LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1.1.1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
1.1.1.1 Chi phí sản xuất trong doanh nghiêp
Chi phí sản xuất kinh doanh là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùng vào sản xuất, được biểu hiện bằng tiền
1.1.1.2 Phân loại chi phí sản xuất
Do chi phí sản xuất có nhiều loại nên cần phải phân loại chi phí nhằm tạo thuận lợi cho công tác quản lý và hoạch toán chi phí Trên thực tế có nhiều cách phân loại khác nhau Việc lựa chọn tiêu thức phân loại nào phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý hoạch toán Tuy nhiên chi phí hoạch toán thường được phân theo các tiêu thức sau
* Phân loại chi phí theo yếu tố : theo cách phân loại này toàn bộ chi phí được chia thành 5 nhóm
+ Chi phí nguyên, nhiên vật liệu: bao gồm cả NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, CCDC
+ Chi phí tiền lương và các khoản trích theo tiền lương : phản ánh tống số tiền lương của công nhân và các khoản như BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ. + Chi phí khấu hao tài sản cố định: phán ánh tổng số khấu hao phải trích của tất cả tài sản trong kỳ
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: như chi tiền điện nước,điện thoại
+ Chi phí khác bằng tiền: như chi tiếp khách, hội họp
* Phân loại chi phí theo yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp
+ Chi phí ban đầu: Là các chi phí doanh nghiệp phải lo liệu, mua sắm chuẩn bị từ lúc đầu để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
+ Chi phí luân chuyển nội bộ: là các chi phí phát sinh trong quá trình phân công và hợp tác lao động trong nội bộ doanh nghiệp
* Phân loại theo khoản mục chi phí: theo chế độ kế toán hiện hành, các chi phí trong doanh nghiệp được chia thành 5 khoản mục sau đây
+ chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm toàn bộ chi phí NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu dùng trực tiếp cho sản xuất
+ Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất: gồm chi phí về tiền lương và phụ cấp lương, các khoản có tính chất lương, và các khoản trích theo lương như BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
+ Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng hoặc tổ đội sản xuất; như chi phí nhân công, chi phí NVL, KHTSĐ.
+ Chi phí bán hàng: Là toàn bộ chi phí liên quan tới quá trình bán hàng như chi phí bao bì dịch vụ mua ngoài …
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến quản lý hành chính như chi phí nhân viên quản lý,đồ dùng văn phòng
1.1.2 Khái niệm giá thành và phân loại giá thành
1.1.2.1 Khái niệm giá thành sản phẩm
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra bất kỳ ở kỳ nào có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4
1.1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý hạch toán kế toán giá thành cũng nh yêu cầu về xác định giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, phạm vi tính toán khác nhau.
Về lý luận cũng nh thực tiễn, giá thành đợc phân loại theo nhiều tiêu thức:
* Phân loại theo thời điểm tính và số liệu để tính giá thành
Giá thành sản xuất đợc chia thành giá thành sản xuất kế hoạch, giá thành định mức, giá thành sản xuất thực tế
- Giá thành sản xuất kế hoạch: Đợc xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở chi phí sản xuất và khối lợng sản phẩm kế hoạch.
- Giá thành định mức: Đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm Giá thành sản xuất định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức kinh tế – kỹ thuật (định mức NVL, NC, SXC) cho một đơn vị sản phẩm sản xuất và số lợng sản phẩm cần sản xuất, hay nói cách khác gia thành sản xuất định mức đợc xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định.
