1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng phần mềm tự động tính dao động xoắn cho dự báo ứng suất xoắn hệ trục chính loại tàu hr 34000 dwt trong khai thác

71 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo PHẠM VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM TỰ ĐỘNG TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN CHO DỰ BÁO ỨNG SUẤT XOẮN HỆ TRỤC CHÍNH LOẠI TÀU HR.34000 DWT TRONG KHAI THÁC LUẬN ÁN THẠC SỸ Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo PHẠM VĂN THÀNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM TỰ ĐỘNG TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN CHO DỰ BÁO ỨNG SUẤT XOẮN HỆ TRỤC CHÍNH LOẠI TÀU HR.34000 DWT TRONG KHAI THÁC CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Mã số: 8520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TSKH ĐỖ ĐỨC LƯU TP.HCM – 8/2020 LUẬN VĂN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TSKH ĐỖ ĐỨC LƯU Cán chấm nhận xét : PGS.TS Phan Văn Quân Cán chấm nhận xét : PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Giao thông vận tải Tp HCM ngày 28 tháng năm 2020 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) TS Lê Văn Vang PGS.TS Lê Hữu Sơn PGS.TS Đặng Xuân Kiên PGS.TS Phan Văn Quân PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Chủ tịch Hội đồng; Ủy viên, phản biện; Ủy viên, phản biện; Ủy viên Ủy viên, thư ký; Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá luận văn Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN HÀNG HẢI MỤC LUC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ DAO ĐỘNG XOẮN VÀ TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN TRÊN HỆ TRỤC CHÍNH DIESEL TÀU BIỂN 11 1.1 Tổng quan tính dao động xoắn hệ trục diesel lai chân vịt 11 1.1.1 Mơ hình hóa dao động xoắn hệ trục tàu thủy dùng MDE 11 1.1.2 Phương pháp nghiên cứu, tính TVs cho mơ hình (1.1) 17 1.1.3 Quy phạm, tiêu chuẩn TVs hệ trục MDE 18 1.2 Giới thiệu số phần mềm TVC giới Việt Nam 19 1.3 Đặt toán nghiên cứu 21 1.4 Kết luận chương 21 CHƯƠNG 2: LÝ THUYẾT TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN HỆ TRỤC CHÍNH DIESEL LAI CHÂN VỊT TÀU BIỂN 23 Các toán cho TVC 23 2.1.1 Tính FTV MPP [3] 23 2.1.2 Tính mô men xoắn cưỡng MPP 26 2.1.3 Giải phương trình dao động xoắn cưỡng 29 2.1.4 Tính TP PTP cho trục MPP 34 Thuật toán chung tính dao động xoắn theo Quy Phạm 36 Giao diện phần mềm TVC cho MPP tàu 34000 DWT 39 Kết luận chương 46 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHẦN MỀM TÍNH DAO ĐỘNG XOẮN HỆ TRỤC DIESEL CHO MV.HR.34000 DWT 47 3.1 Đối tượng tính TV mục đích nghiên cứu TV phần mềm TVC 47 3.2 Kế hoạch nghiên cứu TVC MPP MV.HR.34000 47 3.2.1 Kế hoạch tính FTV 47 3.2.2 Kế hoạch tính lần 47 3.2.3 Kế hoạch tính lần 48 3.2.4 Kế hoạch tính lần 48 -1- 3.3 Thí nghiệm phân tích kết TVC cho MPP MV.HR.34000 48 3.3.1 Kết qủa tính FTV MPP MV 34000 DWT 48 3.3.2 Kết qủa tính ETM MPP MV 34000 DWT 49 3.3.3 Kết tính TP() MPP