Khảo sát tình hình hội chứng tiêu chảy ở lợn con theo mẹ từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại công ty cổ phần đầu tư phát triển chăn nuôi hoằng hóa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP PHAN THỊ MAI KHÓA LUẬN THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ TỪ GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CHĂN NI HOẰNG HĨA Ngành đào tạo : Chăn ni – Thú y Mã ngành : 28.06.21 THANH HÓA, NĂM 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN CON THEO MẸ TỪ GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN 28 NGÀY TUỔI VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CHĂN NI HOẰNG HĨA Ngƣời thực : Phan Thị Mai Lớp : Đại học Chăn ni – Thú y K19 Khóa : 2016 – 2020 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Khƣơng Văn Nam THANH HÓA, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện trƣờng Đại học Hồng Đức, em nhận đƣợc kiến thức quý báu bổ ích tồn thể thầy giáo truyền đạt Đến em hồn thành chƣơng trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Hồng Đức, Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, thầy cô môn Khoa học vật nuôi, đặc biệt Th.S Khƣơng Văn Nam nhiệt tình hƣớng dẫn giúp đỡ em trình thực báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần đầu tƣ phát triển chăn ni Hoằng Hóa, tồn thể anh chị kỹ thuật cơng nhân trang trại tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt thời gian học tập trƣờng Trong trình thực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Kính mong quan tâm góp ý nhận xét quý thầy cô kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày…tháng….năm 2020 Sinh viên Phan Thị Mai i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC VIẾT TẮT vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn ẦN 2: TỔNG U N T T U NG N CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Cấu tạo chức quan tiêu hóa 2.1.2 Đặc điểm sinh ợn 2.1.2.1 Đặc điểm sinh trƣởng ợn 2.1.2.2 Đặc điểm phát triển quan tiêu hóa 2.1.2.3 Khả tiêu hóa hấp thụ chất dinh dƣỡng 2.1.2.4 Đặc điểm khả điều tiết thân nhiệt 2.1.2.5 Đặc điểm khả miễn dịch 2.1.2.6 Tập cho lợn ăn sớm 2.1.2.7 Nhu cầu dinh dƣỡng ợn 2.1.2.8 Một số vi khuẩn đƣờng ruột………………………………….…………8 2.1.3 Những hiểu biết hội chứng tiêu chảy ợn 10 2.1.3.1 Khái niệm chung hội chứng tiêu chảy 10 2.1.3.2 Cơ chế sinh bệnh hội chứng tiêu chảy 10 ii 2.1.3.3 Nguyên nhân gây hội chứng tiêu chảy ợn 12 2.1.2.4 Triệu chứng bệnh tiêu chảy ợn 15 2.1.2.5 Các biện pháp ph ng 15 2.1.2.6 Điều trị hội chứng tiêu chảy ợn 16 2.1.3 Cơ sở khoa học việc s dụng thuốc điều trị 17 2.1.3.1 Thuốc Enro 10 17 2.1.3.2 Thuốc: Bio Colistin 17 2.1.3.3 Thuốc bổ trợ: B.Complex 18 2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi nuớc 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nuớc 18 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 20 2.3 Tình hình chăn nuôi sở thực tập 22 2.3.1 Vị tr địa 22 2.3.2 Đặc điểm thời tiết kh hậu 22 2.3.3 uy mô chăn nuôi Công ty 22 2.3.4 Công tác vệ sinh ph ng bệnh Công ty 23 ẦN 3: Đ TƢ NG, N DUNG V ƢƠNG NG N CỨU 25 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 25 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 25 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 