1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón thúc n p2o5 k2o đến sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng hạt giống của vườn giống gốc cây ba kích (monrinda oficinalis hơ) ở huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

74 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 761,28 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ HÙNG TIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN THÚC N - P2O5K2O ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG CỦA VƯỜN GIỐNG GỐC CÂY BA KÍCH (Monrinda Oficinalis How) Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HĨA - NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC LÊ HÙNG TIẾN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN THÚC N - P2O5K2O ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG HẠT GIỐNG CỦA VƯỜN GIỐNG GỐC CÂY BA KÍCH (Monrinda Oficinalis How) Ở HUYỆN THẠCH THÀNH TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học Cây trồng Mã số: 60620110 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Công Hạnh THANH HÓA - NĂM 2015 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây Ba kích (Morinda officinalis How) thuộc họ cà phê (Rubiaceae) thuốc quý, mọc tự nhiên tán rừng tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Phú Thọ, Quảng Ninh, Thanh Hóa Rễ ba kích chứa hợp chất có tính biệt dược, có tác dụng bổ thận dương, chữa di tinh, tăng cường dẻo dai, mạnh gân cốt, trừ phong thấp, tăng lực người suy nhược thể, tăng cường sức đề kháng thể yếu tố độc hại, chống viêm, hạ huyết áp, tăng cường hoạt động não, giúp ngủ ngon (Đỗ Tất Lợi, 2001; Viện dược liệu, 2004)[16];[28] Do có đặc tính biệt dược nêu trên, ba kích tự nhiên không người dân khai thác cách tự phát để sử dụng làm dược liệu cho bào chế thuốc nước mà xuất nước ngồi Bên cạnh đó, diện tích rừng tự nhiên thường xuyên bị tàn phá làm cho thuốc quí ngày trở nên khan rơi vào tình trạng gần tuyệt chủng Vì vậy, năm 2006, ba kích xếp vào “Danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm” theo Nghị định số 48/2002/NĐ-CP, ngày 22/4/2002, ban hành theo Nghị định số 18/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng (Văn phòng phủ, 2002) [26] Theo qui hoạch tổng thể phát triển dược liệu Việt Nam đến 2020 định hướng đến năm 2030 theo Quyết định 1976/QĐ - TTg ngày 30/10/2013 Thủ tướng Chính phủ, ba kích xác định số 36 thuộc nhóm dược liệu địa nước cần tập trung phát triển qui mô lớn Riêng tỉnh khu vực Bắc Trung bộ, Thanh Hóa Nghệ An, cần tập trung phát triển 10 loài địa (ba kích, diệp hạ châu đắng, đinh lăng, củ mài, hương nhu trắng, ích mẫu, nghệ vàng, quế, sả) với tổng diện tích 3.300 (Văn phịng phủ, 2013)[27] Thực tế cho thấy, khó khăn lớn việc phát triển mở rộng diện tích trồng ba kích địa phương thiếu giống cho trồng hệ số nhân giống ba kích thấp Nhân giống ba kích phương pháp giâm cành, hệ số đạt 0,6 lần/năm, chất lượng giống chưa đảm bảo (Triệu Văn Hùng, 2007)[14] Nhân giống phương pháp nuôi mô tế bào chưa thu kết khả quan hiệu khử trùng mẫu thấp, tỷ lệ mẫu đạt 32,8%, hệ số nhân cao đạt 6,0 chồi/mẫu cấy (He cộng (cs), 2000; Chen cs, 2006) [45];[35] Ở Thanh Hóa, Viện Dược liệu tiến hành nghiên cứu trồng thử nghiệm ba kích từ năm 1998 với mục đích xây dựng vườn giống gốc lấy hạt để nhân giống huyện Bá Thước, Thạch Thành, Như Xuân Đến nay, diện tích vườn giống gốc ba kích cho thu hoạch hạt, suất trung bình đạt 60 kg/ha/năm; suất hạt đạt 15 - 20 kg/ha/năm, tỷ lệ hạt nảy mầm đạt 90%, giống sinh trưởng, phát triển tốt, hệ số nhân giống cao Từ thực tiễn đó, nhân giống ba kích hạt phương pháp phổ biến, áp dụng rộng rãi Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung địa phương khác nước (Nguyễn Chiều cs, 2006; Phạm Xuân Luôn, 2014) [6]; [18] Về mặt lý luận, liều