Phương pháp 1: bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần tử này có liên quan đến vật cần xác định vị trí hoặc dịch
Trang 1Chương 4 CẢM BIẾN ĐO VỊ TRÍ VÀ DỊCH CHUYỂN
Trang 21 Nguyên lý đo
1.1 Phương pháp 1: bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần tử này có liên quan đến vật cần xác định vị trí hoặc dịch chuyển
2.2 Phương pháp 2: ứng với một dịch chuyển cơ bản, cảm biến phát ra một xung Việc xác định vị trí hoặc dịch chuyển được tiến hành bằng cách
đếm số xung phát ra
Trang 32 Điện thế kế điện trở
2.1 Điện thế kế dùng con chạy cơ học
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc: gồm một điện trở cố định (Rm) và một
tiếp xúc điện (con chạy) liên kết với vật khảo sát Khi vật di chuyển, con chạy di chuyển theo, điện trở đo phụ thuộc vào vị trí con chạy Đo điện trở
⇒ vị trí
Trang 42.1 Điện thế kế con chạy cơ học
Rm
R α
Đo dịch chuyển quay α > 360o
R R
1 2
α
αm
Trang 52.1 Điện thế kế con chạy cơ học
• Điện trở dạng dây cuộn: được chế tạo từ các hợp kim Ni - Cr, Ni - Cu , Ni
- Cr - Fe, Ag - Pd quấn thành vòng xoắn dạng lò xo trên lõi cách điện
(bằng thuỷ tinh, gốm hoặc nhựa), giữa các vòng dây cách điện bằng
emay hoặc lớp oxyt bề mặt
• Điện trở dạng băng dẫn: được chế tạo bằng chất dẻo trộn bột dẫn điện là cacbon hoặc kim loại cỡ hạt ~10-2µm
Trang 62.1 Điện thế kế con chạy cơ học
b) Đặc điểm:
• Cấu tạo đơn giản.
• Đo được dịch chuyển lớn.
• Khoảng chạy có ích nhỏ hơn chiều dài điện trở (Lm).
• Độ phân giải của điện trở dạng dây ~10 µ m, dạng băng dẫn ~ 0,1 µ m.
• Thời gian sống thấp: dạng dây ~106 lần, dạng băng dẫn 5.107 - 108 lần.
• Chịu ảnh hưởng lớn của bụi và ẩm.
Trang 72.2 Điện thế kế con chạy quang và từ
2.2.1 Điện thế kế con chạy quang
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
Đ iện trở
Thời gian 1
2
1 Điot phát quang 2.Băng đo
3 Băng tiếp xúc 4 Băng quang dẫn
Trang 82.2.1 Điện thế kế con chạy quang
Trang 92.2.2 Điện thế kế dùng con trỏ từ
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
R2 R1
Trang 102.2.2 Điện thế kế dùng con trỏ từ
Nguyên lý:
• Nam châm quay Chiều dài từ điện trở nằm
trong từ trường thay đổi → điện trở thay
2 1
1
R
R E
R R
Trang 113 Cảm biến điện cảm
3.1 Nguyên lý chế tạo:
• Cảm biến điện cảm là nhóm các cảm biến làm việc dựa trên nguyên lý
cảm ứng điện từ Vật cần đo vị trí hoặc dịch chuyển được gắn vào một phần tử của mạch từ gây nên sự biến thiên từ thông qua cuộn đo
• Cảm biến điện cảm được chia ra: cảm biến tự cảm và hỗ cảm
Trang 123.2 Cảm biến tự cảm (CBTC)
3.2.1 CBTC đơn có khe từ biến thiên:
Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1 Lõi sắt từ 2 Cuộn dây 3 Tấm sắt từ
XV
XV
Đo dịch chuyển thẳng
Đo dịch chuyển thẳng
ϕ
Trang 133.2.1 CBTC đơn có khe từ biến thiên
W- số vòng dây.
R δ - từ trở của khe hở không khí.
δ - chiều dài khe hở không khí.
s - tiết diện thực của khe hở không khí.
