1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ cấy và liều lượng bón đạm đến sinh trưởng, phát triển, năng suất, chất lượng giống lúa thuần việt 1, vụ xuân 2015 ở huyện yên định, tỉnh thanh hóa

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) cung cấp nguồn lương thực quan trọng loài người, với 40% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn có ảnh hưởng đến đời sống 65% dân số giới Lúa gạo nguồn lượng lớn nhân loại, riêng tỉ người châu Á, gạo cung cấp từ 60 đến 70% calories (Juliano, 2003) Hiện lúa gạo ngày trở nên phổ biến sâu rộng lục địa khác, châu Mỹ, Trung Đông châu Phi Gạo loại thực phẩm carbohydrate hỗn tạp, chứa tinh bột (80%), thành phần chủ lực cung cấp nhiều lượng, protein (7,5%), nước (12%), vitamin chất khoáng (0,5%) cần thiết cho thể Gạo cịn cung cấp chất khống cần thiết cho thể với chất sắt, kẽm, P, K, Ca Theo Tổ chức Lương nông giới FAO, năm 2011, sản lượng lúa giới đạt 721 triệu (tương đương 480 triệu gạo) so với 700 triệu năm 2010, tăng 3% Châu Á sản lượng lúa đạt 653 triệu tấn, tăng 10% so với năm 2010 trúng mùa diễn Pakistan, Kampuchia, Nepal, Philippines Việt Nam mở rộng diện tích canh tác Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Việt Nam Việt Nam nước nơng nghiệp, có tập qn canh tác lúa nước lâu đời Lúa lương thực quan trọng số một, lúa niềm tự hào văn minh lúa nước người Việt Nam Hiện nay, nước ta an ninh lương thực năm xuất 6-7 triệu gạo, đứng thứ nhì nước xuất gạo giới Thanh Hóa tỉnh sản xuất nông nghiệp lớn vùng Bắc Trung bộ, lúa lương thực tỉnh Diện tích đất trồng lúa tồn tỉnh 148 630 ha, bình qn 403m2/người; suất trung bình 52,1tạ/ha, suất cao hơn suất trung bình nước 3,5tạ/ha Yên Định huyện sản xuất lúa lớn tỉnh Thanh Hóa, diện tích lúa 9326,16 ha, chiếm 40,89 % tổng diện tích lúa tỉnh, suất trung bình năm gần 65,8 tạ/ha Tuy vậy, sản xuất lúa huyện chưa phát huy hết tiềm sẵn có địa phương, chưa đạt hiệu kinh tế cao Nguyên nhân phần diện tích đất lúa quy hoạch sản xây dựng nhà máy; người nông dân bỏ ruộng làm ăn xa làm công nhân nhà máy xây dựng huyện Về cấu giống lúa địa bàn huyện cịn đơn giản, số lượng chủng loại, chủ yếu giống lúa Q5, Khang dân 18, Bắc Thơm số 7, Hương thơm số 1, Xi23 số giống lúa lúa lai Nhị ưu 838, Nhị ưu 986, N.ưu 69, ZZ01, Thanh hoa Các giống lúa nằm cấu giống huyện nhiều giống lúa có xu hướng thối hóa giống bắt đầu nhiễm sâu bệnh hại mức độ nặng Mặt khác, việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tổng hợp đồng canh tác lúa nhiều hạn chế, bất cập dẫn đến suất, chất lượng, sản lượng hiệu kinh tế sản xuất lúa có xu giảm dần Bên cạnh đó, nơng dân cấy lúa với mật độ cao không hợp l với giống sử dụng lượng phân bón cao để nhằm mục đích tăng suất lúa, lại bón khơng cân đối NPK, tập trung chủ yếu bón đạm để lúa tốt nhanh dẫn đến suất, hiệu sản xuất lúa khơng cao, cịn làm tăng mức độ nhiễm sâu bệnh hại gây ô nhiễm môi trường sinh thái sử dụng nhiều thuốc hóa học để phịng trừ sâu bệnh hại lúa Nhằm bổ sung giống lúa vào cấu sản xuất vùng trồng lúa tỉnh Thanh Hóa, nói chung huyện Yên Định nới riêng, Công ty cổ phần giống trồng Thanh Hóa đưa Giống