1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác giám định và hạn chế tổn thất đối với hàng phân bón chở rời cho các tàu biển việt nam

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐỨC THỊNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT ĐỐI VỚI HÀNG PHÂN BÓN CHỞ RỜI CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀNG HẢI Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo NGUYỄN ĐỨC THỊNH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT ĐỐI VỚI HÀNG PHÂN BÓN CHỞ RỜI CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI MÃ SỐ: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀNG HẢI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN XUÂN PHƯƠNG Thành Phố Hồ Chí Minh, năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Luận văn Thạc sĩ ‘Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác giám định hạn chế tổn thất hàng phân bón chở rời cho tàu biển Việt Nam’ sản phẩm lao động hồn chỉnh Đó kết trình làm việc hiệu nỗ lực từ khâu tìm ý tưởng, triển khai đề tài, khảo sát, phân tích số liệu… Tơi xin cam đoan thực công việc nghiêm túc Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu nội dung luận văn tơi biên soạn, tham khảo tài liệu khoa học (được trích dẫn), nghiên cứu thực tiễn để hồn thành, thơng tin liệu sử dụng có nguồn dẫn rõ ràng hồn tồn trung thực Những số liệu dùng phân tích Luận văn cập nhật trực tiếp từ cảng Sài Gịn, Cơng Ty Bảo Việt Sài Gịn (từ năm 2010-2013) đồng ý quý quan Trong luận văn này, cam đoan thực cơng trình cách độc lập, khơng có hình thức chép cơng trình khác Những trích dẫn Luận văn ghi nguồn rõ ràng xác, hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Phương, người thầy tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung, hình thức, tính xác, khách quan sản phẩm nghiên cứu để đem đến đề tài chất lượng phục vụ công tác hạn chế tổn thất cảng Việt Nam Tp.HCM, Ngày 17 tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Đức Thịnh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 05 Chương I TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan Trang 08 1.1.1 Giám định hàng hóa nhu cầu khách quan thương mại quốc tế Trang 08 1.1.2 Dịch vụ giám định tổ chức kinh doanh dịch vụ giám định Trang 09 1.1.2.1 Dịch vụ giám định Trang 09 1.1.2.2 Một số lọai hình giám định Việt Nam Trang 13 1.2 Cơ sở lý thuyết Trang 16 1.2.1 Cơ sở pháp lý Trang 16 1.2.2 Cơ sở lý thuyết Trang 16 1.2.2.1 Vận chuyển hàng rời thể rắn Trang 16 1.2.2.2 Các đặc tính hàng phân bón chở rời Trang 22 1.2.2.3 Yêu cầu tàu chở hàng rời Trang 27 1.2.2.4 Phương pháp giám định Trang 31 1.3 Kết luận Trang 35 Chương II PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CƠNG TÁC GIÁM ĐỊNH HÀNG PHÂN BÓN CHỞ RỜI TẠI VIỆT NAM 2.1 Hiện trạng công tác giám định Việt Nam Trang 36 2.1.1 Các công tác giám định Việt Nam Trang 36 1.2 Một số nguyên nhân gây sai số công tác giám định mớn nước Trang 40 2.1.3 Các vấn đề gây nên thất hàng q trình giám sát Trang 41 2.2 Thống kê tình hình nhập hàng số cảng Trang 42 2.2.1 