1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Trung tâm Y tế huyện Cái Bè

59 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ cơ sở Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Cái Bè Địa chỉ văn phòng: Quốc lộ 1A, ấp An Thiện, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Người đại diện theo pháp luật của chủ đơn vị: Ông Trần Duy Minh. Chức vụ: Giám đốc. Điện thoại: 027 3382 4377 Quyết định số 4137QĐUBND ngày 20122018 của UBND tỉnh Tiền Giang về việc sáp nhập Bệnh viện Đa khoa Cái Bè và TTYT Dân số Kế hoạch hóa gia đình huyện Cái Bè vào TTYT huyện Cái Bè thuộc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang. 1.2 Tên cơ sở Trung tâm Y tế huyện Cái Bè Địa điểm cơ sở: Quốc lộ 1A, ấp An Thiện, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. TTYT huyện Cái Bè được xây dựng Tại thửa đất số 361, tờ bản đồ số 27, ấp An Thiện, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang; có vị trí địa lý như sau:

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ sở 1.2 Tên sở 1.3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất, Công suất hoạt động sở 1.4 Công nghệ sản xuất sở 1.5 Sản phẩm sở 1.6 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước sở 1.7 Các thông tin khác liên quan đến sở 13 CHƯƠNG II 15 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 15 2.1 Sự phù hợp sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 15 2.2 Sự phù hợp sở khả chịu tải môi trường 16 CHƯƠNG III 17 KẾT QUẢ HỒN THÀNH CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 17 3.1 Công trình, biện pháp nước mưa, thu gom XLNT 17 3.1.1 Thu gom, thoát nước mưa 17 3.2 Thu gom, thoát nước thải 17 3.2.1 Cơng trình thu gom nước thải 17 3.2.2 Cơng trình nước thải 19 3.2.3 Điểm xả nước thải sau xử lý 19 3.2.4 Xừ ly`nước thải 23 3.2.5 Hệ thống xử lý nuớc thải 23 3.3 Cơng trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải 27 3.3.1 Nguồn phát sinh 27 3.3.2 Biện pháp giảm thiểu 27 3.4 Cơng trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn thông thường 29 3.4.1 Thu gom 29 3.4.2 Lưu trữ xử lý 30 3.5 Cơng trình, biện pháp lưu giữ, xử lý CTNH 30 3.5.1 Thu gom 32 3.5.2 Lưu trữ tạm thời 32 3.5.3 Xử lý 33 3.6 Cơng trình, biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, độ rung 34 3.6.1 Cơng trình biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 34 3.6.2 Cơng trình biện pháp giảm thiểu độ rung 35 3.7 Phương án phòng ngừa, ứng phó cố mơi trường 35 3.7.1 Sự cố cháy nổ 35 3.7.2 Sự cố rò rỉ, tràn đổ dung mơi, hóa chất 36 3.7.3 Sự cố liên quan đến hệ thống XLNT hoạt động không hiệu 36 3.8 Cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác 37 3.8.1 Cơng trình biện pháp giảm thiểu nhiễm nhiệt vi khí hậu 37 3.8.2 Cơng trình biện pháp giảm thiêu nhiễm xạ 37 3.8.3 Cơng trình biện pháp giảm thiểu nhiễm khuẩn 38 3.8.4 Giảm thiểu bệnh nghề nghiệp 38 3.8.5 Cơng trình biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội 39 3.9 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường 39 3.10 Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường cấp 39 3.11 Kế hoạch, tiến độ, kết thực phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học 39 CHƯƠNG IV 40 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 40 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải 40 4.1.1 Nguồn phát sinh nước tải: 40 4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa 40 4.1.3 Dòng nước thải 40 4.1.4 Chất lượng nước thải 40 4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải nguồn tiếp nhận nước thải: 41 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải 41 4.