lúa Thuần Việt giống lúa chất lượng cao vào sản xuất thử Thanh Hóa Giống lúa Thuần Việt giống lúa ngắn ngày, suất cao, chất lượng gạo, cơm khá; chịu rét tốt, chống đổ khá, khả thích ứng rộng; giống Bộ Nơng nghiệp PTNT công nhận cho sản xuất thử Quyết định số 28 QĐ.TT.CLT ngày 25/01/2014 Bộ Nông nghiệp phát triển nơng thơn Để có sở nhân nhanh giống lúa Thuần Việt sản xuất đại trà, đáp ứng yêu cầu sản xuất, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng bón đạm đến sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng giống lúa Thuần Việt 1, vụ Xuân 2015 huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa” Mục đích u cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định mật độ cấy liều lượng bón đạm thích hợp đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao vụ Xuân, làm sở để hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác trước đưa giống lúa Thuần Việt vào sản xuất huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định ảnh hưởng mật độ lượng bón đạm đến trình sinh trưởng giống lúa Thuần Việt - Xác định ảnh hưởng mật độ lượng bón đạm đến nhiễm sâu bệnh hại giống Thuần Việt - Xác định ảnh hưởng mật độ lượng bón đạm đến yếu tố cấu thành suất suất - Đề xuất mật độ lượng bón đạm thích hợp cho giống lúa Thuần Việt vụ Xuân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Nghiên cứu mật độ cấy lượng bón đạm thích hợp đạt hiệu kinh tế cao giống lúa Thuần Việt sở số liệu tham khảo công tác khảo nghiệm phát triển giống lúa có thời gian sinh trưởng tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Là sở khoa học để giới thiệu giống lúa Thuần Việt biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Góp phần bổ sung, làm phong phú cấu giống lúa chất lượng phục vụ sản xuất vụ Xuân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài nghiên cứu sở vững bổ sung hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa Thuần Việt ứng dụng vào thực tiễn sản xuất vụ Xuân để đạt suất, chất lượng hiệu kinh tế cao giống lúa trước đưa sản xuất đại trà huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 T nh h nh n uất tiêu thụ a g o t ên gi i i t Na Lúa gạo loại lương thực quan trọng 3,5 tỷ người, chiếm 50% dân số giới Theo thống kê tổ chức lương thực giới FAO năm 2015 sản lượng lúa gạo đạt 749,1 triệu tăng 1% so với năm 2014 (741,8 triệu tấn) có xu tăng năm [39] Sản lượng lúa gạo châu Á chiếm tới 90,4% toàn giới, tức 677,7 triệu Tỷ lệ liên tục tăng vấn đề dân số gia tăng khu vực Theo thống kê, sản lượng lúa gạo cao chủ yếu nhờ sản lượng tăng mạnh Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan Việt Nam, Việt Nam sản lượng lúa gạo 2015 đạt tới 44,7 triệu Sản lượng lúa gạo Châu Phi đạt 28,7 triệu tấn, tăng 0,8% so với sản lượng năm 2014 Sản lượng tăng nước Tây Phi bù đắp thiếu hụt suy giảm nước Đông Nam Phi Tại vùng trung Mỹ Caribe sản lượng lúa gạo trì mức ổn định triệu Vùng nam Mỹ sản lượng lúa gạo đạt 25.4 triệu năm 2015 tăng 2,7% so với kỳ năm 2014 Sản lượng lúa gạo châu Âu giữ mức ổn định đạt 4,1 triệu năm 2015 Hình : S ượ dệ íc c cầ 2006-2015 ệ Lịch sử nhân loại ghi nhận Việt Nam quê hương