MV 34000 DWT thay đổi cản 51 3.3.4 Kết tính TP() MPP MV 34000 DWT thay đổi WCR 54 3.3.5 Kết tính CTP() [()]1 MPP MV 34000 DWT 59 3.4 Dự báo TVs số trạng thái đồng thời không cháy xy lanh 60 3.5 Kết luận chương 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 -2- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ ngun lý hệ trục diesel máy lai chân vịt tàu thủy [3] 12 Hình 1.2 Sơ đồ ĐLH MPP lai chân vịt tàu thủy (mơ hình thẳng) [26] 13 Hình 1.3 Giao diện STVC cho MPP ShaftDesigner [26] 20 Hình 2.1 Thuật tốn chung tính FTVs 25 Hình 2.2 Quan hệ lực khí cháy mơ men xoắn 26 Hình 2.3 Áp suất cháy - dãn nở đường cong nén xy lanh 28 Hình 2.4 Mơ hình hóa n khối lượng khối lượng tương đương 30 Hình 2.5 Sơ đồ chức phần mềm tính TV cho MPP dùng MDE 37 Hình 2.6 Thuật tốn tự động tính TVs cho MPP 38 Hình 2.7 Sơ đồ động học tính dao động xoắn hệ trục tàu 34 K đóng NMĐT Phà Rừng 2009 41 Hình 2.8 FP ATVC 42 Hình 2.9 FP hiển thị kết tính FTV MPP MV 34000 DWT 43 Hình 2.10 FP hiển thị kết tính ID, mơ Cf=1 44 Hình 2.11 FP hiển thị kết tính TEM, mơ CF=[1 1 1 0] 44 Hình 2.12 FP hiển thị kết tính ETV IMS, CF=[1 1 1 1], n=62 rpm 44 Hình 2.13 FP hiển thị kết tính PTP cho IMS, MV 34000 DWT 45 Hình 2.14 FP hiển thị kết tính CTV cho IMS, CF=[1 1 1 1] 46 Hình 3.1 TEM MDE hoạt động n =120 rpm, WCR = ‘Normal' 50 Hình 3.2 TEM MDE hoạt động n =120 rpm, WCR = ‘Misfire-1' 50 Hình 3.3 TEM MDE hoạt động n =120 rpm, WCR = ‘Misfire-6' 51 Hình 3.4 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, HSC = [126 81.1 3916] 52 Hình 3.5 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, HSC = [280 195 8703] 52 Hình 3.6 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, HSC = [350 260 11967] 53 Hình 3.7 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, HSC = [420 293 14142] 53 Hình 3.8 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘NORMAL’ 54 Hình 3.9 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-1’ 54 -3- Hình 3.10 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-2’ 55 Hình 3.11 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-3’ 55 Hình 3.12 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-2’ 56 Hình 3.13 TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-3’ 56 Hình 3.14 TVs MDE hoạt động n =110 rpm, WCR = ‘Normal’ 57 Hình 3.15 TVs MDE hoạt động n =110 rpm, WCR = ‘MisFire-1’ 57 Hình 3.16 TVs MDE hoạt động n =110 rpm, WCR = ‘MisFire-6’ 58 Hình 3.17 TP() PTP() MDE có WCR = ‘Normal’ 59 Hình 3.18 TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.1-1’ 60 Hình 3.19 TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.2-1&2’ 62 Hình 3.20 TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.2-1&6’ 63 Hình 3.21 TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.2-2&3’ 63 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Giá trị biên độ điều hòa ETM-Pr theo Brems [17] 29 Bảng 2.2 PTP trục trung gian, trục đẩy, trục chân vịt MPP 