Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón chuyên thúc tiến nông npksi (12 3 10 2) đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa thái xuyên 111 vụ xuân 2019, tại xã quảng phong, huyện quảng xươ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGUYỄN XUÂN HÙNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNGPHÂN BĨN CHUN THÚC TIẾN NƠNG NPKSi (12-3-10-2) ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THÁI XUYÊN 111 VỤ XUÂN 2019, TẠI XÃ QUẢNG PHONG, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Nơng học Thanh Hóa, tháng năm 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Nông học NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN BĨN CHUN THÚC TIẾN NƠNG NPKSi (12-3-10-2) ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA THÁI XUYÊN 111 VỤ XUÂN 2019, TẠI XÃ QUẢNG PHONG, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG, TỈNH THANH HÓA Ngƣời thực hiện: Nguyễn Xuân Hùng Lớp: Đại học Nông học K20B LT từ CĐ Khóa: 2017 - 2019 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Phùng Thị Tuyết Mai Thanh Hóa, tháng năm 2019 LỜI CẢM ƠN! Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp vừu qua, cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình Thầy giáo, bạn bè, ngƣời thân quan đơn vị Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên khoa Nông – Lâm - Ngƣ nghiệp, Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo hội tạo điều kiện thuận lợi cho tiến hành hồn thành đề tài nghiên cứu Chân thành cảm ơn Đảng uỷ, quyền, đồn thể nhân dân xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, Thanh Hóa tạo thời gian, cung cấp số liệu, nghiên cứu thực tế, gặp gỡ hộ sản xuất để góp phần vào thực hiện, hoàn thiện đề tài nghiên cứu Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến ThS Phùng Thị Tuyết Mai ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ động viên tơi nhiều q trình thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời thân, bạn bè, ngƣời sát cánh động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Xuân Hùng i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái, dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân cho lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái lúa 2.1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng lúa 2.1.3 Kỹ thuật bón phân cho lúa 12 2.3 Một số kết nghiên cứu quản lý dinh dƣỡng tổng hợp cho lúa giới Việt Nam 13 2.3.1 Một số kết nghiên cứu giới 13 2.3.2 Một số kết nghiêm cứu Việt Nam 15 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 3.2 Nội dung nghiên cứu 18 3.3 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 18 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.4.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 3.4.2 Phƣơng pháp thí nghiệm đồng ruộng 18 3.4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 19 3.4.2.3 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 21 3.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 ii 4.1 Tình hình sản xuất lúa tình hình sử dụng phân bón cho lúa năm 2016 đến 2018 xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 25 4.1.1 Tình hình sản xuất lúa xã Quảng Phong năm gần 25 4.1.2 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa xã Quảng Phong 27 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc NPKSi (12-3-10-2) Tiến Nơng đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa Thái Xuyên 111, vụ xuân 2019 xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 27 4.2.1 Các giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống lúa Thái Xuyên 111 27 4.2.2 Tăng trƣởng chiều cao giống lúa Thái Xuyên 111 29 4.2.