1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tự động nhận dạng ais để quản lý, giám sát hoạt động tàu thuyền, nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ chủ quyền tại quần đảo trường sa cho lực lượng cảnh sát biển

74 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo ĐẶNG ĐÌNH HẠNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHẬN DẠNG AIS ĐỂ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÀU THUYỀN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA CHO LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM - oOo ĐẶNG ĐÌNH HẠNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHẬN DẠNG AIS ĐỂ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT HOẠT ĐỘNG TÀU THUYỀN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO VỆ CHỦ QUYỀN TẠI QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA CHO LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI MÃ SỐ: 8840106 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Phùng Hưng TP HỒ CHÍ MINH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn luận văn PGS-TS Nguyễn Phùng Hưng Trong suốt trình nghiên cứu, thầy khơng quản ngại khó khăn, tận tâm bảo, hướng dẫn kinh nghiệm, kiến thức tâm huyết mình, sở vơ quan trọng giúp tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo viện Hàng hải, Viện sau đại học Ban giám hiệu trường Đại học Giao thơng vận tải thành phố Hồ Chí Minh Trong suốt trình học tập nhà trường, nhờ công ơn đào tạo, hướng dẫn quý thầy cô, thân tiếp thu nhiều kiến thức, kỹ chun mơn tình cảm với ngành Hàng hải, hành trang để tơi tiếp tục đường phía trước Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều kiến thức cá nhân cịn hạn hẹp nên luận văn khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót góc nhìn chun mơn q thầy Tơi mong đóng góp quý thầy cô để luận văn thêm hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên thực Đặng Đình Hạnh ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn: “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống tự động nhận dạng (AIS) quản lý, giám sát hoạt động tàu thuyền, nâng cao hiệu công tác bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa cho lực lượng Cảnh sát biển” Là công trình nghiên cứu thân tơi, đốc rút từ trình học tập, hướng dẫn thầy PGS-TS Nguyễn Phùng Hưng Số liệu kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan rằng, nguồn thông tin xác định rõ nguồn gốc luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021 Học viên thực Đặng Đình Hạnh iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 Sơ đồ cấu trúc tổng quát hệ thống AIS Hình Thiết bị AIS trang bị tàu Hình Mơ hình thu thập xử lý liệu trung tâm liệu AIS Hình Tàu thuyền Trung Quốc khu neo đậu đảo Xubi – quần đảo Trường Sa 24 Hình 2 Đội tàu cá tàu Hải Cảng Trung Quốc hoạt động quần đảo Trường Sa 25 Hình Cơ cấu tổ chức Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam 27 Hình Tàu tuần tra CSB 4036 ( lớp TT400) 30 Hình Tàu CSB 8002(lớp DN2000) 33 Hình Tàu lớp Hamilton 37 Hình Vị trí lắp đặt trạm bờ AIS đề xuất 44 Hình Cấu hình hệ thống AIS đề xuất 45 Hình 3 Trạm bờ AIS đề xuất 46 Hình Sơ đồ chức thiết bị AIS tàu 47 Hình Sơ đồ vận hành tính bả AIS 49 Hình Sơ đồ chức ENCs kết hợp AIS 51 Hình Sơ đồ cấu trúc hoạt động trạm VTS kết hợp hệ thống AIS .53 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Các yêu cầu thiết bị AIS ClassB trang bị tàu thuyền Trường Sa .48 Bảng Bảng so sánh yêu cầu thiết bị AIS lớp A B lắp đăt tàu .49 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ý nghĩa Chữ viết tắt AIS Automatically Identification System Electronic Navigation Chart ENCs Hải đồ điện tử Global Positioning System GPS PTNT Hệ thống định vị tồn cầu Phát triển Nơng thơn International Maritime Organization IMO Tổ chức hàng hải quốc tế FTU Fixed Transceiver Unit MTU Mobile Transiceiver Unit FTUR Fixed Transceiver Unit Repeater TDMA (Time Division Multiple Access) VHF Very High Frequency VTS Vessel Traffic Service UTC Universal Time Coordinated MMS Multimedia Messaging Service COG Course Of Ground SOG Speed Of Ground OOW Officer On Watch TKCN Tìm kiếm cứu nạn TTDH Thơng tin duyên hải Long – Range identification and tracking LRIT Hệ thống thông tin tự động nhận dạng tàu biển tầm xa vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHẬN DẠNG AIS 1.1 Tổng quan hệ thống tự động nhận dạng AIS 1.2 Các thành phần chức hệ thống tự động nhận dạng AIS 1.2.1 Thiết bị AIS trang bị tàu 1.2.1.1 Thiết bị AIS lớp A (Class A) 1.2.1.2 Thiết bị AIS lớp B (Class B) 1.2.2 Trạm bờ AIS (Base station) 1.2.3 Trung tâm liệu AIS 1.3 So sánh hệ thống tự động nhận dạng AIS với hệ thống quản lý tàu thuyền, phương tiện thủy phổ biến 1.4 Tình hình chung ứng dụng hệ thống tự động nhận dạng AIS giới Việt Nam 1.4.1 Tình hình chung ứng dụng hệ thống tự động nhận dạng AIS giới 1.4.1.1 Thử nghiệm Nam Phi Mỹ 10 1.4.1.2 Thử nghiệm Canada 10 vii 1.4.1.3 Tình hình ứng dụng hệ thống tự động nhận dạng AIS số nước hàng hải phát triển giới: 14 1.4.2 Những thử nghiệm ứng dụng hệ thống AIS nước ta 15 Kết luận chương 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀU THUYỀN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÙNG BIỂN CỦA LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN TẠI KHU VỰC BIỂN TRƯỜNG SA 18 2.1 Đặc điểm địa hình, khí tượng hải dương khu vực biển Trường Sa 18 2.1.1 Đặc điểm địa hình địa chất 18 2.1.1.1 Vị trí địa lý: 18 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình 20 2.1.1.3 Đặc điểm địa chất 21 2.1.2 Đặc điểm khí tượng-Hải Dương 22 2.2 Thực trạng hoạt động tàu thuyền Trường Sa 27 2.3 Cơ cấu tổ chức Cảnh Sát Biển Việt Nam 28 2.3.1 Các quan chức Bộ tư lệnh Cảnh sát biển 28 2.3.2 Các đơn vị trực thuộc Bộ tư lệnh Cảnh sát biển 28 2.3.3 Đơn vị trực thuộc Bộ tư lệnh vùng quan BTL vùng 28 2.3.4 Dưới Hải đội lực lượng tàu Cảnh sát biển 29 2.4 Thực trạng trang thiết bị kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý tàu thuyền vùng biển Trường Sa 29 2.5 Thực trạng công tác quản lý tàu thuyền khu vực Trường Sa 38 2.5.1 Các lực lượng, quan chức thực công tác quản lý tàu thuyền huyện đảo Trường Sa 38 2.5.2 Tình hình thực tế công tác quản lý tàu thuyền Trường Sa 38 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG NHẬN DẠNG AIS, NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ, GIÁM SÁT TÀU THUYỀN VÙNG BIỂN VEN CÁC ĐẢO TẠI TRƯỜNG SA CHO LỰC LƯỢNG CẢNH SÁT BIỂN 43 3.1 Lắp đặt khai thác thiết bị AIS 43 viii 3.1.1 Lắp đặt hệ thống AIS trạm bờ 43 3.1.2 Lắp đặt thiết bị AIS tàu 47 3.1.2.1 Mơ hình thiết bị AIS đề xuất 47 3.1.2.2 Yêu cầu thiết bị AIS ClassB trang bị tàu thuyền Trường Sa 48 3.1.2.3 Yêu cầu thiết bị AIS lớp A trang bị tàu tuần tra CSB 48 3.1.3 Khai thác hệ thống AIS 49 3.1.3.1 Khai thác tính hệ thống 49 3.1.3.2 Ứng dụng để giám sát, quản lý tàu thuyền khu vực biển Trường Sa mơ hình hệ thống AIS đề xuất 50 3.1.2.3 Kết hợp thiết bị AIS với ENCs 51 3.1.2.4 Kết hợp VTS với thiết bị AIS 52 3.1.2.5 Hiệu đạt lắp đặt hệ thống AIS Trường Sa 54 3.2 Đào tạo, huấn luyện sử dụng hệ thống phổ cập thiết bị AIS 56 3.2.1 Đào tạo huấn luyện sử dụng thiết bị AIS cho lực lượng tàu Vùng Cảnh sát biển 56 3.2.2 Triển khai phổ cập AIS cho tàu thuyền khu vực Trường Sa 58 Kết luận chương 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 62 Kết luận: 62 Đề xuất: 63 50 Khi hệ thống AIS đưa vào vân hành hoạt đơng bình thường hệ thống AIS thực tự động tính sau: - Thu nhận liệu phát từ thiết bị AIS lắp đặt trêntàu - Xử lý liệu thu hiển thị đồ điện tử chỉthị - Theo dõi, kiểm soát hoạt động tàuthuyền - Phát cung cấp liệu cần thiết cho tàuthuyền 3.1.3.2 Ứng dụng để giám sát, quản lý tàu thuyền khu vực biển Trường Sa mơ hình hệ thống AIS đề xuất Hệ thống trạm bờ gồm 09 đài bờ AIS đặt đảo kết nối, truyền tải qua lại thông tin liệu với việc kết nối Internet 3G Viettel phủ sóng tồn quần đảo Trường Sa,các liệu chuyển tiếp lên Internet3G Do đó, trạm bờ thu phát thơng tin cần thiết cho tàu (có trang bịAIS) vùng biển quản lý (30- 40 hải lý), thu, phát, truyền tải thông tin qua lại với tàu xác định theo chế độ polling trực tiếp quan sát trạng thái tàu thuyền hình thị AIS Các thơng tin trao đổi bao gồm: Vị trí tàu, hướng chạy, tốc độ; nơi đến dự định thời gian đến; thông tin quan trọng khác tàu như: tên gọi tàu, chiều dài tàu, chiều rộng nó, mã số MMSI, mã số IMO tàu, số lượng thuyền viên…sẽ giúp lực lượng Cảnh sát biển giám sát, quản lý tàu thuyền hoạt động khu vực Trường Sa cách bao quát, kịp thời, thuận tiện, xác Các thơng tin trao đổi, thu, phát