- Giá thành sản xuất thực tế: Giá thành thực tế là chỉ tiêu đợc xác định theo số liệu thực tế của kế toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm, trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
* Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí
- Giá thành sản xuất (Giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Giá thành tiêu thụ (Giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (Chi phí sản xuất, quản lý và bán hàng) Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ
Giá thành Giá thành toàn bộ của = sản xuất + CPQLDN + CP tiêu thụ SP
SP tiêu thụ sản phẩm
Chi phí sản xuất kinh doanh và gía thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lỗ, lãi) hoạt động sản xuất kinh doanh do vậy được chủ DN rất quan tâm Để cung cấp đầy đủ và kịp thời và chính xác các thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm phục vụ cho công tác quản trị DN, kế toán chi phí và tính giá thành cần phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau
- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán của DN
- Lựa chọn đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của DN
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp
- Tổ chức bộ máy 1 cách khoa học hợp lý trên cơ sở phân công, rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên
Nội dung và trình tự công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong DN
1.2.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
- Chi phí SXKD của DN có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau Các nhà quản trị DN cần biết được các chi phí phát sinh ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào.Chính vì vậy chi phí SXKD phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo 1 phạm vi, giới hạn nhất định Đó chính là đối tượng kế toán chi phí sản xuất
- Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phi (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ) hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm,đơn đặt hàng )
Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong DN có thể là
+ Từng sản phẩm chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm,đơn đặt hàng
+ Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất
+ Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn DN
Các chi phí phát sinh sau khi đã được tập hợp xác định theo các đối tượng kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ theo đối tượng đã xác định.
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4
1.2.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí
- Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong 1 kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Nội dung cơ bản của phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định để mở các sổ kế toán nhằm ghi chép phản ánh các chi phí phát sinh theo đúng các đối tượng hoặc tính toán phân bổ chi phí phát sinh cho các đối tượng đó
- Thông thuờng tại các DN hiện có 2 phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
+ Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định nào có thể xác định trực tiếp cho đối tượng đó
Phương pháp này yêu cầu phải tổ chức công tác kế toán 1 cách cụ thể tỉ mỉ từ khâu lập chứng từ ban đầu, tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống sổ sách theo đúng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định
+ Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí gián tiếp: Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đối tượng.
Theo phương pháp này kế toán tiến hành tập hợp các chi phí phát sinh có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh hoặc nôi dung chi phí sau đó tiến hành phân bổ các chi phí cho từng đối tượng chịu chi phí theo các tiêu thức thích hợp
Chi phí phân bổ cho đối tượng I =
Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng Tiêu thức phân bổ
X của đối tượng iTổng tiêu thức phân
1.2.2 Kế toán CPSX trong doanh nghiệp hạch toán hang tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.2.2.1 Các tài khoản sử dụng
Các tài khoản có liên quan bao gồm 11, 112, 152, 153, 331
* Tài khoản 621 : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Bên Nợ : Tập hợp chi phí nguyên liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ trong kỳ
Bên Có: - Giá trị nguyên liệu, vật liệu sử dụng không hết
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp để tính giá thành
Tài khoản 621 Không có số dư cuối kỳ và phản ánh chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí
* Tài khoản 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Bên Nợ: tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ dịch vụ
Bên Có: - kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường Tài khoản 622 không có số dư cuối kỳ
* Tài khoản 627: chi phí sản xuất chung
Bên Nợ; tập hợp chi phí sản xuất chung trong kỳ
Bên Có: - các khoản giảm chi phí sản xuất chung ( nếu có)
- Kết chuyển ( hay phân bổ ) chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 không có số dư cuói kỳ và được mở 6 tài khoản cấp 2 để tập hợp theo yếu tố chi phí
TK 6271: chi phí nhân viên phân xưởng
TK 6272: chi phí vật liệu
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4
TK 6273: chi phí dụng cụ sản xuất
TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6278: chi phí khác bắng tiền
* Tài khoản 154: chi phí kinh doanh dở dang
Bên Nợ: Tổng hợp các CPSX phát sinh trong kỳ (chi phí NVL trực tiếp, chí phí nhân công trực tiếp,CPSX chung ) theo từng đối tượng
Bên Có : - các khoản giảm chi phí sản xuất trong kỳ ( nếu có )
- Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành
Dư nợ: chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành
* Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp
- Chi phí NVL trực tiếp (NVLTT): bao gồm các khoản chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu … sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm, hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ
Chi phí NVLTT thực tế trong kỳ được xác định theo công thức
Chi phí Trị giá Trị giá Trị giá Trị gía NVLTT NVLTT NVLTT NVLTT phế liệu thực tế = còn lại + xuất dùng - còn lại - thu hồi trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ (nếu có)
- Chi phí NVLTT sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các DN thường được tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng Trường hợp chi phí NVLTT có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp theo các tiêu thức phân bổ
- Các tiêu thức thường được lựa chọn phân bổ
+ Đối với chi phí NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài thường lựa chọn tiêu thức phân bổ là: chi phí định mức, chi phí kế hoạch, khối lượng sản phẩm sản xuất
+ Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu … Tiêu thức phân bổ thường là chi phí cố định, chi phí kế hoạch, chi phí NVLchính, khối lượng sản phẩm sản xuât
Kế toán tổng hợp chi phí NVLTT theo sơ đồ 1.1
TK152 TK621 TK152 xuất kho NVL dùng cho sx NVL dùng không hết nhập chế tạo sp lại kho
141, 331 kết chuyển cp NVL trực tiếp cho từng đối tượng tính giá
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp sản xuất (NCTT)
- Chi phí NCTT là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ, gồm tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ do chủ sử dụng lao động đóng góp tính vào CPKD theo 1 tỷ lệ nhất định trên số tiền lương của công nhân sản xuất.
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4
Kế toán tập hợp chi phí NCTT theo sơ đồ 1.2
Tiền lương (phụ cấp lương) kết chuyển chi phí NCTT phải trả CNTT sản xuất
Tk 335 Tk 632 Trích trước tiền lương k/c chi phí NCTT vượt nghỉ phép của công nhân sx mức bình thường
BHTN, trên tiền lương của CNSX
* Kế toán chi phí sản xuất chung
Các hình thức sổ kế toán trong doanh ngiệp
Sổ kế toán dung để ghi chép tập hợp chi phí sản xuất gồm 2 hệ thống sổ.
- Sổ kế toán tổng hợp: Được mở cho 1 tài khoản tổng hợp, tuỳ theo hình thức kế toán mà DN áp dụng mà có các sổ kế toán khác nhau.
- Sổ kế toán chi tiêt: sổ được mở để phản ánh chi tiết 1 đối tượng cụ thể. mẫu sổ chi tiết tuỳ theo đặc điểm sản phẩm, quy trình công nghệ của doanh
Chi phí vật liệu chính tính cho thành phẩm chi phí bước 1 tính cho thành phẩm
Chi phí bứơc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí bước n tính cho thành phẩm tổng giá thành sản phẩm hoàn thành
Chi phí chế biến bước 2
Giá trị sản phẩm dở dang b2
Giá thành bán thành phẩm b2
Chi phí chế biến bước 3
Giá trị sản phẩm dở dang B3
Giá thành bán thành phẩm b(n-1)
Chi phí chế biến buớc n
Giá trị sp dở dang bước n
Tổng giá thành thành phẩm
NK bán hang, NK mua hàng NK chung
Sổ cái 154, 621, 622, 627 Bảng cân đối TK
Sổ tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính nghiệp mà được mở và thiết kế cho phù hợp cho việc theo dõi chi tiết từng khoản mục chi phí theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
Tuỳ theo mô hình doanh nghiệp, đặc điểm sản xuất, yêu cầu quản lý mà kế toán có thể áp dụng 1 trong các hình thức sau:
Hình thức nhật ký chung
Hình thức nhật ký- sổ cái
Hình thức nhật ký chứng từ
Hình thức chứng từ ghi sổ
Hình thức kế toán máy
1.3.1 Hình thức nhật ký chung
- Hình thức nhật ký chung đuợc thể hiện qua sơ đồ
Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4 chứng từ PT,
PC, HĐGTGT chứng từ PT, PC, NK XK
Sổ quỹ 111,112 chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái 154,622, 621,627 bảng cân đối TK sổ tổng hợp chi tiết
1.3.2 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Đuợc thể hiện qua sơ đồ 1.11
Nhật ký chứng từ Bảng kê
Thẻ và sổ chi tiết
Sổ cái 154, 622, 627,621 Bảng tổng hợp chi tiết
1.3.3 Hình thức nhật ký chứng từ Được thể hiện qua sơ đồ 1.12
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4
Báo cáo tài chínhChứng từ PC,PT … các bảng phân bổ
Sổ quỹ, 111,112 Sổ chi tiết 154,627,621…
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Nhật ký - sổ cái 154,621,627… Bảng chi tiết số phát sinh
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
- Báo cáo kế toán quản trị
1.3.4 Hình thức nhật ký - sổ cái: Được thể hiện qua sơ đồ 1.13
Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
1.3.5 H ình thức kế toán máy Được thể hiện qua sơ đồ 1.14
THỰC TRẠNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VIỆT TRUNG
Tổng quan về công ty cổ phần xi măng Việt Trung
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Việt Trung
2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xi măng Việt Trung
Công ty cổ phần xi măng Việt Trung được uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam phê duyệt dự án theo quyết định số 322/QĐ – VB ngày 24/03/1995 Ngày 28/11/1996 tỉnh Hà Nam quyết định số 1995/QĐUB cho phép thành lập công ty cổ phần xi măng Việt Trung vì vậy công ty đã được xây dựng trên địa bàn xã Thanh Hải - huyện Thanh Liêm - tỉnh Hà Nam Với diện tích khoảng 35.800m2.
Hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh xi măng PCB30 và PC40 Công ty bắt đầu xây dựng từ tháng 01 năm 1997 và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất từ tháng 11/1999 Khi mới bắt đầu sản xuất sản lượng chỉ đạt 40-50% kế hoạch đề ra Từ đầu năm 2007 do thay đổi lãnh đạo điều hành công ty đã làm cho sản lượng lao động tăng nhanh đáng kể đạt khoảng 80% công suất thiết kế Vì vậy, mức lương công ty trả cho cán bộ công nhân viên cũng được tăng lên Với số lao hiện nay là 188 người, công ty đã đóng bảo hiểm xã hội cho 95% cán bộ công nhân viên Số còn lại là những lao động trong thời gian thử việc.
Công ty cổ phần xi măng việt trung nằm trên đường quốc lộ 1A rất thuận lợi cho vận chuyển nhập nguyên vật liệu, xuất bán hàng hoá của công ty. Trong thuận lợi đó công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn là khói bụi gây ảnh
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4 hưởng tới môi trường và khu dân cư sống gần nhà máy Để khắc phục tình trạng này công ty đã mua lắp đặt 4 bộ lọc bụi túi giá trị hàng tỷ đồng Ngoài ra công ty còn lắp đặt hệ thống thu hút khói bụi lò với tổng chi phí là 4.5 tỷ đồng, kết quả đã thu được 99,8% lượng khói bụi mà lò nung thải ra Và cho đến bây giờ môi trường xung quanh nhà máy đã được đảm bảo sạch sẽ Nhờ đó mà trong khuôn viên nhà máy đã được trồng rau sạch cung cấp cho bếp ăn tập thể của nhà máy và có sân chơi thể thao cho cán bộ công nhân viên.
2.1.1.2 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xi măng Việt Trung (năm 2008- 2010)
Tình hình kinh doanh của công ty có nhiều lợi thế và đạt nhiều thành tích. Để thấy rõ được sự phát triển của công ty, ta xem tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2008, 2009, 2010 và được thể hiện qua 1 số chỉ tiêu sau: ĐVT: VNĐ St t
Qua bảng số liệu trên cho thấy tình hình tài chính cũng như các mặt khác của công ty rất tốt Doanh thu của công ty đạt được của năm sau cao hơn năm trước rất nhiều, công ty đã thực hiện nộp ngân sách theo đúng quy định đặc
Phòng kế toánPhòng kinh doanhPhòng kỹ thuật cơ điệnPhòngkỹ thuật KCS Phòng kế hoạch vật tư Phòng tổ chức hành chính
Xưởng sản xuất hoạch năm 2010 quyết tâm đưa doanh thu đạt trên 38 tỷ, thu nhập bình quân của người lao động cũng tăng và lợi nhuận đạt trên 1 tỷ đồng Điều này đã cho thấy sự quan tâm của công ty đến toàn thể cán bộ công nhân viên từ đó khuyến khích được tinh thần lao động.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần xi măng Việt Trung Để điều hành công ty 1 cách linh hoạt thống nhất, công ty cổ phần xi măng Việt Trung đã tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý công ty cổ phần xi măng Việt Trung.
SV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4
Ban bảo vệ lao động
Giám đốc : Là người có thẩm quyền cao nhất, có trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của công ty Có quyền giám sát và ra quyết định cho các phòng ban thi hành mệnh lệnh.