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa Thái Xuyên 111 30 4.2.4 Động thái giống lúa Thái Xuyên 111 32 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến sâu, bệnh hại lúa Thái Xuyên 111 33 4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) yếu tố cấu thành suất giống lúa Thái Xuyên 111 35 4.5 Nghiên cứu hiệu việc bón phân chun thúc Tiến Nơng NPKSi (123-10-2) mức bón khác cho giống lúa Thái Xuyên 111 vụ xuân 2019, xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 36 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CƠNG THÍ NGHIỆM 41 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Lƣợng dinh dƣỡng lấy để tạo thóc 12 Bảng 4.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa năm gần 26 Bảng 4.2 Thời gian sinh trƣởng giống lúa Thái Xuyên 111 28 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) đến tăng trƣởng chiều cao giống lúa Thái Xuyên 111 29 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) đến khả đẻ nhánh giống lúa Thái Xuyên 111 31 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) đến khả giống lúa Thái Xuyên 111 33 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa Thái Xuyên 111 34 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-310-2) Các yếu tố cấu thành suất, suất giống lúa Thái Xuyên 111 35 Bảng 4.8 Hiệu việc bón phân chuyên thúc Tiến nơng NPKSi (12-3-102) mức bón khác cho giống lúa Thái Xuyên 111 37 iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa) loại lƣơng thực chủ yếu giới, có vai trò quan trọng lĩnh vực kinh tế vấn đề an ninh lƣơng thực Lúa đƣợc trồng rộng khắp từ 30o vĩ Nam đến 40o vĩ Bắc Diện tích trồng lúa chiếm khoảng 10% diện tích giống trồng giới, chủ yếu nƣớc châu Á (chiếm 90%) Lúa gạo nguồn lƣơng thực quan trọng cho khoảng 65% dân số giới nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu châu Á Sản xuất lúa gạo năm vừa qua Việt Nam có đóng góp to lớn cho việc đảm bảo an ninh lƣơng thực Quốc gia tham gia xuất Việc du nhập chọn tạo nhiều giống lúa có tiềm năng suất cao chất lƣợng tốt đáp ứng đƣợc nhu cầu lƣơng thực thực phẩm cho nhân dân nƣớc cải thiện đáng kể kinh tế nông hộ Quảng Phong xã nơng nghiệp nơng, có đƣờng Quốc lộ 1A chạy qua, cách Thành phố Thanh Hoá km phía nam, nằm trung tâm huyện Quảng Xƣơng Tồn xã có tổng diện tích tự nhiên 741,23 ha, diện tích đất nơng nghiệp 458,2 chiếm 62,82%, lại đất ở, đất xây dựng, đất giao thông, thuỷ lợi, đất chuyên dụng khác số đất chƣa sử dụng Trong kỹ thuật thâm canh canh tăng suất trồng nói chung lúa nói riêng, ngồi yếu tố giống tiền đề phân bón, kỹ thuật, thủy lợi, thuốc bảo vệ thực vật yếu tố quan trọng góp phần đáng kể việc tăng suất Trong phân bón có vai trị quan trọng cung cấp chất dinh dƣỡng cần thiết cho lúa sinh trƣởng, phát triển đạt suất cao Tuy nhiên, tập quán canh tác lâu đời nên hầu hết nông dân, trọng lạm dụng thông qua sử dụng phân đơn nhƣN, P, K mà chƣa ý đến yếu tố trung, vi lƣợng nhƣ Ca, Mg, S, Mo, Cu, Zn, Mn, B, Si Do đó, phần hạn chế suất trồng chƣa cải tạo đƣợc độ phì đất canh tác Trƣớc tình hình nhiều chế phẩm phân tổng hợp đời, phân bón tổng hợp Tiến Nơng đƣợc khuyến cáo sử dụng nhiều địa phƣơng Để xác định đƣợc mối quan hệ kỹ thuật bón phân với hiệu kinh tế giống lúa Thái Xuyên 111 xã Quảng Phong, thực đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thái Xuyên 111, vụ xuân 2019 xã Quảng Phong, huyện Quảng Xương, Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, u cầu 1.2.1 Mục đích Xác định đƣợc liều lƣợng phân chuyên thúc NPKSi (12-3-10-2)Tiến Nơng thích hợp cho giống lúa Thái Xun 111, làm sở hồn thiện bón phân, góp