1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các Phương hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tàu VTC Star tại công ty cổ phần vận tải và thuê tàu biển Việt Nam

83 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 806,95 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC LỜI MỞ ĐẦU Toàn cầu hoá ngày diễn mạnh mẽ, Việt Nam ngày mở cửa thị trường, tham gia vào nhiều tổ chức thương mại giới, thúc đẩy kinh tế phát triển, chuyển đổi từ kinh tế lạc hậu sang kinh tế thị trường sôi động với cạnh tranh liệt thành phần kinh tế Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá triển khai thực mạnh mẽ, kinh tế biển ngày trọng ngày có nhiều dự án đầu tư tàu đời VITRANSCHART JSC công ty cổ phần với 60% vốn thuộc Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam Kinh doanh lĩnh vực vận tải biển, cho thuê tàu, sửa chữa bảo dưỡng tàu, đào tạo môi giới xuất thuyền viên Nhận thấy thị trường vận tải biển đầy tiềm nên công ty định mua thêm tàu để nâng cao lực cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu chuyên chở hàng hoá xuất nhập Có dự án đầu tư tàu đời đem lại hiệu cách đáng kể bên cạnh có số dự án hoạt động không hiệu gây ảnh hưởng đến hoạt động công ty nói riêng đến kinh tế nói chung Xuất phát từ vấn đề mang tính cấp thiết nên em mạnh dạng chọn đề tài: “ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TÀU VTC STAR TẠI VITRANSCHART JSC” làm luận văn Đề tài phù hợp với chuyên ngành quản trị kinh doanh tình hình thực tế công ty, giúp em củng cố nâng cao kiến thức học trường Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hoá vấn đề lý luận đầu tư hiệu đầu tư doanh nghiệp làm sở nghiên cứu hiệu đầu tư phát triển tàu doanh nghiệp kinh doanh vận tải biển Trên sở làm rõ nét đặc thù hoạt động đầu tư Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam ( VITRANSCHART JSC ), phân tích đánh giá thực trạng hiệu đầu tư công ty mà chủ yếu tập trung vào hoạt động đội tàu đặc biệt hoạt động tàu VTC STAR thời gian từ năm 1995 đến năm 2009 Từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển tàu dự báo nhu cầu tương lai tàu VTC Star giai đoạn 2010- 2014 SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài hiệu đầu tư phát triển tàu VTC STAR Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam ( VITRANSCHART JSC ) Phạm vi nghiên cứu: Các tiêu phản ánh hiệu đầu tư tàu VTC Star bao gồm tiêu tài phi tài tiêu định tính định lượng Vì giới hạn thời gian, quy mô nghiên cứu điều kiện khác, luận văn chủ yếu nghiên cứu đánh giá hiệu đầu tư theo tiêu tài định lượng Khảo sát thực tế hiệu đầu tư phát triển tàu VTC STAR Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam ( VITRANSCHART JSC ) từ năm 19952009 Các phân tích đánh giá luận văn đưa dựa sở tổng hợp tài liệu, kết nghiên cứu Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam ( VITRANSCHART JSC ) Phương pháp nghiên cứu: Quán triệt phương pháp vật biện chứng với quan điểm lịch sử cụ thể, sử dụng phương pháp phân tích hiệu quả, phân tích tài chính, thống kê, phân tích so sánh, phương pháp suy luận nghiên cứu Vừa dựa lý thuyết vừa dựa hoàn cảnh cụ thể trình hoạt động kinh doanh đầu tư công ty Về mặt kết cấu: Ngoài phần mở đầu, lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, kết luận, danh mục biểu đồ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan đầu tư hiệu đầu tư Chương 2: Thực trạng hiệu đầu tư phát triển tàu VTC STAR VITRANSCHART JSC Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển tàu VTC STAR SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 1.1 Các vấn đề đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Khái niệm 1: Theo ngân hàng giới- Đầu tư bỏ vốn thời gian dài vào lĩnh vực định ( thăm dò, khai thác, sản xuất- kinh doanh, dịch vụ…nào đó) đưa vốn vào hoạt động doanh nghiệp tương lai nhiều chu kỳ nhằm thu hồi vốn có lợi nhuận cho nhà đầu tư lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước đầu tư Khái niệm 2: Theo luật đầu tư- Đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan 1.1.2 Tác dụng đầu tư doanh nghiệp - Trong kinh tế thị trường, đầu tư phát triển đóng vai trò quan trọng góp phần mở rộng thị trường, nâng cao lực cạnh tranh - Khai thác tối đa hiệu nguồn lực - Đưa lượng vốn nhàn rỗi dân cư tham gia vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hình thức cổ đông khách hàng 1.1.3 Mục đích đầu tư Mục đích chủ yếu đầu tư sinh lợi Khả sinh lợi điều kiện tiên tiến để đầu tư Doanh nghiệp không đầu tư không thấy triển vọng sinh lợi Để tránh đầu tư không sinh lợi, để đảm bảo sinh lợi tối đa bỏ vốn, đầu tư phát triển phải tiến hành cách có hệ thống, có phương pháp theo quy trình định 1.1.4 Phân loại đầu tư Trong đầu tư có ba loại đầu tư chính: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầu tư phát triển 1.1.5 Đầu tư phát triển, vai trò đặc điểm doanh nghiệp a/ Khái niệm đầu tư phát triển Đầu tư phát triển hình thức đầu tư người ta tạo dựng nên lực ( lượng hay chất ) cho hoạt động sản xuất, dịch vụ để làm phương tiện sinh lợi Đầu tư phát triển có nhiều hình thức: thiết