25 3.2 hạm vi nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Thời gian, địa điểm 25 3.4.2 hƣơng pháp bố tr th nghiệm 25 3.4.3 Các tiêu theo d i phƣơng pháp theo d i tiêu 26 3.4.3.1 Các tiêu theo d i 26 + Chi ph điều trị trung bình 26 3.4.3.2 hƣơng pháp theo d i tiêu 26 ẦN 4: KẾT UẢ NG N CỨU 29 iii 4.1 Kết khảo sát trang trại 29 4.1.1 Kết khảo sát hội chứng tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi năm gần 29 4.1.2 Kết khảo sát hội chứng tiêu chảy ợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi theo tháng năm 2019 30 4.1.3 Kết theo d i tháng đầu năm 2020 32 4.1.4 Kết theo d i bệnh theo giai đoạn ợn 34 4.2 Kết điều trị bệnh hai phác đồ 35 4.2.1 Kết điều trị bệnh hai phác đồ 35 4.2.2 Thời gian, chi ph điều trị hai phác đồ 37 ẦN KẾT LU N, ĐỀ NG 39 5.1 Kết uận 39 5.1.1 Kết điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy 39 5.1.2 Đề nghị 39 TÀI LI U THAM KHẢO 40 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.3 Lịch tiêm ph ng vacxin cho đàn ợn nuôi công ty cổ phần đầu tƣ phát triển chăn ni oằng Hóa 24 Bảng 4.1 Kết khảo sát hội chứng tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi năm gần 29 Bảng 4.2 Điều tra tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi theo tháng năm 2019 30 Bảng 4.3 Bảng theo dõi bệnh từ tháng đến tháng năm 2020 32 Bảng 4.4 Điều tra tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn theo tuần tuổi 34 Bảng 4.5 Bảng kết điều trị bệnh lơ thí nghiệm loại thuốc 35 Bảng 4.6 Thời gian chi ph điều trị hai phác đồ 37 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi năm gần 29 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi qua tháng năm 2019 31 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh t vong tháng đầu năm 2020 33 vi DANH MỤC VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Nội dung Cs Cộng HCTC Hội Chứng Tiêu Chảy LMLM Lở Mồm Long Móng Fe Sắt ml Mililit mg Miligram g Gam kg Kilogram kcal Kilocalor 10 TT Thể trọng 11 E.coli Enterobacteriaceae, EDV,TGEV… 12 NXB Nhà Xuất Bản vii PHẦN 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Nƣớc ta nƣớc phát triển chủ yếu nông nghiệp Ngành chăn nuôi phát triển mạnh chiếm vị tr quan trọng sản xuất nơng nghiệp nói chung, chăn ni ợn có vị tr quan trọng Những năm gần đây, ngành chăn ni ợn nƣớc ta nói chung địa bàn tỉnh Thanh óa nói riêng không ngừng phát triển từ hộ chăn nuôi gia đình đến hình thức chăn ni cơng nghiệp với quy mô ngày ớn mật độ tập trung đàn ợn cao Đây điều kiện thuận ợi cho tồn phát triển, ây an nhiều mầm bệnh dẫn đến àm giảm suất gây thiệt hại kinh tế ớn cho nhà chăn ni Một số bệnh nói đến hội chứng tiêu chảy ợn ội chứng tiêu chảy bệnh phổ biến gây thiệt hại ớn ngành chăn nuôi ội chứng tiêu chảy gây chết với tỉ ệ thấp, nhƣng tác hại àm tổn thƣơng hệ nhung mao ruột non, giảm hấp thu thức ăn, àm cho ợn c i cọc, tăng số tiêu tốn thức ăn 1kg tăng trọng (Võ Trọng ốt Cs, 2002) [4] trình bệnh ội chứng tiêu chảy biểu âm sàng đặc thù đƣờng tiêu hóa Biểu âm sàng tùy theo đặc điểm, t nh chất diễn biến, mức độ tuổi Trong đó, tiêu chảy lợn nguyên nhân hàng đầu gây tổn thất cho ngành chăn nuôi ợn, làm giảm khả tăng trƣởng, trọng ƣợng cai sữa thấp, tỷ lệ còi cọc tăng,… Từ làm giảm hiệu kinh tế, ảnh hƣởng phát triển ngành chăn nuôi ợn Trong thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu cách phòng trị tiêu chảy lợn nhằm tìm nguyên nhân gây bệnh, nhƣ đề giải pháp tối ƣu cách ph ng trị cho có hiệu nhất, góp phần khơng nhỏ việc hạn chế thiệt hại tiêu chảy gây lợn theo mẹ Tuy nhiên phức tạp chế gây bệnh, tác động phối hợp nguyên nhân, đặc điểm thể gia súc non… ảnh hƣởng không nhỏ đến việc ứng dụng kết nghiên cứu Vì giải pháp đƣa chƣa thực đem ại kết mong muốn Tiêu chảy lợn theo mẹ nguyên nhân gây thiệt hại lớn - Chi ph điều trị: Tính vnđ Đơn giá thuốc x Tổng ƣợng thuốc điều trị Chi ph điều trị (vnđ) = Tổng số ca điều trị 3.5 Phƣơng pháp xử l s liệu - Số liệu thí nghiệm đƣợc x lý phƣơng pháp thống kê sinh học phần mềm Excel với tham số - So sánh mức độ sai khác hai số trung bình dùng hàm thống kê hàm T-test, sai khác hai tỷ lệ dùng hàm Chitest 28 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU 4.1 Kết khảo sát trang trại 4.1.1 Kết khảo sát hội chứng tiêu chả ợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngà tuổi n m gần đâ Kết khảo sát hội chứng tiêu chảy ợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi năm gần đƣợc thể qua bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết khảo sát h i chứng tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi năm gần Con 2017 10995 Năm 2018 11257 2019 10954 Số mắc Con 2095 2190 2060 Tỷ lệ mắc % 19,05 19,45 18,80 STT Chỉ tiêu Đơn vị Tổng đàn Qua bảng kết 4.1 Ta thấy tỷ lệ lợn mắc HCTC mức cao chênh lệch qua năm không đáng kể Năm 2017: Tổng đàn ợn 10995 con, số lợn mắc HCTC 2095 con, tỷ lệ mắc 19,05% Năm 2018: Tổng đàn ợn 11257 con, số lợn mắc HCTC 2190 con, tỷ lệ mắc 19,45% Năm 2019: Tổng đàn ợn 10954 con, số lợn mắc HCTC 2060 con, tỷ lệ mắc 18,80% Tỷ lệ mắc bệnh (%) 19.6 19.4 19.2 19 18.8 18.6 18.4 2017 2018 2019 Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi năm gần 29 Từ biểu đồ ta thấy tỷ lệ lợn mắc CTC năm gần cao năm 2018 (19,45%), năm 2017 (19,05%), c n năm 2019 có tỷ lệ mắc bệnh thấp (18,80%) Bệnh xảy phổ biến trại bệnh chịu tác động nhiều yếu tố nhƣ đặc điểm sinh lý lợn sơ sinh yếu tố ngoại cảnh khác 4.1.2 Kết khảo sát hội chứng tiêu chả lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngà tuổi th o tháng n m 2019 Kết khảo sát hội chứng tiêu chảy ợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi theo tháng năm 2019 đƣợc thể qua bảng 4.2 Bảng 4.2 Điều tra tỷ lệ mắc h i chứng tiêu chảy lợn từ giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi theo tháng năm 2019 Chỉ tiêu Tháng S theo dõi (con) 1005 S mắc bệnh (con) 196 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 19,50 1019 196 19,23 995 190 19,09 1003 190 18,94 984 181 18,39 1004 178 17,72 985 175 17,76 980 160 16,32 965 150 15,54 10 997 163 16,34 11 990 165 16,66 12 1000 185 18,50 Qua bảng 4.2 Ta thấy rằng: Bảng kết điều tra tình hình CTC theo tháng năm 2019 có chênh lệch tháng: Thể rõ tháng đầu năm 2019, tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao 19,50%, sau tháng với 19,23% giảm dần tháng với tỷ lệ 19,09% Có tỷ lệ mắc bệnh cao nhƣ vì, úc điều kiện khí hậu, 30 nhiệt độ tháng 1, 2, nhiệt độ thấp, mƣa phùn nhiều, độ ẩm cao Khi nhiệt độ thấp, độ ẩm cao yếu tố khí hậu bên ngồi làm trở ngại q trình điều hòa thân nhiệt lợn con, thể nhiều nhiệt, trình tỏa nhiệt lớn trình sinh nhiệt Do sức đề kháng yếu nên lợn dễ mẫn cảm với mầm bệnh lợn sơ sinh thƣờng hay mắc phải hội chứng tiêu chảy Độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển tỷ lệ mắc bệnh mức cao Các tháng có xu hƣớng giảm từ tháng tháng 9, nhiệt độ úc vào ổn định nên tỷ lệ mắc bệnh lợn nằm khoảng từ 18,9515,54% Các vi sinh vật có hại bị tiêu diệt, thể lợn dần quen với môi trƣờng ổn định thể trạng giúp cho hoạt động lợn diễn bình thƣờng thuận lợi cho lợn sinh trƣởng phát triển tốt Tỷ lệ bị bệnh mà giảm xuống Nhƣng từ tháng 10 trở tỷ lệ mắc bệnh lại tăng dần lên từ 16,34% tăng lên 16,66% (tháng 11) 18,50% (tháng 12) lúc khí hậu thay đổi nhiệt độ giảm xuống nhanh, thân lợn theo mẹ chƣa đáp ứng nhanh với thời tiết môi trƣờng khí hậu nên tỷ lệ mắc bệnh tăng dần qua tháng Tỷ lệ mắc bệnh(%) 25 20 15 10 5 10 11 12 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ mắc h i chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi qua tháng năm 2019 31 4.1.3 Kết th o i tháng đầu n m 2020 Để đánh giá tình hình mắc hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi trang trại, từ có hƣớng điều chỉnh kịp thời, giảm tối đa thiệt hại bệnh gây ra, tiến hành điều tra tình hình mắc hội chứng tiêu chảy trang trại thời gian thực tập tốt nghiệp Kết điều tra đƣợc trình bày bảng 4.3 Bảng 4.3 Bảng theo dõi h i chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi từ tháng đến tháng năm 2020 Chỉ tiêu S theo S mắc Tỷ lệ mắc S tử Tỷ lệ tử dõi bệnh bệnh vong vong (con) (con) (%) (con) (%) 475 85 17,89 4,70 450 74 16,44 4,05 430 66 15,34 3,03 Tổng 1355 225 16,60 4,00 Tháng Qua bảng 4.3 Chúng theo d i đƣợc 1355 lợn sơ sinh đến 28 ngày tuổi, tổng số mắc bệnh 225 với tỷ lệ 16,60% t vong với tỷ lệ 4,00% Hội chứng tiêu chảy xảy phổ biến trại bệnh chịu tác động nhiều yếu tố nhƣ đặc điểm sinh lý lợn sơ sinh yếu tố ngoại cảnh Thời gian điều tra tháng mùa xuân, thời tiết có nhiều bất lợi, nhiệt độ môi trƣờng thấp, độ ẩm không kh c n cao, điều kiện môi trƣờng bất lợi làm giảm sức đề kháng lợn Tỷ lệ mắc bệnh có biến động, đặc biệt trời lạnh mƣa phùn Từ tháng đến tháng nhiệt độ thấp vào tháng Thiếu ánh sáng, ƣợng mƣa không ớn nhƣng kéo dài (mƣa phùn) àm cho ẩm độ luôn cao điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh sức đề kháng vật giảm xuống, tỷ lệ bệnh tăng ên ét theo tháng điều tra thấy: 32 Tỷ lệ bị bệnh tháng cao nhất: 17,89%, sau tháng tỷ lệ mắc bệnh 16,44% tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng 15,34% Tháng tỷ lệ bệnh cao so với tháng tháng Nguyên nhân tỷ lệ mắc bệnh tháng cao ảnh hƣởng khí hậu Ở tháng cịn chịu ảnh hƣởng khơng khí lạnh, có mƣa, rét nhƣng khơng rét đậm, nhƣng cịn nhiều mắc bệnh bị nhiễm lạnh ảnh hƣởng đến sức chống đỡ bệnh lợn Ở tháng tháng tỷ lệ mắc bệnh giảm xuống, tháng 16,44% tỷ lệ t vong 4,0%, tháng tỷ lệ mắc bệnh 15,34% tỷ lệ t vong 3,03% Do thời tiết ấm áp, nhiệt độ môi trƣờng tăng độ ẩm môi trƣờng thấp nên nhiệt độ, độ ẩm chuồng ni thích hợp với lợn giúp cho thể lợn chống chịu nhiều với tác nhân bất lợi bên ngồi mơi