lượng, tỷ lệ bón thúc N - P2O5 - K2O cho vườn giống loại trồng nói chung, ba kích nói riêng, khơng ảnh hưởng đến sinh trưởng, suất hạt mà ảnh hưởng đến chất lượng hạt giống, từ ảnh hưởng đến khả nảy mầm, sinh trưởng giá thành sản xuất giống Xuất phát từ vấn đề nêu trên, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón thúc N - P2O5 - K2O đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng hạt giống vườn giống gốc ba kích (Morinda officinalis How) huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định liều lượng, tỷ lệ bón thúc N - P2O5 - K2O thích hợp cho vườn giống gốc ba kích, tạo sở để bổ sung hồn thiện k thuật sản xuất hạt giống, góp phần phát triển mở rộng diện tích trồng ba kích Thanh Hố 2.2 u cầu 1) Xác định ảnh hưởng lượng bón thúc N - P2O5 - K2O đến sinh trưởng, phát triển vườn giống gốc ba kích 2) Xác định ảnh hưởng lượng bón thúc N - P2O5 - K2O đến suất hiệu sản xuất hạt giống vườn giống gốc ba kích 3) Xác định ảnh hưởng lượng bón thúc N - P2O5 - K2O đến tình hình sinh trưởng giống nhân từ hạt giai đoạn vườn ươm 4) Xác định liều lượng, tỷ lệ bón thúc N - P2O5 - K2O thích hợp cho vườn giống gốc ba kích Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp liệu khoa học k thuật bón N - P2O5 - K2O cho ba kích, đồng thời làm rõ thêm lý luận quản lý dinh dư ng trồng tối thích, vận dụng trường hợp nghiên cứu vườn giống gốc ba kích huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để bổ sung, hoàn thiện k thuật sản xuất hạt giống ba kích, qua góp phần phát triển mở rộng diện tích trồng ba kích huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa địa phương khác có điều kiện tương tự Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lu n dinh dư ng c y tr ng t i thích 1.1.1 inh ng thiết yếu tr ng Cây trồng chuyển đổi lượng ánh sáng mặt trời thành hợp chất hữu thông qua trình quang hợp để tạo sản phẩm có giá trị kinh tế khác loại hạt ngũ cốc, xơ, rau, củ, thực phẩm thức ăn gia súc Để thực chức này, trồng cần cung cấp đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, nước, CO2 O2 chất dinh dư ng dễ tiêu Sự tồn người động vật trái đất phụ thuộc vào hợp chất hữu Điều giải thích trồng động vật (kể người) có có chung số nguyên tố dinh dư ng thiết yếu Tương tự tất sinh vật khác, trồng yêu cầu chất dinh dư ng cho sinh trưởng phát triển chúng Các nguyên tố dinh dư ng có vai trị quan trọng phản ứng sinh hóa tổng hợp chất hữu (hydrat cacbon, protein, chất b o, vitamin…) thơng qua q trình quang hợp Trong l nh vực trồng trọt, cung cấp dinh dư ng cho trồng mức tối thích điều kiện tiên để đạt suất, chất lượng nông sản cao Cây trồng hấp thu nguyên tố dinh dư ng thiết yếu từ nguồn dinh dư ng dự trữ đất nguồn dinh dư ng khác cung cấp thơng qua phân bón (phân khống, phân hữu cơ) từ khơng khí, nước mưa, nước tưới… Hầu hết 90 nguyên tố hóa học tự nhiên có mặt trồng Tuy nhiên số có 16 nguyên tố coi nguyên tố dinh dư ng thiết yếu cho sinh trưởng, phát triển Theo Arnon and Stout (1939) có tiêu chuẩn để nguyên tố hóa học coi nguyên tố dinh dư ng thiết yếu trồng là: (1) Thiếu nguyên tố dinh dư ng làm cho trồng khó hồn thành chu k sống mình; (2) Chỉ khắc phục việc thiếu nguyên tố dinh dư ng cách bổ sung ngun tố dinh dư ng mà không nguyên tố dinh dư ng khác thay được, (3) Nguyên tố dinh dư ng phải tồn dạng dễ tiêu trồng (dẫn theo (dt) FAO, 2006 Fertilizer and plant nutrition bulletin No16) [42] Trong số 16 nguyên tố dinh dư ng thiết yếu, bón (C) oxy (O2) cung cấp từ khí cacbonic (CO2); hydro (H) cung cấp từ nước thông qua phản ứng quang phân ly nước trình quang hợp Cây trồng yêu cầu nguyên tố với số lượng lớn cho việc hình thành hợp chất hữu 13 nguyên tố khác lại gọi nguyên tố dinh dư ng khống chúng trồng hấp thu dạng khoáng Tùy theo yêu cầu trồng, nguyên