phần nâng cao hiệu sản xuất lúa xã Quảng Phong địa phƣơng khác có điều kiện tƣơng tự 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá đƣợc tình hình sử dụng phân bón cho lúa xã Quảng Phong năm gần - Xác định đƣợc ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc NPKSi (12-3-10-2)Tiến Nông đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa Thái Xuyên 111, vụ xuân 2019 xã Quảng Phong - Xác định đƣợc ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc NPKSi (12-3-10-2)Tiến Nơng đến tình hình sâu, bệnh hại giống lúa Thái Xuyên 111, vụ xuân 2019 - Xác định đƣợc ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc NPKSi (12-3-10-2)Tiến Nơng đến yếu tố cấu thành suất suất lúa Thái Xuyên 111, vụ xuân 2019 - Xác định đƣợc hiệu phân bón chun thúc NPKSi (12-3-102)Tiến Nơng cho lúa Thái Xuyên 111 mức bón khác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ lý luận, nhu cầu dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân chuyên thúc cho lúa, vận dụng điều kiện cụ thể xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở phổ biến, khuyến cáo áp dụng quy trình bón phân cho lúa, góp phần tăng suất, chất lƣợng phát triển lúa bền vững xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng địa bàn khác có điều kiện sản xuất tƣơng tự PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái, dinh dƣỡng kỹ thuật bón phân cho lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái lúa Khí hậu thời tiết yếu tố quan trọng điều kiện sinh thái có ảnh hƣởng lớn thƣờng xuyên đến trình sinh trƣởng, phát triển lúa Cây lúa có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới nên khí hậu nhiệt đới nóng ẩm nƣớc ta nhìn chung phù hợp với sinh trƣởng phát triển Trên đồng ruộng lúa chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố ngoại cảnh 2.1.1.1 Nhiệt độ Để hồn thành chu kỳ sống, lúa địi hỏi lƣợng nhiệt 2500 4500 C, giống ngắn ngày yêu cầu T0 2500 - 30000C, giống dài ngày yêu cầu T0 4000 - 45000C Trong trình sinh trƣởng, gặp nhiệt độ cao lúa đạt đƣợc tổng nhiệt độ cần thiết hoa chín sớm hơn, rút ngắn thời gian sinh trƣởng, gặp điều kiện nhiệt độ thấp, kết ngƣợc lại Do biến động nhiệt độ lớn nên thời gian sinh trƣởng giống lúa dễ biến động theo nhiệt độ hàng năm theo thời vụ cấy sơm hay muộn Vì tùy theo dự báo thời tiết hàng năm mà điều chỉnh thời vụ gieo cấy cho phù hợp, tránh tình trạng lúa trổ q sớm muộn làm ảnh hƣởng đến suất Trong vụ mùa, điều kiện nhiệt độ tƣơng đối ổn định nên thời gian sinh trƣởng giống lúa mùa thƣờng thay đổi Các thời kỳ sinh trƣởng khác yêu cầu nhiệt độ lúa khác nhau: * Thời kỳ nảy mầm: - Nhiệt độ thích hợp q trình nẩy mầm 30 - 35oC - Ngƣỡng nhiệt độ giới hạn thấp 10-120C, thấp lúa nảy mầm đƣợc - Nhiệt độ cao 400C khơng có lợi cho q trình nẩy mầm phát triển mầm * Thời kỳ mạ: - Nhiệt độ thích hợp cho mạ phát triển 25 - 30oC - Vụ mùa mạ sinh trƣởng tốt mạ không bị ảnh hƣởng yếu tố thời tiết; * Thời kỳ đẻ nhánh, làm đòng: - Sau cấy, lúa bƣớc vào thời kỳ bén rễ hồi xanh bắt đầu đẻ nhánh - Nhiệt độ thích hợp 25-32oC - Nhiệt độ thấp dƣới 100C hay cao 38oC không thuận lợi cho việc đẻ nhánh, làm đòng lúa - Thời kỳ làm địng lúa vụ mùa nói chung nhiệt độ thuận lợi cho q trình làm đốt làm địng * Thời kỳ trỗ bông, làm hạt: - Đây thời kỳ lúa mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh, nhiệt độ Thời kỳ yêu cầu nhiệt độ tốt từ 28-30oC,đối với lúa vụ mùa cần phải cấu sớm thời vụ phải cấy song trƣớc ngày 20/6(dƣơng lịch) để lúa làm đòng vào khoảng 20 - 25/8, tránh đƣợc lứa sâu lứa 5, lứa nâu ,rày lƣng trắng cuối vụ, không bị mƣa bão đầu vụ thu hoạch vào ngƣỡng 10 - 15/9 