lập sở SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC mới, mở rộng sở sẵn có, đổi sở công nghệ sở khai thác Đầu tư phát triển có vị trí đặc biệt quan trọng Nó biểu cụ thể tái sản xuất mở rộng, biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho người lao động, tiền đề để thực đầu tư tài đầu tư dịch chuyển b/ Vai trò đầu tư phát triển phát triển doanh nghiệp Đầu tư điều kiện định đời, tồn phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ doanh nghiệp - Để tạo dựng sở vật chất kỹ thuật ban đầu cho đời sở cần phải xây dựng nhà cửa, cấu trúc hạ tầng, mua sắm máy móc thiết bị, lắp đặt bệ thực chi phí khác gắn với hoạt động chu kỳ sản xuất sở vật chất kỹ thuật vừa tạo - Để trì phải thường xuyên cải tiến dịch vụ, thay đổi máy móc thiết bị Tất hoạt động phải có tiền đề để thực Do đầu tư định đời phát triển doanh nghiệp c/ Đặc điểm đầu tư phát triển doanh nghiệp - Hoạt động đầu tư phát triển đòi hỏi phải có lượng vốn lớn để thực đầu tư - Thời gian để tiến hành công đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biến động xảy - Thời gian thu hồi vốn đòi hỏi nhiều năm tháng không tránh khỏi tác động yếu tố không ổn định tự nhiên, trị, xã hội, kinh tế… - Các thành hoạt động đầu tư phát triển có giá trị sử dụng lâu dài nhiều năm 1.2 Hiệu hoạt động đầu tư 1.2.1 Khái niệm phân loại 1.2.1.1 Khái niệm Hiệu đầu tư phạm trù kinh tế biểu quan hệ so sánh kết kinh tế- xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí phải bỏ để có kết thời kỳ định SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC 1.2.1.2 Phân loại - Theo lĩnh vực hoạt động xã hội: hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu quốc phòng - Theo phạm vi tác dụng hiệu quả: hiệu đầu tư dự án, doanh nghiệp, ngành, địa phương toàn kinh tế quốc dân - Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp: hiệu trực tiếp hiệu gián tiếp - Theo cách tính toán: hiệu tuyệt đối hiệu tương đối - Theo phạm vi lợi ích: hiệu tài hiệu kinh tế- xã hội Hiệu tài hiệu kinh tế xem xét phạm vi doanh nghiệp Hiệu kinh tế- xã hội hiệu tổng hợp xem xét toàn kinh tế 1.2.2 Hiệu tài đầu tư 1.2.1.1 Bản chất Hiệu kinh tế hoạt động đầu tư phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu định Khi phân tích người ta sử dụng kết đạt chi phí bỏ để đánh giá Thực chất so sánh đạt bỏ Việc phân tích hiệu tài dự án đầu tư việc nghiên cứu đánh giá khả sinh lời dự án quan điểm lợi ích chủ đầu tư Đó việc tổng hợp, thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh, nguồn vốn bỏ đặc biệt lợi nhuận thu 1.2.1.2 Ý nghĩa việc phân tích hiệu tài đầu tư Việc phân tích tài thực trước tiến hành hoạt động đầu tư nhằm xác định khả tạo lợi nhuận tài đầu tư Từ đưa định đầu tư sở để quan có thẩm quyền, tổ chức cho vay vốn định cho vay vốn để đầu tư, tài trợ hay cho vay vốn để đầu tư sở để tiến hành phân tích kinh tế- xã hội SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC 1.2.1.3 Các vấn đề cần lưu ý nghiên cứu hiệu tài đầu tư Một dự án phản ánh khía cạnh bản: phí tổn để thực dự án lợi ích dự án mang lại Lợi ích phí tổn biểu thị qua đồng tiền với giá trị khác thời điểm khác tác động lãi suất Do đó, cần thiết phải xét tới giá trị đồng tiền theo thời gian số lãi đồng tiền; giá trị tại, giá trị tương lai đồng tiền tỷ suất chiết khấu tài dự án đầu tư 1.2.1.4 Hiệu kinh tế xã hội a/ Bản chất Lợi ích kinh tế xã hội dự án chênh lệch mà kinh tế xã hội thu so với mà kinh tế xã hội bỏ để thực dự án đầu tư Lợi ích mà xã hội thu đáp ứng đầu tư việc thực mục tiêu chung xã hội, kinh tế Những đáp ứng xem xét mang tính chất định tính hay định lượng Chi phí mà xã hội phải gánh chịu bao gồm toàn tài nguyên thiên nhiên, cải vật chất, sức lao động mà xã hội dành cho đầu tư thay sử dụng vào mục đích khác tương lai không xa Phân tích hiệu kinh tế- xã hội xem xét tầm vĩ mô xuất phát từ quyền lợi toàn xã hội nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội Tuy nhiên đứng gốc độ nhà đầu tư việc phân tích kinh tếxã hội đơn nhằm mục đích làm cho dự án chấp nhận thực thuận lợi b/ Ý nghĩa việc đánh giá hiệu kinh tế- xã hội dự án đầu tư Mục đích nhà đầu tư lợi nhuận Lợi nhuận cao hấp dẫn nhà đầu tư Tuy nhiên, xem xét gốc độ toàn xã hội hoạt động đầu tư đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư mang lại lợi ích mặt kinh tế- xã hội Do đó, phải xem xét tới lợi ích kinh tế- xã hội dự án Đối với nhà đầu tư, phân tích kinh tế- xã hội chủ yếu để thuyết phục quan có thẩm quyền chấp thuận dự án, thuyết phục ngân hàng, SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC tổ chức quốc tế cho vay vốn tài trợ vốn để thực dự án Đối với nhà nước, chủ yếu để định cấp giấy phép đầu tư Đối với ngân hàng hay quan viện trợ, để định cho vay, có tài trợ cho dự án hay không Nếu không chứng minh hiệu kinh tế xã hội họ không tài trợ 1.2.2 Các tiêu phản ánh hiệu đầu tư 1.2.2.1 Chỉ tiêu hiệu tài a/ Chỉ tiêu lợi nhuận (NPV) NPV tổng giá trị toàn dòng tiền phát sinh thời gian tuổi thọ dự án chiết khấu chi phí sử dụng vốn NPV= CF0 + CF1 (1  r )1 + CF2 (1  r ) + …+ CFi (1  r ) i n CF i = (1  r ) i