tố dinh dư ng chia thành nhóm là: dinh dư ng đa lượng: đạm (N), lân (P), kali (K); dinh dư ng trung lượng: canxi (Ca), magie (Mg), lưu hu nh (S) dinh dư ng vi lượng: sắt (Fe), đồng (Cu), kẽm (Zn), mangan (Mn), bo (B), molipden (Mo) clo (Cl) % khối lượng chất xanh trồng tạo thành từ nguyên tố C, H, O, có % tạo thành từ nguyên tố dinh dư ng đa, trung lượng vi lượng Sự khác biệt hàm lượng nguyên tố dinh dư ng đa, trung lượng vi lượng lớn Tỷ lệ tương đối N Mo 10.000 : Nhu cầu Mg gấp 40 lần nhu cầu e Dạng ion trồng hấp thụ 13 nguyên tố dinh dư ng thiết yếu là: N: NH4+ NO3-; P: H2PO4-, HPO42-; K: K+; S: SO42-; Ca: Ca2+; Mg: Mg++; B: H3BO3; H2BO3-; Fe: Fe2+; Mn: Mn2+; Cu: Cu2+; Zn: Zn2+; Mo: MoO42- Cl: Cl- Dinh dư ng dễ tiêu đất trồng hấp thu qua rễ vận chuyển đến lá, từ tham gia phản ứng sinh hóa theo chức nguyên tố Trong cây, hàm lượng N K chiếm khoảng 80% tổng số nguyên tố dinh dư ng khoáng; P, S, Ca Mg chiếm 19%; nguyên tố vi lượng chiếm 1% Hầu hết nguyên tố dinh dư ng trồng hấp thụ thông qua trao đổi ion chủ động bị động với ion tương ứng dung dịch đất Ngoài ra, số nguyên tố dinh dư ng hấp thu dạng phân tử như: axit boric, amino axit, hợp chất dạng chelate lượng nh urê Mặc dù nguồn gốc ion dinh dư ng đất hữu vơ cơ, song trồng hấp thu chúng dạng khoáng (Roy L cs, 1977; Finck, 2006)[48];[43] 1.1.2 hức t số nguyên tố inh ng tr ng thiết yếu 1.1.2.1 Đ N nguyên tố dinh dư ng khoáng chiếm tỷ lệ lớn (2 4% khối lượng chất khô) Trừ loại họ đậu sử dụng N2 khơng khí thơng qua trình cố định đạm, trồng hút N hai dạng NO3và NH4+ N thành phần diệp lục (sắc tố màu xanh lá) N có mặt thành phần tất protein N yếu tố chi phối màu xanh thân cây, chi phối đẻ nhánh, phân cành, lá, tăng trưởng chiều cao, đường kính thân, hoa, hình thành quả, ảnh hưởng đến suất, chất lượng nông sản Sau hút, N vận chuyển đến dạng ion nitrat thông qua hệ thống mạch dẫn thân, khử vùng rễ, sau vận chuyển đến dạng hữu amino axit amide N linh động phần v thân Do N tái vận chuyển từ già non tình trạng thiếu N xảy N vận chuyển từ hạt phát triển Dạng N hữu v chủ yếu amide, amino axit uric NO3- NH4+ không tồn phần v thân Thiếu N, tốc độ sinh trưởng giảm, thấp b , kh ng khiu, đẻ nhánh k m, diện tích giảm mạnh N có mặt thành phần diệp lục Thiếu N có màu vàng úa Hiện tượng vàng thường xuất trước hết già phần gốc trước non phần trì màu xanh N từ già di chuyển non Trong trường hợp thiếu N nghiêm trọng, chuyển màu nâu chết nh hưởng việc bón thừa N r ràng so với thiếu N Bón thừa N dẫn đến k o dài thời k sinh trưởng, q trình chín chậm lại Hàm lượng NH4+ cao dung dịch đất gây độc cho cây, đặc biệt điều kiện pH đất cao Bón thừa N, hàm lượng NH4+ cao, gây độc cho cây, buộc phải hút nhiều nước để giải độc, dẫn đến thân, vươn dài, mềm, che bóng lẫn nhau, hàm lượng nước thân, cao Hàm lượng N hữu hòa tan (axit amin) cao làm cho dễ bị nhiễm sâu, bệnh hại Bón nhiều N, tỷ lệ diệp lục cao, có màu xanh tối lại hấp dẫn sâu bệnh Bón nhiều N, q trình phát triển thân k o dài, trình hình thành hoa, quả, hạt bị chậm lại, thành thục muộn Bón nhiều N, phẩm chất nông sản k m, giá trị sinh học thấp, hàm lượng NO3, hàm lượng nước cao, hàm lượng hydrat cabon thấp (Finck, 2001; Mosier, 2004) [44];[46] 1.1.2.2 Lân Hàm lượng P nhiều so với N K Trong chất khô, hàm lượng P 1/5 - 1/10 so với N Cây hút P dạng orthophosphate (H2PO4 – HPO42-) phụ thuộc vào pH đất Khi pH đất tăng, tỷ lệ tương đối H2PO4 – giảm HPO42- tăng P cần thiết cho sinh trưởng, phân chia tế bào, phát triển chiều dài rễ, thúc đẩy hình thành phát triển hoa, chín sớm P có nhiều hợp chất hữu axit photphoglixeric, axit nucleic, chất dự trữ cao adenozin diphotphat (ADP), adenozin triphotphat (ATP) coenzim (nicotinamit dinucleotit photphat (NADP), lexitin, photpholipid Đây hợp chất quan trọng