cuội nguồn lúa nước văn minh trồng lúa nước nhân loại Đã từ lâu, lúa trở thành lương thực chủ yếu, có nghĩa đáng kể kinh tế xã hội nước ta Với địa hình trải dài 15 vĩ độ Bắc bán cầu, từ Bắc Nam hình thành đồng châu thổ trồng lúa phì nhiêu, khơng cung cấp đủ lúa gạo an ninh lương thực nội địa mà nước xuất gạo lớn thứ nhất, nhì giới Sản xuất lúa gạo Việt Nam liên tục tăng trưởng sản lượng kể từ năm 1990 đến nay, nhờ làm tốt việc đưa giống lúa cải tiến, ngắn ngày, suất cao vào sản xuất, kết hợp tăng vụ, mở rộng diện tích gieo trồng hàng năm Đồng thời sử dụng biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến, phù hợp áp dụng phạm vi rộng, nên suất, sản lượng/đơn vị diện tích (ha) tăng đáng kể Tất yếu tố làm nên sản lượng lúa đứng vào hàng thứ hạng giới Sản lượng lúa nước ta năm 1990 19,23 triệu đến năm 2000 đạt 32,51 triệu Năng suất diện tích gieo trồng lúa tăng liên tục hàng năm gúp Việt Nam lần đạt sản lượng mức 42,31 triệu vào năm 2011; 43,7 triệu năm 2012 44,1 triệu năm 2013 cao từ trước tới B ng 1.1 Di n tích t ồng a tổng n ượng a từ 1990 – 2013 Năm 1990 1995 2000 2005 2010 2011 2012 2013* DT (triệu ha) 6,04 6,77 6,67 7,33 7,49 7,65 7,75 TSL (triệu tấn) 19,23 24,97 32,51 35,64 39,99 42,31 43,7 44,1 Năng suất (tạ/ha) 31,8 55,8 20 3* : í 36,9 (Bá đ ệ 42,4 ửĐ 48,9 Cộ 53,4 55,3 ệ 56,3 7,9 28/4/2014) :c y K Đ kỳ Có tiến nhanh nhờ có đóng góp lớn nhà khoa học, đặc biệt nhà khoa học lĩnh vực Nông nghiệp Họ tạo giống có thời gian sinh trưởng ngắn ngày, suất cao, giúp cho tăng vụ với biện pháp canh tác thích hợp nhờ cung cấp lơ gạo hàng hố có phẩm chất đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng thị trường tiêu thụ gạo Năng suất lúa thu được/ha ngày tăng không đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà thị phần lúa gạo ta tăng đáng kể Năm 1990, có triệu gạo xuất thị trường giới từ đến khối lượng chất lượng gạo xuất không ngừng tăng lên (số liệu bảng 1.2) Không thế, thị trường gạo ta ngày mở rộng từ châu Á, châu Phi, vươn sang châu Âu, châu Mỹ Gạo ta vào thị trường khó tính vào bậc nhì giới Nhật Bản, Thuỷ Điển, nước Trung Cận Đơng B ng 1.2 Tình h nh uất g o i t Na Nă từ nă 1990 đến 2013 1989 1990 1995 2000 2005 2010 2011 2012 2013 Triệu 1,37 1,48 2,02 3,39 5,20 6,89 7,11 8,05 6,61 USD (nghìn) 210 275 538 616 1.219 2.912 3.507 3.450 2.950 Theo (VINANET), tháng 2-2013, xuất gạo Việt Nam chiếm 1/5 tổng xuất gạo toàn cầu, với khách hàng chủ chốt Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Indonesia, Bờ Biển Ngà Nghề trồng lúa gạo xem nghề sống 70% số dân sống vùng nông thôn nước ta Với họ lúa loại trồng mùa vụ quan trọng Chúng ta có khoảng 9,3 triệu đất nơng nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa chính, khoảng 4,3 triệu (chiếm khoảng 46% diện tích đất nơng nghiệp) Năm 1990 diện tích canh tác lúa có khoảng 6,04 triệu ha, năm 1995 6,77 triệu ha, năm 2000 tăng lên 7,67 triệu ha, năm 2011 diện tích cịn 7,65 triệu mà tổng sảng lượng đạt mức cao Theo số liệu tạm tính năm 2012 nước gieo trồng triệu lúa Năng suất lúa bình quân 4,2 tấn/ha vào năm 2000 tăng lên 5,3 tấn/ha vào năm 2010 Năm 2012 theo số