Trang 143.2.1 CBTC đơn có khe từ biến thiên
Độ nhạy khi δ thay đổi:
Độ nhạy khi s thay đổi:
0
00
0
2s
s
L
W s
∂
∂ +
( δ + ∆ δ ) ∆ δ
µ
−
∆ δ
0
s
W L
⇒
2
0 0
0
1
L L
δ
∆ + δ
−
= δ
∆
∆
=
δ
Trang 16Đo dịch chuyển quay
Đo dịch chuyển thẳng
3.2.2 CBTC kép có khe từ biến thiên
(CBTC vi sai)
Trang 173.2.2 CBTC kép có khe từ biến thiên
Trang 203.3 Cảm biến hỗ cảm (CBHC)
3.3.1 CBHC có khe từ biến thiên
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
a)
3
XV 1
Trang 213.3.1 CBHC có khe từ biến thiên
• Khi cấp dòng xoay chiều ( ) vào cuộn sơ cấp, sinh ra Φ biến thiên → trong cuộn thứ cấp sinh ra sức điện động cảm ứng:
t cos I
s W
Trang 223.3.1 CBHC có khe từ biến thiên
0 2
0
2
E 1
ks
E S
−
= δ
S
s
E
k s
ks E
δ
=
Trang 233.3.1 CBHC có khe từ biến thiên
Trang 254 Cảm biến điện dung
4.1 Nguyên lý: dựa trên sự thay đổi điện dung của cảm biến khi phần tử
gắn với vật khảo sát di động → thay đổi kích thước hình học của cảm biến (CB thụ động)
Trang 264.2.Cảm biến tụ điện đơn
a) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
π ε
360
r C
2 0
2 C
1 2
Bản động
Bản động
Trang 274.2.Cảm biến tụ điện đơn
s
C S
δ
∆ + δ
ε
−
= δ
C
s
C S
s
C S
δ
= ε
0
0 Z
s
S
ε
∆+εω
0
0 Zs
s s
S
∆ + ωε
δ
−
=
0 0
Z
s
1 S
Trang 294.3 Cảm biến tụ kép vi sai
b) Đặc điểm:
• Độ nhạy (S) cao hơn CB đơn
• Độ tuyến tính cao hơn CB đơn
• Cấu tạo phức tạp hơn
Trang 30Mạch cầu với tụ kép Mạch cầu với biến áp
Trang 314.4 Mạch đo
b) Yêu cầu:
• Tổng trở đầu vào tức là tổng trở của đường chéo cầu phải thật lớn
• Các dây dẫn phải được bọc kim loại để tránh ảnh hưởng của điện trường ngoài
• Không được mắc các điện trở song song với cảm biến
• Chống ẩm tốt
Trang 355.3 Cảm biến quang soi thấua) Cấu tạo và nguyên lý làm việc:
1 Nguồn sáng
2 Thấu kính hội tụ
3 Thước đo
Tín Hiệu
ra Vr1
Vr2
Tín hiệu chuẩn
Trang 365.3 Cảm biến quang soi thấu
b) Đặc điểm:
• Cự ly cảm nhận lớn.
• Có khả năng thu được tín hiệu mạnh và tỉ số độ tương phản sáng tối lớn.
• Ít ảnh hưởng nhiễu của nguồn sáng khác.
• Khó bố trí và chỉnh thẳng hàng nguồn phát và đầu thu.
Trang 376 Cảm biến đo dịch chuyển
bằng sóng đàn hồi
6.1 Nguyên lý đo:
• Tốc độ truyền sóng đàn hồi trong chất rắn:
• Thời gian truyền sóng giữa hai điểm có khoảng cách (l):
• Đo tp ⇒ vị trí hoặc dịch chuyển (l).
Trang 38l = H
⇒
Trang 39Vật truyền sóng (vật liệu áp điện)
Trang 406.2 CB sử dụng phần tử áp điện
• Phát dựa vàohHiệu ứng áp điện nghịch: dưới tác động
của điện trường có chiều thích hợp → tấm vật liệu áp
điện bị biến dạng → sóng.
• Thu dựa vào hiệu ứng áp điện thuận: tấm vật liệu áp điện
bị biến dạng dưới tác dụng của một lực cơ học → trên
các mặt đối diện của tấm xuất hiện một lượng điện tích
bằng nhau nhưng trái dấu.
+ + + + + + + +
- - - +Q - Q
-+ + + + + + + +
- - - U
-ε
Trang 41Điện cực răng lược
Bề mặt truyền sóng (vật liệu áp điện)
Trang 436.3.Cảm biến âm từ
• Sóng đàn hồi phát ra nhờ sử dụng hiệu ứng Wiedemam: hiện tượng ống trụ sắt từ bị xoắn khi nó chịu tác dụng đồng thời của một từ trường dọc và một từ trường ngang
• Sóng đàn hồi được thu trên cơ sở sử dụng hiệu ứng Vilari: sức căng
cơ học làm thay đổi khả năng từ hoá và độ từ thẩm của vật liệu sắt từ