hoạt động sống Axit photphoglixeric hình thành giai đoạn đầu q trình quang hợp có tác dụng chất khởi động trình quang hợp xanh Axit nuleic nhân bào định việc sinh sôi nảy nở tế bào ADP ATP hợp chất cao cung cấp lượng cho hoạt động sống NADP co-enzim quan trọng làm nhiệm vụ vận chuyển H+ trình khử NO3- thành NH4+ thúc đẩy việc tổng hợp protein Lexitin hợp chất hữu có nhiều hạt, thủy phân cung cấp P vô cơ, nguồn dự trữ thức ăn cần thiết cho trình nảy mầm hạt Photpholipid thành phần quan trọng màng tế bào (membran) có chức bảo vệ cho tế bào chống lại điều kiện bất thuận Ngồi phần nh P vơ nằm dạng orthophosphate, đóng vai trị quan trọng việc hình thành hệ thống đệm tế bào nhờ chuyển hóa ion photphat Sự chuyển hóa cung cấp thêm H+ cho q trình khử NO3- thành NH4+, có lợi cho q trình tổng hợp protein Vì dinh dư ng P có liên quan đến dinh dư ng N P vô nguồn dự trữ cần thiết cho việc tổng hợp P hữu Khác với P đất, P di động xylem tế bào v Trong trường hợp trồng thiếu P, P từ già di chuyển non Thiếu P, sinh trưởng trồng bị đình trệ, đẻ nhánh k m, rễ phát triển chậm, q trình chín chậm lại Việc thiếu hụt P vô lục lạp dẫn đến làm giảm quang hợp Do việc tổng hợp RNA giảm dẫn đến làm giảm trình tổng hợp protein Việc giảm tỷ lệ chồi rễ đặc trưng việc thiếu P thiếu P thường dẫn đến làm giảm sinh trưởng (Finck, 2001)[44] 1.1.2.3 Kali K ngun tố dinh dư ng khống có hàm lượng cao thứ hai sau N Hàm lượng K cao gấp - lần so với P, Ca, Mg S Cây hút K dạng in on K+ Kali linh động tế bào v K chất xúc tác cho hoạt động 60 loại enzym tế bào có liên quan đến 58 Bảng 3.19 Hiệu uả ón K 250 N + 175 P2O5 cho vườn gi ng g c c y a kích Cơng thức Năng Năng Giá trị Chi phí Chi phí Tỷ suất suất hạt suất tăng tăng mua phân tăng lợi (kg/ha) bón K bón K N, P, K bón K nhuận (kg/ha) (1000đ) (1000đ) (1000đ) (VCR) Nền + K2O 12,65 - - 9,240 - - Nền + K2O 14,27 1,62 8,100 10,740 1,500 5,40 Nền + 100 K2O 14,34 1,69 8,450 11,240 2,000 4,23 Nền + 125 K2O 14,38 1,73 8,650 11,740 2,500 3,46 Nền + K2O 14,37 1,72 8,600 12,240 3,000 2,87 3.4 Ảnh hưởng lượng ón thúc N, P2O5, K2O đến tình hình sinh trưởng c y gi ng a kích giai đoạn vườn ươm 3.4.1 Tình hình nảy 34 Ả ầ ủ N Bảng 3.20 Ảnh hưởng lượng ón N 175 P2O5 + 150 K2O đến tình hình nảy mầm hạt gi ng c y a kích Thời gian từ gieo đến … Công thức Thời gian Tỷ lệ nảy Bắt đầu nảy Kết thúc nảy nảy mầm mầm mầm (ngày) mầm (ngày) (ngày) (%) Nền + N 35 60 25 76,33 Nền + 100 N 32 55 22 89,00 Nền + N 31 53 22 89,67 Nền + 200 N 31 53 22 91,67 Nền + N 31 53 22 92,67 - - - 7,9 CV % 59 nh hưởng lượng bón N (0, 100, 0, 200 N) bón 175 P2O5 + 150 K2O đến tình hình nảy mầm hạt giống ba kích trình bày bảng 3.20 cho thấy: Bón N cho vườn giống gốc ba kích ảnh hưởng có lợi đến tình hình mầm hạt So với hạt giống lấy từ công thức khơng bón N, hạt giống lấy từ cơng thức có bón N nảy mầm kết thúc nảy mầm sớm hơn, thời gian nảy mầm ngắn (3 ngày), tỷ lệ nảy mầm cao Tỷ lệ nảy mầm trung bình cơng thức bón N từ 100 – N 90,8%, cao 14.4% so với cơng thức khơng bón N So sánh tỷ lệ nảy mầm cơng thức có bón N cho thấy, tỷ lệ nảy mầm hạt có xu hướng tăng theo lượng N bón Tuy nhiên mức tăng thấp chưa vượt giới hạn sai số thí nghiệm (CV = 7,9 %) 34 Ả ủ P nh hưởng lượng bón P (0, 100, 12 , 17 P 2O5) bón N + K2O đến tình hình nảy mầm hạt giống ba kích trình bày bảng 3.21 Bảng 3.21 Ảnh hưởng lượng ón P 250 N + 150 K2O đến tình hình nảy mầm hạt gi ng c y a kích Thời gian từ gieo đến ngày… Thời gian Công thức Tỷ lệ nảy Bắt đầu nảy Kết thúc nảy nảy mầm mầm mầm (ngày) mầm (ngày) (ngày) (%) Nền + P2O5 39 65 26 71,67 Nền + 100 P2O5 34 56 22 84,33 Nền + 12 P2O5 32 54 22 87,33 Nền + P2O5 32 54 22 90,00 Nền + 17 P2O5 31 53 22 92,67 - - - 9,6 CV % 60 Kết bảng 3.21 cho thấy: tương tự N, bón P cho vườn giống gốc ba kích có ảnh hưởng có lợi đến tình hình mầm hạt, song mức độ ảnh hưởng thể r So với hạt giống lấy từ công thức khơng bón P, hạt giống lấy từ cơng thức có bón P nảy mầm kết thúc nảy mầm sớm hơn, thời gian nảy mầm ngắn (4 ngày), đặc biệt tỷ lệ nảy mầm cao Không bón P, tỷ lệ nảy mầm thấp, đạt 71.67%, khí đó, tỷ lệ nảy mầm trung bình hạt cơng thức bón 100 – 175 P2O5 88, 8%, cao 16.91% so vơi công thức khơng bón So sánh tỷ lệ nảy mầm cơng thức có bón P cho thấy, tỷ lệ nảy mầm hạt có xu hướng tăng theo lượng P bón Chênh lệch tỷ lệ nảy mầm lượng bón thấp (100 P2O5) lượng bón cao (150 175 P2O5) mức 5.67% 8.34 % đáng tin cậy ( CV % = 9,6) 34 Ả ủ K nh hưởng lượng bón K (0, , 100, 12 K2O) bón 250 N + 175 P2O5 đến tình hình nảy mầm hạt giống ba kích trình bày bảng 3.22 Bảng 3.22 Ảnh hưởng lượng ón K 250 N + 175 P2O5 đến tình hình nảy mầm hạt gi ng c y a kích Thời gian từ gieo đến… Cơng thức Thời gian Tỷ lệ nảy Bắt đầu nảy Kết thúc nảy nảy mầm mầm mầm (ngày) mầm (ngày) (ngày) (%) Nền + K2O 34 57 23 80,67 Nền + K2O 31 53 22 89,33 Nền + 100 K2O 31 53 22 90,67 Nền + 12 K2O 31 53 22 91,67 Nền + K2O 31 53 22 92,67 - - - 5,6 CV % 61 Kết bảng 3.22 cho thấy: Bón K cho vườn giống gốc có ảnh hưởng đến tình hình nảy mầm hạt mức độ thấp không r lân So với hạt giống lấy từ cơng thức khơng bón K, hạt giống lấy từ cơng thức có bón K nảy mầm kết thúc nảy mầm sớm hơn, thời gian nảy mầm ngắn (1 ngày) Tỷ lệ nảy mầm hạt cơng thức bón từ 100 -150 K2O trung bình 91.08%, cao 10.41% so với công thức không bón Chênh lệch tỷ lệ nảy mầm lượng bón K thấp, kể so sánh tỷ lệ nảy mầm lượng bón cao (150 K2O) với lượng bón thấp (100 K2O) mức tăng tỷ lệ nảy mầm chưa vượt phạm vi sai số thí nghiệm (CV = 5,6 %) 3.4.2 Tình hình sinh trưởng giống 34 Ả ủ N nh hưởng lượng bón N (0, 100, 0, 200 N) bón 175 P2O5 + 150 K2O đến động thái tăng trưởng chiều cao trình bày bảng 3.23 Bảng 3.23 Ảnh hưởng lượng ón N 175 P2O5 + 150 K2O đến chiều cao c y a kích giai đoạn vườn ươm Công thức Chiều cao (cm) Sau mọc tháng Sau mọc tháng Sau mọc tháng Nền + N 4,03 7,95 10,43 Nền + 100 N 4,32 8,35 11,18 Nền + N 4,38 8,47 11,40 Nền + 200 N 4,43 8,61 11,59 Nền + N 4,47 8,70 11,73 - - 0,44 LSD0.05 62 Kết bảng 3.23 cho thấy: bón N cho vườn giống gốc ba kích có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Tuy nhiên, khác biệt thể r so sánh chiều cao mức bón N với cơng thức khơng bón, cịn mức bón đạm khác nhau, mức chênh lệch nằm phạm vi sai số thí nghiệm Chiều cao k theo d i: tháng, tháng tháng sau mọc cơng thức bón 100 N là: 4.32 cm, 8.3 cm 11.18 cm, tăng 7.12% (0.29 cm); 03% (0.4cm) 7.19% (0.7 cm) so với cơng thức khơng bón N k theo d i, tương ứng Trong đó, tỷ lệ tăng trưởng chiều cao trung bình k theo d i mức bón 150 N so với 100 N; 200N N so với N N so với 200 N mức 2%, ý ngh a mặt thống kê (LSD 0.05 = 0,44 cm) 34 Ả ủ P nh hưởng lượng bón P (0, 100, 125, 150 175 P2O5) bón 250 N + 150 K2O đến động thái tăng trưởng chiều cao trình bày bảng 3.24 Bảng 3.24 Ảnh hưởng lượng ón P 250 N + 150 K2O đến tình hình sinh trưởng c y a kích giai đoạn vườn ươm Công thức Chiều cao (cm) Sau mọc tháng Sau mọc tháng Sau mọc tháng Nền + 0P2O5 3,71 7,21 9,59 Nền + 100P2O5 3,98 7,74 10,30 Nền + 12 P2O5 4,15 8,08 10,80 Nền + 0P2O5 4,29 8,35 11,30 Nền + 17 P2O5 4,47 8,70 11,73 - - 0,69 LSD0.05 Kết bảng 3.24 cho thấy: tương tự N, bón P cho vườn giống gốc có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng giai đoạn vườn 63 ươm, song mức độ r N So với công thức đối chứng khơng bón P, chiều cao cơng thức bón 100 P2O5 thời k tháng, tháng tháng sau mọc tăng 7.37% (0.27 cm); % (0.61 cm) 9.72 % (0.92cm), tương ứng Chênh lệch chiều cao (trung bình k theo d i) mức bón 125 P2O5 so với 100 P2O5; 150 P2O5 so với 125 P2O5 , 175 P2O5 so với 150 P2O5 chưa vượt giới hạn sai khác