liệu ước tính suất đạt mức cao từ trước đến 5,6 tấn/ha, năm 2013 ước đạt gần 7,9 triệu ha, tăng 138.000 so với năm 2012, suất ước đạt 5,58 tấn/ha giảm 0,6 tạ/ha ỉ Hó : Thanh Hố tỉnh nông nghiệp nằm cực Bắc miền Trung, cách Thủ Hà Nội 150 km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Phía Bắc giáp với ba tỉnh Sơn La, Hồ Bình Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đơng Vịnh Bắc Bộ Địa hình tỉnh Thanh Hóa thấp dần từ Tây sang Đơng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt Năm 2013 – 2014, tổng diện tích lúa tồn tỉnh trì 255 – 258 nghìn ha, suất trung bình đạt 55,8 tạ/ha, sản lượng 1,43 triệu (riêng năm 2014 đạt 58,4 tạ/ha, sản lượng 1,49 triệu tấn) Diện tích gieo trồng lúa tập trung 12 huyện trọng điểm (Nơng Cống, Triệu Sơn, Thiệu Hóa, Quảng Xương, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Hà Trung, Yên Định, Nga Sơn, Thọ Xuân, Tĩnh Gia, Thạch Thành) Cơ cấu giống lúa chủ lực cho sản xuất Thanh Hóa đa dạng, bên cạnh giống lúa suất cao, chất lượng trung bình đến gồm giống: Q5, Khang dân 18, Xi23, Khang dân đột biến, BC15 giống lúa lai Nhị ưu 838, Nhị ưu 986, N.ưu 69 Các giống lúa có chất lượng đến tốt Bắc thơm số 7, Trân trâu hương, Hương thơm số 1, RVT gieo trồng với diện tích ít, chiếm khoảng 20 % tổng diện tích gieo trồng tỉnh yệ Y 1.1.4 Đị - Đặc điể chung huy n Yên Định * ị í đị ý: Huyện Yên Định nằm phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hoá trục Quốc lộ 45, cách thành phố Thanh Hố 28 km - Phía Bắc giáp huyện: Cẩm Thuỷ, Vĩnh Lộc - Phía Nam giáp huyện: Thọ Xn, Thiệu Hố - Phía Tây giáp huyện: Ngọc Lặc - Phía Đơng giáp huyện: Hoằng Hoá, Hà Trung, Hậu Lộc * Đặc đ ể đị : Phần lớn diện tích lãnh thổ có địa hình phẳng, độ cao trung bình tồn huyện 10m (so với mặt nước biển) phát triển loại lương thực, ăn quả, cơng nghiệp Đặc biệt có số vùng trũng (các xã Định Cơng, Định Hồ, Định Tiến thấp độ cao trung bình tồn huyện 3-5m Địa hình có xu dốc dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam Trên địa bàn huyện có đồi núi thấp phân bố rải rác xã Yên Giang, n Lâm, n Tâm ngồi cịn có số hồ tự nhiên dấu tích đổi dịng Sơng Mã, Sơng Cầu Chày Phía Tây phía Tây Bắc dải đất bán sơn địa, phần chuyển tiếp đồng trung du, miền núi nên địa hình khơng phẳng - Đặc điể đất đai Huyện Yên Định huyện đồng có địa hình tương đối phẳng với tổng diện tích đất tự nhiên 22.807 km2, đất nơng nghiệp 13.915,84 chiếm 61,01 % tổng diện tích đất tự nhiên Bảng 1.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Yên Định Diện tích So với tổng diện tích (ha) tự nhiên (%) Tổng Di n tích tự nhiên 22807,97 100 I Đất Nông nghiệp 13915,84 61,01 Đất trồng lúa 9326,16 40,89 Đất trồng hàng năm khác 2167,30 9,50 Đất trồng lâu năm 666,55 2,92 Đất rừng sản xuất 801,54 3,51 Đất nuôi trồng thủy sản 696,23 3,05 Đất nông nghiệp khác 255,06 1,12 II Đất phi nông nghiệp 7755,37 34,00 1136,76 4,98 Loại hình sử dụng TT III Đất chưa sử dụng ( P ị y & Mơ ườ yệ Y Đị ă 20 4) Diện tích đất trồng lúa năm 2014 9.326,16 chiếm 67,01% diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng loại trồng hàng năm khác 2.167,3 chiếm 15,57 