hồn tồn chế độ tự động mà khơng cần qua khâu phụ thêm không phụ thuộc vào nhân viên vận hành, hoạt động liên tục 24/24 Khi tàu thuyền có thiết bị AIS hoạt động vào tầm phủ sóng hệ thống AIS đề xuất, thông tin hệ thống tự động thu thập, đồng thời lúc lực lượng Cảnh sát biển xác minh tàu thuyền mà khơng cần dùng biện pháp tốn kinh phí, khó thực hiện, độ tin cậy không cao thực trạng đề cập Các thông tin thu phát, trao đổi, lưu trữ qua hệ thống AIS chứa đựng trạng thái chấp hành pháp luật tàu thuyền hoạt động, tàu thuyền vi phạm sở để lực lượng cảnh sát biển xử lý vi phạm, mà khơng cần phải thời gian, kinh phí, nhân lực để thu thập; cần cảnh báo hướng dẫn tàu thuyền hoạt động an toàn tuân thủ pháp luật Việt Nam gửi tin cảnh báo qua hệ thống đài bờ 51 AIS, phát quảng bá cho tất tàu; thông tin hoạt động tàu thuyền lưu giữ chứng pháp lý giá trị đấu tranh pháp lý chủ quyền với nước có tranh chấp chủ quyền Trường Sa Với hệ thống AIS thiết lập đề xuất vận hành giúp cho lực lượng CSB giám sát, quản lý 24/24 tàu thuyền hoạt động khu vực biển Trường Sa với hiệu lực tính pháp lý quốc tế cao, góp phần tích cực thực chiến lược khẳng định thực hóa chủ quyền Trường Sa 3.1.2.3 Kết hợp thiết bị AIS với ENCs Hiện nay, đơn vị Cảnh sát biển trang bị phổ cập máy tính, hải đồ điện tử ENCs cộng với hạ tầng Internat3G viettel sẵn có, việc giám sát, quản lý tàu thuyền trở nên dễ dàng, trực quan xác hơn; với thao tác khai thác chức sẵn có trang bị, để kết nối thiết bị AIS với hệ thống hải đồ điện tửENCs máy tính, Rardar thiết bị AIS thiết kế để trao đổi liệu với hệ thống cảm biến (sensor) hàng hải tốc độ kế, labàn, Radar, máy tính Khi hệ thống hải đồ điện tử ENCs cài đặt, sử dụng hệ thống máy tính việc theo dõi, giám sát quản lý tàu thuyền hoạt động vùng biển ven đảo Trường Sa thực đơn vị bờ; kể lực lượng Cảnh sát biển mở rộng tầm giám sát, quản lý tàu tàu tuần tra với thiết bị AIS kết nối máy tính sử dụng ENCs Ăngten VHF Ăngten GPS Ăngten VHF Ăngten GPS Thiết bị AIS Thiết bị AIS Hải đồ điện tử vùng Hải đồ điện tử vùng Máy tính Hình 3.6 Sơ đồ chức ENCs kết hợp AIS 52 Thậm chí với thiết bị thu tín hiệu AIS đơn giản, có giá thành khơng cao, kết hợp với ENCs máy tính điểm đảo tạo trạm AIS độc lập, có khả thu thập liệu gồm trạng thái hoạt động tàu thuyền khu vực phủ sóng, truyền tải liệu lên internet 3G gửi SCH; đơn giản hơn, tiết kiệm chí tạo trạm bờ AIS khơng đảo mà 33 khu vực đảo mà lực lượng Cảnh sát biển thực nhiệm vụ Trường Sa Những thông tin AIS thu thập xử thị ENCs cho lực lượng Cảnh sát biển biết tình trạng chấp hành pháp luật, dự báo hành vi có hay khơng vi phạm pháp luật, chủ quyền của tàu thuyền, để từ đưa phương pháp, phương án cảnh báo, ngăn chặn, xử lý theo Pháp luật Việt Nam Đây công cụ thuận tiện cho việc quản lý theo dõi hoạt động tàu thuyền khu vực ven đảo Trường Sa 3.1.2.4 Kết hợp VTS với thiết bị AIS Với thực tế nhiệm vụ Vùng Cảnh sát biển tình hình hoạt động tàu thuyền khu vực ven đảo Trường Sa xin đề xuất lắp đặt sở huy Khu vực Trường Sa (xã đảoTrường Sa Lớn) 01 trạm VTS độc lập tích hợp với hệ thống AIS theo cấu hình với thiết bị cụ theo bảng sau: Thứ tự Tên thiết bị VTS RADAR model: JPL -600MKII series (X-Band Radar) ATA units (30 targets) ARPA units (100 targets) Plotter unit Performance monitor Xband 220V AC Rectifier unit AIS interface unit AIS Base Station Thiết bị ghi liệu 10 PC Workstation (HP) 53 Hình 3.7 Sơ đồ cấu trúc hoạt động trạm VTS kết hợp hệ thống AIS Trạm VTS Trường Sa có sử dụng hệ thống AIS đề xuất hoạt động trung tâm VTS đất liền Với chức vốn có hệ thống AIS thiết bị tàu thuyền lớp A lớp B, trạm bờ tự động thu phát thơng tin tầm phủ sóng VHF, nội dung thông tin thu phát yếu tố thường xuyên thay đổi tàu thuyền, yếu tố cố định không thay đổi, yếu tố thiết lập cần thiết cho chuyến tàu thuyền, bao gồm: vận tốc, hướng đi, vị trí tàu tại, thời gian tại, tên tàu, số IMO, mã MMSI, loại tàu thuyền, chiều dài, chiều rộng, tải trọng, loại hàng háo vận chuyển, điểm xuất phát từ đâu, điểm tới, thời gian kế hoạch, số lượng thuyền viên…; Những nội dung Base Station JRC JHF-82 đảm nhận chức thu, qua hệ thống kết nối với máy tính có chứa phần mềm hải đồ điện tử, tồn trạng tàu thuyền có trang bị thiết bị AIS hoạt động thị bao quát lên hình