có ý ngh a mức xác xuất 95 % (LSD 0.05 = 0,69 cm) mức cao, đạt 1.11 cm; 0.82 cm 0.87 cm 34 Ả ủ K nh hưởng lượng bón K (0, 75, 100, 125 150 K2O) bón 250 N + 175 P2O5 đến động thái tăng trưởng chiều cao trình bày bảng 3.25 Bảng 3.25 Ảnh hưởng lượng ón K 250 N + 175 P2O5 đến tình hình sinh trưởng c y a kích giai đoạn vườn ươm Công thức Chiều cao (cm) Sau mọc tháng Sau mọc tháng Sau mọc tháng Nền + K2O 4.02 7.98 10.76 Nền + K2O 4.23 8.32 11.21 Nền + 100 K2O 4.34 8.53 11.46 Nền + 12 K2O 4.44 8.63 11.65 Nền + K2O 4.47 8.70 11.73 - - 0,61 LSD0.05 Kết bảng 3.2 cho thấy: bón K cho vườn giống gốc ba kích có ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng chiều cao giai đoạn vườn ươm, mức độ thấp N P So với đối chứng khơng bón K, chiều cao mức bón 100 K2O tăng trung bình 24% (0.21 cm); 4.34% (0.3 cm) 4.16% (0.4 cm) k theo d i tháng, tháng tháng sau mọc tương ứng Chênh lệch chiều cao cao lượng bón K từ 100 – 150 K2O mức thấp, nằm phạm vi sai số thí nghiệm 64 3.5 Liều lượng, tỷ lệ ón N, P2O5, K2O thích hợp cho vườn gi ng g c c y ba kích Liều lượng, tỷ lệ bón N, P2O5, K2O thích hợp cho vườn giống gốc ba kích xác định sở vận dụng phương trình tương quan bậc suất hạt với lượng bón N, P, K theo công thức Michel Lecompt, 196 (bảng 3.26) Với giá phân bón tại: urê (46%N): 10.000đ/kg, super lân (16% P2O5) 00đ/kg; KCl (60% K2O): 12.000đ/kg; giá hạt giống ba kích 000.000đ/kg, liều lượng, tỷ lệ bón N, P2O5, K2O thích hợp cho vườn giống gốc ba kích xác định cụ thể sau - Lượng bón tối đa k thuật (kg/ha): 180 N + 150 P2O5 + 120 K2O Tỷ lệ bón: : : - Lượng bón tối thích kinh tế (kg/ha): 170 N + 130 P2O5 + 100 K2O Tỷ lệ bón: 17 : 13 : 10 65 KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết lu n 1.1 Đối với vườn giống gốc ba kích năm tuối, trồng đất feralit huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, bón N, P, K có tác dụng thúc đẩy trình sinh trưởng, phát triển tăng suất hạt: Tốc độ tăng trưởng đường kính gốc trung bình mức bón N (100 – 250 N, bón 175P2O5 + 150K2O); P (100 - 175 P2O5, bón 250N + 150 K2O) K (75 – 150 K2O, bón 250 N + 175 P2O5) tăng 5,57% (0,71cm); 3,4% (0,45 cm) 3,7% (0,48 cm); số hoa tăng 34,6% (5,77 hoa); 4,03% (0,88 hoa); 5,52% (1,9 hoa); số tăng 56,3% (5,44 quả), 6,13% (0,86 quả), 19,1% (2,36 quả); suất hạt tăng 53,9% (5,1g/ha), 20,7% (2,45g/ha); 13,3% (1,69 g/ha), so với đối chứng khơng bón N, P, K, tương ứng 1.2 Hiệu suất tăng suất hạt trung bình mức bón N 32,2g hạt/kg N (cao 43,3 g hạt/kg N mức bón 100N); P 18,5 g hạt/kg P2O5 (cao nhất: 23,4 g hạt/kg P2O5 mức bón 100 P2O5); K 15,9 g hạt/kg K2O (cao nhất: 21,6 g hạt/kg K2O mức bón K2O) Tỷ suất lợi nhuận trung bình mức bón N 7,4 (cao nhất: 9,98 mức bón 100 N), P 4,24 (cao ,37 mức bón 100 P2O5); K 3,99 (cao nhất: ,40 mức bón K2O) 1.3 Bón N, P, K cho vườn giống gốc ba kích có ảnh hưởng có lợi đến tình hình nảy mầm hạt sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Mức tăng tỷ lệ nảy mầm tốc độ tăng trưởng chiều cao (trung bình mức bón) N 14,4% 10,01 %, lân 16,91 15,04%, K 10,41% 6,9%, so với công thức đối chứng khơng bón N, P, K, tương ứng 1.4 Liều lượng, tỷ lệ bón N, P, K thích hợp cho vườn giống ba kích, xác định sở phương trình tương quan lượng bón N, P, K với suất hạt là: 180 N + 150 P2O5 + 120 K2O, tỷ lệ bón: : : mức bón tối đa k thuật: 170 N + 130 P2O5 + 100 K2O, tỷ lệ bón 17:13:10 mức bón tối thích kinh tế 66 Đề nghị Ba kích dược liệu quí, nhiên đưa vào trồng trọt thời gian gần đây, kết nghiên cứu k thuật sản xuất ba kích cịn hạn chế Vì vậy, đề nghị cho phổ biến vận dụng thực tiễn sản xuất kết nghiên cứu đề tài luận văn liều lượng, tỷ lệ bón N, P, K, qua tạo sở để mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm bước hoàn thiện k thuật sản xuất ba kích đạt suất, chất lượng, hiệu