i 0  Ý nghĩa NPV NPV > 0: Cho thấy quy mô thu nhập có sau bù đắp chi phí sử dụng vốn chi phí đầu tư ban đầu NPV = 0: Thu nhập có vừa đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu kể chi phí sử dụng vốn NPV < 0: Thu nhập có sau bù đắp chi phí sử dụng vốn không đủ bù đắp chi phí đầu tư ban đầu  Nguyên tắc chấp nhận dự án theo NPV + Các dự án độc lập: Chỉ chấp nhận NPV > = + Lựa chọn số dự án loại trừ: chọn số dự án có NPV >=0 tổng NPV lớn + Lựa chọn số dự án loại trừ lẫn nhau: phải chọn dự án có NPV >=0 lớn  Ưu điểm, hạn chế phương pháp NPV * Ưu điểm: Cho biết quy mô số tiền lãi thu từ dự án NPV tiêu chuẩn hiệu tuyệt đối tính đầy đủ đến giá trị theo thời gian dòng tiền, tính đầy đủ khoản thu chi thời kỳ hoạt động phân tích dự án SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC * Hạn chế: - Chỉ tiêu NPV phụ thuộc vào tỉ suất chiết khấu chọn, tỉ suất nhỏ NPV lớn ngược lại Việc xác định tỉ suất chiết khấu xác khó khăn, thị trường vốn có nhiều biến động Để tránh hạn chế người ta áp dụng phương pháp thu hồi nội IRR - Đòi hỏi dòng tiền mặt dự án đầu tư phải dự báo độc lập hết năm cuối dự án thời điểm phát sinh chúng - NPV tiêu tuyệt đối Nếu dùng phương pháp NPV dùng lại mức xác định lỗ lãi thực dự án mà chưa cho biết tỉ lệ lãi vốn đầu tư Điều có ý nghĩa quan trọng so sánh phương án có vốn đầu tư khác b/ Chỉ tiêu thời hạn hoàn vốn có chiết khấu ( Thv )  Thời hạn hoàn vốn đầu tư có tính đến chiết khấu ( r ) thời gian cần thiết để tổng giá thu hồi vừa tổng giá vốn đầu tư Tức để có thời gian hoàn vốn, cần phải tìm đến đẳng thức giá thu hồi giá vốn đầu tư bỏ Ta có: n  PVthunhap n =  PVvondautu n n Hay  B =  C (1  r ) (1  r ) i i i i Với Ti- Thu hồi năm i ( Lãi ròng + khấu hao ) Ci- Vốn đầu tư năm i n thời gian Thv cần tìm  Ưu điểm, hạn chế: * Ưu điểm: đơn giản, dễ hiểu * Hạn chế - Phương pháp thu hồi vốn thường bị trích chủ yếu tập trung vào giai đoạn ban đầu thời gian hoạt động mà không tính đến hiệu hoạt động sau thời gian thu hồi vốn nhằm mục đích định đầu tư Luận quan trọng chứng minh định đầu tư hoàn toàn dựa phương pháp thu hồi vốn Nhưng áp dụng để đánh giá rủi ro khả SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp Vitranschart JSC toán việc kết hợp thời gian thu hồi vốn với thước đo sinh lợi khác phương pháp thu hồi vốn công cụ thực tế hữu ích - Không xem xét đến giá trị theo thời gian đồng tiền dẫn đến sai lầm sử dụng phương pháp để so sánh khoản tiền tệ khác xuất thời điểm khác  Ý nghĩa: Một dự án có thời gian hoàn vốn dài thường liền với rủi ro cao Do đó, nhà đầu tư muốn thu hồi nhanh vốn bỏ ra, dự án có thời gian thu hồi vốn ngắn thường ưu tiên lựa chọn  Đánh giá tiêu Thv đầu tư dự án - Các dự án lĩnh vực công nghiệp : + Các dự án ngành công nghiệp nhẹ: Thv< = 5-7 năm + Các dự án ngành công nghiệp nặng, Các dự án công nghiệp, trồng rừng… Thv< = 10 năm - Các dự án công trình hạ tầng: Thv< = 7-10-15 năm c/ Chỉ tiêu suất thu hồi IRR ( Internal Rate of Return )  Khái niệm IRR tiêu quan trọng dùng phân tích kinh tế- tài nói chung Tỷ suất hoàn vốn nội tỷ lệ chiết khấu giá trị dòng tiền vào tương đương với giá trị dòng tiền Nói cách khác, tỷ lệ chiết khấu cho giá trị thu nhập từ dự án tương đương với giá trị đầu tư NPV Tỷ suất IRR biểu diễn tính sinh lợi dự án dự án  Ý nghĩa tiêu IRR Nếu IRR = chi phí sử dụng vốn: suất sinh lời dự án tạo vừa đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn Nếu IRR < chi phí sử dụng vốn: suất sinh lời dự án tạo không đủ bù đắp chi phí sử dụng vốn Nếu IRR > chi phí sử dụng vốn: Ngoài việc bù đắp chi phí sử dụng vốn, dự án tạo tỷ suất sinh lời tăng thêm vốn đầu tư cho bên tham gia SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 10 Vitranschart JSC Nếu giá trị NPV1 dương, NPV2 âm gần 0, giá trị xấp xỉ IRR tính công thức tuỵến tính nội suy sau: IRR= r1+ (r  r1) * NPV ( NPV  / NPV /)  Ưu điểm, hạn chế * Ưu điểm: - Chỉ tiêu IRR rõ mức độ lãi suất mà dự án đạt Qua đó, cho phép xác định mức lãi suất tính toán tối đa mà dự án chịu đựng * Hạn chế -Việc áp dụng không chắn tồn khoản cân thu chi thực âm đáng kể giai đoạn vận hành dự án tức đầu tư thay lớn Trong trường hợp xảy giá trị thực dự án đổi dấu nhiều lần chiết khấu theo tỷ suất chiết khấu khác Khi tồn nhiều IRR khó xác định xác IRR làm tiêu đánh giá - Việc tính toán tỷ suất IRR công việc phức tạp - Việc áp dụng IRR dẫn đến định không xác lựa chọn dự án loại trừ lẫn Những dự án có IRR cao quy mô nhỏ có NPV nhỏ dự án khác có IRR thấp NPV lại cao Trong trường hợp cần sử dụng phương pháp NPV d/ Tỷ số lợi ích / chi phí ( Benefit / Cost ratio- BCR) BCR tiêu đo lường hiệu dự án, tỷ lệ lợi ích thu với chi phí bỏ ( giá dòng ngân lưu vào giá dòng ngân lưu ra) n BCR = B 0 (1  ir ) i n C 0 (1  ir ) i n =  PV n  PC Trong đó: Bi lợi ích, tạm tính tổng giá ngân lưu vào năm i Ci chi phí, tổng vốn đầu tư năm i r tỷ suất chiết khấu dự án i thứ tự năm i thời gian thực dự án  Điều kiện khả thi dự án hệ số BCR >1 Cụ thể: SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 69 Vitranschart JSC Ứng dụng hàm hồi quy tuyến tính Y = 