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Đất trồng loại lâu 10 năm 666,55 đất lâm nghiệp 801,54 Đất trồng lúa trồng loại trồng hàng năm chủ yếu đất phù sa sơng Mã, sơng Cầu Chày, đất phù sa sông Mã chiếm tới 75 % Tình hình sử dụng đất nơng, lâm, ngư nghiệp huyện Yên Định trình bày bảng 1.3 - Đặc điể khí hậu Đặc điểm khí hậu huyện n Định, tỉnh Thanh Hóa thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa nằm khu vực Bắc Trung Bộ Việt Nam Là vùng có thời khí hậu diễn biến phức tạp, khó lường, năm có mùa rõ rệt: Xn, hạ, thu, đơng; đó, mùa Đơng thường lạnh, có sương giá, sương muối mưa; mùa hè thường nóng, có gió Tây khơ nóng mưa nhiều Diễn biến thời tiết khí hậu huyện Yên Định 03 năm gần trình bày qua bảng 1.4 Số liệu bảng 1.4 cho thấy: * Nhiệt độ:Yên Định có đặc trưng nhiệt độ cao, tổng lượng nhiệt năm trung bình 8.300 – 8.4000C Trong năm có tháng (tháng 5, 6, 7, 8, 9) nhiệt độ trung bình cao 250C, nhiệt độ thích hợp với trồng có nguồn gốc nhiệt đới Trong có tháng (tháng 12 năm trước tháng 1, năm sau) nhiệt độ trung bình 200C phù hợp với trồng chịu lạnh điều kiện thuận lợi để phát triển vụ Đông * Ẩm độ: Ẩm độ khơng khí tương đối n Định thường dao động phạm vi 85 – 87% Trong thời kỳ đầu mùa Đông ẩm độ tương đối thường thấp, có thời điểm giảm xuống 50% gió mùa Đơng Bắc tràn Ẩm độ thấp thường xảy vào tháng 12 đầu tháng Trong thời kỳ thường có đợt khơ hanh, trời nắng, quang mây mây, chênh lệch biên độ nhiệt độ ngày - đêm lớn nên biên độ độ ẩm tương đối lớn * Mưa: Tổng lượng mưa trung bình Yên Định đạt 1519,4 mm/năm Tuy nhiên lượng mưa không đồng mùa, tháng năm Mùa mưa 66 Bảng 3.9 Ảnh hưởng mật độ liều lượng đạm đến khả chống chịu giống lúa Thuần Việt Đơn vị tính: Điểm Liều ượng đ (kg N/ha) D1 D2 D3 D4 D5 Mật độ (khóm/m2) nh Chịu M1 1 M2 1 M3 1 M1 1 M2 1 M3 1 M1 1 M2 1 M3 1 M1 1 M2 1 M3 3 M1 3 M2 3 M3 3 Y 3.10 Ảnh hưởng Chống đổ ật độ cấy iều ượng đ Đị - â 20 đến yếu tố cấu thành uất uất ý thuyết giống a Thuần i t Năng suất kết cuối trình sản xuất, tiêu quan trọng nhất, phản ánh đầy đủ tình hình sinh trưởng, phát triển tốt hay xấu cấy lúa Năng suất quần thể ruộng lúa phụ thuộc vào yếu tố cấu thành suất: Số /m2, số hạt bông, tỷ lệ hạt chắc, khối lượng nghìn hạt Các yếu tố cấu thành suất hình thành suốt trình sinh trưởng, phát triển lúa Mỗi yếu tố cấu thành suất xác định giai đoạn sinh trưởng phát triển khác Số /m2 phụ thuộc vào mật độ cấy khả đẻ nhánh cấy lúa, số hạt đinh vào giai đoạn sinh trưởng sinh thực, khối lượng 1000 hạt, tỷ lệ hạt chịu ảnh hưởng nhiều giai 67 đoạn trước sau trỗ Tuy nhiên yếu tố cấu thàng suất có mối quan hệ mật thiết với nhau, số bơng /m2 thấp số hạt tăng khối lượng 1000, tỷ lệ hạt tăng đến giới hạn định ngược lại số bơng /m2 tăng bơng bé số hạt/ bơng giảm Các yếu tố cấu thành suất suất l thuyết giống lúa Thuần Việt thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Ảnh hưởng mật độ liều lượng đạm đến yếu tố cấu thành suất giống lúa Thuần Việt Liều lượng Mật độ đạm 100 120 140 KL 1000 NSLT (tạ/ha) 11,5 23,3 50,5 108,6 15,0 23,0 55,7 141,3 103,4 17,3 22,9 62,5 204,0 158,4 123,8 11,7 23,2 66,2 M2 245,3 153,4 