thời gian lý tƣởng cho lúa làm đòng, trổ thu hoạch tránh đƣợc lụt, bão - Thời kỳ hoa làm hạt yêu cầu nhiệt độ thích hợp 28-300C Vì nên ý bố trí thời vụ thích hợp để lúa hoa làm hạt vào thời kỳ thuận lợi Ở tỉnh miền Trung miền Nam nhiệt độ cao nên yêu cầu thời vụ không nghiêm ngặt nhƣ miền Bắc gieo cấy nhiều vụ năm 2.1.1.2 Nước - Cây lúa cần nƣớc ƣa nƣớc điển hình Nƣớc thành phần chủ yếu lúa, điều kiện để thực q trình sinh lý cây, ngồi cịn điều kiện ngoại cảnh thiếu đƣợc lúa Nƣớc yếu tố quan trọng điều hịa tiểu khí hậu ruộng lúa nhờ có nhiệt dung lớn Lúa trồng ƣa điều kiện ngập nƣớc, nƣớc làm hòa tan chất dinh dƣỡng cho lúa hút đƣợc dễ dàng, làm giảm nồng độ muối phèn, chất độc hạn chế cỏ dại Lúa đòi hỏi lƣợng nƣớc lớn, theo Smith hệ số thoát nƣớc lúa 710, lúa mì 530 ngơ 368 Theo Goutchin để tạo đƣợc đơn vị thân lúa cần 400-500 đơn vị nƣớc, để tạo kg hạt cần 300-500 kg nƣớc - Yêu cầu lƣợng mƣa 900-1100mm cho vụ lúa (nếu dựa vào nƣớc trời hoàn toàn), hoàn toàn đủ đáp ứng nhu cầu nƣớc lúa Nhƣng nhánh sớm, thời gian trổ, chín nhanh nên tổng thời gian sinh trƣởng ngắn mức bón 350 400 kg/ha Thời gian sinh trƣởng lúa mức bón thúc 400 kg/ha NPKSi (12-3-10-2) Tiến Nông dài (đạt 135 ngày) Nhƣ khẳng định phân bón chuyên thúc NPKSi (12-3-102) lên có ảnh hƣởng đến thời gian sinh trƣởng lúa Thái Xuyên 111, mức bón cao thời gian sinh trƣởng dài 4.2.2 Tăng trưởng chiều cao giống lúa Thái Xuyên 111 Chiều cao tính trạng số lƣợng tƣơng đối ổn định điều kiện sinh thái đặc trƣng cho giống Tăng trƣởng chiều cao nhanh hay chậm, mạnh hay yếu thể sức sống, sức chống chịu trồng điều kiện cụ thể Chiều cao phụ thuộc vào chất di truyền giống lúa, song điều kiện ngoại cảnh biện pháp kỹ thuật chăm sóc ảnh hƣởng đến chúng cách đáng kể Khi điều kiện ngoại cảnh biện pháp chăm sóc phù hợp tăng trƣởng chiều cao số giống tƣơng đối nhanh ngƣợc lại Theo dõi tăng trƣởng chiều giống lúa Thái Xuyên 111 đƣợc trình bày bảng 4.3: Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) đến tăng trƣởng chiều cao giống lúa Thái Xun 111 Đơn vị tính: cm Cơng Chiều cao sau cấy Chiều cao thức 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày cuối CT1 34,3 43,7 67,5 92,2 102,4 102,4 CT2 35,9 44,2 68,2 93,4 104,6 104,6 CT3 37,3 45,6 69,2 94,5 106,8 106,8 CT4 39,7 46,1 71,1 95,8 107,8 107,8 29 Kết nghiên cứu cho thấy: Chiều cao lúa có tăng dần qua giai đoạn sinh trƣởng Trong tăng nhanh giai đoạn tử đẻ nhánh đến giai đoạn làm đòng Ở giai đoạn từ 20 - 40 ngày sau cấy giai đoạn chiều cao lúa tăng chậm, thời gian nhiệt độ môi trƣờng thấp, bén rễ hồi xanh chuyển sang đẻ nhánh Sau 40 ngày cấy chiều cao giao động từ 43,7-46,1 cm Giai đoạn từ 40 ngày đến 80 ngày sau cấy, lúa tăng trƣởng chiều cao nhanh Thời kỳ này, lúa thời kỳ đẻ nhánh, làm địng trổ bơng Sau 80 ngày chiều cao giao động khoảng 92,2-95,8cm Sau trổ bơng hồn tồn hầu nhƣ khơng có biến động chiều cao, tập trung dinh dƣỡng cho việc tích lũy chất khơ cho hạt Chiều cao cuối công thức CT4 (400 kg/ha phân bón chuyên thúc) đạt mức cao 107,8 cm, thấp cơng thức CT1 (250kg/ha phân bón chuyên thúc) đạt 102,4cm Nhƣ vậy, với mức bón phân bón chun thúc khác có tốc độ tăng trƣởng chiều cao lúa Thái Xuyên 111 khác Tốc độ tăng trƣởng chiều cao tỷ lệ thuận với lƣợng phân bón chun thúc cơng thức 4.2.3 Động thái đẻ nhánh giống lúa Thái Xuyên 111 Đẻ nhánh đặc tính sinh học lúa có liên quan chặt chẽ đến q trình hình thành số bơng suất sau Nhánh lúa đƣợc hình thành phát triển từ mầm nhánh gốc thân Khả đẻ nhánh lúa đặc điểm di truyền giống nhƣng bị ảnh hƣởng lớn từ điều kiện ngoại cảnh nhƣ: tuổi mạ, nhiệt độ, nƣớc tƣới, mật độ cấy, phân bón đặc điểm bật quần thể lúa khả tự điều tiết mật độ trình sinh trƣởng phát triển nhờ đặc tính đẻ nhánh Khả đẻ nhánh giống lúa Thái Xuyên 111 đƣợc thể bảng 4.4: 30 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến khả đẻ nhánh giống lúa Thái Xun 111 Đơn vị: Nhánh/khóm Cơng Số nhánh/khóm sau cấy Số nhánh thức 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày hữu hiệu CT1 4,2 6,4 8,1 9,0 9,2 7,2 CT2 4,3 6,7 8,6 9,3 9,5 7,5 CT3 4,5 6,9 8,8 9,5 9,7 7,9 CT4 4,7 7,4 9,2 9,8 10,0 8,3 Kết nghiên cứu bảng 4.4 cho thấy động thái đẻ nhánh giống lúa Thái Xuyên 111 tăng từ giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh đến giai đoạn đẻ nhánh rộ, từ lúa trỗ hoàn toàn khả đẻ nhánh lúa giảm hẳn Giai đoạn đầu sau 20 ngày cấy số nhánh/khóm trung bình cơng thức khác khơng đáng kể giao động từ 4,2-4,7 nhánh/ khóm Giai đoạn sau 40 ngày, 60 ngày cấy giai đoạn lúa đẻ nhánh mạnh Sau 60 ngày cấy số nhánh/khóm cơng thức CT4 cao đạt 9,2 nhánh/khóm, thấp cơng thức CT1 8,1 nhánh/khóm Ở kỳ (80 ngày sau cấy) lúa chuẩn bị trổ nên khả đẻ nhánh thấp Tuy nhiên, số nhánh/ khóm cao cơng thức CT4 9,8 nhánh/khóm Từ kỳ theo dõi thứ đến kỳ theo dõi thứ 5: Tốc độ đẻ nhánh tất công thức đần chậm lại, giai đoạn kết thúc đẻ nhánh,cây lúa chuẩn bƣớc sang giai đoạn phân hố dịng Các công thức đạt đƣợc số nhánh tối đa giai đoạn Sau đạt số nhánh tối đa, số nhánh công thức bắt đầu giảm q trình lụi nhánh vơ hiệu phá hoại số loại sâu bệnh Q trình lụi nhánh vơ hiệu đƣợc giải thích nhƣ sau: Khi có q trình chuyển hố từ giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng sang giai đoạn sinh 31 trƣởng sinh thực, chất dinh dƣỡng tập trung vào q trình phân hố ni quan sinh sản.Chính nhánh đẻ không đƣợc cung cấp dinh dƣỡng từ mẹ sau dần bị chết đi.Q trình lụi sớm hay muộn công thức khác phụ thuộc vào liều lƣợng bón phân Nhƣ vậy, mức bón chuyên thúc NPKSi khác có ảnh hƣởng đến khả đẻ nhánh lúa Thái Xuyên 111, cơng thức có mức bón cao khả đẻ nhánh cao 4.2.4 Động thái giống lúa Thái Xuyên 111 Lá lúa phận có nhiệm vụ quang hợp, hơ hấp, nƣớc, tích lũy chất khô, … quan quan trọng suốt đời sống lúa, có liên quan nhiều đến đặc trƣng Độ dày mỏng việc tăng hay giảm diện tích ảnh hƣởng lớn đến trình quang hợp, phạm vi định có mối quan hệ diện tích với cƣờng độ quang hợp, vƣợt gƣỡng giới hạn sản lƣợng chất khô giảm q trình hơ hấp có quan hệ tỷ lệ thuận với diện tích Đồng thời phận chủ yếu thoát nƣớc, xúc tiến q trình quang hợp tích lũy chất khơ Vì vậy, có quan hệ chặt chẽ tới suất lúa Nhiều cơng trình nghiên cứu kết luận rằng: Trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng thích hợp với chế độ canh tác, phịng trừ sâu bệnh hợp lý làm cho quần thể ruộng lúa có phát triển hợp lý tạo điều kiện nâng cao suất sinh vật học, suất kinh tế hạn chế sâu bệnh phát sinh, phát triển Lá đƣợc hình thành từ vách thân, phát triển liên tục từ dƣới lên trên, cách bƣớc trình kéo dài liên tục cuối Số thƣờng phân theo kỳ, thời kỳ định đến sinh trƣởng thời kỳ Ba cuối có liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến thời kỳ làm địng, trỗ bơng hình thành hạt bơng, định đến 80 - 90% suất Số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Tuy nhiên, số lúa thay đổi hay nhiều phụ thuộc vào thời vụ, mật độ cấy, kỹ thuật canh tác chế độ bón phân 32 Kết theo dõi khả giống lúa Thái Xuyên 111 đƣợc trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến khả giống lúa Thái Xuyên 111 Đơn vị: Lá/thân Số lá/nhánh sau cấy Cơng thức 20 ngày 40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày CT1 4,2 5,3 7,3 7,5 7,2 CT2 4,3 5,6 7,6 7,9 7,6 CT3 4,4 5,8 7,9 