thơng qua hải đồ điện tử; kết hợp với thông tin từ trạm radar đảo gửi SCH Vùng Cảnh sát biển giám sát hết khu vực biển Trường Sa tầm phủ sóng loại thiết bị Ngồi trạm bờ AIS đảo với chức thiết lập phát rộng rãi tin cho tất tàu thuyền có thiết bị tự động nhận dạng; để ngăn ngừa, cảnh báo tàu thuyền nước ngồi khơng vi phạm chủ quyền tàu thuyền không vào vùng biển nhạy cảm dễ xảy xung đột, cảnh báo có khả an tồn đến tất tàu thuyền, gửi lệnh điều khiển đích 54 danh đến tàu thuyền, nhóm tàu thuyền có lắp đặt AIS Các tín hiệu thu thập từ AIS gần liên tục,nên thơng số thực tàu thuyền, độ xác cao thơng số thu thập từ radar với thơng số chủ yếu tính trung bình, chuyền tần số song VHF nên tín hiệu bị ảnh hưởng thời tiết yếu tố khác địa hình, sóng biển…chính kết hợp AIS với VTS mang đến nhiều ưu điểm, khắc phục hạn chế radar Bên cạnh chi phí để xây dựng trạm AIS rẻ nhiều so với radar, vận hành hoạt động điều khiển từ khoảng cách xa với trạm nên dẫn đến giảm cơng việc cho SCH, tính hiệu cơng việc nâng cao kinh phí trì hoạt động tiết kiệm 3.1.2.5 Hiệu đạt lắp đặt hệ thống AIS Trường Sa a) Lợi ích tàu trang bịAIS - Theo dõi quan sát tàu thuyềnkhác hoạt động qua thông số vận động thông số cố định mà thiết AIS trang bị tàu thuyền, trạm bờ hoạt động tự động truyền tải qua lại tầm phủ sóng hình thiết bị thị đầy đủ Đồng thời thiết bị AIS chuyển thông tin tàu đến tàu khác tầm phủ sóng thiết bị AIS tàu kế tiếp, mở rộng tầm phủ sóng hệ thống - Tàu thuyền hành trình đêm điều kiện tầm nhìn xa hạn chế, qua bãi cạn, bãi san hơ, đảo chìm thủy triều lên, luồng thủy hẹp đảo, qua vùng biển đảo có chiếm đóng nước an tồn hơn, tránh tai nạn khơng đáng có, vụ việc tranh chấp đáng tiếc xảy Nhờ chức theo dõi bao quát vùng biển, tín hiệu VHF ổn định, xác bị nhiễu che chắn hay thời tiết sóng gió gửi tin nhắn đến tàu trạm bờ AIS nên tàu hoạt động có dấu hiệu vi phạm luật pháp CSB nhắc nhở ngăn ngừa từ xa, giúp tàu thuyền hoạt động tăng cường khả chủ động vùng biển phức tạp nhiều vấn đề liên quán đến chủ quyền, an ninh, an toàn Trường Sa - Khi tích hợp thiết bị AIS lớp A B trang bị tàu thuyền với máy móc nghi khí hàng hải radar, hải đồ điện tử mang lại nhiều tiện dụng hữu ích cho người điều khiển tàu thuyền, mở rộng tầm quan sát trạng tuyến hành trình hay khu vực biển hoạt động điều kiện thời tiết phức tạp 55 tín hiệu AIS ổn định Do việc tránh va chạm tàu thuyền có trang bị AIS trở nên dễ dàng an toàn nhiều - Nếu trình hoạt động bị tàu thuyền bị gặp cố thiên tai, rỏi ra, tai nạn cần đến trợ giúp trang bị AIS tàu, kết hợp hệ thống công cụ trợ giúp đắc lực cho lực lượng cứu trợ tìm kiếm thực cứu nạn tàu thuyền bị nạn b) Hiệu kinh tế xã hội - Khả hoạt động sản xuất tàu thuyền cải thiện theo chiều hướng tăng suất, giảm chi phí hoạt động, AIS hoạt động giúp người điều khiển tàu thuyền tránh tai nạn an toàn, vụ vấn đề an ninh chủ quyền, vi phạm hành khơng hiểu biết luật, không nhắc nhở kịp thời, hoạt động tàu thuyền trở nên thuận tiện hiệu - Với hệ thống AIS đề xuất hình thành lên kênh liên lạc tự động hữu ích cho tàu thuyền hoạt động khu vực biển Trường Sa; việc quan sát tổng quan, điều động để tránh va cho tàu thuyền trở nên thuận tiện; nhiệm vụ bảo đảm an toàn, an ninh khu vực biển Vùng Cảnh sát biển biển nâng cao trước - Khi tàu thuyền trang bị thiết nhận dạng tự động lớp A B sẽđẩy mạnhcôngnghệ ứng dụng tronghoạt động tàu thuyền tạo tảng cho nhiều ứng dụng quản lý nhà nước cho nhiều lực lượng quan chức khác - Giúp đơn vị Vùng Cảnh sát biển gián tiếp giám sát tàu thuyền nhờ AIS, hạn chế việc tiêu hao kinh phí khơng đáng có nhân cơng, nhiên liệu, hao mịn trang bị, chi phí liên quan đến cơng tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật…nâng cao hiệu thực nhiệm vụ c) Hiệu công tác quản lýnhànước, công tác bảo vệ chủ quyền, trì trật tự - , ’ an ninh vùng biển Trường Sa: - Nâng cao khả thực nhiệm vụ quản lý, giám sát tàu thuyền vùng biển cho lực lượng thực thi pháp luật nói chung, lực lượng Cảnh sát biển nói riêng hoạt động tàu thuyền vùng biển Trường Sa, đơn giản hóa máy quản lý lực lượng Cảnh sát biển, giảm chi phí tăng thêm hiệu lực quản lý - Tạo tảng cho chiến lược tăng cường đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin vào lĩnh vực quảnlý, giám sát vùng