Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón phân chuyên thúc đầu trâu npk (1866 te) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa bắc thịnh, vụ xuân 2019 tại xã quảng nhân, huyện quảng xương , tỉnh thanh hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
1,66 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGUYỄN TRUNG KIÊN BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG BÓN PHÂN CHUYÊN THÚC ĐẦU TRÂU NPK (18:6:6 + TE) ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA BẮC THỊNH, VỤ XUÂN 2019 TẠI XÃ QUẢNG NHÂN, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG , TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hóa, tháng năm 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG BÓN PHÂN CHUYÊN THÚC ĐẦU TRÂU NPK (18.6.6 + TE) ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA BẮC THỊNH, VỤ XUÂN 2019 TẠI XÃ QUẢNG NHÂN, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Trung Kiên Lớp: ĐHNH K20B – Hệ quy Khóa: 2017 - 2019 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Hải Hà Thanh Hóa, tháng năm 2019 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: 2.1 Đặc điểm sinh thái, nhu cầu dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân cho lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái 2.1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng cho lúa 2.1.3 Kỹ thuật bón phân cho lúa 2.1.4 Vấn đề bón phân cân đối trồng lúa 11 2.2 Dinh dƣỡng chế hấp thu dinh dƣỡng trồng 12 2.2.1 Hấp thu dinh dƣỡng từ đất 13 2.2.2 Phân bón chế hấp thu phân bón 14 2.2.3 Những kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật cho giống lúa tẻ khác 16 PHẦN 18 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: giống lúa Bắc Thịnh 18 3.1.1 Nguồn gốc: 18 3.1.2 Đặc tính nơng học: 18 3.1.3 Chất lƣợng gạo: 18 3.1.4 Tính chống chịu: 18 3.1.5 Khả thích ứng: 19 3.2 Vật liệu nghiên cứu: 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.5.2 Chỉ tiêu nghiên cứu phƣơng pháp theo dõi tiêu 21 3.6.Quy trình kỹ thuật thực thí nghiệm: 22 3.6.1.Thời vụ gieo cấy: 22 3.6.2 Mật độ cấy: Mật độ cấy: 45 khóm/m2; - dảnh/khóm 22 3.6.3 Lƣợng phân bón: theo cơng thức thí nghiệm 22 3.6.4 Quản lý đồng ruộng: 22 3.6.5.Phòng trừ sâu bệnh: 23 3.7 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Ảnh hƣởng lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 24 4.1.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân chuyên thúc Đầu trâu NPK (18.6.6 + TE) đến giai đoạn sinh trƣởng, phát triển giống lúa Bắc Thịnh vụ Xuân 2019 24 4.1.2 Ảnh hƣởng lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 25 4.1.3 Ảnh hƣởng lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến động thái đẻ nhánh giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 26 4.1.4 Ảnh hƣởng lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến động thái giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 27 4.2 Ảnh hƣởng lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến khả chống chịu sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 28 4.2.1 Sâu hại 28 4.2.2.Bệnh hại: 29 4.3 Ảnh hƣởng lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6+TE) đến suất giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 30 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến yếu tố cấu thành suất giống lúa Bắc Thịnh 30 Hình 4.3 Năng suất giống lúa Bắc Thịnh liều lƣợng phân bón khác vụ Xuân năm 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 31 4.4 Hiệu kinh tế việc bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) cho giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa 32 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Đề nghị: 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 38 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thời gian sinh trƣởng giống lúa Bắc thịnh (ngày ) 24 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón thúc Đầu trâu NPK (18.6.6 + TE) đến tăng trƣởng chiều cao giống lúa Bắc thịnh 25 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón thúc Đầu trâu NPK (18.6.6 + TE) đến động thái đẻ nhánh giống lúa Bắc thịnh 26 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến động thái giống lúa Bắc Thịnh vụ Xuân 2019 27 Bảng 4.5 Tình hình phát sinh, phát triển số loại sâu, bệnh hại giống Bắc thịnh 28 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) đến yếu tố cấu thành suất giống lúa Bắc Thịnh 30 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế việc bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) cho giống lúa Bắc Thịnh 33 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa) loại lƣơng thực chủ yếu giới, có vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế vấn đề an ninh lƣơng thực Lúa đƣợc trồng rộng khắp từ 30o vĩ Nam đến 40o vĩ bắc Diện tích trồng lúa chiếm khoảng 10% diện tích giống trồng giới, chủ yếu nƣớc châu Á (trên 90%) Lúa gạo nguồn lƣơng thực quan trọng cho khoảng 65% dân số giới nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu châu Á Sản xuất lúa gạo năm vừa qua Việt Nam có đóng góp to lớn cho việc đảm bảo an ninh lƣơng thực Quốc gia tham gia xuất Việc du nhập chọn tạo nhiều giống lúa có tiềm năng suất cao chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực thực phẩm cho nhân dân nƣớc cải thiện đáng kể kinh tế nông hộ Xã Quảng Nhân xã đồng ven biển huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa có tổng dân số 7500 ngƣời 1750 hộ đƣợc chia thành thôn Xã có tổng diện tích đất tự nhiên 668 ha, đất nơng nghiệp 390 Đất sản xuất nông nghiệp đƣợc sử dụng để canh tác nhiều trồng khác diện tích chủ yếu dành cho sản xuất lúa Những năm qua, xã Quảng Nhân nói riêng nhiều địa phƣơng địa bàn huyện có nhiều sách hỗ trợ nhằm khuyến khích nơng dân sản xuất nơng nghiệp nhƣ: Chính sách đổi điền dồn thửa, sách chuyển đổi cấu trồng, sách hỗ trợ sản xuất vụ đông, hỗ trợ mua máy gặt, máy cấy, hỗ trợ mơ hình sản xuất theo nghị số 16 tái cấu ngành nông nghiệp UBND tỉnh Thanh Hóa tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất ngƣời dân Bên cạnh đó, số hộ đẩy mạnh biện pháp thâm canh nhƣ tăng cƣờng lƣợng phân bón, áp dụng tiến kỹ thuật nhƣ: Mật độ cấy, công tác bảo vệ thực vật, song nghiên cứu mối liên quan kỹ thuật bón phân với giống lúa, mùa vụ dịch hại chủ yếu chƣa đƣợc quan tâm cách đầy đủ Thực tế nhiều hộ trồng lúa xã mong muốn đƣợc tăng suất lên cao nên nâng lƣợng phân bón lên cao Tuy nhiên suất thu đƣợc tăng không đáng kể, đồng thời tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh mạnh khiến cho cơng việc phịng trừ trở nên nan giải, đẩy chi phí phịng trừ diện tích trồng lúa tăng lên Giống lúa Bắc Thịnh (còn gọi Thuần Việt 2) giống lúa đƣợc chọn tạo từ tổ hợp lai MS4 Hƣơng thơm số 1, Công ty Giống trồng Bắc Trung Trung tâm nghiên cứu ứng dụng KHKT Giống trồng nơng nghiệp Thanh Hóa hợp tác nghiên cứu chuyển giao sản xuất Bắt đầu chọn tạo từ năm 2006, giống Bắc Thịnh tiếp tục đƣợc khảo nghiệm qua vụ sản xuất hai năm 2012 2013, sản xuất thử năm 2014, đƣợc công nhận đƣa vào sản xuất đại trà từ 2015 