Cảng Nhà Rồng Khánh Hội, Thành phố Hồ Chí Minh Trang 42 2.2.2 Cảng Gò Dầu, Tỉnh Đồng Nai Trang 44 2.3 Phân tích nguyên nhân gây nên tổn thất Trang 46 2.3.1 Hàng hóa bị tổn thất nước la-canh hầm hàng Trang 46 2.3.2 Hàng hóa bị tổn thất nước mưa Trang 47 2.3.3 Hàng hóa bị tổn thất nước biển Trang 47 2.3.4 Hàng hóa bị tổn thất tiếp xúc với sàn hầm hàng Trang 47 2.4 Các vấn đề thường gặp công tác giám định mớn nước Trang 47 2.4.1 Hồ sơ tàu không phù hợp Trang 47 2.4.2 Thay đổi kết cấu tàu Trang 48 2.5 Kết luận Trang 48 Chương III GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT 3.1 Yêu cầu người vận chuyển Trang 50 3.1.1 Công ty quản lý Trang 50 3.1.2 Đội ngũ thuyền viên Trang 51 3.2 Yêu cầu Công ty giám định Trang 51 3.3 Quy trình giám định tổng quát Trang 52 3.3.1 Thủ tục, hồ sơ yêu cầu giám định nghĩa vụ khách hàng Trang 52 3.3.1.1 Đối với người xuất Trang 52 3.3.1.2 Đối với người nhập Trang 53 3.3.2 Phương pháp giám định khối lượng theo mớn nước Trang 58 3.3.2.1 Khái niệm Trang 58 3.3.2.2 Trình tự tiến hành Trang 59 3.3.3 Trình tự cơng thức dùng tính tốn mớn nước tàu trả hàng Trang 60 3.3.4 Một số biểu mẫu dùng việc giám định mớn nước Trang 63 3.3.4.1 Bảng tính mớn nước Trang 63 3.3.4.2 Bảng tính lượng dự trữ Trang 64 3.3.4.3 Bảng tổng kết Trang 65 3.3.5 Bài tốn mẫu cho cơng tác giám định mớn nước Trang 66 3.3.5.1 Giám định mớn nước lần đầu Trang 66 3.3.5.2 Giám định mớn nước lần cuối Trang 68 3.3.5.3 Bảng tổng kết dùng để xác định khối lượng hàng dỡ khỏi tàu Trang 70 3.3.6 Phương pháp xác định khối lượng hàng cân thực tế Trang 70 3.4 Kết luận Trang 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 73 PHỤ LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Trang 74 Danh mục biểu/bảng dùng công tác giám định Trang 75 Danh mục hình Trang 76 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU GIẢI PHẢP NÂNG CAO CÔNG TÁC GIÁM ĐỊNH VÀ HẠN CHẾ TỔN THẤT ĐỐI VỚI HÀNG PHÂN BÓN CHỞ RỜI CHO CÁC TÀU BIỂN VIỆT NAM MỞ ĐẦU  Phân bón thức ăn trồng, thiếu phân sinh trưởng cho suất, phẩm chất cao Phân bón có vai trị quan trọng việc thâm canh tăng suất, bảo vệ trồng nâng cao độ phì nhiêu đất  Là nước nông nghiệp phát triển, hàng năm Việt Nam phải nhập khối lượng lớn phân bón loại như: NPK, DAP, SA, Urea, Kali phục vụ sản xuất nông nghiệp Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu sản xuất ngành như: sơn, mạ, cao su, dược phẩm, xử lý nước, bảo vệ thực vật nước ta phải nhập hàng triệu hố chất loại có xuất xứ từ nhiều nước khác  Những năm gần lượng phân bón nhập Việt Nam dao động từ – triệu tấn/ năm với giá trị nhập mặt hàng đạt gần tỷ USD Đây số lớn nên khơng kiểm sốt chặt chẽ việc giám định hạn chế mức độ tổn thất hàng hoá gây thất lớn kinh tế  Để góp phần việc giảm thiểu tổn thất nói trên, việc áp dụng đề tài cách hợp lý khoa học hạn chế mức độ tổn thất hàng hóa chở rời nói chung hàng phân bón nói riêng  Tính cấp thiết đề tài Do đội tàu Việt Nam thường xuyên xảy thiếu hụt lớn khối lượng hàng phân bón chở rời q trình trả hàng cảng việc xảy