119,3 12,0 22,8 75,5 M3 273,3 147,2 113,8 12,5 22,7 79,9 M1 212,0 175,5 136,8 11,9 23,1 75,7 M2 256,0 158,8 122,9 12,5 22,9 81,5 M3 290,0 149,9 114,4 13,7 22,8 85,6 M1 256,0 166,9 127,1 14,0 23,2 85,3 M2 317,3 154,6 116,9 14,5 22,9 96,1 M3 316,7 150,1 111,9 15,2 22,8 91,9 M1 262,0 156,9 118,7 14,5 23,0 80,9 M2 328,0 146,6 102,2 21,1 22,6 85,8 M3 333,3 143,0 98,7 21,9 22,5 83,8 (bông) (hạt) (hạt) lép(%) M1 160,0 153,1 120,0 M2 197,3 144,3 M3 233,3 M1 (kgN/ha) 80 Tỷ lệ hạt hạt (g) (khóm/m ) bón Số Tổng số Số hạt bơng/m2 hạt/bơng chắc/bông CV % 10,1 9,3 10,1 LSD 0,05(D) 25,63 10,63 7,67 LSD 0,05(M) 19,85 8,24 5,94 LSD 0,05 44,40 18,42 13,29 Y Đị - â 20 68 Kết bảng 3.10 cho thấy nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm, mật độ đến yếu tố cấu thành suất suất l thuyết cho thấy: Số /m2 công thức dao động từ 160 – 343,3 bông/ m2, cao liều lượng bón 140 kgN/ha, mật độ 50 khóm/m2 (343,3 bơng/ m2); thấp liều lượng bón kgN/ha, mật độ 40 khóm/m2 (160 bơng/m2) Điều cho thấy số bông/m2 giống lúa Thuần Việt phụ thuộc vào mật độ liều lượng đạmcấy Xét liều lượng phân đạm, số /m2 tăng theo chiều tăng mật độ cấy Xét mật độ số bông/m2 tỷ lệ thuận với mức đạm tăng mức độ tăng đến giới hạn định Số bông/m2 đạt cao mức đạm 140 kg N/ha (343,3 /m2) Như vậy, xét đồng thời mối tương tác liều lượng đạm, mật độ cấy ta thấy số bông/ m2 tăng theo mật độ cấy liều lượng phân đạm tăng Số bơng/m2 cao liều lượng bón 140 kgN/ha, mật độ 50 khóm/m2 Số bơng/m2 yếu tố biến động nhiều nhất, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến suất yếu tố yếu tố mà điều khiển dựa vào mật độ cấy liều lượng phân đạm bón Số hạt/ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, điều kiện thời tiết khí hậu, mật độ, nước tưới, dinh dưỡng…liên quan mật thiết đến trinh sinh trưởng, phát triển lúa Số hạt/bông phụ thuộc vào khả phân hố hoa lúa bơng, yếu tố phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng, phát triển lúa Nếu nhánh sinh sớm đủ thời gian tích luỹ dinh dưỡng, có đủ số cần thiết (gần số vốn có giống), đặc biệt bón đầy đủ dinh dưỡng lúa bắt đầu phân hố địng (bón đón địng bước phân hố - lúa) làm tăng số hoa/bơng, giảm số hoa thoái hoá kết cuối cho số hạt bơng nhiều Qua kết thí nghiệm bảng 3.14 cho thấy, số hạt dao động khoảng từ 141,3 – 175,5 hạt/ bông, cao đạt 175,5 (là liều lượng bón 100 kgN/ha, 69 mật độ 40 khóm/m2) số hạt/ bơng thấp 141,3 hạt /bông (là liều lượng kgN/ha, mật độ 50 khóm/m2) Như thấy số hạt bơng tăng tăng liều lượng phân đạm giảm mật độ, ngược lại tăng mật độ giảm liều lượng phân đạm số hạt bơng giảm, có cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng Khi liều lượng phân đạm tăng cao 140 kg N/ha làm tăng số bơng /m2 q cao làm cho số hạt giảm xuống Số hạt chắc/bông phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện thời tiết lúc trỗ bơng, liều lượng phân đạm, tình hình sâu bệnh…Qua kết thí nghiệm cho thấy ảnh hưởng mật độ liều lượng đạm đến tỷ lệ hạt sau: Hạt chắc/ dao động khoảng từ 111,7 – 154,6 hạt/bông Công thức có số hạt chắc/bơng lớn liều lượng bón 100 kgN/ha, mật độ 40 khóm/m2 (154,6 hạt chắc/bơng); liều lượng