34 Bảng 2.3 USXCP trục khủy diesel lai chân vịt [10] 35 Bảng 2.4 Các thành phần điều khiển, giám sát ATVC 42 Bảng 3.1 Xác định vòng quay khai thác rơi vào cộng hưởng 48 Bảng 3.2 Kết tính ứng suất xoắn trục trung gian chế độ gần cộng hưởng MV.HR.34000 DWT, hệ số cản [bfl, bcyl, bpr]=[168, 78, 11314] (Nms/rad) 61 -4- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự phân tích, tổng hợp cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Các tài liệu tham khảo sử dụng luận văn thích minh bạch theo quy định Học viên cao học Phạm Văn Thành -5- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy hướng dẫn khoa học PGS TSKH Đỗ Đức Lưu, người ln tận tình hướng dẫn phương pháp nghiên cứu tư liệu q trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Viện Hàng Hải tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu trường Đại học Giao thơng Vận tải Tp Hồ Chí Minh trình làm luận văn Tác giả xin gửi lời cám ơn đến tất người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả qúa trình học tập trình làm luận văn Do phải kiêm nhiệm công việc làm luận văn nên thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi có thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cơ, chun gia, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện làm tài liệu cho sinh viên nghiên cứu -6- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ, CỤM TỪ ĐƯỢC VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT Áp suất thị bình quân BMIP Chân vịt, Propeller CV, Pr Chế độ trạng thái làm việc, Working Condition Regime WCR Common Torsional Vibration, TV chung CTV Đăng kiểm Hàng hải Liên Bang Nga, Rusian Maritime Register RMR Đăng Kiểm Hoa Kỳ ABS Dao động xoắn, Torsional Vibrations TVs Đồ thị công thị , Indicator Diagram Động diesel tàu biển, Marine Diesel Engine MDE 10 Excited Torsional Moment, Mơ men xoắn kích thích ETM 11 Excited Torsional Vibration, TV cưỡng ETV 12 Freedom TV, dao động xoắn tự FTV 13 Front Panel, Giao diện (trong lập trình LabView) 14 Hệ trục chính, Main Propulsion Plant MPP 15 Mơ hình hóa MHH 16 Mơ men qn tính khối lượng 17 Permitted Torsional Pressure, Ứng suất xoắn cho phép 18 Phần mềm tính TVs, Software for TVC 19 Phần mềm tự động tính TVs 20 Phần tử hữu hạn PTHH 21 Quy chuẩn Việt Nam QCVN 22 Torsional Vibration Calculation, tính TVs TVC 23 Trục trung gian IMS ID FP MMQTKL PTP STVC SATVC -7- 3.3.4 Kết tính TP() HỆ TRỤC CHÍNH MV 34000 DWT thay đổi WCR 3.3.4.1 Chế độ mô n=56 rpm TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘NORMAL’ TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-1’ -54- TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-2’ TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-3’ -55- TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-2’ TVs MDE hoạt động n =56 rpm, WCR = ‘MisFire-3’ 3.3.4.4 Chế độ mô n=110 rpm -56- TVs MDE hoạt động n =110 rpm, WCR = ‘Normal’ TVs MDE hoạt động n =110 rpm, WCR = ‘MisFire-1’ -57- TVs MDE hoạt động n =110 rpm, WCR = ‘MisFire-6’ Nhận xét -Tại chế độ vòng quay gần cộng hưởng, n=56 rpm chế độ tất xy lanh làm việc bình thường lẫn có xy lanh khơng cháy, ứng suất xoắn (56) có giá trị lớn Tại đầu vào hệ số cản cho mô [168 78 11314] (Nms/rad), (56) lớn 107 MN/mm2 (lớn giá trị cho phép, xét mục sau) Cộng hưởng xảy ứng với điều hòa bậc k=6, vịng quay coongh hưởng n01 =337 rpm -Tại chế độ vịng quay n=110 rpm, có khả xuất cộng hưởng bậc (bận điều hòa phụ) Điều xuất rõ nét xy lanh cháy không Kết mô theo quy luật đó: chế độ normal, (110) = 6.29 MPa, chế độ Misfire-1, (110) =19.33 MPa, Misfire-6, (110) =17.51 MPa -58- 3.3.5 Kết tính CTP() [()]1 HỆ TRỤC CHÍNH MV 34000 DWT Ta cần đưa kết để đánh giá toàn TVs hệ trục =[0.41.2] Kết tính TVs phần mềm tự động vẽ đặc tính () [()]1 cho trục trung gian Kết hiển thị trực quan cho ta thấy tranh trạng thái xoắn toàn vùng khai thác vòng quay trục =[0.4, 1.2] Đối với MDE 6S46 MCC hệ trục MV 34000 DWT, nMCR =130 rpm, phạm vi khai thác máy cần khảo nghiệm: [nmin, nmax] = [52, 156] rpm TP() PTP() MDE có WCR = ‘Normal’ Ta nhận thấy: vùng vòng quay cộng hưởng Nch.1 =56.2 rpm, xuất phạm vi giới hạn không cho phép hệ trục làm việc liên tục, (n) > [(n)]1 (đường đỏ) Tuy nhiên cho phép chuyển nhanh qua vùng này, (n) < [(n)]2 = [(n)]1 -59- Ở trạng thái máy ‘Misfire.1 –k’: xy lanh thứ k không cháy, k=1…6, xuất vùng cộng hưởng bổ sung thứ với vòng quay Nch2 =112 rpm, bậc điều hòa thứ 3, 3x112 =336 rpm  n01 =337 rpm Vùng cộng hưởng bổ sung nguy hiểm, nằm gần vùng khai thác, với  =112/130 = 0.86 nên thông thường cấm khai thác lâu dài hệ trục Điều đặt nhiệm vụ khai thác phải giám sát chẩn đoán thường xuyên trạng thái cháy tất xy lanh Nếu xảy tượng cố không cháy xy lanh đó, phải đưa vịng quay cách xa vùng cộng hưởng thứ hai TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.1-1’ 3.4 Dự báo TVs số trạng thái đồng thời không cháy xy lanh Dùng phần mềm tự động tính TVs theo Quy phạm hành yêu cầu tính xy lanh không cháy (như nghiên cứu mục trên, 3.3) Trong thực tế khai thác hệ trục chính, xảy trường hợp xy lanh khơng cháy đồng thời Trong cơng trình nghiên cứu công bố [5] nguy hiểm, xuất -60- thêm vòng quay cộng hưởng bổ sung đưa cảnh báo khả nguy hiểm chúng Theo hướng dẫn PGS Đ Đ Lưu, học viên triển khai nghiên cứu dự báo trạng thái ứng suất xoắn hệ trục MV 34000 DWT có hai xy lanh đồng thời xảy khơng cháy Tổng số thí nghiệm kế hoạch tổng thể (Design of Experiments, DoE) gồm: trạng thái Normal, trạng thái xy lanh không cháy, 5x6/2 =15 trạng thái đồng thời xy lanh khơng cháy Tổng số có 22 thí nghiệm Phần mềm thực mô bổ sung mơ đun điều khiển trạng thái thí nghiệm Điều khơng gặp khó khăn triển khai lập trình LabView Phần mềm cung cấp để sử dụng cho nghiên cứu Kết thí nghiệm theo DoE nêu trên, ngồi thí nghiệm thu từ nghiên cứu mục 3.3, học viên thực tiếp 15 thí nghiệm bổ sung Bảng kế hoạch thí nghiệm số thể bảng