2119.27X + 46833.5 ta dự báo chi phí năm tới là: Năm 2010 chi phí ước tính 63,787.7 triệu VND Năm 2011 chi phí ước tính 65,906.9 triệu VND Năm 2012 chi phí ước tính 68,026.2 triệu VND Năm 2013 chi phí ước tính 70,145.5 triệu VND Năm 2014 chi phí ước tính 72,264.7 triệu VND Nhìn chung, tốc độ gia tăng chi phí ước tính bình quân qua năm khoảng 5.4% Điều chấp nhận tốc độ gia tăng chi phí ước tính thấp tốc độc gia tăng doanh thu ước tính Tuy nhiên, doanh nghiệp cần trì chi phí mức ổn định tiết kiệm khoản chi phí bất hợp lý, khoản chi khác, tận dụng khoản ưu đãi thuế từ phủ, khoản trợ cấp…giúp hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao 3.2.3 Ước tính lợi nhuận trước thuế A b 2290.9025 23617.78667 ĐVT: Triệu đồng Năm Y (Chi phí) X2 X X*Y Y(*) 1995 12,368.4 -7 49 -86,578.8 1996 15,371.9 -6 36 -92,231.4 1997 17,234.3 -5 25 -86,171.5 1998 17,666.7 -4 16 -70,666.8 1999 15,604.2 -3 -46,812.6 2000 14,382.4 -2 -28,764.8 2001 20,246.9 -1 -20,246.9 2002 18,809.6 0 0.0 SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 70 Vitranschart JSC 2003 21,875.2 1 21,875.2 2004 22,707.5 45,415.0 2005 8,622.3 25,866.9 2006 17,018.2 16 68,072.8 2007 39,021.1 25 195,105.5 2008 76,776.6 36 460,659.6 2009 36,561.5 49 255,930.5 280 641,452.7 Tổng 354,266.8 2010 41,945.0 2011 44,235.9 2012 10 46,526.8 2013 11 48,817.7 2014 12 51,108.6 Tương tự, lợi nhuận ước tính dựa vào hàm hồi quy tuyến tính Y = 2290.90 X + 23617.78667 là: Năm 2010 lợi nhuận ước tính đạt 41,945.0 triệu VND Năm 2011 lợi nhuận ước tính đạt 44,235.9 triệu VND Năm 2012 lợi nhuận ước tính đạt 46,526.8 triệu VND Năm 2013 lợi nhuận ước tính đạt 48,817.7 triệu VND Năm 2014 lợi nhuận ước tính đạt 51,108.6 triệu VND Nhìn chung, lợi nhuận ước tính bình quân qua năm có gia tăng (7%) Điều tốt cho doanh nghiệp nhiên mức tăng không lớn Để kinh doanh đạt hiệu hơn, doanh nghiệp cần thực tốt tiêu doanh thu chi phí nêu SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 71 Vitranschart JSC 3.3 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tư phát triển tàu VTC Star VITRANSCHART JSC Để trình đầu tư phát triển tàu VTC STAR ngày hiệu quả, công ty phải không ngừng nỗ lực làm cho số NPV, BCR, IRR, PI, PV ngày tăng thời gian hoàn vốn nhanh công ty phải phấn đấu làm tăng doanh thu mức tăng doanh thu phải lớn mức tăng chi phí để từ tạo dòng tiền ròng ngày lớn Và sau số giải pháp nhằm làm tăng doanh thu giảm chi phí giúp hoạt động kinh doanh tàu hiệu 3.3.1 Các giải pháp mang tính định lượng 3.3.1.1 Doanh thu Ta có: Doanh thu = Sản lượng * Đơn giá Từ hàm số ta thấy doanh thu, sản lượng đơn giá hàm số đồng biến Khi sản lượng tăng doanh thu tăng đơn giá tăng doanh thu tăng theo Như để tăng doanh thu thêm tỷ VND doanh nghiệp có cách gia tăng sản lượng chuyên chở tăng giá cước vận chuyển  Khi giá cố định sản lượng thay đổi ĐVT: VND Năm DT0 Q0 DT1 P cố định Q1 Chênh lệch Q % so sánh Q 1995 51,300,000,000 133,638.00 52,300,000,000 383,873 136,243.03 2,605.03 1.95% 1996 52,524,500,000 133,638.00 53,524,500,000 393,036 136,182.30 2,544.30 1.90% 1997 53,656,100,000 133,638.00 54,656,100,000 401,503 136,128.64 2,490.64 1.86% 1998 54,399,100,000 111,365.00 55,399,100,000 488,476 113,412.18 2,047.18 1.84% 1999 52,406,600,000 89,092.00 53,406,600,000 588,230 90,792.01 1,700.01 1.91% 2000 56,888,900,000 89,092.00 57,888,900,000 638,541 90,658.07 1,566.07 1.76% 2001 60,680,800,000 131,532.46 61,680,800,000 461,337 133,700.07 2,167.61 1.65% 2002 63,264,900,000 137,813.09 64,264,900,000 459,063 139,991.44 2,178.35 1.58% SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 72 Vitranschart JSC 2003 64,384,400,000 140,311.97 65,384,400,000 458,866 142,491.26 2,179.29 1.55% 2004 71,645,700,000 155,902.19 72,645,700,000 459,555 158,078.21 2,176.02 1.40% 2005 69,099,500,000 177,390.04 70,099,500,000 389,534 179,957.21 2,567.17 1.45% 2006 62,674,000,000 189,753.54 63,674,000,000 330,292 192,781.17 3,027.63 1.60% 2007 94,448,700,000 182,295.43 95,448,700,000 518,108 184,225.53 1,930.10 1.06% 2008 157,039,200,000 134,828.28 158,039,200,000 1,164,735 135,686.84 858.56 0.64% 2009 92,357,300,000 101,972.30 93,357,300,000 905,710 103,076.41 1,104.11 1.08% Khi giá cố định để doanh thu tăng tỷ VND năm, doanh nghiệp cần: Tăng sản lượng thêm 2,605.03 tương ứng tỷ lệ tăng 1.95% vào năm 1995 Tăng sản lượng thêm 2,544.30 tương ứng tỷ lệ tăng 1.9% vào năm 1996 Tăng sản lượng thêm 2,490.64 tương ứng tỷ lệ tăng 1.86% vào năm 1997 Tăng sản lượng thêm 2,047.18 tương ứng tỷ lệ tăng 1.84% vào năm 1998 Tăng sản lượng thêm 1,700.01 tương ứng tỷ lệ tăng 1.91% vào năm 1999 Tăng sản lượng thêm 1,566.07 tương ứng tỷ lệ tăng 1.76% vào năm 2000 Tăng sản lượng thêm 2,167.61 tương ứng tỷ lệ tăng 1.65% vào năm 2001 Tăng sản lượng thêm 2,178.35 tương ứng tỷ lệ tăng 1.58% vào năm 2002 Tăng sản lượng thêm 2,179.29 tương ứng tỷ lệ tăng 1.55% vào năm 2003 Tăng sản lượng thêm 2,176.02 tương ứng tỷ lệ tăng 1.4% vào năm 2004 Tăng sản lượng thêm 2,567.17 tương ứng tỷ lệ tăng 1.45% vào năm 2005 Tăng sản lượng thêm 3,027.63 tương ứng tỷ lệ tăng 