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung 41 CHƯƠNG V 42 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 42 5.1 Kết quan trắc môi trường định kỳ nước thải 42 Nước thải trước xử lý 42 Nước thải sau xử lý 43 CHƯƠNG VI 45 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 45 6.1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm cơng trình xử lý chất thải 45 6.2 Chương trình quan trắc chất thải định kỳ theo quy định pháp luật 45 6.2.1 Chương trình quan trắc mơi trường định kỳ 45 6.2.2 Chương trình quan trắc tự động liên tục chất thải 45 6.3 Hoạt động quan trắc môi trường định kỳ, quan trắc môi trường tự dộng liên tục khác theo quy định pháp luật có liên quan theo đề xuất sở 45 CHƯƠNG VII 47 KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 47 CHƯƠNG VIII 48 CAM KẾT CỦA CƠ SỞ 48 PHỤ LỤC BÁO CÁO 49 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu Chú giải ANQP : An ninh quốc phòng ATVSLĐ : An toàn vệ sinh lao động BVMT : Bảo vệ môi trường CHC : Chất hữu CN : Công nghiệp CTR : Chất thải rắn KT - VHXH : Kinh tế - Văn hóa xã hội UBND : UBND STNMT : Sở Tài nguyên Môi trường ONMT : Ơ nhiễm mơi trường GDP : Tổng sản phẩm nội địa QLMT` : Quản lý môi trường QCVN : Quy chuẩn môi trường Việt Nam XLNT : XLNT TTYT : TTYT DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tọa độ vị trí khu đất TTYT huyện Cái Bè Bảng 2: Danh mục hóa chất, vật tư y tế sử dụng Bảng 3: Nhu cầu sử dụng điện 12 Bảng 4: Nhu cầu sử dụng nước 12 Bảng 5: Danh mục máy móc, thiết bị 12 Bảng 1: Kết phân tích chất lượng nước mặt Rạch Đắt 23 Bảng 2: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí 24 Bảng 3: Kích thước, vật liệu xây dựng hệ thống XLNT 27 Bảng 4: Danh sách thiết bị hệ thống XLNT 28 Bảng 5: Thành phần khối lượng CTNH phát sinh TTYT Y tế huyện Cái Bè năm 2022 32 Bảng 6: Cấu hình thiết bị hấp chất thải rắn nguy hại 35 Bảng 7: Các hạng mục cơng trình thay đổi so với định phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường 41 Bảng 1: Kết quan trắc định kỳ năm 2022 nước thải trước xử lý hệ thống XLNT công suất 200 m3/ngày đêm 45 Bảng 2: Kết quan trắc định kỳ năm 2022 nước thải sau xử lý hệ thống XLNT công suất 200 m3/ngày đêm 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ vị trí khu vực TTYT huyện Cái Bè Hình Quy trình khám chữa bệnh ngoại trú TTYT Hình Quy trình khám chữa bệnh nội trú TTYT Hình 4: Sơ đồ tổ chức TTYT huyện Cái Bè 17 Hình 1: Sơ đồ thu gom thoát nước mưa TTYT 21 Hình 2: Sơ đồ thu gom thoát nước thải TTYT 22 Hình 3: Hầm tự hoại ngăn 25 Hình 4: Sơ đồ quy trình cơng nghệ hệ thống XLNT 26 Hình 5: Sơ đồ cơng nghệ lị hấp chất thải y tế 34 Hình 6: Sơ đồ Quy trình quản lý, thu gom, phân loại, lưu trữ xử lý chất thải rắn 36 CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1.1 Tên chủ sở Trung tâm Y tế (TTYT) huyện Cái Bè Địa văn phòng: Quốc lộ 1A, ấp