Kết tính ứng suất xoắn trục trung gian chế độ gần cộng hưởng MV.HR.34000 DWT, hệ số cản [bfl, bcyl, bpr]=[168, 78, 11314] (Nms/rad) , MPa; n-v/phút Chế độ 56 85 112 [1], MPa 73.2 59.1 40.1 [1], MPa Normal 113.5 4.9 25.0 [001111] [011111] 107.1 18.3 66.8 [010111] [101111] 108.2 23.5 65.2 [011011] [110111] 107.9 20.4 63.4 [011101] [111011] 108.2 16.7 53.2 [011110] [111101] 108.6 21.5 51.1 [100111] [111110] 109.2 17.9 50.4 [101011] [101101] Chế độ , MPa; n-v/phút n =56 85 112 73.2 59.1 40.1 , MPa; n-v/phút 56 85 112 [1], MPa 73.2 59.1 40.1 101.8 20.0 117.9 [101110] 103.4 22.0 28.9 101.3 19.5 116.2 [110011] 102.6 16.7 27.4 102.0 36.9 32.7 [110101] 102.7 22.1 26.1 101.7 19.4 31.4 [110110] 103.7 36.5 30.9 102.6 19.3 37.9 [111001] 103.2 20.6 98.5 102.6 24.2 115.0 [111010] 103.5 14.6 97.2 102.6 21.3 26.9 [111100] 104.1 20.1 95.2 27.6 103.5 70 Chế độ Tại chế độ khai thác Normal Misfire.Case1 Misfire.Case2, dao động cộng hưởng nguy hiểm lân cận vòng quay nch1 =56 v/phút Từ xuất dải vịng quay cấm khai thác lân cận nch1 -61- Khi có cố xy lanh không cháy, xuất vùng cấm khai thác lân cận vòng quay nch2 =112 v/phút Khi có cố đồng thời hai xy lanh khơng cháy, trường hợp xuất cộng hưởng nguy hiểm (112) > [2] = 80.2 MPa, không cấm khai thác lâu dài, mà nguy hiểm vượt nhanh qua vịng quay cộng hưởng Ngồi ra, trường hợp Cf= [101101], không xuất cộng hưởng nch=112 v/phút, mà lại xuất cộng hưởng nch=85 v/phút gây nguy hiểm Một số kết dạng đồ thị có đồng thời xy lanh không cháy, thể hình đây, Hình 3.19 đến Hình 3.21 TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.2-1&2’ -62- TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.2-1&6’ TP() PTP() MDE có WCR = ‘Misfire.2-2&3’ -63- 3.5 Kết luận chương Học viên nghiên cứu phần mềm để tính nội dung nhiệm vụ TVC, tính FTV; ETM; ETV; PTP tính chung TVs Phần mềm trực quan tự động đưa kết cần thiết theo nội dung mô đun, kết cuối cần thiết vẽ đồ thị đặc tính ứng suất xoắn theo vòng quay khai thác () Mức độ dao động phụ thuộc vào hệ số cản hệ Đây vấn đề nhiều tranh luận nên việc lựa chọn hệ số cản xoắn thực theo mức khác với hệ số khuyếch đại tùy theo lựa chọn người nghiên cứu Như vậy, phần mềm có tính mở để tiếp tục nghiện cứu phát triển Trạng thái xy lanh hoạt động Normal xy lanh không cháy hai xy lanh không cháy lập trình tự động cho lựa chọn chế độ Với phương pháp thiết kế phần mềm mềm dẻo, dễ sử dụng cho kết nhanh, trực quan, người tính tốn TVs cần xây dựng kế hoạch lựa chọn thí nghiệm thực theo kế hoạch đa xây dựng Kết thí nghiệm có đủ thơng tin giao diện chỉnh thu được, người vận hành cần thao tác chụp lưu lại phần hình có lượng thơng tin cần thiết, hình đưa chương Kết mơ hệ trục dùng MDE 6S 46 MCC7 MV 34000 DWT đáp ứng đủ yêu cầu mà Quy phạm quy định Kết tính thử trùng lặp cuả kết tính FTV (từ phần mềm này) so với kết công bố [15] Phần kết tính dao động xoắn cưỡng có nhiều đặc tính đại mà phần mềm khác khơng có -64- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài luận văn Thạc sĩ kỹ thuật chuyên ngành nghiên cứu sở lý thuyết tính dao động xoắn hệ trục dùng MDE lai chân vịt tàu thủy, sử dụng phần mềm tự động tính TVs (SATVC) để dự báo ứng suất xoắn hệ trục theo Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép Hơn học viên mở rộng nghiên cứu trường hợp đồng thời hai số xy lanh MDE không cháy Kết điểm vô quý giá để tư vấn cho sỹ quan khai thác máy tàu biết trạng thái ứng suất xoắn đoạn trục hệ trục (đặc biệt trục trung gian) khai thác vùng vận tốc khác với khả xảy cố không cháy xy lanh Kết nghiên cứu, tính TVs tranh đầu tiên, lời tư vấn kỹ thuật để đội ngũ sỹ quan máy tàu hiểu tầm quan trọng quản lý trạng thái cháy xy lanh Việc kiểm sốt cháy bình thường hay khơng cháy đội ngũ sỹ quan tàu không cịn tượng hay q khó, buống máy buồng điều khiển có nhiều thơng số đo trực tiếp hay gián tiếp đánh giá thực trạng cháy xy lanh Đó toán độc lập, chẩn đoán trạng thái kỹ thuật MDE KIẾN NGHỊ Đề tài luận văn tiếp tục phát triển tích hợp theo hướng lý thuyết thực nghiệm, mở rộng cho đối tượng hệ trục tàu vận tải biển khác, có đầy đủ sở liệu cho tính TVs đo thử nghiệm TVs tàu -65- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Đỗ Đức Lưu tg (2005) Trang trí hệ động lực tàu thủy Chương Dao động hệ trụ, tr 103 -170 Trường ĐH Hàng hải Việt Nam [2] Đỗ Đức Lưu (2009) Động lực học chẩn đoán diesel tàu thủy dao động NXB GTVT, 220 trang.QĐXB số 13b/QĐ-GTVT ngày 16-03-2009 [3] Đỗ Đức Lưu (2019) Dao động xoắn hệ trục diesel máy lai chân vịt tàu biển đại, 114 trang NXB Hàng hải ISBN 978-604-937-1844 [4] Đỗ Đức Lưu –Chủ biên Đ.Đ Lưu, Lại Huy Thiện (2019) Giám sát rung động động Diesel tàu biển, 147 trang ISBN 978-604-937-1868 [5] Đỗ Đức Lưu, Lương Công Nhớ (2019) Dự báo dao động xoắn hệ động lực động diesel lai chân vịt tàu biển MV.HR 34000 DWT thiết kế đóng Kỷ yếu Hội nghị tồn quốc kỹ thuật khí chế tạo năm 2019 (NCMME2019), ĐH Bách khoa TP HCM, từ 18 -20 tháng 10 năm 2019 [6] Hoàng Văn Sĩ (2019) Nghiên cứu chế tạo thiết bị đo mô men xoắn phân tích dao động xoắn hệ trục diesel lai chân vịt tàu thủy LATS kỹ thuật 121 trang Trường ĐH Hàng hải Việt Nam [7] Lại Huy Thiện (2020) Nghiên cứu giám sát rung động động diesel tàu biển LATS kỹ thuật 133 trang Trường ĐH Hàng hải Việt Nam [8] Lương Công Nhớ Đỗ Đức Lưu (2019) Báo cáo đề tài Độc lập cấp Quốc gia năm 2015 Nghiên cứu, xây dựng mô hệ động lực trạm phát điện cho tàu biển chở hàng tổng hợp", Mã số ĐTĐLCN: 14/15 [9] Phạm Văn Dũng (1997) Nghiên cứu dao động xoắn hệ động lực diesel tàu thủy máy vi tính Luân văn Thạc sĩ khoa học Trường ĐH Hàng hải [10] Quy chuẩn kỹ thuật Quốc Gia (2015) QCVN 21: 2015/BGTVT “Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép” (Phần Hệ thống máy tàu Chương Dao động xoắn hệ trục) -66- TIẾNG ANH, TIẾNG NGA [11] ClassNK (2015), Rules for Servey and Construction of steel ships Part D Machinary installation