trƣờng nhƣ nhiệt độ độ ẩm chuồng nuôi, vi sinh vật có hại bị tiêu diệt, thể lợn ổn định thể trạng giúp cho trình phát triển diễn bình thƣờng 20 18 16 14 12 10 2 Tỷ lệ mắc bệnh (%) Tỷ lệ tử vong (%) Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ mắc bệnh tử vong tháng đầu năm 2020 Qua biểu đồ 4.3 ta thấy tỷ lệ mắc bệnh cao tháng (17,89%) tỷ lệ t vong 4,70%, tỷ lệ mắc bệnh 16,44% tỷ lệ t vong 4,05% (tháng 2), tháng tỷ lệ mắc bệnh (15,34%) tỷ lệ t vong (3,03%) thấp 33 Theo Võ Trọng Hốt cs (2002) [4], cho biết lợn sống chuồng ấm áp, khô ph ng đƣợc bệnh tiêu chảy 4.1.4 Kết th o i ệnh th o giai đoạn ợn Bảng 4.4 Điều tra tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn theo tuần tuổi S S Tỷ lệ mắc S tử Tỷ lệ tử theo dõi mắc bệnh bệnh vong vong (con) (con) (%) (con) (%) 1-7 320 63 19,68 6,34 7-14 273 52 19,04 5,76 14-21 260 45 17,30 4,44 21-28 239 39 16,31 2,56 Tổng 1092 199 18,22 10 5,02 Chỉ tiêu Ngày Qua bảng 4.4 Chúng nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy lợn cao hai giai đoạn đầu 1-7 ngày tuổi (19,6%) 7-14 ngày tuổi (19,04%), có xu hƣớng giảm dần hai giai đoạn sau 14-21 ngày tuổi (17,30%) 21-28 ngày tuổi (16,31%) Ở hai giai đoạn đầu (1-7 7-14 ngày tuổi) tỷ lệ mắc bệnh cao, sinh 14 ngày tuổi lợn cịn yếu, chƣa có sức đề kháng nên khả th ch nghi kém, miễn dịch yếu Ở hai giai đoạn sau (14-21 21-28 ngày tuổi) tỷ lệ mắc bệnh giảm dần úc thể lợn tồn kháng thể, mặt khác thể lợn thích nghi đƣợc với yếu tố bất lợi môi trƣờng Nhƣ vậy, qua theo dõi tình hình mắc bệnh tiêu chảy lợn qua tuần tuổi thấy đƣợc tuần tuổi khác tỷ lệ mắc bệnh khác Điều liên quan đến biến đổi sinh thể lợn iên quan chặt chẽ đến tác động yếu tố gây bệnh bên ngồi, đến cơng tác vệ sinh chăn ni Do muốn hạn chế đƣợc bệnh, phải phải kết hợp nhiều biện pháp nhằm hạn chế tỷ lệ mắc bệnh Trong trọng đến khâu phịng bệnh tăng cƣờng sức đề kháng cho lợn 34 4.2 Kết điều trị bệnh hai phác đồ 4.2.1 Kết điều trị ệnh hai phác đồ Hội chứng tiêu chảy lợn nhiều nguyên nhân gây Hội chứng tiêu chảy lợn gây việc chọn thuốc s dụng thuốc vấn đề quan trọng chăn nuôi Trong thời gian học tập làm việc sở tiến hành th nghiệm với hai phác đồ điều trị cho lợn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi bị tiêu chảy, ô điều trị phác đồ: Lô Enro 10 với liều dùng 1ml/10 kg TT+B.complex Lô Bio Colistin với liều dùng 1ml/10 kg TT+B.complex Cách dùng: Tiêm bắp Thời gian điều trị: ngày Kết điều trị đƣợc trình bày bảng 4.5 biểu đồ 4.4 Bảng 4.5 Bảng kết điều trị bệnh lơ thí nghiệm loại thu c Chỉ tiêu theo dõi Số Số điều trị khỏi (con) (con) 30 28 30 Tổng 60 Lô Tỷ lệ Số Tỷ lệ không khôg khỏi khỏi (con) (%) 93,33 6,66 27 90 55 91,66 khỏi (%) Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ t tái tái vong phát phát (%) (con) (%) 0 0 10 3,33 7,4 8,33 1,66 3,63 t vong (con) Qua bảng 4.5 Ta thấy: Hiệu điều trị mắc hội chứng tiêu chảy lợn loại thuốc cao, tiến hành điều trị tổng số 60 có 55 khỏi bệnh chiếm 91,66%, có t vong chiếm tỷ lệ 1,66% Tỷ lệ khỏi bệnh: Tỷ lệ khỏi tiêu quan trọng việc đánh giá kết điều trị thuốc Kết điều trị thuốc tỷ lệ thuận với tỷ lệ khỏi bệnh Kết điều trị thuốc cao tỷ lệ khỏi cao 35 Ngoài tỷ lệ khỏi bệnh phụ thuộc vào tuổi lợn, thể trọng vật, mức