An Thiện, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang Người đại diện theo pháp luật chủ đơn vị: Ông Trần Duy Minh Chức vụ: Giám đốc Điện thoại: 027 3382 4377 Quyết định số 4137/QĐ-UBND ngày 20/12/2018 UBND tỉnh Tiền Giang việc sáp nhập Bệnh viện Đa khoa Cái Bè TTYT Dân số - Kế hoạch hóa gia đình huyện Cái Bè vào TTYT huyện Cái Bè thuộc Sở Y tế tỉnh Tiền Giang 1.2 Tên sở Trung tâm Y tế huyện Cái Bè Địa điểm sở: Quốc lộ 1A, ấp An Thiện, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang TTYT huyện Cái Bè xây dựng Tại đất số 361, tờ đồ số 27, ấp An Thiện, xã An Cư, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang; có vị trí địa lý sau: - Phía Đơng : giáp vườn nhà dân; - Phía Tây : giáp vườn nhà dân; - Phía Nam: giáp vườn nhà dân; - Phía Bắc: hướng quốc lộ 1A, cách 128m Ngồi giải pháp kỹ thuật cơng nghệ chủ yếu có tính chất định làm nhẹ tác động tiêu cực đến người môi trường, biện pháp hỗ trợ nhằm hạn chế tác động tiêu cực sau: Đôn đốc nhân viên thực quy định bảo vệ môi trường, an tồn lao động 3.7.2 Sự cố rị rỉ, tràn đổ dung mơi, hóa chất Bố trí khu vực lưu trữ riêng, xếp dung mơi, hóa chất ngắn, khơng xếp chồng lên cao có thê gây nghiêng đổ; có dán bảng để nhân viên nhận biết lấy loại hóa chất cần sử dụng Thơng gió khu chứa hóa chất, tránh nhiệt độ nóng; Tuân thủ nghiêm ngặt quy trình lưu trữ sử dụng loại hóa chất theo hướng dẫn nhà sản xuất; Nhân viên vận hành hệ thống XLNT tập trung hướng dẫn biện pháp an toàn tiếp xúc với hóa chất; Khi làm việc với hóa chất, nhân viên phải mang dụng cụ an tồn cá nhân trang, kính, găng tay;… Trường hợp tai nạn tiếp xúc da: phải rửa vùng da bị dính hóa chất xà phịng xử lý y tế cần Trường hợp tai nạn tiếp xúc theo đường hô hấp: di chuyển nạn nhân đến nơi thống khí xử lý y tế cần Dùng vật liệu thấm hút: vải, mút xốp, cát, ; Thơng gió diện tích tràn đổ hóa chất khoanh vùng xảy cố; Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ trước tiến hành thu gom, xử lý; Thu hồi hóa chất tràn đổ vào thùng chứa chất thải hóa học kín; Hóa chất tràn đổ vật liệu dùng để thu gom hóa chất phải chuyển cho đơn vị có chức xử lý CTNH xử lý 3.7.3 Sự cố liên quan đến hệ thống XLNT hoạt động không hiệu 36 Để ngăn ngừa cố môi trường hệ thống xử lý nước TTYT thực biện pháp sau Có nhân viên phụ trách vận hành bảo dưỡng hệ thống XLNT Đảm bảo vận hành hệ thống theo quy trình; Thường xuyên bảo trì máy móc thiết bị hệ thống theo hướng dẫn kỹ thuật nhà cung cấp, tránh để tắt nghẽn đường ống; Có kế hoạch xử lý kịp thời xảy cố hệ thống XLNT; Trong trường hợp có cố xảy TTYT liên hệ với đơn vị chuyên môn để cung cấp, sửa chữa khắc phục kịp thời; Hằng năm, có ngân sách dự trù kinh phí cho hoạt động bảo dưỡng hệ thống thiết bị; Có kế hoạch sổ theo dõi kiểm tra q trình bảo dưỡng máy móc thiết bị tuần Ghi lại thiết bị cần sửa chữa hay dự phòng thay mới; Trang bị số thiết bị chủ yếu có nguy bị mài mịn, thường xuyên hư hỏng trình vận hành hệ thống XLNT nước cấp Do thiết bị hỏng thay kịp thời phát hỏng Định kỳ kiểm tra bơm định lượng, vệ sinh màng bơm; Nhân viên vận hành phải có trình độ để thực yêu cầu vận hành nhận biết cố phát sinh; 3.8 Công trình, biện pháp bảo vệ mơi trường khác 3.8.1 Cơng trình biện pháp giảm thiểu nhiễm