bực tức” chèn ép tư sản 10 nước ngoài, mà trước hết tư sản Pháp Do đó, tư sản Việt Nam bắt đầu sử dụng báo chí để lên tiếng địi quyền lợi kinh tế trị Tiếp đó, ý thức giai cấp tư sản Việt Nam nảy sinh, thúc đẩy họ lên tiếng, đấu tranh mạnh mẽ để đòi quyền lợi cho giai cấp mình, thể đấu tranh củng cố, bảo vệ lợi ích kinh tế đấu tranh địi quyền lợi, địa vị trị - xã hội Để nâng cao địa vị thương trường, tư sản người Việt Nam dùng nhiều biện pháp mở rộng quan hệ tư chủ nghĩa nước, hiệp thương đoàn kết, tương hỗ lẫn kinh doanh, biểu rõ nét họ tham gia thành lập “hội” với mục đích bảo vệ quyền lợi cho Họ có ý thức cao việc dùng hàng nội hóa, sản xuất nhiều mặt hàng thay hàng ngoại nhập, đồng thời lên tiếng cổ vũ thực nghiệp báo chí, đấu tranh bảo vệ quyền lợi cho giới Đặc biệt, từ sau năm 1919, tư sản Việt Nam đà phát triển lúc tư Pháp tăng cường đầu tư vào Việt h Nam, nên họ nhận thấy rõ sách thực dân Pháp trở lực lớn đường làm ăn mình: “đời nghề làm ăn chật hẹp, mà người ngoại quốc đến nước ta ngày đơng, nghề thấy sa sút họ thừa mà chiếm lấy” [9] Tư sản Việt Nam phản ứng lại sách kinh tế thực dân Pháp đòi quyền lợi Họ đòi giảm thuế, chống lại ý đồ độc quyền tư sản Pháp Ở mức độ cao hơn, tư sản Việt Nam tập hợp lại đảng phái trị, đấu tranh địi tham gia vào hệ thống quyền thực dân, nhằm lên tiếng bảo vệ lợi ích giới tư sản xứ xã hội thuộc địa Do đó, vào năm 1919 - 1930, tư sản Việt Nam phát triển thành giai cấp xã hội thực cấu xã hội - giai cấp Việt Nam thời Pháp thuộc 1.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tư sản Việt Nam trước năm 1930 Khi vừa đời, tư sản Việt Nam hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác nhau, từ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp đến thầu khốn, giao thơng vận tải Trong đó, lĩnh vực thương nghiệp có số lượng đơng