1.6% vào năm 2006 Tăng sản lượng thêm 1,930.10 tương ứng tỷ lệ tăng 1.06% vào năm 2007 Tăng sản lượng thêm 858.56 tương ứng tỷ lệ tăng 0.64% vào năm 2008 Tăng sản lượng thêm 1,104.11 tương ứng tỷ lệ tăng 1.08% vào năm 2009 Như để gia tăng sản lượng đạt tiêu doanh thu, doanh nghiệp cần mở rộng quan hệ đại lý, tăng cường công tác môi giới hàng hải, tạo uy tín tăng cường mối quan hệ với khách hàng truyền thống tìm kiếm thêm khách hàng SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 73 Vitranschart JSC  Khi giá thay đổi sản lượng cố định ĐVT: VND Năm DT0 P0 DT1 Q cố định P1 Chênh % so lệch sánh P P 1995 51,300,000,000 383,873 52,300,000,000 133,638.00 391,356 7,483 1.95% 1996 52,524,500,000 393,036 53,524,500,000 133,638.00 400,519 7,483 1.90% 1997 53,656,100,000 401,503 54,656,100,000 133,638.00 408,986 7,483 1.86% 1998 54,399,100,000 488,476 55,399,100,000 111,365.00 497,455 8,979 1.84% 1999 52,406,600,000 588,230 53,406,600,000 89,092.00 599,454 11,224 1.91% 2000 56,888,900,000 638,541 57,888,900,000 89,092.00 649,765 11,224 1.76% 2001 60,680,800,000 461,335 61,680,800,000 131,532.46 468,940 7,605 1.65% 2002 63,264,900,000 459,063 64,264,900,000 137,813.09 466,319 7,256 1.58% 2003 64,384,400,000 465,993 65,384,400,000 140,311.97 465,993 0.00% 2004 71,645,700,000 433,898 72,645,700,000 155,902.19 465,970 32,071 7.39% 2005 69,099,500,000 400,809 70,099,500,000 177,390.04 395,172 -5,637 -1.41% 2006 62,674,000,000 330,292 63,674,000,000 189,753.54 335,562 5,270 1.60% 2007 94,448,700,000 518,108 95,448,700,000 182,295.43 523,593 5,486 1.06% 2008 157,039,200,000 1,164,735 158,039,200,000 134,828.28 1,172,152 7,417 0.64% 2009 92,357,300,000 905,710 93,357,300,000 101,972.30 915,516 9,807 1.08% Khi sản lượng cố định để doanh thu tăng tỷ VND năm, doanh nghiệp cần: Tăng giá thêm 7,483 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.95% vào năm 1995 Tăng giá thêm 7,483 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.9% vào năm 1996 Tăng giá thêm 7,483 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.86% vào năm 1997 Tăng giá thêm 8,979 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.84% vào năm 1998 Tăng giá thêm 11,224 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.91% vào năm 1999 Tăng giá thêm 11,224 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.76% vào năm 2000 Tăng giá thêm 7,603 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.65% vào năm 2001 Tăng giá thêm 7,256 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.58% vào năm 2002 SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 74 Vitranschart JSC Tăng giá thêm 7,127 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.55% vào năm 2003 Tăng giá thêm 6,414 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.4% vào năm 2004 Tăng giá thêm 5,637 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.45% vào năm 2005 Tăng giá thêm 5,270 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.6% vào năm 2006 Tăng giá thêm 5,486 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.06% vào năm 2007 Tăng giá thêm 7,417 VND tương ứng tỷ lệ tăng 0.64% vào năm 2008 Tăng giá thêm 9,807 VND tương ứng tỷ lệ tăng 1.08% vào năm 2009 Như vậy, doanh nghiệp cần theo dõi cập nhật thông tin thường xuyên, nắm bắt nhu cầu thị trường để có kế hoạch tăng giá hợp lý Tránh tình trạng cho thuê chuyên chở với giá thấp giá thị trường thời điểm đặc biệt hợp đồng giao sau ( hợp đồng kỳ hạn)  Khi giá sản lượng thay đổi Để biết tăng sản lượng hay tăng giá cước vận chuyển, giải pháp hiệu cho doanh nghiệp Ta cần xét mức độ ảnh hưởng sản lượng giá cước đến doanh thu ĐVT: VND Năm DT0 Q0 P0 DT1 Q1 P1 1995 51,300,000,000 133,638.00 383,873 53,319,493,177 136,243.03 391,356 1996 52,524,500,000 133,638.00 393,036 54,543,538,734 136,182.30 400,519 1997 53,656,100,000 133,638.00 401,503 55,674,737,210 136,128.64 408,986 1998 54,399,100,000 111,365.00 488,476 56,417,482,657 113,412.18 497,455 1999 52,406,600,000 89,092.00 588,230 54,425,681,566 90,792.01 599,454 2000 56,888,900,000 89,092.00 638,541 58,906,478,122 90,658.07 649,765 2001 60,680,800,000 131,532.46 461,337 62,697,279,677 133,700.07 468,940 2002 63,264,900,000 137,813.09 459,063 65,280,706,553 139,991.44 466,319 2003 64,384,400,000 140,311.97 458,866 66,399,931,713 142,491.26 465,993 2004 71,645,700,000 155,902.19 459,555 73,659,657,572 158,078.21 465,970 2005 69,099,500,000 177,390.04 389,534 71,113,971,885 179,957.21 395,172 SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 75 Vitranschart JSC 2006 62,674,000,000 189,753.54 330,292 64,689,955,580 192,781.17 335,562 2007 94,448,700,000 182,295.43 518,108 96,459,287,758 184,225.53 523,593 2008 157,039,200,000 134,828.28 1,164,735 159,045,567,837 135,686.84 1,172,152 2009 92,357,300,000 101,972.30 Chênh lệch Năm Doanh Thu 905,710 94,368,127,514 103,076.41 MĐAH Sản lượng Q1P0-Q0P0 MĐAH giá Q1P1-Q1P0 915,516 Chênh Chênh lệch lệch Q P 1995 2,019,493,177 1,000,000,000 1,019,493,177 2,605.03 7,483 1996 2,019,038,734 1,000,000,000 1,019,038,734 2,544.30 