độ bệnh xảy nặng hay nhẹ, phát bệnh sớm hay muộn, điều kiện chăm sóc ni dƣỡng lợn thời gian điều trị bệnh đặc biệt điều kiện thời tiết khí hậu Kết trình bày bảng cho thấy: Lơ 1(Enro 10) có tỷ lệ khỏi 93.33%, lơ (Bio Colistin) tỷ lệ khỏi bệnh 90% Tỷ lệ khỏi lô so với ô 3,33% Đạt đƣợc tỷ lệ nhƣ trình thực phát bệnh sớm điều trị kịp thời, đồng thời công nhân cán kỹ thuật quan tâm tới việc chăm sóc ợn bị bệnh trình điều trị Tỷ lệ chết tiêu không mong muốn ngƣời chăn nuôi Tỷ lệ không phụ thuộc vào hiệu lực điều trị thuốc mà cịn phụ thuộc vào cơng tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dƣỡng lợn bệnh trình điều trị Kết thu đƣợc bảng cho thấy tỷ lệ chết thu đƣợc lô 0%, lô 3,33% So sánh với kết tác giả Đào Trọng Đạt (1996) [1], nghiên cứu bệnh tiêu chảy lợn nơng trƣờng Thành Tơ tỷ lệ chết lên tới 21,4-25,5%, nông trƣờng An Khánh (1963) tỷ lệ chết 20% kết chúng tơi thấp Điều chứng tỏ thuốc chúng tơi có hiệu lực cao Kết phản ánh khả tiêu diệt mầm bệnh thuốc tốt mà cịn phản ánh việc chăm sóc ni dƣỡng lợn bị bệnh tốt Lợn bị bệnh đƣợc phát sớm chẩn đoán bệnh, dùng thuốc điều trị kịp thời để hạn chế triệt để rủi ro xảy Tỷ lệ tái phát lơ thí nghiệm Lơ (Enro 10) có tỷ lệ tái phát 0%, lơ (Bio Colistin) có tỷ lệ tái phát 7,4% Đây kết tốt thuận lợi Có đƣợc kết nhƣ thuốc điều trị có hiệu lực tốt, đồng thời có chăm sóc nuôi dƣỡng lợn tốt, môi trƣờng sống thuận lợi So sánh tỷ lệ khỏi bệnh s dụng loại thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy hàm Chitest cho thấy: Tỷ lệ khỏi bệnh: Giá trị P=0,64> a= 0,05 nên kết luận tỷ lệ khỏi bệnh hai phác đồ nhƣ 36 Số khỏi b nh tỷ l khỏi b nh: Là tiêu đánh giá hiệu lực điều trị phác đồ, sở để xác định đƣợc phác đồ điều trị mang lại hiệu qủa tốt ua bảng nhận thấy: Số khỏi s dụng phác đồ (thuốc Bio Colistin) 27 khỏi, tỷ lệ khỏi 90% Trong số khỏi bệnh s dụng phác đồ (thuốc Enrofloxacin 10) 28 khỏi, tỷ lệ khỏi đạt 93,33% Số tái phát tỷ l tái phát: Số tái phát sau điều trị lần đầu khỏi, nhƣng sau tái phát bệnh trở lại, đặc biệt có yếu tố stress lạnh ẩm, khí hậu thay đổi đột ngột tác động Từ kết bảng 4.5 ta thấy điều trị thuốc Enrofloxacin 10 không tái phát Bio Colistin có số tái phát Tỷ lệ tái phát phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện khí hậu, vệ sinh chuồng trại, thức ăn, đặc biệt sức đề kháng ch nh thể vật nuôi, hiệu lực thuốc Qua bảng 4.5 Cho thấy việc s dụng phác đồ điều trị khác cho kết điều trị khác Ở phác đồ s dụng Enrofloxacin ức chế trình tổng hợp ADN vi khuẩn, cách ngăn cản chép ADN mẹ tạo ADN con, kháng sinh gắn vào enzym gyrase giữ vai tr đóng mở vịng xoắn ADN làm cho vi khuẩn khơng có khả phân chia sinh sản 4.2.2 h i gian chi ph điều trị hai phác đồ Kết điều trị th nghiệm thời gian điều trị/ca bệnh, ƣợng thuốc kháng sinh/ca bệnh Với giá thuốc Enro 10 1000VNĐ/m thuốc Bio Colistin 800VNĐ/m chi phí kháng sinh/ca bệnh đƣợc thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Thời gian chi phí điều trị hai phác đồ Chỉ tiêu theo dõi Phác đồ Thời gian điều trị (ngày) Lƣợng thuốc điều trị (ml) Chi ph /ca điều trị (VNĐ) M + mSE Cv (%) M + mSE Cv (%) M + mSE Cv (%) 2,2+0,13 32,47 1,22+0,08 38,97 1468a+104,46 38,97 2,3+0,11 28,31 1,23+0,09 42,28 1476a+113,93 