cao./ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (200 ), ầ Y ọ ổ ề N (theo Quyết định số 17/200 /QĐ-BYT, ngày 01 tháng năm 200 Bộ trưởng Bộ Y tế ) Bộ Y tế (2009), Bộ Y ô 4/ 009/ ề -BY (30/9/ 009) ủ Bộ ẫ V Văn Chi (1997), Nguyễn Chiều (1999), “Nghiên cứu sản xuất giống ba kích từ hạt”, ể í A P - WHO í N , tr.4 , NXB Y học, Hà Nội , số 7, tr.18 Nguyễn Chiều & Lê Thanh Sơn (2002), “Nghiên cứu trồng Ba kích mơ hình gia đình & trang trại”, í ọ , số 10, tr.8 Nguyễn Chiều, Lê Thanh Sơn, Phạm Xuân Ln & Nguyễn Văn Ngót (2006), “Nghiên cứu xây dựng vườn giống Ba kích xây dựng luận chứng kinh tế trồng Ba kích mơ hình vườn gia đình, trang trại”, N ể ô N , Viện Dược liệu, NXB KH&KT, tr.519 - 523 Đường Hồng Dật (2003), Sổ ẫ , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Công Hạnh (1998), N ù L Sơ ộ í , Luận án Tiến s Nông Nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (2000), ọ , NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phạm Văn Hiển, Nguyễn Trần Hy cộng (2008), “Sử dụng công nghệ tế bào thực vật để phục tráng nhân nhanh xây dựng hệ thống sản xuất giống ba kích ngưu tất chất lượng cao bắt nguồn từ invitro”, Cơng trình nghiên cứu khoa học tạo nguồn ngun liệu làm thuốc, tr.342 - 347, Viện Dược liệu 68 11 Phạm Hoàng Hộ (2000), 12 Nguyễn Thị Hoà & Nguyễn Bá Hoạt (2001), ọ 13 ỏ N , tập III, NXB Trẻ ì N 987 - 2000, Viện Dược liệu, NXB KH&KT Nguyễn Bá Hoạt (2001), N ể ể ổ S ộ - Lào Cai, Luận án Tiến s Nông nghiệp, Viện KH&KT Nông nghiệp Việt Nam 14 Triệu Văn Hùng (2007), “Lâm sản gỗ Việt Nam”, ả ỗ N ỗ - Pha II, tr.396 - 399, Nhà xuất Bản đồ Hà Nội 15 Trần Trung Kiên (2009), N , ả , ô ủ ể , ề , e ể ủ ọ N , Luận án Tiến s Nông Nghiệp, Đại học Thái Nguyên 16 Đỗ Tất Lợi (2001), N ị N , tr.303 - 304, NXB KH&KT, Hà Nội 17 Đỗ Tất Lợi, Nguyễn Văn Lan & Nguyễn Văn Thạch (1979), Kỹ ô ậ (dịch từ tài liệu Ban Huấn luyện đào tạo cán dược liệu Trung Quốc), tr.310 - 318, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Xn Ln (2014), K í à ả x ể e , Nhiệm vụ cấp Nhà nước, Trung tâm nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung 19 Lê Chí Tại (199 ), 20 Hồng Minh Tấn & Nguyễn Quang Thạch (1996), Bà ậ , sở y tế Thanh Hố ọ ộ ả í ọ - BVTV, Di truyền giống Trường Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tập (2006), “Danh mục đ thuốc Việt Nam”, 69 í 22 , 11(3), tr.97 - 105 Nguyễn Văn Tập (2007), ẩ ầ ả Nam, Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan Hà Nội, IUCN, Bộ NN & PTNT, IUCN 23 Hoàng Thị Thế cộng (2013), “Quy trình k thuật nhân giống in vitro ba kích (Morinda officenalis How)”, ọ &P 24 ể , 11(3), tr.285 – 292 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ (2006), Q ậ ả x 25 íK ộ ì ỹ V Châu Tuấn, Hu nh Minh Tư (2010), “Nghiên cứu nhân giống ba kích (Morinda officinalis How) phương pháp ni cấy mơ”, íK 26 ọ ô , Đại học Đà N ng, (40), tr.1 – Văn phịng phủ (2002), “Quy định danh mục thực vật, động vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ”, N 48/ 00 /NĐ- P 27 ổ ủ 30 ể ị 00 Văn phịng phủ (2013), Q í ị ị 97 /QĐ - ủ ủ ề ể 0 ị 030 28 Viện Dược Liệu (2004), Cây ộ ậ Nam, tập 1, tr.101 - 106, NXB KH&KT 29 Viện Dược liệu (200 ), Kỹ ậ ậ , NXB Nông nghiệp , tr.23 - 30, NXB Nông nghiệp 30 Viện Dược liệu (2013), Kỹ 31 Vũ Hữu Yêm (199 ), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 32 Borlaug, N.E 1997 Quoted in IFA/UNEP, ed Mineral fertilizer use 70 and the environment Paris, IFA 51 pp 33 Brady, N.C & Weil, R.R 1996 The nature and properties of soils 11th edition London, Prentice Hall Internationa 34 Bruulsema, T.W, Fixen, P.E & Snyder, C.S 2004 Fertiliser nutrient recovery in sustainable cropping systems Better crops with plant food, No 4, pp 15–17, Norcross, USA, PPI 35 Chen W, Xu L., Li and Li K (2006), “Tissue