nhiệt vi khí hậu Thường xuyên tưới nước khu vực sân bãi để tạo khơng khí mát mẻ; Mở cửa thơng gió xung quanh phịng khám phịng làm việc 3.8.2 Cơng trình biện pháp giảm thiêu nhiễm xạ Việc lắp đặt, sử dụng thiết bị X-quang tuân thủ theo Thông tư số 05/2006/TTBKHCN ngày 11/01/2006 Bộ Khoa học Công nghệ hướng dẫn thủ tục khai báo, cấp 37 giấy đăng ký, cấp giấy phép cho hoạt động liên quan đến xạ 3.8.3 Cơng trình biện pháp giảm thiểu nhiễm khuẩn Biện pháp chống nhiễm khuẩn giữ vệ sinh tồn Phịng khám u cầu nhân viên y tế người bệnh giữ vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay, làm vệ sinh phòng chất sát trùng Đối với phận chuyên biệt phải có biện pháp kiểm tra vi khuẩn thường xuyên Nhắc nhở người phải giữ gìn vệ sinh chung; Thực quy định kỹ thuật vô khuẩn dụng cụ y tế, vệ sinh ngoại cảnh, vệ sinh khoa phòng, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm; Các thiết bị, dụng cụ y tế phịng bố trí, xếp thuận tiện cho việc phục vụ bệnh nhân vệ sinh khử trùng; Đặt đủ thùng rác có nắp đậy dọc hành lang để sử dụng; Trần, tường, bệ cửa, cánh cửa phịng, khoa giữ gìn Nền phịng lót gạch ln sạch, khơ, khơng khơng ẩm ướt Các biện pháp giảm thiểu nguy nhiễm khuẩn từ vi sinh gây bệnh thực Phòng khám mang lại hiệu tiếp tục áp dụng 3.8.4 Giảm thiểu bệnh nghề nghiệp Trang bị đầy đủ bảo hộ lao động cho nhân viên làm việc TTYT: găng tay, trang, ủng cao su,… Thường xuyên tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân viên TTYT, trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho nhân viên, tuân thủ theo quy định quan quản lý lao động trung ương địa phương; TTYT phải đảm bảo đủ ánh sáng cho nhân viên trình làm việc Bố trí đèn chiếu sáng đầy đủ nơi làm việc nhân viên theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT Tuân thủ theo quy định Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/5/2013 Bộ Y tế hướng dẫn khám sức khỏe; Tiến hành tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho nhân viên làm công việc nặng nhọc độc hại khám sức khỏe tháng/lần, đối tượng khác khám năm/lần; 38 3.8.5 Cơng trình biện pháp giảm thiểu tác động đến kinh tế xã hội Quản lý tốt nguồn thải, hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trường khơng khí, đất nước nhằm hạn chế phát sinh lây lan dịch bệnh; Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho nhân viên Định kỳ kiểm tra, bảo trì hệ thống XLNT Ln có nhân viên kỹ thuật theo dõi q trình làm việc để khắc phục kịp thời có cố xảy 3.9 Các nội dung thay đổi so với định phê duyệt kết thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Các hạng mục cơng trình TTYT huyện Cái Bè phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trường có thay đổi: thay đổi chức khoa khám Tuy nhiên, vị trí cơng trình khơng thay đổi so với quy hoạch 3.10 Các nội dung thay đổi so với giấy phép môi trường cấp Khơng có 3.11 Kế hoạch, tiến độ, kết thực phương án cải tạo, phục hồi mơi trường, phương án bồi hồn đa dạng sinh học Khơng có 39 CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 4.1 Nội dung đề nghị cấp phép nước thải 4.1.1 Nguồn phát sinh nước thải - Nguồn số 01: Nước thải y tế TTYT, lưu lượng khoảng 5-20 m3/ngày; - Nguồn số 02: Nước thải sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt nhân viên người bệnh đến khám chữa bệnh TTYT, lưu lượng khoảng 40-60 m3/ngày; - Nguồn số 03: Nước thải căntin, lưu lượng khoảng m3/ngày; - Nguồn số 04: nước từ nhà giặt, lưu lượng khoảng m3/ngày 4.1.2 Lưu lượng xả nước thải tối đa Lưu lượng xả lớn vào nguồn tiếp nhận rạch Bà Đắc cấp phép 200m3/ngày đêm 4.1.3 Dòng nước thải 01 dòng nước thải sau hệ thống XLNT tập trung công suất 200 m3/ngày đêm 4.1.4 Chất lượng nước thải Thông số giá trị nồng độ chất ô nhiễm nước thải phép xả vào nguồn nước không vượt giá trị tối đa cho phép (Cmax); giá trị Cmax = C x K, với K=1,2, giá trị C quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế QCVN 28:2010/BTNMT Các chất ô nhiễm giá trị giới hạn chất nhiễm theo dịng nước thải: Chất lượng nước thải sau xử lý đạt cột A, QCVN 28:2010/BTNMT Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số ô nhiễm xin cấp phép TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TÍNH QCVN 28:2010/BTNMT, CỘT A GIÁ TRỊ CMAX pH - 40 6,5-8,5 BOD5 (200C) mg/l 36 COD mg/l 60 Tổng chất rắn lơ lững (TSS) mg/l 60 Sulfua (tính theo H2S) mg/l 1,2 Amoni (tính theo N) mg/l Nitrat (tính theo N) mg/l 36 Phosphat (tính theo P) mg/l 7.2 Dầu mỡ động thực vật mg/l 12 10 Tổng Coliforms MPN/100ml 3.000 11 Samonella Vi khuẩn/100ml KPH 12 Shigella Vi khuẩn/100ml KPH 13 Vibrio cholerae Vi khuẩn/100ml KPH 4.1.5 Vị trí, phương thức xả nước thải nguồn tiếp nhận nước thải Vị trí xả nước thải: Tọa độ vị trí xả thải (VN 2000, 105045’, múi chiều 30): X(m)=1146038; Y(m)=530759 Phương thức xả nước thải: tự chảy Nguồn tiếp nhận nước thải: Rạch Bà Đắc Chế độ xả nước thải: liên tục 24 giờ/ngày.đêm 4.2 Nội dung đề nghị cấp phép khí thải Hệ thống lị hấp chất thải đạt QCVN 55:2013/BTNMT- Quy chuẩn quốc gia thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm Khí thải phát sinh từ q trình hấp chất thải khơng đáng kể nên không đề nghị cấp phép 4.3 Nội dung đề nghị cấp phép tiếng ồn, độ rung Khơng có 41 CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 5.1 Kết quan trắc môi trường định kỳ nước thải Kết quan trắc định kỳ nước thải năm 2022 TTYT tổng hợp sau: Nước thải trước xử lý Bảng 1: Kết quan trắc định kỳ năm 2022 nước thải trước xử lý QCVN 28:2010/BTN MT KẾT QUẢ TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ THÁNG ĐẦU NĂM 2022 THÁNG CUỐI NĂM 2022 - CỘT A, CMAX=CXK (K=1,2) pH - 7,4 7,92 6,5-8,5 TSS mg/l 24 31 60 COD mg/l 95,3 111,8 60 BOD mg/l 70 70 36 Nitrat mg/l 0,39 0,24 36 Phosphat mg/l 2,5 3,19 7,2 Sulfua mg/l 0,95 1,11 1,2 Amoni mg/l 9,08 13,7 Dầu mỡ ĐTV mg/l 1,5 KPH 12 10 Tổng Coliforms MPN/100ml 5,4 x 104 3,5 x 104 3.000 11 Shigella Vi khuẩn/100ml KPH KPH KPH 12 Salmonella Vi KPH KPH KPH 42 khuẩn/100ml 13 Vibrio cholerae Vi khuẩn/100ml KPH KPH KPH Nước thải sau xử lý Bảng 2: Kết quan trắc định kỳ nước thải sau xử lý QCVN KẾT QUẢ THÔNG SỐ TT ĐƠN VỊ THÁNG THÁNG ĐẦU NĂM CUỐI NĂM 2022 2022 28:2010/BTNMT - CỘT A, CMAX=CXK (K=1,2) pH - 7,85 8,46 6,5-8,5 TSS mg/L 10 20 60 COD mg/L 15,8 15,9 60 BOD mg/L 11 11 36 Nitrat mg/L 15,9 17,5 36 Phosphat mg/L 0,98 1,41 7,2 Sulfua mg/L KPH KPH 1,2 Amoni mg/L 0,39 0,68 Dầu mỡ ĐTV mg/L KPH KPH 12 10 Tổng mg/L

Ngày đăng: 18/07/2023, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w