7,483 1997 2,018,637,210 1,000,000,000 1,018,637,210 2,490.64 7,483 1998 2,018,382,657 1,000,000,000 1,018,382,657 2,047.18 8,979 1999 2,019,081,566 1,000,000,000 1,019,081,566 1,700.01 11,224 2000 2,017,578,122 1,000,000,000 1,017,578,122 1,566.07 11,224 2001 2,016,479,677 1,000,000,000 1,016,479,677 2,167.61 7,603 2002 2,015,806,553 1,000,000,000 1,015,806,553 2,178.35 7,256 2003 2,015,531,713 1,000,000,000 1,015,531,713 2,179.29 7,127 2004 2,013,957,572 1,000,000,000 1,013,957,572 2,176.02 6,414 2005 2,014,471,885 1,000,000,000 1,014,471,885 2,567.17 5,637 2006 2,015,955,580 1,000,000,000 1,015,955,580 3,027.63 5,270 2007 2,010,587,758 1,000,000,000 1,010,587,758 1,930.10 5,486 2008 2,006,367,837 1,000,000,000 1,006,367,837 858.56 7,417 2009 2,010,827,514 1,000,000,000 1,010,827,514 1,104.11 9,807 Ta thấy: Vào năm 1995 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,483 VND doanh thu tăng thêm 1,019,493,177 VND, sản lượng tăng thêm 2,605.03 doanh thu tăng thêm tỷ VND SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 76 Vitranschart JSC Vào năm 1996 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,483 VND doanh thu tăng thêm 1,019,038,734 VND, sản lượng tăng thêm 2,544.30 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 1997 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,483 VND doanh thu tăng thêm 1,018,637,210 VND, sản lượng tăng thêm 2,490.64 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 1998 giá cước vận chuyển tăng thêm 8,979 VND doanh thu tăng thêm 1,018,382,657 VND, sản lượng tăng thêm 2,047.18 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 1999 giá cước vận chuyển tăng thêm 11,224 VND doanh thu tăng thêm 1,019,081,566 VND, sản lượng tăng thêm 1,700.01 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2000 giá cước vận chuyển tăng thêm 11,224 VND doanh thu tăng thêm 1,017,578,122 VND, sản lượng tăng thêm 1,566.07 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2001 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,603 VND doanh thu tăng thêm 1,016,479,677 VND, sản lượng tăng thêm 2,167.61 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2002 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,256 VND doanh thu tăng thêm 1,015,806,553 VND, sản lượng tăng thêm 2,178.35 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2003 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,127 VND doanh thu tăng thêm 1,015,531,713 VND, sản lượng tăng thêm 2,179.29 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2004 giá cước vận chuyển tăng thêm 6,414 VND doanh thu tăng thêm 1,013,957,572 VND, sản lượng tăng thêm 2,176.02 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2005 giá cước vận chuyển tăng thêm 5,637 VND doanh thu tăng thêm 1,014,471,885 VND, sản lượng tăng thêm 2,567.17 doanh thu tăng thêm tỷ VND SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 77 Vitranschart JSC Vào năm 2006 giá cước vận chuyển tăng thêm 5,270 VND doanh thu tăng thêm 1,015,955,580 VND, sản lượng tăng thêm 3,027.63 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2007 giá cước vận chuyển tăng thêm 5,486 VND doanh thu tăng thêm 1,010,587,758 VND, sản lượng tăng thêm 1,930.10 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2008 giá cước vận chuyển tăng thêm 7,417 VND doanh thu tăng thêm 1,006,367,837 VND, sản lượng tăng thêm 858.56 doanh thu tăng thêm tỷ VND Vào năm 2009 giá cước vận chuyển tăng thêm 9,807 VND doanh thu tăng thêm 1,010,827,514 VND, sản lượng tăng thêm 1,104.11 doanh thu tăng thêm tỷ VND Nhận xét: Mặc dù tốc độ tăng giá sản lượng thay đổi giá sản lượng mức độ ảnh hưởng chúng khác Nhìn vào bảng ta thấy mức độ ảnh hưởng giá cước vận chuyển qua năm lớn mức độ ảnh hưởng sản lượng Như vậy, tăng giá giải pháp mang lại hiệu cao cho doanh nghiệp.Tuy nhiên, giá cước yếu tố nhạy cảm khách hàng Chính mà doanh nghiệp nên tăng giá trường hợp độ co giãn cầu thấp (1) doanh nghiệp nên tăng sản lượng 3.3.1.2 Chi phí Đối với chi phí ta phân tích mức độ ảnh hưởng tiêu đến chi phí hàm chi phí có nhiều tiêu phân tích lúc Chính ta phải dùng tiêu mang tính định tính 3.3.2 Các giải pháp mang tính định tính - Nâng cao lực cạnh tranh cách: Trang bị máy móc thiết bị đại cho tàu Trong giai đoạn nay, mà khoa học kỹ thuật phát triển vượt bậc, công nghệ đóng tàu ngày tiến bộ, máy móc trang thiết bị hàng hải tàu cần cải tiến, ứng dụng tự động hóa số hóa, nhằm mục đích bảo đảm an toàn cao cho người, hàng hóa, phương tiện môi trường SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 78 Vitranschart JSC - Tạo uy tín thu hút khách hàng Vitranschart JSC doanh nghiệp nhà nước với 35 năm kinh nghiệm năm gần liên tiếp có giải thưởng tích cực (đã nêu chương ) Điều cho thấy uy tín danh tiếng doanh nghiệp ngày cố, khách hàng ngày tín nhiệm doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cần trì phát huy việc thực tốt công tác quản lý, nâng cao trình độ, kỹ sỹ quan thuyền viên, đảm bảo hàng hoá vận chuyển đến nơi an toàn, hạn chế giảm thiểu rủi ro tổn thất xảy biển Từ tạo uy tín