8,2 8,0 CT4 4,6 6,2 8,3 8,6 8,4 Nhận xét: Số xanh giống lúa Thái Xuyên 111 tất công thức tăng nhanh từ giai đoạn đẻ nhánh giai đoạn làm đòng (60 ngày sau cấy) Qua theo dõi cho thấy số cơng thức đạt cao vào giai đoạn hồn thành phân hóa địng (địng già), giai đoạn tập trung chất dinh dƣỡng để tạo chất hữu tích lũy vào phận thân, bẹ Giai đoạn lúa trỗ bơng hồn toàn số giảm đi, giai đoạn dinh dƣỡng chủ yếu tập trung để nuôi hạt, phía dƣới lụi Giai đoạn thứ tƣ (80 ngày sau cấy) giai đoạn lúa trỗ hoàn toàn số đạt cao giao động từ 7,5 – 8,6 lá/thân chính, cao cơng thức CT4 đạt 8,6 lá/ thân Từ sau lúa trỗ hoàn toàn số giảm dần gốc lụi dần Nhƣ vậy, liều lƣợng phân bón chun thúc NPKSi Tiến nơng có ảnh hƣởng đến tốc độ giống lú Thái Xuyên 111 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến sâu, bệnh hại lúa Thái Xuyên 111 Khả chống chịu sâu bệnh hại lúa phụ thuộc vào giống biện pháp chăm sóc Sâu bệnh nguyên nhân dẫn đến giảm suất lúa, sâu bệnh hại phá nặng dẫn đến thất thu, trắng Yếu tố ngoại cảnh ảnh hƣởng lớn đến phát triển sâu bệnh, đặc biệt khí hậu 33 nƣớc ta nóng ẩm thích hợp cho cho loại sâu bệnh hại phát triển nhƣ: sâu lá, sâu đục thân, bệnh đạo ôn, khô vằn, rầy nâu Trong sản xuất, việc làm vừa hạn chế đƣợc sâu bệnh dƣới ngƣỡng kinh tế mà không làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng sức khoẻ ngƣời Một biện pháp tổng hợp đƣợc đƣa (IPM); sử dụng tổng hợp biện pháp nhằm trì dịch hại dƣới ngƣỡng kinh tế với mục tiêu phòng chống Trong đề cập tới tất vấn đề sản xuất nhƣ: biện pháp canh tác, giống, thời vụ… Vì vậy, cần có biện pháp canh tác thích hợp, chế độ chăm sóc, bón phân cân đối bón lúc để lúa sinh trƣởng tốt, tăng khả chống chịu sâu bệnh hại Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại cơng thức thí nghiệm chúng tơi thu thập đƣợc số liệu bảng 4.6 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) đến tình hình sâu bệnh hại giống lúa Thái Xuyên 111 Công Sâu hại Bệnh hại Đục thân Cuốn Rầy nâu Đạo ôn Khô vằn Bạc (Điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) (điểm) CT1 1 0 CT2 1 0 CT3 1 0 CT4 1 0 thức Kết nghiên cứu cho thấy: Sâu xuất gây hại thời kỳ đầu cấy đến kết thúc đẻ nhánh Kết theo dõi 10 khóm/mỗi cơng thức cho thấy có tƣợng sâu thành ông nhiên mức độ không nhiều dao động khoảng 1-10% công thức bón Sâu đục thân xuất gây hại giai đoạn đẻ nhánh tất công thức bón, nhiên mức độ hại khơng nhiều tỷ lệ bị bệnh thấp 1-10% rảnh bị hại Bênh bạc xuất giai đoạn đứng cái, nhiên mứa độ nhẹ tất cơng thức bón 1-5% diện tích bị hại 34 Khơng thấy có xuất rầy nâu, bệnh đạo ôn, khô vằn nghiên cứu Tóm lại, liều lƣợng phân bón chuyên thúc N.P.K.Si Tiến Nơng khơng ảnh hƣởng nhiều đến tình hình sâu bệnh hại lúa Thái Xuyên 111 vụ xuân 2019 4.4 Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) yếu tố cấu thành suất giống lúa Thái Xuyên 111 Năng suất trồng nói chung lúa nói riêng mục tiêu nhà chọn tạo giống mong muốn hàng đầu ngƣời trồng trọt Năng suất cao hay thấp phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất nhƣ: số bơng/ khóm, số hạt chắc/ bơng, P1000 hạt…Các yếu tố cấu thành suất lại có mối liên hệ chặt chẽ với chịu ảnh hƣởng yếu tố điều kiện ngoại cảnh, giống, đất đai, phân bón… Để thấy đƣợc ảnh hƣởng liều lƣợng phân bón chuyên thúc đến suất yếu tố cấu thành suất lúa tiến hành theo dõi tiêu: Số bơng hữu hiệu (bơng/khóm), Số hạt bơng (hạt/bông), Khối lƣợng 1000 hạt Kết đƣợc thể bảng 4.7: Bảng 4.7 Ảnh hƣởng lƣợng bón phân chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) Các yếu tố cấu thành suất, suất giống lúa Thái Xuyên 111 Năng suất (tạ/ha ) Chỉ tiêu Số số