biển hoạt 56 động tàu thuyền với độ xác, ổn định cao huyện đảo Trường Sa - Hiệu lực giám sát, quản lý nhà nước an toàn, an ninh nâng cao, kịp thời phát xử lý tàu vi phạm luật biển Việt Nam quốc tế, đảm bảo trì thường xun trật tự an ninh, an tồn vùng biển Trường Sa - Góp phần khẳng định thực hóa chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam huyện đảo Trường Sa Đào tạo, huấn luyện sử dụng hệ thống phổ cập thiết bị AIS 3.2 3.2.1 Đào tạo huấn luyện sử dụng thiết bị AIS cho lực lượng tàu Vùng Cảnh sát biển Phần lớn cán bộ, chiến sỹ thuộc lực lượng Cảnh sát biển đào tạo từ Học viện hải quân, cao đẳng hải quân đại học, cao đẳng, trung tâm kỹ thuật đại khác qn đội, đội ngũ có tảng kiến thức bản, có trình độ chun mơn hàng hải việc vận hành, sử dụng tàu thuyền máy móc, thiết bị nghi khí hàng hải Hiện với giới nước AIS sử dụng phổ biến bắt buộc; song lực lượng Cảnh sát biển dừng lại mức độ cung cấp thiết bị cho số tàu thuyền, chưa được đào tạo, huấn luyện vận hành khai thác chuyên sâu để ứng dụng quản lý giám sát hoạt động tàu thuyền, vùng biển đặc biệt ứng dụng để nâng cao nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền Trường Sa Để đạt mục tiêu nâng cao hiệu công tác quản lý vùng biển, hoạt động tàu thuyền AIS việc quan trọng khơng thể thiếu đào tạo, huấn luyện chuyên sâu cho Cán chiến sỹ lực lượng Cảnh sát biển với chương trình khoa học, thiết thực, tập huấn huấn luyện thành thục, thiết lập thành định lượng thời gian chất lượng phải có, phải làm cơng tác đào tạo, huấn luyện cho lực lượng Cảnh sát biển Yêu cầu quan trọng việc đào tạo huấn luyện khai thác, vận hành sử dụng AIS nâng cao nhận thức cho cán chiến sỹ tác dụng AIS khẳng định chủ quyền, hướng đến mục tiêu tạo kỹ thành thục khai thác vận hành trang bị quản lý tàu thuyền nói chung AIS nói riêng, vận dụng sáng tạo, quy trình, phát huy hiệu trình khai thác vận hành trang bị hệ thống; cụ thể giải thiết thực vào thực tiễn thực nhiệm vụ quản lý vùng biển, hoạt động tàu thuyền, gìn giữ chủ quyền tổ quốc, ngăn ngừa vi phạm luật pháp xảy ra, trì an ninh trật tự tồn khu vực biển Trường Sa; tạo 57 diện thường xuyên mặt quản lý vùng biển, nâng cao tính pháp lý quốc tế, khẳng định thực hóa chủ quyền quần đảo Trường Sa Để đạt mục đích yêu cầu trước hết Học viện Hải quân, Cao đẳng Hải quân học viện, nhà trường, trung tâm đào tạo, huấn luyện nhân viên liên quan đến công tác huấn luyện đào tạo nhân lực cho lực lượng Cảnh sát biển cần phải có chương trình cụ thể có tính chuyên sâu, khoa học lĩnh vực quản lý tàu, quản lý vùng biển đặc biệt nghiên cứu ứng dụng công nghệ lĩnh vực Vùng Cảnh sát biển với lượng quân số 300 đến 500 cán chiến sỹ thường xuyên thực nhiệm vụ liên quan đến quản lý tàu thuyền vùng biển cần tổ chức huấn luyện hàng năm AIS hệ thống tương đồng, với thời gian 01 tháng, bố trí theo cấp độ khó tăng dần dàn theo thời gian huấn luyện năm Trong nội dung đánh giá huấn luyện hàng năm cần đưa nội dung ứng dụng thiết bị AIS để đánh giá công tác huấn luyện đơn vị sở quân nhân liên quan Bên cạnh cần phải định kỳ quý đơn vị cấp Hải đội phải tổ chức tập huấn để cập nhật nội dung mới, trao đổi kinh nghiệm, báo cáo phản ánh điều chỉnh phát sinh Nội dung huấn luyện, đào tạo phải gồm: + Tổng quan hệ thống AIS + Thiết bị AIS thiết kế theo lớp A, B (Class A), (Class B) + Trạm cố định (Base station) + Trợ giúp hàng hải (Aids to Navigation- AtoN) + Bộ thu phát Search and Rescue Transponder – SART + Các thu phát AIS chuyên biệt + AIS giúp cho nhà quản lý? + Chức AIS + Một số tính AIS 58 3.2.2 Triển khai phổ cập AIS cho tàu thuyền khu vực Trường Sa Hiện nay, Số lượng tàu thuyền quần đảo Trường Sa ngày nhiều, Các tàu hàng lớn thường xuyên qua lại, đặc biệt tàu thuyền đánh bắt hải sản hoạt động với số lượng lớn, dẫn đến mật độ tàu thuyền lưu thông, hoạt động biển tăng cao Thực tế, xảy nhiều vụ tai nạn đâm va tàu với khoảng cách gần, hạn chế tầm quan sát, gây thiệt hại lớn người tài sản, gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường sinh thái biển Thực trạng đáng lo ngại có nhiều tàu thuyền nước vi phạm chủ quyền vùng biển Trường Sa Việt Nam Việc trang bị thiết bị nhận dạng tự động AIS phương tiện hoạt động biển giúp lực lượng Cảnh sát biển giám sát quản lý tàu thuyền vùng biển