lòng tin khách hàng vào Vitranschart Hiện kinh tế Việt Nam trình phát triển nên tiềm khai thác sản phẩm lương thực thực phẩm thiết yếu gạo, đường, nông sản ( đậu xanh, đậu nành, bã đậu nành, lúa mì…) lớn Chính mà bên cạnh khách hàng truyền thống, doanh nghiệp cần mở rộng thu hút khách hàng tiềm khác, gia tăng sản lượng vận chuyển cách marketing cho đội tàu thông qua tập san báo chí chuyên ngành, thông qua website, diễn đàn vận tải hàng hải - Mở rộng mạng lưới nhà môi giới thiết lập quan hệ đại lý nước kết hợp với tính chủ động tìm kiếm nguồn hàng mới, tránh tình trạng có hàng chở mà hàng chở về, tức tàu chạy rỗng, không khai thác hết công suất vận tải tàu Mạng lưới nhà môi giới hàng hải thân thuộc hữu hiệu Vitranschart cầu nối cung cấp nhu cầu vận chuyển chủ hàng với công ty, đảm bảo nguồn hàng cho tàu trạng thái hoạt động liên tục tạo điều kiện thuận lợi để khai thác hiệu công suất vận chuyển tàu Bên cạnh đó, nguồn hàng vận chuyển tuyến truyền thống từ Việt Nam Tây Phi, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Trung Đông ĐNÁ, khu vực mà công ty nước khai thác, Vitranschart cần chủ động tìm kiếm nguồn hàng nhằm tránh tình trạng tàu chạy rỗng cho tuyến vận chuyển đảm bảo tỷ lệ lấp đầy Vitranschart 80% - Khai thác tối đa công suất vận tải tàu, tránh tình trạng tàu nằm chờ cảng Nâng cao tốc độ chạy tàu, rút ngắn thời gian quay vòng từ giảm chi phí đơn vị chuyên chở SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 79 Vitranschart JSC - Tìm nơi neo đậu cho tàu bên khu vực cảng để giảm chi phí tối đa Phần lớn tàu vận tải có giá hàng chục triệu đô-la công ty mua nguồn vay trả lãi Để cho tàu hoạt động phải có thủy thủ đoàn chi phí ăn ở, trả lương hàng tháng cho họ Khi tàu hàng vận chuyển phải nằm lại cảng, động máy móc tàu cần bảo dưỡng thường xuyên Tất khoản chi phí công ty phải đầu tư cho dù ngày nằm cảng tàu không tạo đồng lợi nhuận Vì vậy, giải pháp tốt để giảm bớt chi phí cho tàu biển nằm chờ hợp đồng chở hàng công ty phải tìm vị trí đỗ không xa với cảng biển - Ngoài ra, để tăng thu nhập ròng công ty tăng cước thu điều làm giảm lực cạnh tranh so với đối thủ Chính tốt hết công ty nên giảm khoản chi phí bất hợp lý, giảm chi phí sửa chữa tàu, bảo trì tàu thường xuyên 3.3 Một số kiến nghị  Đối với công ty - Nâng cao tính vận dụng kiến thức chuyên môn cho thuyền viên tránh tình trạng mang nặng tính lý luận, lý thuyết - Tìm hiểu kỹ thời tiết khí hậu, điều kiện tự nhiên trước chuyên chở để hạn chế tổn thất, rủi ro xảy biển thiên tai - Không ngừng bổ sung kiến thức luật quốc tế, tập quán nước, khu vực khác nhau, tìm hiểu môi trường trị nước, tránh tình trạng neo đậu vào khu vực cấm quốc gia khác, tránh tình trạng tàu bị bắt giữ - Công ty nên khuyến khích, tạo động lực làm việc, có chế độ đãi ngộ thưởng sỹ quan, thuyền viên có đóng góp tích cực công việc Để khuyến khích cán bộ, nhân viên, sỹ quan, thuyền viên nâng cao suất hiệu lao động đồng thời giữ chân sỹ quan thuyền viên giỏi công ty nên thực nhiều sách lao động tiền lương tạo môi trường làm việc tốt như: đảm bảo thu nhập, có chế độ hỗ trợ đặc thù họ phải ngày đêm vượt biển đồng thời có sách khen thưởng kịp thời cán bộ, nhân viên có suất hiệu làm việc cao Bên cạnh đó, công ty cần có chế độ xử phạt hợp lý, SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 80 Vitranschart JSC nghiêm minh sỹ quan thuyền viên vi phạm, gây ảnh hưởng đến hoạt động tàu tổn thất hàng hoá suốt trình vận chuyển - Tạo môi trường làm việc tốt, nâng cao tinh thần đoàn kết, hợp tác trách nhiệm với công việc Công tác đào tạo trường chuyên nghiệp đơn trang bị kiến thức Điều không phần quan trọng phải trọng đến việc giáo dục, rèn luyện tính kỷ luật đạo đức nghề nghiệp Cũng ngành nghề khác, làm việc tàu biển đòi hỏi thuyền viên phải có phẩm chất đặc trưng riêng Môi trường làm việc tính chất nghề nghiệp yêu cầu người biển phải có tinh thần đoàn kết, hợp tác trách nhiệm với công việc cao hẳn so với nhiều ngành nghề khác bờ Mỗi cá nhân, dù vị trí tập thể thuyền viên tàu, phận quan trọng thiếu Mỗi thành viên phải nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ điều kiện để đội tàu hoạt động ngày hiệu - Tăng cường công tác huấn luyện hoàn thiện nghiệp vụ cho đội ngủ sỹ quan, thuyền viên, nâng cao kỹ ngoại ngữ, tin học cho thuyền viên Tăng cường khả quản lý, đào tạo, giáo dục sỹ quan, thuyền viên nâng cao trình độ chuyên môn, pháp luật ý thức trách nhiệm, nắm bắt kịp thời tổ chức thực nghiêm túc qui định, yêu cầu an ninh, an toàn hàng hải nhằm vừa tổ chức khai thác hiệu tàu vừa thực tốt mục tiêu bảo vệ người bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quản lý, kinh doanh, mở rộng hoạt động dịch vụ vận tải đường thủy nội địa xuất thuyền viên Trình độ tiếng Anh cần thiết giao dịch thương mại, đọc sách tài liệu chuyên môn, làm báo cáo cố thông tin liên lạc biển; mà đội ngủ thuyền viên phải không ngừng nâng cao để hỗ trợ cho công việc Bên cạnh đó, phải nâng cao lực thực hành, thao tác nghiệp vụ nhanh, xác, quy trình kỹ thuật, tự giác chấp hành lệnh huy cấp tính cộng đồng - Tổ chức