• Đo nhiệt độ: gián tiếp, dựa vào sự phụ thuộc của tính chất vật liệu vào nhiệt độ... Thang đo nhiệt độaThang nhiệt độ động học: do Thomson Kelvin xây dựng trên cơ sở định luật nhiệt độ
Trang 1Chương 3
CẢM BIẾN ĐO NHIỆT ĐỘ
1 Khái niệm chung
Trang 21 Khái niệm chung
1.1 Nhiệt độ:
• Nhiệt độ là đại lượng vật lý đặc trưng cho trạng thái nhiệt của vật chất ảnh hưởng rất lớn đến nhiều tính chất của vật chất
đo nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong công nghiệp và nhiều lĩnh vực
• Đo nhiệt độ: gián tiếp, dựa vào sự phụ thuộc của tính chất vật liệu vào nhiệt độ.
Trang 31.2 Thang đo nhiệt độ
a)Thang nhiệt độ động học: do Thomson Kelvin
xây dựng trên cơ sở định luật nhiệt động học thứ hai: công trong chu trình Cacnô tỷ lệ với độ chênh nhiệt độ chứ không phụ thuộc chất đo nhiệt độ
- Điểm chuẩn: điểm tan của nước đá =273,15K
- Một độ K bằng độ chênh nhiệt độ ứng với 1% công trong chu trình Cacnô giữa điểm sôi của nước và điểm tan của nước đá ở áp suất bình thường
Trang 41.2 Thang đo nhiệt độ
• Quan hệ giữa nhiệt độ và công:
• Thang đo nhiệt độ tuyệt đối có tính chất thuần túy lý luận, không thể thể hiện được trên thực
tế, nhưng thống nhất được đơn vị đo nhiệt độ (do không phụ thuộc chất đo).
• Đối với chất khí lý tưởng:
Nhiệt kế khí độ chính xác cao.
100
Q Q
Q T
P
PV T
0 0 100
100
Trang 51.2 Thang đo nhiệt độ
b) Thang Celsius : do Andreas Celsius thành
lập (1742) Đơn vị oC.
điểm nước đá tan 0oC
điểm nước sôi 100oC.
• Nhận xét:
- 1 oC = 1K
- T(oC) = T(K) – 273,15
• Điển chuẩn:
Trang 61.2 Thang đo nhiệt độ
c)Thang Fahrenheit: do Fahrenheit thành lập
(1706) Đơn vị oF.
• Quan hệ giữa oF và oC:
• Điểm chuẩn: Điểm nước đá tan 32oF
Điểm nước sôi 212oF
T C 32
5
9 F
T o o
Trang 71.3 Nhiệt độ cần đo & nhiệt độ đo được
• Nhiệt độ cần đo (Tx): nhiệt độ
thực của môi trường
• Nhiệt độ đo được (Tc): nhiệt độ
bộ phận cảm nhận của cảm biến
• Xét cảm biến đo tiếp xúc (hình
vẽ) Sai số: T = Tx - Tc 0.
• Sai sốT phụ thuộc:
- Trao đổi nhiệt giữa cảm biến và môi trường đo
- Trao đổi nhiệt giữa bộ cảm biến và bên ngoài
c T ke T
Trang 81.4 Phương pháp đo nhiệt độ
a) Phương pháp đo tiếp xúc: khi đo, cảm biến tiếp xúc với môi trường đo, phép đo dựa
trên các hiện tượng:
+ Giản nở của vật liệu.
+ Biến đổi trạng thái của vật liệu.
+ Thay đổi điện trở của vật liệu.
+ Hiệu ứng nhiệt điện.
Trang 91.4 Phương pháp đo nhiệt độ
b) Phương pháp đo không tiếp xúc: khi đo cảm biến không tiếp xúc với môi trường đo,
phép đo dựa vào sự phụ thuộc của bức xạ nhiệt của môi trường đo vào nhiệt độ:
+ Đo bằng hỏa kế bức xạ.
+ Đo bằng hỏa kế quang.
Trang 102 Nhiệt kế giãn nở
2.1 Nguyên lý đo: dựa vào sự giãn nở
(hoặc co lại) của vật liệu khi nhiệt độ tăng (hoặc giảm).