tổn thất trình hành trình/ dỡ hàng khơng phải  Khi xảy tranh chấp hay phát sinh tổn thất bên liên quan cịn chậm trễ việc xử lý, thiếu hợp tác, thống bên làm cho mức độ tổn thất hàng hóa nặng nề  Các đơn vị/ tổ chức giám định chưa có quy trình giám định chặt chẽ để hạn chế tổn thất trình trả hàng cảng  Hàng hóa đội tàu Việt Nam thường xuyên thiếu hụt/ tổn thất hàng hóa với số lượng lớn gây ảnh hưởng nghiêm đến uy tín chất lượng phục vụ công ty vận chuyển hàng hải Việt Nam  Vì việc xây dựng giải pháp để hạn chế tổn thất/ thiếu hụt cho hàng hóa vấn đề cấp bách cần thiết Trên sở đó, luận văn “Nghiên cứu giải pháp nâng cao công tác giám định hạn chế tổn thất hàng phân bón chở rời cho tàu biển Việt Nam” góp phần việc giảm thiểu tổn thất nâng cao uy tín/ chất lượng phục vụ đội tàu Việt Nam  Mục đích nghiên cứu đề tài Nâng cao cơng tác giám định, quy trình giám định, hạn chế sai sót q trình giám định  Nâng cao biện pháp hạn chế việc thiếu hụt hàng hóa q trình dỡ hàng, cơng tác phòng tránh việc gây nên tổn thất cho hàng hóa Nội dung nghiên cứu đề tài  Nghiên cứu phương pháp giám định mớn nước cho tàu chở hàng rời  Nghiên cứu quy trình giám sát việc dỡ hàng phân bón chở rời  Nghiên cứu quy trình giám định tổn thất hàng phân bón chở rời  Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê kết hợp với phân tích thực tiễn  Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về lý luận: đề tài tổng hợp nâng cao quy trình giám định, quản lý cơng tác giám sát việc dỡ hàng phân bón chở rời tàu biển Việt Nam, giảm thiểu sai sót q trình giám định, hạn chế tổn thất hàng hóa  Về thực tiễn: đề tài làm rõ thực trạng công tác giám định nay, vấn đề gặp phải trình giám định, đề xuất giải pháp xử lý giúp nhà quản lý bổ sung, hồn thiện quy trình để giảm thiểu thiếu hụt hàng hóa, tổn thất trình dỡ hàng  Điểm đề tài Từ trường hợp thực tế thường gặp phải trình giám định, tổn thất thường xuyên xảy để qua xây dựng phương án xử lý tối ưu giúp bên đề phòng/ hạn chế tổn thất phát sinh CHƯƠNG I TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 1.1.1 Tổng quan Giám định hàng hóa nhu cầu khách quan thương mại quốc tế  Trong thương mại quốc tế, việc thực hợp đồng mua bán ngoại thương thường trải qua nhiều giai đoạn với nhiều chủ sở hữu khác nhau: Từ người sản xuất → người xuất → người vận chuyển → người giao nhận, xếp/ dỡ → người nhập khẩu, bảo quản, phân phối, cuối người tiêu dùng Quá trình lại diễn vào thời gian, lãnh thổ khác nhau, người mua, người bán, người vận tải, người bảo hiểm người có quyền lợi liên quan đến hàng hố khơng thể trực tiếp có đầy đủ điều kiện, phương tiện để tiến hành việc kiểm tra hàng hoá theo yêu cầu kí kết hợp đồng Đồng thời trình này, hàng hố ln có nguy phải chịu rủi ro, tổn thất, hỏng, vỡ, Khi có cố nói xảy ra, người tham gia thực hợp đồng mua bán ngoại thương bên có liên quan tìm chứng chứng minh thực nghĩa vụ miễn trách  Mặt khác, trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi tổ chức, cá nhân tham gia vào trình thường xác định hợp đồng