hiệu quả, phòng tránh tai nạn đâm va đáng tiếc xảy ra, mặt khác giúp phát xử lý hoạt động vi phạm pháp luật Việt Nam quốc tế, trì trật tự an ninh Trường Sa, thực hóa chủ quyền quần đảo Để thực phổ cập AIS cho tàu thuyền khu vực Trường Sa, cần chuyển đổi phần kinh phí sách hỗ trợ kinh tế cho người dân có tàu thuyền hoạt động Trường Sa sang cung cấp trang bị AIS, đặc biệt nên cung cấp miễn phí trang bị AIS class B cho lực lượng tàu cá ngư dân hoạt động lâu dài khu vực biển Trường Sa Thực tuyên truyền vận động sau rộng đến nhân dân để thúc đẩy tự giác trang bị thiết bị AIS cho tàu thuyền; kiểm tra, xử lý bắt buộc người dân trang bị thiết bị AIS cho phương tiện theo quy định pháp luật Lực lượng Cảnh sát biển Biên phòng, Cảng vụ cảng phải thường xuyên tăng cường phối hợp kiểm tra, xử lý, trì nghiêm việc trang bị thiết bị AIS cho tàu thuyền theo đề án “Lắp đặt thiết bị tự động nhận dạng AIS trang bị VHF phương tiện thủy nội địa”của Bộ GTVT phê duyệt ngày 04/4/2018 Tăng cường hoạt động tra, giám sát thực đề án tàu thuyền thường xuyênhoạt động khu vực biển huyện đảo Trường Sa, xử lý nghiêm phương tiện, chủ tàu, hãng tàu vi phạm; song song thực tích cực hoạt động hỗ trợ tư vấn, huấn luyện cách sử dụng thiết bị, đặc biệt lực lượng tàu thuyền hoạt động Trường Sa; Bộ tư lệnh Cảnh sát biển cần phối hợp lực lượng liên quan Biên phòng, Kiểm ngư, huyện Trường Sa, cảng vụ Trường Sa để tổ chức hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, lớp hướng dẫn, huấn luyện chủ tàu thuyền lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng thiết bị AIS Trên sở khu vực hoạt động tàu thuyền, sở vật chất bến bãi, trang bị tổ chức lớp, lớp cho khu vực Âu-cảng Xã đảo Song Tử Tây, lớp cho khu vực 59 Trường Sa Lớn lớp cho khu vực Âu-cảng Xã đảo Sinh Tồn Thời gian vào tháng cuối năm, vào thời điểm tàu thuyền vào Âu-cảng tránh sóng, bão Các vấn đề cốt lõihướng dẫn, hỗ trợ, huấn luyện phải tập trung vào: + Khái quát hệ thống AIS, chức cấu tạo thiết bị AIS tàu + Hướng dẫn lắp đặt, cài đặt, luyện tập sử dụng thiết bị AIS tàu Kết luận chương Để khắc phục phần thực trạng tồn hoạt động tàu thuyền , , công tác quản lý tàu thuyền, bảo vệ chủ quyền vùng biển huyện đảo Trường Sa, phù hợp thực tế điều kiện kinh tế đất nước nâng cao hiệu công tác giám sát, quản lý, bảo vệ vững chủ quyền, thực hóa chủ quyền biển đảo cần triển khai thực hiện: Thứ Vùng cảnh sát biển cần thiết lập,xây dựng máy cán bộ, chiến sỹ, công nhân viên chức kỹ thuật đáp ứng tốt cho vận hành khai thác tốt hệ thống AIS Trạm bờ AIS tàu làm nhiệm vụ tuần tra kiểm soát, phương pháp cử cán bộ, nhân viên đào tạo học viện, nhà trường tập huấn; tổ chức huấn luyện thường xuyên AIS đề xuất cho cán nhân viên liên quan Thứ hai Bộ tư lệnh Cảnh sát biển cần tiến hành, tổ chức xếp tinh gọn nhân đơn vị theo hướng tiếp cận, sử dụng công nghệ quản lý hoạt động tàu thuyền vùng biển huyện đảo Trường Sa có Hệ thống AIS Thứ ba đầu tư xây dựng hệ thống AIS có tích hợp với hệ thống Radar, hải đồ điện tử đảo tàu tuần tra để quản lý, giám sát tàu thuyền hoạt động khu vực Tiếp tục trì tàu tuần tra kiểm soát trực tiếp biển khu vực bị mù, Radar, AIS Kiên xử lý nghiêm tàu thuyền vi phạm luật pháp Việt Nam , , quốc tế; thường xuyên có mặt xử kịp thời tàu thuyền vi phạm chủ quyền Việt , Nam toàn vùng biển Trường Sa theo hướng tuân thủ công ước quốc tế 1982 biển, từ tạo diện thiết lập quản lý giám sát 24/24 vùng ven đảo huyện đảo Trường Sa Thứ tư khai thác hiệu tính hệ thống AIS xây dựng để quản lý giám sát tất tàu thuyền hoạt động vùng biển Trường Sa, ứng dụng chức tự động trao đổi thông tin trạm bờ thiết bị AIS trang bị tàu thuyền, 60 khả phát điện từ trạm bờ cho tàu thuyền có thiết bị AIS vùng phủ sóng sở xây dựng nội dung nội dung điện cảnh báo hàng hải, cứu hộ, cứu nạn, đặc biệt nội dung liên quan đến cảnh báo vi phạm chủ quyền, hướng dẫn tàu thuyền hoạt động mùa mưa bão (như hướng dẫn vào khu neo đậu để tránh báo, hướng dẫn khu vực luồng lạch đảo, thông tin dự báo thời tiết nguy hiểm) Khi hệ thống AIS Radar đảo Trường Sa bao quát tất khu vực biển phải thiết lập 24/24 hệ thống trực ban, trực canh để đảm bảo khơng xảy tình tàu thuyền nhân dân ta xâm phạm vào vùng biển nước ngồi thiếu hiểu biết tàu thuyền nước xâm phạm chủ quyền