Số hạt Khối lƣợng bơng/khóm bơng/m2 chắc/bơng 1000 hạt (g) LT TT CT1 7,2 324,0 80,7 25,3 66,2 43,0 CT2 7,5 337,5 81,3 25,4 69,7 45,0 CT3 7,9 355,5 82,0 25,5 74,5 53,6 CT4 8,3 373,5 82,4 25,6 78,7 56,1 CT 35 Qua bảng 4.7 cho thấy: Trong yếu tố cấu thành suất số bơng yếu tố có tính chất định sớm Số bơng đóng góp 74% suất, số hạt trọng lƣợng hạt đóng góp 26% Số bơng hữu hiệu đƣợc hình thành chịu nhiều ảnh hƣởng yếu tố: số dảnh bản, số nhánh hữu hiệu, phân bón, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác… - Số hạt chắc/bông yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp định đến suất lý thuyết nhƣ suất thực thu lúa Số hạt chắc/bông nhiều hay phụ thuộc vào số gié số hoa phân hóa nhƣ số gié số hoa thối hóa, đồng thời chịu nhiều ảnh hƣởng yếu tố nhƣ giống, phân bón điêu kiện ngoại cảnh thời tiết khí hậu, kỹ thuật canh tác Số hạt chắc/bơng nhiều suất cao Số hạt chắc/bơng cơng thức thí nghiệm đạt từ 80,7-82,4 hạt/bơng, số hạt đạt cao CT4 có số hạt chắc/bơng 82,4 hạt/bơng - Số bơng hữu hiệu/khóm cao cơng thức CT4 đạt trung bình 8,3 bơng/khóm, thấp cơng thức CT1 khoảng 7,2 bơng/khóm - Trọng lƣợng 1000 hạt yếu tố cấu thành nên suất, so với yếu tố khác P1000 hạt khơng có khác biệt cơng thức đạt trung bình 25g/1000 hạt Nhƣ liều lƣợng phân bón chuyên thúc có ảnh hƣởng lớn đến suất lúa Thái Xuyên 111, mức bón 400kg/ha suất thu hoạch lúa cao nhất, suất lý thuyết đạt 78,7 tạ/ha; suất thực thu 56,2 tạ/ha 4.5 Nghiên cứu hiệu việc bón phân chun thúc Tiến Nơng NPKSi (12-3-10-2) mức bón khác cho giống lúa Thái Xuyên 111 vụ xuân 2019, xã Quảng Phong, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng mục đích cuối để đƣa thực tế sản xuất Tính đƣợc hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tƣ hợp lý, tránh tƣợng đầu tƣ mức vừa gây lãng phí vừa tạo 36 điều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại Hiệu kinh tế tính hiệu số tổng thu nhập cuối tổng chi phí q trình sản xuất Bảng 4.8 Hiệu việc bón phân chuyên thúc Tiến nơng NPKSi (12-3-10-2) mức bón khác cho giống lúa Thái Xuyên 111 Đơn vị tính: tạ/ha Chỉ tiêu Năng suất lúa (tạ/ha) Chênh lệch suất so với đối chứng Chênh lệch tiền mua phân bón so với đối chứng Chênh lệch giá trị sản phẩm so với đối chứng VCR Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 43 45 53,6 56,1 - 10,6 13,1 400.000 800.000 1.200.000 (đồng) (đồng) (đồng) - 1.120.000 5.936.000 7.336.000 - (đồng) (đồng) (đồng) 2,8 7,4 6,1 Ghi chú: Giá kg phân chuyên thúc Tiến Nông NPKSi (12-3-10-2) 8000 đ/kg; giá kg thóc 5.600 đ/kg Về tỷ suất lợi nhuận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm Qua bảng 4.8 ta thấy tỷ suất lợi nhuận (VCR) công thức đạt 7,4 Nhƣ vậy, hiệu sử dụng phân bón chun thúc cơng thức CT3 đạt cao 37 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón chun thúc Tiến Nơng N.P.K.Si (12-3-10-2) đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Thái Xuyên 111 vụ Xuân 2019 xã Quảng Phong, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa”, cho thấy: Liều lƣợng phân bón chuyên thúc NPKSi (12-3-10-2) Tiến Nơng có ảnh hƣởng tới tiêu sinh trƣởng phát triển giống lúa Thái Xuyên 111 (chiều cao cây, khả đẻ nhánh, số lá) Ở mức bón 400 kg/ha tiêu sinh trƣởng lúa Thái Xuyên tốt Liều lƣợng phân bón chuyên thúc NPKSi (12-3-10-2) Tiến Nơng có ảnh hƣởng tới sâu bệnh hại lúa Thái Xuyên 111 vụ Xuân 2019 nhiên mức độ ảnh hƣởng không lớn Liều lƣợng phân bón chun thúc NPKSi (12-3-10-2) Tiến Nơng có ảnh hƣởng tới yếu tố cấu thành suất giống lúa Thái Xuyên 111, mức bón 400kg/ha, suất lúa cao 53,6 tạ/ha, hiệu sử dụng phân bón tốt 5.2 Đề