bón 140 kgN/ha, mật độ 50 khóm/m2 có số hạt chắc/bơng nhỏ (111,7 hạt/bơng) Điều cho thấy số hạt chắc/bông phụ thuộc vào mật độ cấy liều lượng đạm bón, số hạt chắc/bơng có xu hướng giảm tăng mật độ cấy, số bơng/m2 nhiều số hạt chắc/bơng giảm, nhiên tăng liều lượng phân đạm số hạt chắc/bơng tăng, tăng q cao số hạt lại giảm Tỷ lệ hạt lép công thức dao động khoảng từ 11,5% 21,9% cơng thức có tỷ lệ hạt lép lớn liều lượng bón 140 kgN/ha, mật độ 50 khóm/m2 có 21,9% hạt lép cơng thức có tỷ lệ hạt lép thấp liều lượng bón kgN/ha, mật độ 30 khóm/m2 (11,5% hạt lép) Qua bảng kết thí nghiện thấy tăng liều lượng phân đạm tỷ lệ hạt lép lên, liều lượng đạm ban đầu tỷ lệ hạt lép tăn lên chậm khơng đáng kể so với khả tăng số hạt nhiên tăng lượng đạm cao làm tăng số hạt lép tăng lên nhiều tỷ lệ hạt lép tăng lên mật độ giảm xuống Khối lượng 1000 hạt định thời gian quang hợp sau trỗ vận chuyển vật chất tích luỹ hạt, chăm sóc khơng cân đối 70 dinh dưỡng, nước tưới, sâu bệnh làm giảm khơi lượng 1000 hạt Khối lượng 1000 yếu tố phụ thuộc vào chất di truyền giống, chúng có quan hệ mật thiết khó tác động Qua kết thí nghiện thấy khối lượng 1000 biến động không nhiều từ 22,5 - 23,3, mật độ tăng làm cho khối lượng 1000 hạt có xu hướng giảm nhiên điều khơng đáng kể Năng suất l thuyết tính sở yếu tố cấu thành suất NSLT = số /m2 x số hạt/ x tỷ lệ hạt % x P1000hạt (g) x10-6 (tạ/ha) Các yếu tố cấu thành suất có quan hệ mật thiết với nhau, yếu tố cấu thành suất cao phù hợp cho suất quần thể cao Kết ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ đến suất l thuyết trình bày bảng 3.14 cho thấy suất l thuyết dao động khoảng từ 50,5 tạ/ha – 96,1 tạ/ha Cao liều lượng bón 120 kgN/ha, mật độ 45 khóm/m2 đạt suất l thuyết 96,1 tạ/ha công thức đạt suất l thuyết thấp liều lượng bón kgN/ha, mật độ 30 khóm/m2 đạt 50,5 tạ/ha So sánh cơng thức mức nghĩa 95% thấy liều lượng bón 120 kgN/ha, mật độ 45 khóm/m2 có suất vượt trội so với cơng thức khác 3.11 Ảnh hưởng thu giống ật độ cấy iều ượng đ đến uất thực a Thuần i t Năng suất thực thu yếu tố tổng hợp trình sinh trưởng phát triển lúa, Năng suất l thuyết phản ánh tiềm năng suất mà chưa phản ánh hết mối quan hệ tổng hoà yếu tố cấu thành suất quần thể ruộng lúa Đánh giá suất thực thu thấy rõ mối tác động tổng hợp yếu tố lên trình hình thành suất ruộng lúa Năng suất thực thu yếu tố quan trọng để lựa chọn mật độ liều lượng đạmcấy phù hợp cho giống chân đất xác định Kết nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm mật độ cấy đến suất thực thu giống lúa Thuần Việt 1được thể cụ thể bảng 3.11 71 Bảng 3.11 Ảnh hưởng mật độ cấy liều lượng đạm đến suất thực thu giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2015 Đơ ị í :( / ) Mật độ cấy (khóm/m2) Liều lượng đạm TB theo phân bón (kgN/ha) M1 M2 M3 D1 30,0 30,7 31,5 30,7 D2 53,4 57,1 58,3 56,3 D3 63,6 69,3 68,3 67,1 D4 68,5 73,7 71,3 71,2 D5 71,4 71,3 67,6 70,1 Tb theo mật độ 57,4 60,4 59,4 59,1 CV% = 8,6 LSD0.05(M D) =8,6 (tạ/ha); LSD0.05(D)= 4,9 (tạ/ha); LSD005(M)= 3,8 (tạ/ha) Y Đị - â 20 Qua bảng số liệu 3.11 cho thấy: Năng suất thực thu dao động lớn từ 30– 73,7 tạ/ha, đạt