Chapter Torsional Vibrations of Shaftings Chapter 18 Automatic and Remove Control [12] DNV GL Maritime Advisory (2014) Torsional Vibration Calculation Roll – Royce AB Report No 2014 -0429, Rev.1 Date 2014 -07-03 (for the main propulsion on Vinashin Saigon Shipmarine H/N BA 27, on the M/V BinhAn Valiant) [13] DNV-GL (2011) Rules for classification of ship new building Part Chapter 15 Edit 2011 In DNV (Ed.) Germany [14] IHI Marine United Inc.(2006) Shafting torsional vibration calculation on the Future-56 56200 TDW Bulk Carrier NASICO H.NO.F56 –NT01/02 CLASS NK M0 [15] Hudong heavy machinery Co Ltd: Torsional Vibration Calculation Report DE 6S46MC –C7860 kW @ 129 r/min 34,000 DWT PhaRung Shipyard DNV Approved 2007 [16] MAN B&W: Torsional Vibration Calculation BachDang Shipyard T209/HT30 (For the main propulsion on M/V Vinashinsky 15.000 DWT) Vibration Analysis Hai Phong (2005) [17] Minchev N.D.: Dynamics of marine machines Publisher “Army”, Sophia (1983) [18] Russian Maritime Register of Shipping (2014) Rules for Classification and Construction of Sea-going Ships Volume Part VII “Machinery Installation” [19] Rolls-Royce AB (2014) Torsional vibration calculation for the hệ trục on Vinashin Saigon Shipmarin Hull No.: BA27 Approved DNV.GL [20] Yanmar Co., Ltd (2016) The Calculation sheet for the torsional vibration Rule NK Class, Work No R4B54801/54901, Draw No D3-51695-390B/391B -67- date November 6th 2016 (For owner Vietnam Coast Guard, Hong Ha Shipyard, Ship No H222/K3000) WEBSITES [21] http://ni.com Truy cập 15/4/2020 [22] http://showa-sokki.co.jp/english/index_e.html Truy cập 15/4/2020 [23] www.ia.omron.com Truy cập 15/04/2020 [24] www.kyowa-ei.com/eng/technical/notes/measurement/axis.html Torsional and Shearing Stress Measurement of Axis Truy cập 10/04/2020 [25] www.omega.com/faq/pressure/pdf/positioning.pdf shear and torsional loads Positioning strain gauses to monitor bending axial Truy cập 10/04/2020 [26] www.ShaftDesigner.com Access on 15 Dec 2019 [27] L.V.Duyên, Ph.H Thắng Đánh giá dao động xoắn hệ trục chân vịt tàu vận tải quân Trường sa phương pháp TTHH TC.KHCN Thủy sản số 3/2015 Tr.84 -87 http://ntu.edu.vn/ Truy cập 04.6.2020 [28] Nguyễn V Phát, Bùi Thị Hằng Tính tốn dao động xoắn hệ trục tàu thủy theo phương pháp ma trận công thức gần TC.KH Hàng hải, số 17, năm 2009 Trang 43-46 http://www.khcn.vimaru.edu.vn/bai-bao-khoa-hoc/ Truy cập 04.6.2020 [29] Tr.V.Tạo tg Phân tích dao động hệ trục tàu thủy phương pháp hữu hạn Khoa KTGT, ĐHBK.TP.HCM http://www.nsl.hcmus.edu.vn/ [30] L.Đ.Tn tg Tính tốn dao động xoắn hệ trục tàu thủy phương pháp PTHH https://www.vinamaso.net/ Truy cập 04.6.2020 [31] Trần Đình Sơn (1996) Tính tốn dao động xoắn hệ có khối lượng thu gọn biến đổi Luận án PTS, Đại học Bách khoa Hà Nội Thư viện Quốc gia Việt Nam http://luanan.nlv.gov.vn/luanan/ Truy cập 4.6.2020 -68-

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w