culture and rapid propagation of Morinda officinalis How”, Plant Physilogy Comunication, 42(3), pp.475 36 Cooke, G.W 1982 Fetilizing for maximum yield 3rd edition London, Granada 465 pp Darmody, R.G & Peck, T.R 1993 Soil organic matter changes through time at the University of Illinois Morrow Plots USA, Department of Agronomy, University of Illinois at Urbana-Champaign 37 Cooke, G.W 1982 Fertilizing for maximum yield 3rd edition London, Granada 465 pp 38 Dobermann, A & Witt, C 2004 The evolution of site-specific nutrient management in irrigated rice systems of Asia In A Dobermann, C Witt & D Dawe, eds Increasing productivity of intensive rice systems through site-specific nutrient management , pp 75– Los Banos, Philippines, International Rice Research Institute 39 ELLIS G P; WEST G B (1956), Progress in Medicinal Chemistry 10, J Pharm Soc Japan, 76, pp.154-157 40 Fairhurst, T & Witt, C 2002 A practical guide to nutrient management PPI/PPIC/IRRI, Singapore FAO 1980 Soil and plant testing as a basis of fertilizer recommendations Soils Bulletin No 38/2 Rome 100 pp 41 Fairhurst, T & Witt, C 2002 A practical guide to nutrient 71 management PPI/PPIC/IRRI, Singapore 42 FAO, 2006 Fertilizer and plant nutrition, bulletin No16 43 Finck, A 2006 Soil nutrient management for plant growth In B Warkentin, ed Footprints in the soil IUSS Monograph The Netherlands, Elsevier (in press) 44 Finck, A 2001 Fertilizers and their effective use In: World fertilizer use manual IFA (available at http://www.fertilizer.org) 45 Kant, S & Kafkafi, U 2002 Potassium and abiotic stresses in plants In N.S Pasricha & S.K Bansal, eds Potassium for sustainable crop production , pp 233–251 Gurgaon, India, Potash Research Institute of India and International Potash Institute 46 Mosier, A.R., Syers, J.K & Freney, J.R 2004 Nitrogen fertilizer: an essential component of increased food, feed, and fibre production In A.R Mosier, K Syers & J.R Freney,eds Agriculture and the nitrogen cycle Washington, DC, Island Press 291 pp 47 Reema F Tayyem, Dennis D Heath, Wael K Al-Delaimy, and Cheryl L Rock (2006), Curcumin Content of Turmeric and Curry Powders, NUTRITION AND CANCER, Lawrence Erlbaum Associates, Inc., 55(2), pp.126 – 131 48 Roy L 1977 Donahue; Raymond W Miler; John C Shikluma Soils An introduction to soils and plant growth Prentice - Hall, Inc., Enlewood Cliffs, New Jersey 07632 49 Sarkar, A.K 2000 Long term effects of fertilisers, manure and amendment on crop production and soil fertility Technical Bulletin No 2/2000 Ranchi, India, Birsa Agricultural University 57 pp 50 Smaling, E.M.A 1993 Soil nutrient depletion in Sub-Saharan Africa In H van Reulen & W H Prins, eds The role of plant nutrients for sustainable food crop production in Sub-Saharan frica.Leidschendan, 72 The Netherlands 51 Stewart, M 2002 Balanced fertilisation and the environment Crop nutrients and the environment(available at www.ppi far.org) 52 Tandon, H.L.S & Ranganathan, V.1988 Fertiliser management in plantation crops In H.L.S Tandon, ed Fe rtiliser management in plantation crops , pp 26–60 New Delhi, Fertiliser Development and Consultation Organisation 53 Tisdale, S.L., Nelson, W.L & Beaton, J.D 1985 Soil fertility and fertilisers 4th Edition New York, USA, Macmillan Publishing Company 754 pp 54 Vlek, P.L.G & Vielhauer, K 1994 Nutrient management strategies in stressed environments In S.M Virmani, J.C Katyal, H Eswaran & I.P Abrol , eds Stressed ecosystems and sustainable agriculture , pp 203–229 New Delhi, Oxford and IBH 55 Von Uexkull, H.R & Mutert, E 1993 Principles of balanced fertilisation In: Proc regional seminar on fertilisation and the environment , pp 17–31 Bangkok, FADINAP

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w