suất cao liều lượng bón 120 kgN/ha, mật độ 45 khóm/m2 (73,7 tạ/ha) công thức đạt suất thực thu thấp liều lượng bón kgN/ha, mật độ 40 khóm/m2 (300 tạ/ha) Xét lượng đạm: kết xử l thống kê cho thấy suất đạt cao liều lượng bón 120 kgN/ha, mật độ 45 khóm/m2 đạt 73,7 tạ/ha sau lượng đạm tăng lên 140 kg N/ha suất khơng tăng theo lượng đạm mà cịn có xu hướng giảm Năng suất tăng mức bón từ – 100 kg tăng dần theo lượng đạm lượng đạm bón mức nghĩa 95%, tăng lượng đạm từ 100 - 140 suất khơng tăng mà có xu hướng giảm, nhiên mức giảm khơng có nghĩa thống kê 72 Xét mật độ ta thấy ở liều lượng bón kgN/ha suất tăng theo mật độ suất cao mật độ 50 khóm/m2 khác biệt khơng có nghĩa mức 95%, cịn mật độ 40 - 45 khóm/m2 có tăng nhiên khơng có nghĩa mặt thống kê Ở liều lượng bón 80 kgN/ha ta lại thấy: mật độ tăng suất tăng theo suất cao mật độ 50 khóm/m2, cơng thức mật độ 40 – 50 khóm/m2 khác biệt đáng tin cậy, công thức mật độ 40 – 45 khóm/m2 mật độ 45 – 50 khóm/m2 khác biệt khơng có nghĩa mặt thống kê Ở liều lượng bón 100 kgN/ha suất cao mật độ 45 khóm/m2 nhiên mật độ 45 – 50 khóm/m2 sai khác khơng đáng tin cậy khác 40 khóm/m2 mức tin cậy 95% Ở liều lượng bón 120 kgN/ha suất đạt cao mật độ 45 khóm/m2 tương tự liều lượng bón 100 kgN/ha mức sai khác có nghĩa với mật độ 40 khóm/m2 cịn mật độ 45 50 khóm/m2 sai khác khơng đáng tin cậy Ở liều lượng bón 140 kgN/ha ta lại thấy suất cao mật độ 40 khóm/m2 giảm dần xuống mật độ tăng, mật độ 40 – 45 - 50 khóm/m2 sai khác khơng có nghĩa Tóm lại mật độ liều lượng đạm có mối tương quan với nhau, khác suất mật độ mức phân bón có khác mức độ định phải tuỳ vào liều lượng phân bón để xác định mật độ cụ thể Mật độ ảnh hưởng đến suất khơng rõ rệt (sai khác khơng có nghĩa) so sánh trung bình Như để đạt suất cao đạt hiệu kinh tế tối ưu người sản xuất cần phải chọn lượng phân đạm phù hợp với mật độ cấy cụ thể, tuỳ vào điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt suất kinh tế cao 73 3.12 Ảnh hưởng iều ượng đ đến chất ượng g o giống Thuần i t t ong vụ Xuân t i Yên Định 3.12.1 Ảnh hưởng iều ượng đ đến chất ượng g o giống Thuần i t t ong vụ Xuân t i Yên Định Chất lượng thương phẩm nhóm tiêu quan trọng nhà sản xuất gạo ý nhiều Chất lượng thương phẩm có nghĩa to lớn việc định giá thành sản phẩm Chất lượng thương phẩm phản ánh tiêu sau: Chiều dài hạt gạo, tỷ lệ dài / rộng, độ bạc bụng thể bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hưởng liều lượng phân đạm đến chất lượng gạo giống lúa Thuần Việt vụ Xuân 2015 Yên Định TT Công thức Chiều dài hạt Tỉ lệ dài rộng Độ bạc bụng gạo (mm) (D/R) (Điểm) D1 6,10 2,71 Rất bạc D2 6,12 2,73 Rất bạc D3 6,14 2,74 Rất bạc D4 6,18 2,76 Rất bạc D5 6,21 2,78 Rất bạc Nguồn : Trung tâm Kh o kiểm nghiệm giống, SPCT Quốc gia Kết bảng 3.12 thấy: Chiều dài hạt gạo công thức tương đương nhau, nằm khoảng 6,10 – 6,21 mm cơng thức có chiều dài hạt gạo cao 6,21 mm, cơng thức có chiều dài hạt gạo thấp 6,10 mm Tỷ lệ dài/rộng (D/R) công thức cao (2,78), tiếp đến công thức (2,76), thấp công thức đạt (2,71) Cả cơng thức có tỷ lệ dài/rộng nằm khoảng (2

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w