kiểm tra định kỳ sức khoẻ cho 100% cán CNV sỹ quan thuyền viên để có kế hoạch bố trí lao động hợp lý đặc biệt tàu vận tải vất vả sống gió biển SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 81 Vitranschart JSC  Đối với doanh nghiệp - Cần có kết hợp chặt chẽ quan liên quan như: bảo hiểm, ngân hàng chủ hàng Bên cạnh đó, phải khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam hướng sang mua “FOB”, bán “CIF” tạo điều kiện cho đội tàu hoạt động thúc đẩy ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ, liên quan phát triển  Đối với cảng - Cần trọng đến khâu tiếp nhận bảo quản hàng hóa, bảo đảm an toàn suốt hành trình vận chuyển; tập trung cải cách thủ tục hành đầu bến cảng để đảm bảo cho hoạt động thông suốt, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá cho đội tàu hoạt động - Trang bị thêm thiết bị tự động nhằm tăng suất xếp dỡ hàng hoá góp phần giảm thời thời gian tàu neo đậu cảng  Đối với nhà nước Tạo điều kiện thuận lợi cho đội tàu nước phát triển như: - Mở rộng quan hệ hợp tác mua bán với nước ngoài, tạo tình hữu nghị cầu nối cho việc thông thương nước - Khai thông, đầu tư hệ thống sở hạ tầng cảng biển, tránh tính trạng tắt ngẽn cảng, tàu phải nằm chờ không cập cảng SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 82 Vitranschart JSC KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, việc hợp tác giao lưu nước ngày mở rộng, Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam ( VITRANSCHART JSC) không ngừng góp sức vào công đổi mới, tạo nhiều cải vật chất, cầu nối sản xuất tiêu dùng Với đội ngủ sỹ quan thuyền viên tận tâm công việc, công ty tạo cho riêng thương hiệu, uy tín vững mạnh thị trường vận tải nước Trong năm qua, nhiều khó khăn công ty cố gắng hoàn thiện phát triển dịch vụ vận tải đóng góp vào phát triển đội tàu quốc gia Đối với nhà nước người lao động, công ty hoàn thành tốt nghĩa vụ ngân sách nhà nước, giải nâng cao đời sống cán công nhân viên, sỹ quan thuyền viên Tuy nhiên, bên cạnh đóng góp tích cực trên, thực tế cho thấy hoạt động tàu VTC STAR nhiều hạn chế bao gồm nhân tố chủ quan khách quan Vì đề tài: ““ CÁC PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TÀU VTC STAR TẠI VITRANSCHART JSC.” nêu rõ thực trạng hoạt động, nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tàu đưa số giải pháp giúp hoạt động đầu tư tàu hiệu hạn chế tồn Trong thời gian thực tập công ty, thân em học hỏi nhiều điều, rút kinh nghiệm bổ ích hoạt động đầu tư phát triển tàu dịch vụ vận tải biển công ty nói riêng Tổng Công Ty Hàng Hải Việt Nam nói chung Mặc dù thời gian thực tập hạn chế giúp em bước đầu làm quen với công việc, không nhiều ngỡ ngàng bắt tay vào công việc Qua trình thực tập em nhận thấy, lý thuyết sở vững giúp em tiến hành công việc thuận lợi hơn, thực tế giúp em trải nghiệm khắc sâu điều học ghế nhà trường Với kiến thức khả nhiều hạn chế, Luận Văn em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô ban lãnh đạo công ty tận tình bảo Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh Luận văn tốt nghiệp 83 Vitranschart JSC TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.Sỹ Đinh Thế Hiển, “ Lập & Thẩm Định Hiệu Quả Tài Chính Dự Án Đầu Tư”, Viện Nghiên Cứu Tin Học Ứng Dụng, nhà xuất thống kê 2008 PGS TS Phước Minh Hiệp, Th.S Lê Thị Vân Đan, “ Thiết Lập Thẩm Định Dự Án Đầu Tư”, nhà xuất thống kê T.S Lê Kinh Vĩnh, “Quản Trị Dự Án Đầu Tư”, Trường ĐH KTCN TP.HCM (5/2005) “Báo Cáo Thường Niên 2009”, Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam “Báo Cáo Tài Chính năm”, Công Ty Cổ Phần Vận Tải Thuê Tàu Biển Việt Nam http://www.baomoi.com/Info/Phat-trien-van-tai-bien-Viet-Nam-den-nam2020-va-dinh-huong-2030/122/3732966.epi http://vietbao.vn/Xa-hoi/Thuc-trang-hoat-dong-van-tai-bien-tren-the-gioi-vakinh-doanh-van-tai-bien-o-nuoc-ta/40112677/157/ http://vietmarine.net/forum/cong-nghe-hang-hai-logistics/1848-cong-nghe-moilam-giam-tieu-thu-nhien-lieu-cho-doi-tau-bien.html SVTH: Ngô Cẩm Tú GVHD: Th.S Hà Ngọc Minh

Ngày đăng: 29/10/2016, 21:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.Sỹ Đinh Thế Hiển, “ Lập &amp; Thẩm Định Hiệu Quả Tài Chính Dự Án Đầu Tư”, Viện Nghiên Cứu Tin Học và Ứng Dụng, nhà xuất bản thống kê 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập & Thẩm Định Hiệu Quả Tài Chính Dự Án ĐầuTư
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê 2008
2. PGS. TS. Phước Minh Hiệp, Th.S. Lê Thị Vân Đan, “ Thiết Lập và Thẩm Định Dự Án Đầu Tư”, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết Lập và ThẩmĐịnh Dự Án Đầu Tư
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
3. T.S Lê Kinh Vĩnh, “Quản Trị Dự Án Đầu Tư”, Trường ĐH KTCN TP.HCM (5/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản Trị Dự Án Đầu Tư
4. “Báo Cáo Thường Niên 2009”, Công Ty Cổ Phần Vận Tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo Thường Niên 2009
5. “Báo Cáo Tài Chính các năm”, Công Ty Cổ Phần Vận Tải và Thuê Tàu Biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Cáo Tài Chính các năm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w