• Thể tích: t - nhiệt độ
• Chiều dài:
V t
V ( ) 0 v
l t
l ( ) 0 l
Trang 112.2 Nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn
• Nhiệt kế gốm - kim loại (Dilatomet):
• Nguyên lý: t tăng t:
lk >lg đầu A của thanh gốm dịch chuyển
sang phải: l = lk -lg = f(t) đo l t
A
B 2
Trang 122.3 Nhiệt kế giãn nở dùng chất rắn
• Nhiệt kế kim loại - kim loại:
- Nguyên lý: t tăng t các thanh giản nở với l1
>l2 do hai thanh liên kết với nhau uốn cong
đầu A dịch chuyển: l = l1 -l2 = f(t) đo l
A
Trang 142.4 Nhiệt kế giãn nở chất lỏng
- Vỏ thuỷ tinh có tt =2.10 -5/oC
- Thủy ngân có Hg =18.10-5/oC
Hoặc dầu, rượu, cồn …
• Khi t tăng t chất lỏng giản nở
1 Bình nhiệt
2 Ống mao dẫn
3 Chất lỏng
Trang 152.4 Nhiệt kế giãn nở chất lỏng
• Đặc điểm:
- Cấu tạo đơn giản.
- Rẽ tiền.
- Độ chính xác tương đối cao.
- Khó biến đổi thành tín hiệu điện.
• Ứng dụng:
- Đo nhiệt độ từ - 50 600oC.
- Chuyển mạch (rơle nhiệt)
Trang 163 Nhiệt kế điện trở
3.1 Nguyên lý đo: dựa vào sự thay đổi điện
trở của vật liệu khi nhiệt độ thay đổi:
Ví dụ cảm biến kim loại:
)T(
Trang 173.2 Nhiệt kế điện trở kim loại
a) Cấu tạo: chế tạo bằng điện trở kim loại.
- Loại điện trở dây quấn:
2 1
3
3
2 1
3
1 Vỏ 2 Dây điện trở 3 Lõi cách điện
Trang 183.2 Nhiệt kế điện trở kim loại
Độ tuyến tính - - Cao Cao
Trang 193.2 Nhiệt kế điện trở kim loại
Trang 203.2 Nhiệt kế điện trở kim loại
• Nguyên lý làm việc: dựa trên sự thay đổi điện
T
R( )
T 1 T
R T
T
R( ) R
dT
dR R
1 dT
dl l
1 dT
d
1 dT
dR R
Trang 213.2 Nhiệt kế điện trở kim loại
l
dT
dR R
Trang 223.2 Nhiệt kế điện trở kim loại
Trang 233.3 Nhiệt kế điện trở silic
a)Cấu tạo: chế tạo từ đơn
tinh thể Si pha tạp loại N, kích
0
T R 1 A T T B T T
Trang 243.4 Nhiệt kế điện trở oxyt bán dẫn
a)Cấu tạo: được chế tạo từ
hỗn hợp oxyt bán dẫn đa tinh
thể như: MgO, MgAl2O4,
Trang 253.4 Nhiệt kế điện trở oxyt bán dẫn
• Sự phụ thuộc của điện trở của nhiệt điện trở vào nhiệt độ theo biểu thức:
1 exp
T
T R
) T ( R
1 B R
Trang 263.4 Nhiệt kế điện trở oxyt bán dẫn
b) Đặc điểm:
- Kích thước nhỏ có thể đo T theo điểm.
- Nhiệt dung nhỏ thời gian hồi đáp bé.
- Hệ số nhiệt điện trở lớn đo được Tmin =10
-4 - 10-3K.
Đo nhiệt độ trong khoảng 0 300oC.