42,28 37 Qua bảng 4.6 cho thấy: hác đồ 1: Thời gian điều trị trung bình 2,2 ngày/con hác đồ 2: Thời gian điều trị trung bình 2,3 ngày/con So sánh thời gian điều trị trung bình hai phác điều trị hội chứng tiêu chảy hàm T-test cho thấy: Thời gian điều trị trung bình: PtnPlt nên chúng tơi kết luận có nghĩa thống kê Chi ph điều trị trung bình phác đồ cao chi ph điều trị phác đồ Cụ thể phác đồ có chi ph điều trị trung bình 1468đồng/kgTT/liệu trình, phác đồ có chi ph điều trị trung bình 1476đồng/kgTT/liệu trình Chi ph điều trị trung bình phác đồ cao chi ph điều trị trung bình phác đồ Sở dĩ có kết nhƣ vậy, theo là: Thời gian điều trị HCTC đàn ợn giai đoạn từ sơ sinh đến 28 ngày tuổi loại thuốc có chênh lệch Ở Enro 10 thành phần loại kháng sinh đặc trị bệnh E.coli th nghiệm phác đồ ta thấy thƣờng có số sang ngày thứ hai khỏi Nhƣ thông qua tiêu nghiên cứu điều trị bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn sơ sinh đến 28 ngày tuổi, cho thấy hiệu điều trị phác đồ có tỷ lệ khỏi bệnh cao, số lợn bị tái nhiễm thấp Vì điều trị bệnh tiêu chảy lợn giai đoạn nên s dụng thuốc Enro 10 vào thực tế sản xuất cho hiệu kinh tế cao cho trại chăn nuôi 38 PHẦN KẾT LUẬN, ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận 5.1.1 Kết điều tra t nh h nh mắc hội chứng tiêu chả - Tỷ lệ mắc bệnh qua năm từ năm 2017-2019 lần ƣợt 18,05%, 19,45% 18,80% - Tỷ lệ mắc bệnh qua 12 tháng năm 2019 có chênh lệch tháng, mùa năm: cao tháng 1,2,3 ( 19,50-19,09%) giảm dần theo tháng 4,5,6,7,8,9 (18,94-15,54%), cịn tháng 10,11,12 (16,34-18,58%) có tỷ lệ bệnh lại tăng dần - Tỷ lệ mắc bệnh từ tháng đến tháng năm 2019 cao, cao tháng (17,89%) , thấp tháng (15,34%) -Tỷ lệ mắc bệnh ngày tuổi cao từ 1-7 ngày tuổi (19,68%) thấp từ 21-28 ngày tuổi (16,31%) - Tỷ lệ khỏi lô 93,33% tỷ lệ khỏi lô 90% - Tỷ lệ tái phát lô 0% tỷ lệ tái phát lô 7,4% 5.1.2 ề nghị Do thời gian theo dõi hạn chế, mẫu nghiên cứu điều trị so sánh chƣa nhiều nên kết theo d i chƣa đƣợc đánh giá cách toàn diện tình hình bệnh sở nhƣ hiệu hai loại thuốc Vì vậy, chúng tơi có số đề nghị nhƣ sau: -Đối với sở: Phải trọng cơng tác vệ sinh phịng dịch khâu phát quang bờ bụi vệ sinh cống rãnh xung quanh khu chuồng, ƣu thông nƣớc ao trang trại - Tiếp tục theo dõi, tổng kết đánh giá tình hình hội chứng tiêu chảy sở để từ đƣa biện pháp can thiệp kịp thời, khống chế bệnh hạn chế tới mức thấp thiệt hại kinh tế bệnh gây ra, thời điểm mẫn cảm bệnh - Trong trình thực tập thấy thuốc Enro 10 Bio Colistin hai loại thuốc điều trị hội chứng tiêu chảy lợn hiệu 39 T I LIỆU THAM KHẢO -Tài liệu nƣớc: [1] Đào Trọng Đạt (1996), Một số bi n pháp ph ng i u trị b nh l n Tạp chí Nơng nghiệp [2] Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự bi n ộng số vi khuẩn hi u hí ruột, Vai trị E.coli hội ch ng tiêu ch y l n on, phá ờng i u trị Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội [3] Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn ộng chúng ờng ruột th ờng g p bi n gia súc khỏe mạnh bị tiêu ch y nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, i u trị thử nghi m Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [4] Vũ Trọng Hốt Trần Đình Miên (2002), Giáo trình hăn nu i n, NXB Nơng nghiệp Hà Nội [5] Nguyễn Thị Khanh (1994), Nghiên c u ch phẩm Biolactyl khống ch hội ch ng tiêu ch y l n [6] Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), ch y tr n àn i u tra tình hình mắc b nh viêm ruột a n siêu nạc ng d ng ch phẩm E.M phòng trị b nh Luận án thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội [7] han Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng (2000), Cẩm nang hăn nu i n NXB Nông nghiệp Hà Nội [8] han Lục, hạm Văn Khuê (1996), Một số nghi n thuố u t qu tính háng vi sinh vật thú y N B Nông nghiệp, Nội [9] Lê Hồng Mận (2007), hăn nu i n nái sinh s n nông hộ Tài liệu Công ty cổ phần Hải Nguyên, Đại học Nông nghiệp I - Hà nội [10] Lê Chí Minh (1995), B nh tiêu ch y gia súc, tài liệu cục thú y Trung Ƣơng [11] Vũ Bình Minh, Cù ữu Phú (1999), K t qu phân lập E.coli Salmonella l n mắc b nh tiêu ch y, chủng phân lập ịnh số c tính sinh vật hóa học c Tạp chí KHKT Thú y, tập (3), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 47-51 40 [12] Hồ Văn Nam, Nguyễn Thiện (1997), H vi khuẩn gây b nh viêm ruột a ch y l n Tạp chí KHKT Thú y Tập IV (số 1) [13] Hồ Văn Nam, Trƣơng uang Nguyễn Duy Hoan (1997) Tính nhiễm Salmonella vai trò Salmonella b nh viêm ruột a ch y l n Tạp chí KHKT thú y, Hội thú y Việt Nam [14] Nguyễn Thị Ngữ (2005), Nghiên c u tình hình hội ch ng tiêu ch y Huy n h ng Mỹ -Hà T y, l n ịnh số y u tố gây b nh vi khuẩn E.coli Salmonella, bi n pháp phịng trị Luận án tiến sĩ Nơng nghiệp, Hà nội [15] Vũ Văn Ngữ (1992) h ng ti u h y i m m sang vài thử nghi m hội n N B Nông Nghiệp, Nội [16] Trần Văn hùng (2004), t qu nghi n u hoa họ ỹ thuật, Hà ội, năm 200 N B Nông Nghiệp, Nội [17] Nguyễn Vĩnh hƣớc (1978), Giáo trình b nh truy n nhiễm gia súc NXB Hà Nội [18] Phạm Thế Sơn (2008), ã nghi n u c tính vi khuẩn E.coli, Salmonella ssp, Clostridium perfringens gây b nh l n tiêu ch y Nguồn internet [19] Phạm Thế Sơn, hạm Khắc Hiếu (2008), Nghiên c u ch phẩm EM-TK21 phòng trị hội ch ng tiêu ch y l n từ 1-90 ngày tuổi Nguồn internet [20] Lê Văn Tạo (2006) Nghiên c u ch tạo vacxin E.coli uống phòng b nh phân trắng l n Tạp chí Nơng nghiệp - Công nghiệp - Thực phẩm NXB Hà Nội [21] Trịnh Văn Thịnh (1985), B nh l n [22] oàng Văn Tuấn (1998), B tiêu ch y Vi t Nam NXB KHKT Hà Nội u tìm hi u số nguyên nhân gây b nh l n h ớng nạc trại l n Y n ịnh bi n pháp phịng trị Luận văn Thạc sĩ nơng nghiệp, Hà Nội [23] Tạ Thị Vịnh (1996), Nghiên c u bi n ổi b nh lý b nh phân trắng l n Tạp chí Nơng nghiệp 41 ờng ruột [24] Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), B u thăm ịnh E.coli Salmonella l n ình th ờng l n mắc hội ch ng tiêu ch y Tạp chí KHKT Thú y, 1996 - Tài liệu nƣớc ngoài: [25] Archie Hunter (2001), Sổ tay dịch b nh ộng vật Ngƣời dịch Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm NXB Bản đồ [26] Faiborther J.M (1992), Enteric Colibacillosos Diseases of Swine IOWA State University press/amess IOWA USA.7th edition,pp 489-497 [27] J.P Alno (1999) Một số b nh gây thi t hại kinh t lớn cho l n NXB Hà Nội [28] Radostits O M., blood D.C and Gay C.C (1994), Veterinary medicine, A textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goats and Horses Set by paston press L.t.d London, norfolk, Eighth edition 42