tình huống; bên cạnh khai thác, sử dụng hiệu hệ thống AIS phải thiết lập trung tâm kỹ thuật chuyên cung cấp, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị AIS Trường Sa để hỗ trợ tàu thuyền, qua trì sức sống hệ thống AIS Thứ năm là, Tỉnh Khánh Hòa tỉnh thành liên quan, đặc biệt huyện đảo Trường Sa cần triển khai có hiệu sách hỗ trợ kinh tế cho nhân dân hoạt động khai thác Trường Sa nữa, chuyển đổi phần kinh phí hỗ trợ sang cấp miễn phí trang bị AIS class B; thường xuyên tuyên truyền, vận động sâu rộng đến người dân tập trung vào khu vực dân cư có phương tiện tàu thuyền hoạt động Trường Sa ưu điểm AIS; bên cạnh tổ chức thường niên đợt tập huấn Trường Sa địa phương có nhiều phương tiện thủy để hướng dẫn cài đặt, sử dụng, bảo dưỡng thay thiết bị AIS trang bị tàu thuyền cho người dân đặc biệt trọng đến lực lượng tàu cá Thứ Sáu Vùng Cảnh sát biển cần thường xuyên làm tốt công tác phối hợp với Chi đội kiểm ngư 4, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Khánh Hịa, Bình Thuận, Ninh Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu, Phú Yên, Bình Định, Quảng Nam, Quảng Ngãi để tăng cường quản lý, kiểm soát chặt chẽ đội tàu cá loại hoạt động vùng biển Trường Sa, đội tàu đông đảo nhân dân ta hoạt động khu vực, thường xuyên xảy vấn đề gây an toàn hàng hải, bị trà trộn xâm phạm chủ quyền, buôn lậu, đánh bắt khai thác bất hợp pháp gây trật tự an ninh vùng biển Trước hết, thực nghiêm việc đăng ký, đăng kiểm tàu cá cấp giấy phép khai thác thủy sản vùng biển Trường Sa Kế tiếp, kiên xử lý nghiêm theo pháp luật chủ tàu vi phạm, kết hợp cắt kinh phí hỗ trợ theo sách nhà nước dành cho lực 61 lượng tàu thuyền hoạt động sản xuất Trường Sa chí xem xét tước giấy phép hoạt động, tước thuyền trưởng trọng tàu thuyền, tàu cá thường xuyên vi phạm vùng biển nước bạn, phải trì tàu tuần tra Vùng Cảnh sát biển diện thường xuyên khu vực nhạy cảm tranh chấp để hỗ trợ tàu thuyền nhân dân ta yên tâm khai thác đánh bắt theo luật pháp việt nam quốc tế, sẵn sàng xử lý có tình tranh chấp lực lượng nước với tàu nhân dân ta, thường xuyên kiểm soát xử lý nghiêm tàu cá vi phạm quy định pháp luật như: không trang bị đầy đủ trang thiết bị đảm bảo an tồn hoạt động biển, khơng có số đăng ký; sử dụng phương tiện sai mục đích so với việc đăng ký phương tiện Thứ bảy xây dựng trung tâm hỗ trợ lắp đặt, sửa chữa thiết bị, cài đặt mã nhận dạng hàng hai MMSI đảo thuộc huyện đảo Trường Sa; triển khai tuyên truyền sâu rộng toàn quốc tập trung trọng điểm vùng, địa phương có nhiều tàu thuyền thường xuyên hoạt động Trường Sa mã nhận dang MMSI Việt Nam thiết bị AIS, trang bị nghi khí hàng hải; chịu trách nhiệm vấn đề lực lượng Biên phòng, cục kiểm ngư, cảng vụ, sở GTVT, quyền địa phương tỉnh thành Song song biện pháp tra, kiểm tra quan ngành, địa phương nhằm xử lý vi phạm cưỡng chế việc đăng ký mã nhận dạng MMSI Việt Nam (gồm có số, số sau cung cấp, mặc định số đầu 574).Xử phạt nghiêm theo pháp luật, xem xét đề nghị sửa đổi luật nâng mức xử phạt trường hợp sử dụng thiết bị nhận dạng tự động AIS mang mã nhận dạng nước 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận: - Từ nghiên cứu thực tiễn ứng dụng hệ thống AIS giới Việt Nam nay, so sánh ưu nhược điểm so với hệ thống khác, hiệu mà ứng dụng hệ thống AIS mang lại với đề xuất nêu kết luận ứng dụng hệ thống AIS vào quản lý tàu thuyền cho lực lượng Cảnh sát biển ’ ’ ’ quần đảo Trường Sa nâng cao hiệu cho công tác quản lý nhà nước nói chung, cơng tác giữ gìn an ninh trật tự vùng biển, bảo vệ chủ quyền biển đảo nói riêng, thiết lập liên hệ thiết thực nhândân với lực lượng chấp pháp biển, lực lượng cơng vụ, củng cố quốc phịng tồn dân huyện đảo Trường Sa tổ quốc… Cụ thể, giúp vùng Cảnh sát biển giám sát chặt chẽ hoạt động tàu thuyền, thiện tốt quản lý vùng biển quanh đảo, đồng thời nâng cao công tác tìm kiếm cứu nạn xử lý nhanh, xác tai nạn, cố kỹ thuật tàu thuyền Trường Sa giữ gìn trật tự an ninh, an toàn vùng biển, bảo vệ vững chủ quyền thực hóa chủ quyền tổ quốc vùng biển Trường Sa - Khi đưa thống AIS theo đề xuất vào hoạt động tạo mơi trường cho tàu thuyền hoạt động an tồn; tàu thuyền Trường Sa Vùng cảnh sát biển quản lý cách chặt chẽ qua giúp nhân dân vừa tiến hành hoạt động khai thác đánh bắt, sản xuất biển, kết hợp