Trang 27p t
2 2
1 1
1 k B i
2 2
2 k B i
Trang 283.5.Mạch đo và dụng cụ thứ cấp
• Khi nhiệt độ tăng lên Rt > Rt0:
Roto quay theo chiều của M 1 M1 giảm, M 2 tăng
Cho đến khi đạt cân bằng mới M 1 = M 2 :
Góc quay của roto:
2 1
2 1
1 1
p t
2 2
p R R R R I I M M
t
f B
B f
t p
2 p
t p
2 p
1 1
2
1 1
2
R R
R R
R R
R R
E
R R
E I
I B
Trang 29Cầu hai dây dẫn Cầu ba dây dẫn
Trang 313.5.Mạch đo và dụng cụ thứ cấp
• Cầu ba dây dẫn: khắc phục ảnh hưởng của
điện trở dây dẫn Với cầu 2 dây dẫn có kể đến điện trở dây nối:
Với cầu ba dây dẫn:
Do ảnh hưởng của Rd phân ra 2 vế giảm sai số
Cấp chính xác: 0,2.
t d1 d2
2 3
1 R R R R R
R1 Rd2 R3 R2 Rt Rd1
Trang 333.5.Mạch đo và dụng cụ thứ cấp
• Nguyên lý hoạt động:
- Khi t = t0 cầu cân bằng: U = 0 động cơ (3)
và con chạy của biến trở Rp đứng yên
- Khi Rt thay đổi, cầu mất cân bằng và U0
qua bộ khuếch đại (2) vào động cơ (3)
động cơ quay một mặt làm quay kim chỉ, một mặt làm dịch chuyển con chạy của biến trở Rpcho đến khi cầu đạt cân bằng mới.
• Cấp chính xác: 0,5.
Trang 344 Cặp nhiệt ngẫu
4.1 Hiệu ứng nhiệt điện
Hiện tượng: Xét một mạch kín
gồm 2 dây dẫn (A) và (B) khác
nhau về bản chất hóa học hàn nối
với nhau bằng các mối hàn, khi
nhiệt độ hai mối hàn là (t) và (t0)
khác nhau thì trong mạch xuất
hiện một sức điện động EAB phụ
thuộc độ chênh nhiệt độ giữa hai
mối hàn Hiệu ứng nhiệt điện
t0
t
2 1
Sơ đồ nguyên lý
Trang 354.1 Hiệu ứng nhiệt điện
- -
-EAB(t0)
NA(t) NB(t)
+ + +
- -
-EAB(t)
Trang 364.1 Hiệu ứng nhiệt điện
- Giữa hai đầu mỗi dây dẫn có chênh lệch nồng độ: (e) khuếch tán hình thành eA(t,t0) và
eB(t,t0)
- Trong mạch kín:
Giữ t0 = const
) t , t ( e )
t , t ( e )
t ( e
) t ( e
EAB AB BA 0 A 0 B 0
) t , t ( e )
t , t ( e )
t ( e
) t ( e
EAB AB AB 0 A 0 B 0
) t ( e
) t ( e
EAB AB AB 0
)t(fC
)t(e
EAB AB
Trang 374.1 Hiệu ứng nhiệt điện
- Sức điện động của cặp nhiệt không thay đổi nếu chúng ta nối thêm vào mạch một dây dẫn thứ ba và giữ cho nhiệt độ hai đầu nối của dây thứ ba giống nhau.
4
t1B
Sơ đồ nối cặp nhiệt với dây dẫn thứ ba
Trang 384.2 Cấu tạo và vật liệu
1 3
2 4
Trang 394.2 Cấu tạo và vật liệu
Vật liệu chế tạo:
Yêu cầu:
• Sức điện động đủ lớn (để dễ dàng chế tạo dụng cụ đo thứ cấp)
• Có đủ độ bền cơ học và hoá học ở nhiệt độ làm việc
• Dễ kéo sợi
• Có khả năng thay lẫn
• Giá thành rẽ
Trang 404.2 Cấu tạo và vật liệu
Vật liệu Thành phần Tlv.nh
( o C)
E đ.Tmax (mV)
Tlv dh ( o C)
Platin-Rođi / Platin (+) 90%Pt+10%Rd
(-) Pt < 1600 16,77 <1300Chromel / Alumel (+) 80%Ni + 10%Cr
+ 10%Fe (-) 95%Ni + 5%(Mn + Cr+Si)
<1100 46,16 < 900
Chromel / Coben (+) 80%Ni + 10%Cr
+ 10%Fe (-) 56%Cu + 44% Ni
<800 66,00 <600
Trang 424.3 Mạch đo và dụng cụ thứ cấp
Nguyên tắc làm việc: EAB(t,t0) (i) làm
khung dây của milivôn kế quay đi một góc ():
Trang 434.3 Mạch đo và dụng cụ thứ cấp
- Do ảnh hưởng của nhiệt độ đầu tự do
t’o ≠ to = 0oC.
Rd, Rv.
Trang 44) t ( e
) t , t (
EAB 0 AB AB 0
) t ( e
) t ( e
) t , t (
EAB '0 AB AB '0
) t , t ( E
) t , t ( E
) t , t (
) t , t ( E )
t , t
Trang 45C A
D B E
t 0
) t ( e ) t ( e ) t ( e ) t ( e
mV
) t ( e ) t (
eCA '0 DB '0
) t ( e ) t ( e
E AB CD 0
) t ( e ) t ( e
E AB AB 0
Trang 46A Bt
a
b
) t , t ( E
U )
t , t (
EAB '0 cd AB 0
• Chọn sao cho: Ucd = EAB(t’0,t0)
Trang 47V 0
AB m
R R
R
R )
t , ( E
Rv thường chọn RP>>Rkd để giảm ảnh hưởng của
Rkd Rt ít ảnh hưởng (trừ cặp PtRd/Pt)
Trang 484.3 Mạch đo và dụng cụ thứ cấp
b) Sơ đồ mạch đo xung đối
• Sơ đồ 1: Nguyên lý hoạt động:
Rx
R
) R R
R ( I R
I
) R R
R ( I R
) I I
d AB
AB
X P
R R
R R
R I
E I
R L
l I R
Trang 49l I R
I
E X 0 AB 0
Trang 503 4
1) Nguồn bức xạ 2) Thấu kính hội tụ 3) Gương phản xạ 4) Bộ phận thu năng lượng 5) Dụng cụ đo thứ cấp
Trang 515.1 Hoả kế bức xạ toàn phần
Đặc điểm:
• Đo không tiếp xúc giảm nhẹ điều kiện lao động
• Đo được nhiệt độ cao >1000oC, sai số ±27oC
• Loại hội tụ tổn thất năng lượng lớn (30 - 40%) nhưng ít chịu ảnh hưởng của bụi và ẩm
• Loại phản xạ tổn thất năng lượng bé (~ 10%) nhưng chịu ảnh hưởng lớn của bụi và ẩm
Trang 525.1 Hoả kế bức xạ toàn phần
Điều kiện đo:
• Vật đo phải có độ đen xấp xỉ bằng
1
• Tỉ lệ D/L không nhỏ hơn 1/16
Khoảng cách đo tốt nhất là 1 0,2
mét
• Nhiệt độ môi trường 20 2oC
Hiệu chỉnh kết quả đo khi <1:
T T
Trang 53C I
RT
C 5
1 2 T
IT - cường độ bức xạ đơn sắc ứng với bước sóng ở nhiệt độ T(k).
Sự phụ thuộc của I vào và T
Hai vật có độ sáng ứng với một bước sóng nhất định bằng nhau thì
có nhiệt độ bằng nhau
Trang 54b) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Trang 55 Khi đo hướng ống kính về phía vật đo và đóng khóa (K) cấp điện nung dây tóc bóng đèn mẫu Điều chỉnh biến trở Rb để điều chỉnh nhiệt độ dây tóc cho đến khi độ sáng của dây tóc bóng đèn bằng độ sáng của vật.
Tdây < Tvật T
dây = Tvật Tdây > Tvật
5.2 Hoả kế quang
Trang 565.2 Hoả kế quang
c) Đặc điểm:
• Đo không tiếp xúc
• Đo nhiệt độ cao (> 1.000oC)
• Kết quả đo phụ thuộc vào khả năng nhận xét màu
• Ảnh hưởng của khoảng cách đo nhỏ
• Khi <1 sai số, công thức hiệu chỉnh:
TT
Tđo đh