nghị Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại nghiên cứu vụ Xuân 2019 Kết thí nghiệm chƣa thể khẳng định chắn phản ứng giống lúa Thái Xuyên 111 với điều kiện ngoại cảnh mức bón thúc khác Đề nghị tiếp tục nghiên cứu vụ sau để có kết luận xác mức đầu tƣ thích hợp mang lại hiệu kinh tế cao sản xuất lúa 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Nghĩa (2007) Lúa đặc sản Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Luật ( 1987) Nghiên cứu tập đoàn giống lúa địa phương đồng SCL Tạp chí khoa học nông nghiệp, Bộ NN&PTNT, số 10 trang 446 – 451 Nguyễn Văn Luật (2001) Cây lúa Việt Nam kỷ 20 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (1998) Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến năm 2010 Việt Nam Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ Hà Nội 01-02/10/1998 Hội hóa học Việt Nam Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Thức (1998) Hiện trạng sử dụng phân bón hộ nơng dân miền Bắc Việt Nam, hội thảo “Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền Bắc Việt Nam”.Hà Nội 26-27/5/1998 Nguyễn Văn Bộ (2003) Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Căn, 1964 Tình hình sử dụng phân bón cho lúa nước Nghiên cứu đất phân, tập IV NXB KH KT Hà Nội Lê Văn Căn CS Giáo trình nơng hố NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 1978 10 Võ Đình Quang (1999) Trạng thái lân đất Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học, – Viện thổ nhƣỡng nông hóa NXB Nơng nghiệp Hà Nội, trang 151- 163 11 Trần Văn Chính, Cao Việt Hà, Đỗ Ngun Hải, Hồng Văn Mùa, Nguyễn Hữu Thành, Nguyễn Xuân Thành Giáo trình thổ nhưỡng NXB Nông nghiệp Hà Nội 2006 12 Đỗ Thị Tho (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa VL20 Báo cáo luận văn thạc sỹ nông nghiệp, TĐHNNI, Hà Nội 13 Võ Tịng Xn Sổ tay người nơng dân trồng lúa cần biết Sở văn hố thơng tin An Giang 39 14 Doang nghiệp Tiến Nơng – Thanh Hóa Báo cáo kết nghiên cứu khảo nghiệm hiệu lực phân bón vi lượng trồng địa phương năm 2011 15 Bộ khoa học công nghệ, viện ứng dụng cơng nghệ chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (2006) Kết khảo nghiệm chế phẩm phân bón PISOMIX101, PISOMIX-102, PISOMIX-105, 8/2006 16 Mai Văn Quyền (2002) 160 câu hỏi - đáp lúa kỹ thuật trồng lúa NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Tử Siêm, Trần Khải (1996) Hóa học lân đất Việt Nam Khoa học đất, 7, tr 92- 97 18 Nguyễn Xuân Cự (1992) Thành phần động thái photphat đất phù sa trồng lúa tỉnh Thái Bình- Tạp chí khoa học đất 19.Võ Minh Kha, 1996 Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Tề CS Giáo trình lương thực, tập I NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1997 21 Bùi Đình Dinh (1995) Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất trồng chiến lược quản lý dinh dưỡng để phát triển nông nghiệp bền vững Viện thổ nhƣỡng Nơng hóa- Đề tà cấp Nhà nƣớc KN 01-10-5 22 Bùi Đình Dinh (1999) Quản lý sử dụng phân bón hóa học hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp trồng Việt Nam Kết nghiên cứu khoa học - Viện thổ nhƣỡng nông hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 236-241 23 Cục khuyến nơng khuyến lâm (1998) Phân bón cân đói hợp lý cho trồng NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Đặng, Nguyễn Ngọc Nông (1995) Xác định yếu tố hạn chế suất lúa đất dốc tụ thung lũng phía Bắc Hiệu kinh tế biện pháp khắc phục, yếu tố hạn chế suất chiến lược quản lý trồng Đề tài KN 01-10- Viện thổ nhƣỡng nơng hóa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 112-121 25 http://bonongnghep.vn 40 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THI CƠNG THÍ NGHIỆM 41 42 42