Hợp Đồng Mua Bán Ngoại Thương, Hợp Đồng Vận Tải, Hợp Đồng Bảo Hiểm, Hợp Đồng Xếp Dỡ Theo thông lệ quốc tế, Công ước vận tải, giao nhận, bảo hiểm bên tham gia vào q trình lưu chuyển hàng hố xuất nhập tìm cách chứng minh thực nghĩa vụ quy định hợp đồng nhằm miễn trách cho tranh chấp phát sinh có  Như để chứng minh hàng hoá giao với điều kiện thoả thuận, để giải tranh chấp có chứng khách quan để 62 vi Displacement Corrected to Trim (DispT) - Lượng giãn nước hiệu chỉnh theo độ chênh lệch mớn nước  DispT = Disp + (FTc + STc) vii Density Correction (Denc) - Hiệu chỉnh tỉ trọng: Dùng tỉ trọng kế đo tỉ trọng nước nơi tàu neo đậu (td) Khi khối lượng tàu thực tế DispF = DispT * td chia cho 1.025  Den c = DispT x [(ADen – 1.025) / 1.025] viii Displacement Corrected to Density (DispD) - Lượng giãn nước hiệu chỉnh theo tỉ trọng  DispD = DispT + Denc ix Deductible Weight (Deduct) - Trọng lượng khấu trừ: Lượng khấu trừ bao gồm nước dằn tàu (Ballast), Nước Ngọt (Fresh water) & Dầu nhiên liệu (Bunker) có tàu Các khối lượng nói xác định từ việc đo thực tế tính tốn dựa vào bảng tính (Sounding Table) tàu cung cấp x Displacement - Deductible Weight = Net Displacement (NDisp) - Lượng giãn nước trừ Trọng lượng khấu trừ ta Lượng giãn nước thật:  NDisp = DispDenc – Deduct GHI CHÚ Với lần giám định mớn nước lần đầu, ta tính Net Displacement (Lượng giãn nước thật) bao gồm Hàng hóa + Trọng lượng tàu không + Constant tàu (Cargo + Lightship + Constant) Và tương tư lần cuối ta tính Net Displacement (Lượng giãn nước thật) bao gồm Trọng lượng tàu không + Constant tàu (Cargo + Lightship + Constant)  Như qua 02 lần giám định mớn nước lần đầu lần cuối ta xác định khối lượng hàng dỡ khỏi tàu 63 3.3.4 `` 3.3.4.1 Một số biểu mẫu dùng việc giám định mớn nước Bảng tính mớn nước Mớn nước Mạn phải MŨI LÁI GIỮA Chiều dài tính tốn : …………… ……………… Tỉ trọng : ………………………………………… Độ chúi (Trim) : …………………………… ………………….…………  HIỆU CHỈNH THƯỚC ĐỌC MỚN NƯỚC Mạn trái Trung bình A.P Hiệu chỉnh mớn Sau hiệu chỉnh B TB (Mũi+Lái) A C TB Mớn nước cuối Mũi: = Min Disp TPC LCF Max Thực tế Lái: Giữa: Trim X A LPP  ( A  B) Trim X B LPP  ( A  B) Trim X C LPP  ( A  B) Lượng giãn nước Hiệu chỉnh chúi Lượng giãn nước sau H.C chúi = +/- …………………… LCF = +/- …… LPP H.C = Trim2 X 50(6) X MTCdiff LPP = ………… …………………………… Tổng H.C = … H.C……………………….……….… + H.C = +/- ……  HIỆU CHỈNH TỈ TRỌNG NƯỚC Giá trị H.C = = +/- ….… ( Actual S.G  1.025) X Disp 1.025 Hiệu chỉnh tỉ trọng nước Lượng giãn nước sau H.C tỉ trọng = +/- …………………  HIỆU CHỈNH CHÚI H.C = Trim X 100 (12) X TPC X Draft(50)  MTC Kết quả: = +/- …………………  LƯỢNG DỰ TRỮ L/S + Constant + Hàng hóa Nhiên liệu Nước =…………………………… = …………………………… Khối lượng hàng xếp/ dỡ Nước dằn tàu =…………………………… Khối lượng hàng xếp/ dỡ trước đó Khác = …………………………… Tổng lượng hàng xếp/ dỡ Tổng = …………………………… Lượng dự trữ tàu 64 3.3.4.2 Bảng tính lượng dự trữ Giám định lần đầu Chiều cao Tên két két (cm) Giám định lần cuối Ngày/ giờ: ………………………………………… ………… Ngày/ giờ: ………………………………………… ………… Độ chúi: ………………………………… ………… ………… Độ chúi: ………………………………… ………… ………… Giá trị đo (cm) Hiệu chỉnh Số/ khối lượng Giá trị đo Hiệu chỉnh Số/ khối lượng (Độ chúi) (Khối/tấn) (cm) (Độ chúi) (Khối/tấn) 65 3.3.4.3 Bảng tổng kết Giám định lần đầu Giám định viên Địa điểm giám định Ngày giám định Thời gian giám định Tỉ trọng nước Mớn nước mũi Mớn nước lái Mớn nước mạn trái Mớn nước mạn phải Mớn nước trung bình Lượng giãn nước tàu Giá trị hiệu chỉnh chúi Giá trị hiệu chỉnh tỉ trọng nước Lượng giãn nước sau hiệu chỉnh Nhiên liệu Nước Nước dằn tàu Khác Tổng lượng dự trữ Tàu không + Const + Hàng hóa Khối lượng hàng xếp/ dỡ Giám định lần cuối 66 3.3.5 Bài tốn mẫu cho cơng tác giám định mớn nước 3.3.5.1 Giám định mớn nước lần đầu Mớn nước Mạn phải MŨI 5,480 LÁI 6,020 GIỮA 5,780 Chiều dài tính tốn : 118,00 m Tỉ trọng : 1,009 g/l Mạn trái 5,480 5,980 5,710 Trung bình 5,480 6,000 5,745 Độ chúi (Trim) : 0,590 m ………………….…………  HIỆU CHỈNH THƯỚC ĐỌC MỚN NƯỚC Hiệu chỉnh mớn -0,025 +0,045 - Sau hiệu chỉnh 5,455 6,045 TB (Mũi+Lái) 5,750 TB 5,748 Mớn nước cuối 5,746 5,745 9,0m 5,0m A.P B Mũi: C Trim X A LPP  ( A  B) Trim X B LPP  ( A  B) Trim X C LPP  ( A  B) = -0,025 m 5,74 5,75 Disp Min 10.882,950 Max 10.903,890 Thực tế 10.895,514 TPC 20,86 20,87 20,866  HIỆU CHỈNH CHÚI LCF 2,98 2,99 2,986 H.C = 170,904 178,670 7,766 H.C = = Lái: Giữa: Draft(50)  MTC Lượng giãn nước 10.895,514 Hiệu chỉnh chúi 32,298 Lượng giãn nước sau H.C chúi Hiệu chỉnh tỉ trọng nước Lượng giãn nước sau H.C tỉ trọng Lượng dự trữ tàu 10,757,232 = +/- m Trim2 X 50(6) X MTCdiff LPP Giá trị H.C = ( Actual S.G  1.025) X Disp 1.025  LƯỢNG DỰ TRỮ = 254,720 = 88,020 Khối lượng hàng xếp/ dỡ Nước dằn tàu = 86,570 Khối lượng hàng xếp/ dỡ trước đó Khác = 0,000 Tổng lượng hàng xếp/ dỡ Tổng = 429,310 10.327,922 = 31,153 = 1,145 Tổng H.C = H.C + H.C = 32,298 ……………………………….……………………….……….…  HIỆU CHỈNH TỈ TRỌNG NƯỚC Nhiên liệu Nước L/S + Constant + Hàng hóa 429,310 = + 0,045 m Trim X 100 (12) X TPC X LCF LPP 10.927,812 -170,580 A = -170,580 67 Tên két Chiều cao két (cm) Giám định lần đầu Giám định lần cuối Ngày/ giờ: ………………………………… ………… Ngày/ giờ: …………………………………… ………… Độ chúi (Trim): 0,59 m Độ chúi: …………………………… ………… ………… Giá trị đo Hiệu chỉnh Số/ khối lượng Giá trị đo Hiệu chỉnh Số/ khối lượng (cm) (Độ chúi) (Khối/tấn) (cm) (Độ chúi) (Khối/tấn) FPT BWT 1P 1S 2P 2S 3P 3S 4P 4S 5P 5S TST 1P 1S 2P 2S 3P 3S APT P S 988 988 1016 952 959 990 990 957 957 1020 1020 808 809 810 809 808 807 458 464 00 00 01 00 00 06 05 00 02 22 182 01 04 11 02 02 04 36 16 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 0,070 0,340 0,680 11,080 11,080 12,670 11,920 0,010 0,550 1,130 27,780 0,470 1,580 4,230 0,820 0,540 1,020 0,480 0,120 Tổng lượng nước dằn tàu = 86,570 = 1,00 x 86,570 Khối FWT 1C 2P 2S 3P 3S 616 469 468 232 213 290 204 00 114 98 Tổng lượng nước = 88,020 Tổng lượng nhiên liệu = 254,720 00 00 00 00 00 53,000 7,030 0,000 15,060 12,930 = 1,00 x 88,020 Khối 68 Giám định mớn nước lần cuối 3.3.5.2 Mớn nước Mạn phải MŨI 3,400 LÁI 4,780 GIỮA 4,180 Chiều dài tính tốn : 118,00 m Tỉ trọng : 1,009 g/l Mạn trái 3,400 4,800 4,200 Trung bình 3,400 4,790 4,190 Độ chúi (Trim) : 1,577 m ………………….