Phòng tổ chứa hành chính: phân chia công việc cho các phòng ban nhỏ, tổ chức thực hiện các công tác quản lý lao động.
Phòng kế toán: có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và phân phối vốn cho các đợn vị kinh doanh của công ty, cân đối thu chi, lập các chỉ tiêu tài chính cụ thể cho từng tháng ,quý ,năm giúp các đơn vị làm thủ tục vay vốn ngân hàng.
Phòng kinh doanh: tổ chức mạng lưới đại lý bán hàng phù hợp Xác định chính sách bán hàng, khuyến mại, quảng cáo phù hợp với từng thị trường và từng thời kỳ.
Phòng kỹ thuật cơ điện: Tham mưu các biện pháp quản lý, điều hành sản xuất sao cho thiết bị hoạt động ổn định, phát huy hết công suất, đảm bảo lượng sản phẩm Lập hồ sơ, quản lý công tác sửa chữa bảo dưõng, thay thế thiết bị
Phòng kỹ thuật KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng sản phẩm xem có đạt yêu cầu tiêu chuẩn không.
Phòng kế hoạch vật tư : Theo dõi số lượng NVL nhập -xuất hàng ngày của nhà máy để có kế hoạch nhập vât tư Chịu trách nhiệm cung ứng các loại vật tư đầu vào để sản xuất clinker và xi măng.
Ban bảo hộ lao động: Theo dõi kiểm tra thiết bị phòng chống cháy nổ.
Tham gia xây dựng các quy định, tiêu chuẩn, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất, quy trình công nghệ sản phẩm
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Quá trình sản xuất kinh doanh của công ty được tổ chức theo dây chuyền
3 6 công đoạn sản xuất riêng và kết hợp với các phân xưởng khác để tạo nên sản phẩm.
Khối sản xuất chính: Có nhiệm vụ thực hiện theo đúng quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm xi măng, tuỳ theo chủng loại xi măng mà trộn phụ gia để thành sản phẩm và xi măng PC30 và PC40 Khối sản xuất chính gồm có: Xưởng mỏ, xưởng ô tô, xưởng lò nung, xưởng nghiền xi măng, xưởng đóng bao.
Xưởng mỏ: Với dụng cụ thiết bị máy móc được công ty cung cấp có nhiệm vụ khai thác và bốc xếp đá vôi, đất sét tại các mỏ nằm cách nhà máy khoảng 3km.
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VIỆT TRUNG
Nhận xét chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần xi măng Việt Trung
3.1.1 Những ưu điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty
* Về bộ máy kế toán của công ty
Nhìn chung bộ máy kế toán của công ty được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý Tuy khối lượng công việc khá lớn nhưng duới sự chỉ đạo sâu sát và khoa học của kế toán trưởng cùng với trình độ tương đối vững vàng của của đội ngũ kế toán viên nên phòng kế toán của công ty luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao Việc nâng cao trình độ cho các nhân viên luôn được coi trọng Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được sử lý tại phòng kế toán tạo điều kiện cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời và chính xác cho công tác quản lý
* Về xây dựng định mức chi phí
Tại công ty hàng quý trong năm đều xây dựng giá thành kế hoạch cho sản xuất xi măng Đây là cơ sở để xây dựng định mức tiêu hao một số khoản mục chi phí đồng thời cũng là cơ sở để công ty kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản phẩm, phát hiện nhanh chóng các nguyên nhân làm tăng giảm giá thành thự tế để có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
* Về hệ thống sổ sách chứng từ
Hệ thống sổ sách chứng từ kế toán liên quan đến các yếu tố đầu vào tại công ty được lưu chuyển khoa học, tạo điều kiện cho việc quản lý chặt chẽ các yếu tố đầu vào, hạn chế tối đa thất thoát nguồn vốn.,
Bên cạnh đó công ty đã áp dụng hệ thống máy tính vào trong công tác hạch toán kế toán Do vậy, số liệu kế toán được cập nhạt thường xuyên hạn chế đếnSV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4 nhanh chóng và chính xác đáp ứng yêu cầu của công tác hạch toán kế toán, từ đó góp phần cung cấp chính xác, đầy đủ kịp thời các thông tin cần thiết cho công tác quản lý. Để phù hợp với việc thực hiện công tác kế toán trên máy vi tính công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ để hạch toán, đây là hình thức được coi là tiên tiến, phù hợp với đực điểm sản xuất kinh doanh và trình độ hạch toán quản lý của công ty.
* Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Chi phí sản xuất được tập hợp theo từng quy trình công nghệ là hợp lý do quy trình sản xuất xi măng là khép kín khoản mục chi phí được mở theo đúng yêu cầu của nghành do đó tập hợp chi phí 1 cách nhanh chóng.
- Chi phí NVLTT: chi phí NVLTT được phán ánh và ghi chép đầy đủ trên sổ sách theo đúng chế độ kế toán quy định Giá trị nguyên vật liệu xuất kho đựơc tính theo giá bình quân gia quyền vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh được tình hình biến động của giá cả thích hợp với thực trạng tại công ty.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Các hình thức trả lưong tại công ty được thực hiện khá tốt lương được trả đúng người đúng việc vừa có lợi cho công ty vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động Các hình thức trả lương này có tác dụng khuyến khích người lao động nâng cao năng suất, nâng cao năng suất có ý thức hoàn thành công việc được giao.
- Chi phí sản xuất chung: Được tập hợp riêng cho từng bước của quy trình công nghệ, đảm bảo chi phí sản xuất có thể tập hợp trực tiếp mà không cần phân
9 4 có bán thành phẩm, để tính giá thành chính xác và tạo điều kiện cho kế toán quản trị trong quá trình lập kế hoạch hạ giá thành sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho tính toán hiệu quả kinh tế ở từng giai đoạn sản xuất, thuận lợi cho việc ghi chép kế toán bán thành phẩm.
Tận dụng triệt để những ưu điểm, công ty cổ phần xi măng Việt Trung đã bước đầu gạt hái được những thành công trong giai đoạn chuyển hướng đầu tư, kinh doanh Song bên cạnh đó vẫn tồn tại1 số hạn chế cần khắc phục.
3.1.2 Hạn chế cần khắc phục
Trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty còn 1 số tồn tại nhất định cần phải được xem xét cần đưa ra phương án hoàn thiện, cụ thể các tồn tại đó còn thể hiện ở các mặt sau
3.1.2.1 Đối với công tác kế toán chi phí NVLTT
Do khối lượng NVL nhập vào với khối lượng lớn và diễn ra nhiều lần, có thể mỗi lần xuất có nhiều đơn giá nhập khác nhau, song để đơn giản công ty đã tính trị giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền Tuy nhiên trên thực tế để tính giá thành xuất theo phương pháp này là chưa chính xác, từ đó giảm độ tin cậy của các số liệu tính giá thành.
Do NVL dung cho sản xuất bao gồm nhiều chủng loại, số lượng lớn, cồng kềnh, nên việc quản lý rất phức tạp khó kiểm tra giám sát đuợc thường xuyên, thêm vào đó việc bảo quản dự trữ cũng gặp nhiều khó khăn
3.1.2.2 Đối với công tác chi phí nhân công trực tiếp
Công ty không thực hiện trích tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất mà hạch toán theo tiền lương phát sinh Cuối kỳ kế toán căn cứ vào bảng chấm công tổng hợp cả tháng để xác định số ngày nghỉ thực tế phát sinh để tíh lương nghỉ phép của công nhân sản xuất toàn bộ chi phí này đuợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp của kỳ tính lương nghỉ phép Việc tính toán này tuySV: Nguyễn Thị Lan Lớp: CĐ-KT4 phép, do đó ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm.
Khi tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm công ty gộp chi phí nhân viên phân xưởng vào TK 622 như vậy chưa hợp lý lắm Về mặt số liệu thì không ảnh hưởng nhưng số liệu phản ánh chi phí nhân công không chính thức mặt khác kế toán quản trị không thể biết được chi phí quản lý nhân viên phân xưởng chiếmbao nhiêu tỷ chi phí quản lý chung do đó có thể đưa ra phương pháp giảm chi phí sản xuất chung – chi phí mà các kế toán coi là trong điểm để hạ giá thành.
3.1.2.3 Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất chung