mở rộng vùng kiểm sốt, trở thành lực lượng chỗ xua đuổi ngăn chặn tàu thuyền nước ngồi vi phạm chủ quyền Giúp cho cơng tác bảo vệ chủ quyền vùng biển hiển nhiên thuận lợi, hiệu Khi Có tình , phức tạp xảy ra, AIS phương pháp hiệu để huy động lực lượng đông , đảo tàu thuyền nhân dân với lực lượng quân đội sẵn có tạo lực chiến đấu giữ gìn chủ quyền tổ quốc Trường Sa; việc xây dựng, ứng dụng mơ hình hệ thống nhận dạng AIS Trường Sa bước đại hoá lực lượng Cảnh sát biển nói riêng, lực lượng tàu chấp pháp nói chung làm tảng hạ tầng công nghệ cho đội tàu sản xuất giảm thiểu chi phí, nâng cao hiệu sản xuất, phát triển kinh tế biển, hải đảo - Nội dung nghiên cứu đề tài trình thống kê, chọn lọc, so sánh, tham khảo nghiên cứu thử nghiệm, kinh nghiệm thực tiễn ứng dụng nước ta toàn giới hệ thống AIS Lựa chọn giải pháp tối ưu, phương án 63 thích hợp người, tổ chức, thiết bị, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế huyện đảo Trường Sa; Phù hợp với tính cấp thiết, yêu cầu trước mắt lâu dài thực nhiệm vụ Cảnh sát biển; ứng dụng AIS giúp giám sát tàu thuyền vùng biển, từ nâng cao hiệu công tác bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa cho lực lượng Cảnh sát biển lực lượng thực thi pháp luật biển - Đề tài thực trạng tồn hoạt động tàu thuyền công tác quản lý vùng biển, qua xây dựng phương án, giải pháp để khắc phục nâng cao hiệu thực nhiệm vụ cho lực lượng Cảnh sát biển, sở mục tiêu luận văn hoàn thành, đề tài xây dựng tảng ban đầu cho công tác quản lý hoạt động tàu thuyền vùng biển, công tác bảo vệ chủ quyền điều kiện kinh tế đất nước cịn chưa bảo đảm tốt cho cơng tác bảo vệ chủ quyền quần đảo Trường Sa nói chung riêng cho lực lượng Cảnh sát biển Những nội dung đề tài bước bản, tiên phong, xây dựng chiến lược vững cho việc khẳng định thực hóa chủ quyền huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa - Tuy vậy, đề tài cịn tồn điểm hạn chế chưa đưa phương án tính tốn kinh phí cụ thể để thực hiện, chưa làm rõ sở vật chất thực trạng có lực lượng Cảnh Sát biển có Trường Sa, để có phương án cụ thể cho việc xây dựng lắp đặt triển khai hệ thống đài bờ AIS; yêu cầu bí mật thực nhiệm vụ quân đội, lực lượng Cảnh sát biển tồn khắc phục đề tài báo cáo nội đơn vị Đề xuất: Để đưa luận văn ứng dụng thiết thực vào thực tế quần đảo Trường Sa, tác giả xin kiến nghị số vấn đề cốt lõi sau: -Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam tỉnh Khánh Hòa có tổ chức phối hợp chặt chẽ để đưa phương án kinh phí xây dựng sở hạ tầng, phương án tổ trực thực diện rộng đảo Trường Sa đề xuất đề tài -Vùng Cảnh sát biển đơn vị phải trực tiếp giao nhiệm vụ chủ trì việc phối hợp thực nội dung đề xuất, tiếp tục xử lý xây dựng bổ sung có yêu cầu phát sinh thực tế áp dụng, vận hành hệ thống AIS -Học viện Hải quân cần xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu ứng dụng hệ thống quản lý tàu thuyền, vùng biển cho đội ngũ cán nhân viên Cảnh sát biển 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Các văn quy phạm pháp luật (2019) Bộ tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam [2] Luật Cảnh sát biển Việt Nam 2018 [4] Thông tư 66/2014/TT-BGTVT [5] Nghị định 110/2014/NĐ-CP đời quy định việc lắp đặt thiết bị AIS số phương tiện vận tải thủy nội địa [6] Quyết định số 666/QĐ-BGTVT ngày 04 tháng năm 2018 việc phê duyệt đề án lắp đặt thiết bị tự động nhận dạng AIS trang bị VHF phương tiện thủy nội địa [7] Một số nội dung sở pháp lý xác định chủ quyền Việt Nam biển Đông (2013) Quân Chủng Hải quân [8] Thông tư số Số: 17/2018/TT-BGTVT quy định quản lý khai thác thông tin nhận dạng tự động tàu thuyền 9 Đề án lắp đặt thiết bị tự động nhận dạng AIS trang bị VHF phương tiện thủy nội địa - Cục ĐTNĐVN 10 Nguyễn Văn Viết - Đặc điểm khí hậu vùng biển Việt Nam; Bộ tư lệnh Hải Quân Hải Phòng 1984 [11] Bộ Luật Hàng hải Việt Nam 2015 Tài liệu Tiếng Anh [12] Canada (2000), “AIS Test British Columbia Summer 1999” [13] www.vinamarine.gov.vn, Trang thông tin cục Hàng Hải Việt Nam [14] www.mt.gov.vn,Trang thông tin Bộ Giao thông vận tải Việt Nam [16] www.imo.org, Trang thông tin tổ chức hàng hải quốc tế [17] www.navcen.uscg.gov, Trang thơng tin Cục Phịng vệ bờ biển Hoa Kỳ

Ngày đăng: 18/07/2023, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w