…………  HIỆU CHỈNH THƯỚC ĐỌC MỚN NƯỚC Hiệu chỉnh mớn -0,067 +0,120 - Sau hiệu chỉnh 3,333 4,910 TB (Mũi+Lái) 4,122 TB 4,156 Mớn nước cuối 4,173 = Disp 4,190 9,0m 5,0m A.P B Mũi: 4,17 4,18 Min 7.641,830 Max 7.662,140 Thực tế 7.647,923 Lái: Giữa: C Trim X A LPP  ( A  B) Trim X B LPP  ( A  B) Trim X C LPP  ( A  B) = -0,067 m = + 0,120 m = +/- m TPC 20,21 20,22 20,213  HIỆU CHỈNH CHÚI LCF 1,30 1,31 1,303 H.C = 154,653 165,210 10,557 H.C = Draft(50)  MTC Lượng giãn nước 7.647,923 Hiệu chỉnh chúi 46,324 Lượng giãn nước sau H.C chúi 7.694,247 Hiệu chỉnh tỉ trọng nước -120,105 Lượng giãn nước sau H.C tỉ trọng 7,574,142 Lượng dự trữ tàu 3.247,010 L/S + Constant + Hàng hóa Khối lượng hàng dỡ A Trim X 100 (12) X TPC X LCF LPP Trim2 X 50(6) X MTCdiff LPP = 35,199 = 11,125 Tổng H.C = H.C + H.C = 46,324 ……………………………….……………………….……….…  HIỆU CHỈNH TỈ TRỌNG NƯỚC Giá trị H.C = ( Actual S.G  1.025) X Disp 1.025  LƯỢNG DỰ TRỮ 4.327,132 Nhiên liệu Nước = 247,400 = 83,000 6.000,790 Nước dằn tàu = 2.916,610 Khối lượng hàng dỡ trước đó 0,000 Khác = 0,000 Tổng lượng hàng dỡ 6.000,790 Tổng = 3.247,010 = -120,105 69 Tên két Chiều cao két (cm) Giám định lần đầu Giám định lần cuối Ngày/ giờ: ……………………………… ………… Ngày/ giờ: ………………………………… ………… Độ chúi (Trim): ………… ………… ………… Độ chúi: 1,577m Giá trị đo Hiệu chỉnh Số/ khối lượng Giá trị đo Hiệu chỉnh Số/ khối lượng (cm) (Độ chúi) (Khối/tấn) (cm) (Độ chúi) (Khối/tấn) FPT BWT 1P 1S 2P 2S 3P 3S 4P 4S 5P 5S TST 1P 1S 2P 2S 3P 3S APT P S 988 988 1016 952 959 990 990 957 957 1020 1020 808 809 810 809 808 807 458 464 39 50 50 05 05 208 212 506 527 1.008 1.012 801 806 808 809 10 10 458 464 Tổng lượng nước dằn tàu = 2.830,040 = FWT 1C 2P 2S 3P 3S 616 469 468 232 213 241 123 00 111 91 Tổng lượng nước = 83,000 Tổng lượng nhiên liệu = 247,400 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 5,060 29,010 29,010 6,980 6,980 200,860 200,860 326,040 326,040 164,730 164,730 297,470 297,470 267,700 267,700 9,700 9,700 97,400 97,360 1,009 x 2.804,800 Khối 00 00 00 00 00 53,000 2,410 0,000 15,110 12,480 = 1,00 x 83,000 Khối 70 3.3.5.3 Bảng tổng kết dùng để xác định khối lượng hàng dỡ khỏi tàu Giám định lần đầu Giám định lần cuối NGUYỄN ĐỨC THỊNH NGUYỄN ĐỨC THỊNH CẢNG SÀI GÒN CẢNG SÀI GÒN Ngày giám định - - Thời gian giám định - - Tỉ trọng nước(g/l) 1,009 1,009 Mớn nước mũi (m) 5,455 3,333 Mớn nước lái (m) 6,045 4,910 Mớn nước mạn trái (m) 5,710 4,200 Mớn nước mạn phải (m) 5,780 4,180 Mớn nước trung bình (m) 5,746 4,173 10.895,514 7.647,923 Giá trị hiệu chỉnh chúi (tấn) +32,298 +46,324 Giá trị hiệu chỉnh tỉ trọng nước (tấn) -170,580 -120,105 10.757,232 7.574,142 Nhiên liệu (tấn) 254,720 247,400 Nước (tấn) 88,020 83,000 Nước dằn tàu (tấn) 86,570 2.916,610 Khác (tấn) 0,000 0,000 429,310 3.247,010 10.327,922 4.327,132 Giám định viên Địa điểm giám định Lượng giãn nước tàu (tấn) Lượng giãn nước sau hiệu chỉnh (tấn) Tổng lượng dự trữ (tấn) Tàu không + Const + Hàng hóa (tấn) Khối lượng hàng dỡ 3.3.6 6.000,790 TẤN Phương pháp xác định khối lượng hàng bằng cân thực tế  Tiến hành kiểm tra chụp ảnh bề mặt hàng hóa hầm hàng xem có bất thường khơng Hình 3.1 71  Tiến hành giám sát trình dỡ hàng xác định khối lượng hàng dỡ khỏi tàu:  Giao xá sà lan cặp mạn tàu: khối lượng hàng xác định qua cân treo điện tử, người Giám sát viên phải có trách nhiệm ghi nhận cạp (gầu) khối lượng hàng cạp dỡ khỏi tàu  Giao xá xe tải qua cân cầu: ghi nhận xe (số xe) khối lượng hàng qua cân cầu cảng (một xe cân lần trước sau nhận hàng) Hình 3.2 Hình 3.3  Giao đóng bao cầu cảng: xác định số lượng bao xếp lên xe tải, số lượng bao, bao có trọng lượng tịnh 50kg Hình 3.4  Kết thúc ca phải tổng hợp số liệu, đối chiếu với bên liên quan Mỗi ngày làm Daily Report báo cáo cho khách hàng 72  Kết thúc dỡ hàng: tổng hợp số liệu Final Tally Report cho khối lượng hàng toàn tàu dỡ sau ký với bên liên quan (Chủ hàng, Đại phó Thuyền trưởng)  Các hồ sơ cần thu thập:  Ship’s Pariculars  Cargo Manifest  Mate’s Receipt  Cargo Plan (Stowage Plan)  C.O.R/ R.O.R.O.C (Do cảng cung cấp)  Final Tally Report  Biên giám định mớn nước cảng xếp (nếu có) 3.4 Kết luận  Việc hạn chế tổn thất/ thiếu hụt hàng hóa khơng phải trách nhiệm riêng Người vận chuyển, trách nhiệm công ty giám định mà trách nhiệm chung thơng qua việc kết hợp hàng động bên liên quan  Các bên liên quan phải thấy quyền lợi mình, trách nhiệm cơng tác kiểm soát/ hạn chế việc thất thoát/ thiếu hụt tổn thất hàng hóa  Kiểm sốt điều góp phần giảm bớt thiệt hại kinh tế bên liên quan (Chủ tàu không bị trừ cước, Chủ hàng không bị thất hàng hóa, Nhà bảo hiểm khơng bị tiền bồi thường…)  Trong điều kiện kinh tế toàn cầu không ổn định nay, khủng hoảng kinh tế thường xuyên xảy giới việc đề phịng hạn chế thất thốt/ tổn thất hàng hóa việc làm cần thiết địi hỏi cứng rắn bên 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ  Với số lượng công ty giám định việc quy chuẩn, thống form biểu mẫu quy trình giám định khó Do việc thành lập hiệp hội giám định công ty giám định lập vô cần thiết cấp bách Trên sở hoạt động thực tế hiệp hội giám định có yêu cầu quy định cụ thể cho loại hình giám định  Nên có thống phối hợp xử lý kịp thời xảy tranh chấp trường xảy tổn thất bên liên quan (Chủ tàu/ Đại diện chủ tàu, Chủ hàng, Nhà Bảo Hiêm, Đơn vị giám định…) để hạn chế tối đa thời gian tranh chấp phát sinh them tổn thất hàng hóa bị tổn thất khơng xử lý kịp thời  Có can thiệp kịp thời quan chức năng, bên liên quan xảy việc trộm cắp/ gian lận hàng hóa q trình xếp/ dỡ hàng  Khơng ngừng nâng cao ý thức, trình độ chun mơn cơng tác giám định Thường xuyên mở khóa tập huấn, đào tạo nghiệp vụ giám định cho giám định viên  Có thể phát hành kênh thơng tin (website, tạp chí…) chun cơng tác giám định để cập nhật tin tức vụ giám định có mức độ tổn thất lớn tính ảnh hưởng cao để đơn vị giám định tham khảo hướng xử lý tối ưu để áp dụng trường hợp tương tự Do đề tài nghiên cứu thời gian ngắn phạm vị nhỏ nên không tránh