Để xác định đƣợc mối quan hệ kỹ thuật bón phân với sinh trƣởng, phát triển suất, hiệu kinh tế giống lúa Bắc Thịnh xã Quảng Nhân, tiến hành đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón chuyên thúc Đầu trâu NPK (18.6.6 + TE) đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa Bắc Thịnh vụ xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích Xác định đƣợc liều lƣợng phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) thích hợp cho sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa Bắc Thịnh vụ Xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa” 1.2.2 Yêu cầu - Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) đến sinh trƣởng, phát triển yếu tố cấu thành suất giống lúa Bắc Thịnh vụ Xuân 2019 xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa - Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa Bắc Thịnh vụ Xuân 2019 - Xác định đƣợc hiệu bón phân chuyên thúc cho lúa Bắc Thịnh mức bón khác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: 1.3.1 Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ lý luận, nhu cầu dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân thúc cho lúa, vận dụng điều kiện cụ thể xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo áp dụng quy trình bón phân cho lúa, góp phần tăng suất, chất lƣợng phát triển lúa bền vững xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng địa bàn khác có điều kiện sản xuất tƣơng tự PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái, nhu cầu dinh dưỡng kỹ thuật bón phân cho lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái a Điều kiện đất đai, địa hình Đối với lúa nƣớc: Lúa đƣợc gieo cấy hầu hết nhóm loại đất biến động theo thứ tự sau: Đất phù sa, đất glây, đất mặn, đất phèn, đất biển đổi, đất cát biển, đất xám, đất đỏ Nhƣng muốn lúa có suất cao đất trồng cần đáp ứng số yêu cầu sau: - Địa hình phẳng, thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nặng - Hàm lƣợng dinh dƣỡng N, P, K tổng số - Độ pH từ 4,5 đến - Độ mặn < 0,5% tổng số muối tan Đối với lúa cạn: Ngoài tiêu pH, tổng số muối tan có yêu cầu nhƣ lúa nƣớc Lúa cạn (gieo thẳng) cần đất nhẹ hơn, đất có thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nhẹ, độ dốc 2, ngƣời nơng dân n tâm đầu tƣ sản xuất Kết nghiên cứu hiệu kinh tế giống lúa Bắc thịnh với mức bón phân thúc chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) khác đƣợc trình bày theo bảng 4.7 Qua bảng 4.7 cho thấy: chi phí khác công thức nhƣ nhau, khác chi phí đầu tƣ cho phân bón thúc, nhƣng cho hiệu kinh tế khác nhau: 32 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế việc bón phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 + TE) cho giống lúa Bắc Thịnh Chỉ tiêu Năng suất lúa (tạ/ha) Chênh lệch suất so với đối chứng (tạ/ha) Chi phí phân bón cho cơng thức (nghìn đồng/ha) Chênh lệch tiền mua phân bón so với đối chứng (nghìn đồng/ha) Giá trị sản phẩm thu đƣợc (nghìn đồng/ha) Chênh lệch giá trị sản phẩm so với đối chứng (nghìn đồng/ha) MBCR (lần) Hiệu đồng vốn (lần) CT1 65 Công thức CT2 CT3 71 76 CT4 73 11 9300 7800 8400 9000 -1500 -900 -300 45.500 48.300 53.200 51.100 4.200 7.700 5.600 4,89 2,8 6,19 8,5 6,33 18,7 5,67 Ghi chú: Giá kg phân chuyên lót chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE)là 9000đ/kg; Giá kg phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) 12.000 đ/kg;chuyên thúc đòng Đầu trâu (15.5.20 TE)/ha 14.000đồng/kg;giá phân chuyên thúc Tiến nông12.2.12+ TE 7500/kg; giá kg thóc 7000 đ/kg (mua ~ 1,2 lần so với