khỏi sai sót/ hạn chế Nếu nghiên cứu cách có hệ thống thống hợp tác bên đề tài biện pháp khả thi việc nâng cao công tác giám định hạn chế tổn thất hàng chở rời nói chung hàng phân bón nói riêng 74 PHỤ LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt  Các ký hiệu dùng cơng thức tính tốn mớn nước dfp; dap; dmp: mớn nước mũi/ lái/ bên trái dfs; das; dms: mớn nước mũi/ lái/ bên phải d’f; d’fa; d’fm: mớn nước trung bình mũi/ lái/ da ; df ; dm: giá trị hiệu chỉnh mớn nước da; df; dm: mớn nước trung bình mũi/ lái/ sau hiệu chỉnh dTB: mớn nước trung bình cuối D1: lượng giãn nước từ mớn trung bình cuối D1: giá trị hiệu chỉnh thứ tàu chúi D2: giá trị hiệu chỉnh thứ hai (hiệu chỉnh Nemoto) tàu chúi D2: lượng giãn nước tàu sau hiệu chỉnh chúi D3: giá trị hiệu chỉnh tỉ nước nơi tàu neo đậu A: lượng giãn nước thật tàu a: tổng lượng dự trữ tàu (trọng lượng nước ngọt, trọng lượng nước ballast, trọng lượng dầu FO, trọng lượng dầu DO, trọng lượng dầu nhờn, lương thực thực phẩm )  Các chữ viết tắt: LOA: chiều dài thiết kế tàu LBP: chiều dài tính tốn tàu (được xác định hai thủy trục mũi/ lái tàu) LCF: trọng tâm tàu MCTM: moment làm thay đổi 1cm chiều chúi TPC: khối lượng làm thay đổi 1cm chiều chìm GRT: dung tích tồn phần NRT: dung tích có ích DWT: tải trọng tồn phần ROROC: Biên kết tốn nhận hàng với tàu COR: Biên hàng hóa hư hỏng/ đổ vỡ 75 Danh mục biểu/ bảng dùng công tác giám định  Data of draft survey: Bảng tính lượng khấu trừ  Draft survey record: Bảng tính toán mớn nước  Draft survey report: Bảng tổng kết kết giám định mớn nước  Notice to the vessel: Thông báo đến tàu việc đảm bảo hồ sơ tình trạng tàu phù hợp cho việc giám định mớn nước  Notice of fact/ Survey record: Biên ghi nhận trường (dùng việc phát sinh vấn đề liên quan đến tàu hàng hóa vận chuyển tàu)  Letter of Protest: Kháng nghị thư  Tally sheet: Phiếu kiểm đếm (dùng để ghi nhận khối lượng hàng hóa xếp lên tàu/ dỡ khỏi tàu)  Daily report: Báo cáo hàng ngày  Final tally report: báo cáo kiểm đếm tổng kết (ghi nhận tổng khối lượng hàng xếp lên tàu/ dỡ khỏi tàu)  Notice of Loss/ damage: Thông báo tổn thất (dùng để thông báo cho bên liên quan việc hàng hóa bị hao hụt/ tổn thất)  Damage survey record: biên giám định hàng tổn thất (dùng để giám định trường hợp hàng hóa bị tổn thất)  Cargo weight checking sheet: Phiếu kiểm tra cân (dùng trường hợp khối lượng hàng xác định cân cầu) 76 Danh mục hình  Hình 1.1: Tỉ trọng kế  Hình 1.2: Cơng tác xác định tỉ trọng nước  Hình 1.3: Thước đọc mớn nước tàu  Hình 1.4: Công tác đo, xác định lượng dự trữ tàu  Hình 2.1: Trụ sở Vinacontrol  Hình 2.2: Trụ sở Cơng ty CP Giám Định Phương Bắc  Hình 2.3: Hàng hóa bị tổn thất nước lacanh tràn vào hầm  Hình 2.4: Hàng hóa bị nhiễm bẩn đổi màu tiếp xúc với sàn hầm  Hình 3.1: Kiểm tra bề mặt hàng hóa  Hình 3.2: Khối lượng hàng xác định cân treo điện tử  Hình 3.3: Khối lượng hàng xác định cân cầu  Hình 3.4: Quy trình đóng bao kiểm tra khối lượng hàng

Ngày đăng: 18/07/2023, 14:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w