giá lúa Thái xuyên 11, BTR225 6000đ/kg) - Ở công thức II, mức đầu tƣ thấp đối chứng 1.500.000 nghìn đồng, mức suất thu đƣợc cao đối chứng 2,8 tạ/ha, tổng thu đạt 48.300.000 đồng, chênh lệch giá trị sản phẩm so với công thức đối chứng lên tới 4.200.000đồng Tuy nhiên chi phí vốn đầu tƣ mức trung bình, 2,8 lần số MBCR công thức lớn Công thức phù hợp với phần lớn hộ nông dân sản xuất lúa - Ở công thức III IV với mức đầu tƣ phân bón cao, suất lúa tăng rõ rệt so với đối chứng, tổng thu nhập tăng cao từ 53.200.000đ/ha công thức III, đạt 51.100.000đ/ha công thức IV Tuy nhiên công thức IV chi phí phân bón lên tới 9.000.000đ, hiệu đồng vốn giảm đạt 5,67 lần so 33 với cơng thức III (6,33 lần) Vì khuyến cáo với giống lúa Bắc thịnh vụ Xuân 2019 đồng đất xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng cơng thức III có lãi cao Nếu điều kiện nông dân dồi vốn sử dụng cơng thức II III MBCR công thức lớn 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Trong điều kiện đất đai khí hậu xã Quảng Nhân, huyện Quảng Xƣơng, với giống lúa Bắc thịnh nên sử dụng mức phân bón 300 kg/ha phân chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE) bón 250- 300kg/ha phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE), suất đạt từ 69 - 76 tạ/ha - Bón phân phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) cho giống lúa Bắc thịnh đạt cao mức phân bón 300 kg/ha phân chuyên lót Đầu trâu NPK (5.12.2 TE) bón 300kg/ha phân chuyên thúc Đầu trâu (18.6.6 TE) cho hiệu kinh tế cao nhất, MBCR lớn 2, lãi tăng so với đối chứng từ 7.700.000đ/ha 5.2 Đề nghị Kết nghiên cứu vụ, cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu vụ chân đất khác để có kết cính xác 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang ( 2001), “ Nguồn tài nguyên di truyền lúa”, lúa Việt Nam kỷ 20, tập I, Tr.117-172, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp ( 1980), Cây lúa Việt Nam, NXB khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Doanh Nghiệp Tiến Nơng Thanh Hóa (2008) Báo cáo kết nghiên cứu khảo nghiệm hiệu lực phân bón N:P:K: Si – 6:8:4:8 chứa Silic dạng lỏng lúa số loại đất tinh Thanh Hóa vụ mùa năm 2008 Nguyễn Văn Hoan Hướng dẫn kỹ thuật thâm canh giống chuyên Mùa suất cao NXb Nông nghiệp, Hà Nội, 2007 Bùi Thị Hiền cộng (2005) Báo cáo kết qu kh o nghiệm phân bón r Silica lúa số loại đất miền b c Việt Nam năm 2005 Trung tâm nghiên cứu ứng dụng chế phẩm nơng hóa – Viện Nơng Hóa Thổ Nhƣỡng Nguyễn Văn Luật (2007), Lúa thơm đặc sản Việt Nam tập đoàn lúa địa Tạp chí khoa học nơng nghiệp, Bộ Nông nghiệp PTNT, số 3, trang 3-6 Vũ Văn Liết (2008), Giáo trình Quỹ gen b o tồn quỹ gen Học viện Nông nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Quỳnh ( 2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền B c Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Lê Vĩnh Thảo ( chủ biên), Bùi Chí Bửu, Nguyễn Văn Vƣơng ( 2004), Các giống lúa đặc s n, giống lúa chất lượng cao kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Vĩnh Thảo , Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Xuân Dũng, 2007 Nghiên cứu phát triển số giống luá đặc s n cho số vùng sinh thái Việt Nam Tạp chí KH&CN nơng nghiệp Việt Nam, số 2/2007 11 Cao Kỳ Sơn, Phạm Ngọc Tuấn (2006) Hiệu qu s dụng phân Silica lúa Việt Nam Tạp chí khoa học cơng nghệ Bộ NN&PTNT số 23 tháng 12 năm 2006 tr 88 – 92 36 Tài liệu internet 12.http://tailieu.vn/doc/giongluanepcam 13.http://www vnua.edu.vn/giongluanepcam 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM 38 39