Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón phân hữu cơ vi sinh sông gianh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống cà rốt vụ đông xuân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

62 1 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón phân hữu cơ vi sinh sông gianh đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng một số giống cà rốt vụ đông xuân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HOÀNG VIỆT ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG BÓN PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG CÀ RỐT VỤ ĐÔNG XUÂN TẠI HUYỆN HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP THANH HÓA, NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC HỒNG VIỆT ANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LƢỢNG BĨN PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH ĐẾN SINH TRƢỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƢỢNG MỘT SỐ GIỐNG CÀ RỐT VỤ ĐƠNG XN TẠI HUYỆN HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thanh Huyền THANH HÓA, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học em trực tiếp thực Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác ngồi nước Thanh Hóa, tháng năm 2021 Tác giả luận văn Hoàng Việt Anh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Thanh Huyền người tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Khoa học trồng - khoa Nông Lâm Ngư Nghiệp, trường Đại học Hồng Đức xếp bố trí tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất bạn bè người thân luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Thanh Hóa, tháng năm 2021 Học viên Hoàng Việt Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Giới hạn đề tài Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Vai trò chất hữu độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng 1.1.1 Khái niệm chung chất hữu đất 1.1.2 Phân loại tiêu chuẩn phân hữu 1.1.3 Vai trò phân hữu 10 1.2 Giá trị cà rốt yêu cầu sinh thái 12 1.2.1 Giá trị cà rốt 12 1.2.2 Yêu cầu sinh thái cà rốt 15 1.3 Vai trị sinh lý ngun tố dinh dưỡng khống cà rốt 17 1.3.1 Vai trò sinh lý nitơ (N) 17 1.3.2 Vai trò sinh lý phối (P) 17 1.3.3.Vai trò sinh lý kali 17 1.3.4 Vai trò nguyên tố trung lượng 18 1.3.5 Vai trò nguyên tố vi lượng 19 iii 1.4 Tình hình sản xuất cà rốt giới Việt Nam 20 1.4.1 Tình hình sản xuất cà rốt giới 20 1.4.2.Tình hình sản xuất cà rốt Việt Nam 21 Chƣơng VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Vật liệu nghiên cứu 23 2.1.1 Phân bón 23 2.1.2 Giống 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thời gian, địa điểm 24 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm đồng ruộng 24 2.3.3 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 25 2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 26 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng, phát triển tình hình sâu bệnh hại cà rốt vụ đơng xn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố 29 3.1.1 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống cà rốt vụ đơng xn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá 29 3.1.2 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến động thái tăng trưởng chiều cao giống cà rốt vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố 30 3.1.3 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến động thái giống cà rốt vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố 32 3.1.4 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến khả tích lũy chất khơ giống cà rốt vụ đơng xn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá 33 iv 3.1.5 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến động thái phát triển củ giống cà rốt vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố 35 3.1.6 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến tình hình sâu bệnh hại giống cà rốt vụ đơng xn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hoá 37 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến suất yếu tố cấu thành suất số giống cà rốt vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố 39 3.3 Tương quan suất cà rốt lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh 41 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh chất lượng số giống cà rốt vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố 43 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 45 Kết luận 45 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CS Cộng CT Công thức HCVS Hữu vi sinh P.1000 hạt Khối lượng 1000 hạt Split- plot Bố trí thí nghiệm kiểu chia lớn-ơ nhỏ TB Trung bình TGST Thời gian sinh trưởng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống cà rốt 29 Bảng 3.2 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến động thái tăng trưởng chiều cao giống cà rốt 31 Bảng 3.3 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến động thái giống cà rốt 33 Bảng 3.4 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến khả tích lũy chất khơ giống cà rốt 34 Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến động thái phát triển củ giống cà rốt 36 Bảng 3.6 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến tình hình sâu bệnh hại giống cà rốt 38 Bảng 3.7 Ảnh hưởng lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh đến suất yếu tố cấu thành suất giống cà rốt 39 Bảng 3.8 Liều lượng phân hữu vi sinh tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế giống cà rốt khác 41 Bảng 3.9 Ảnh hưởng liều lượng phân phân hữu vi sinh Sông Gianh đến chất lượng giống cà rốt 43 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Tương quan suất lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh giống cà rốt VL444F1 42 Hình 3.2: Tương quan suất lượng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh giống cà rốt TN391 42 viii bệnh hại ảnh hưởng đến suất chất lượng trồng Cây bị sâu bệnh hại tàn phá giảm sức sống, giảm khả sinh trưởng phát triển suất chất lượng Trong thí nghiệm chúng tơi theo dõi loại sâu bênh hại cà rốt, sâu xanh bệnh thối củ Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6 Ảnh hƣởng lƣợng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến tình hình sâu bệnh hại giống cà rốt M0 Mật độ sâu ăn (con/m2) 5,8 M0,5 5,5 5,0 M1,0 5,5 4,7 M1,5 5,4 4,0 M2,0 5,5 2,5 M2,5 5,5 2,8 M0 6,3 5,8 M0,5 6,2 5,5 M1,0 6,0 5,0 M1,5 5,8 4,5 M2,0 6,0 3,0 M2,5 6,1 3,1 Công thức K1 VL444F1 K2 TN391 Tỷ lệ bệnh thối củ (%) 5,4 Sâu hại thí nghiệm xuất chủ yếu sâu xanh hại Sâu ăn xuất tồn cơng thức thí nghiệm, biến động từ 5,4 – 6,3 con/m2, nhiên tỷ lệ gây hại không đáng kể Kết bảng 3.6 cho thấy cà rốt xuất loại bệnh, bệnh thối củ chủ yếu Bệnh thối củ biến động từ 2,5 - 5,8%, nhìn chung cơng thức có bón phân hữu vi sinh tỷ lệ bệnh thối củ giảm so với công thức đối chứng (khơng bón phân hữu cơ) Trên giống cà rốt, tỷ lệ bệnh hại củ tương đương nhau, giống VL444F1 có tỷ lệ bệnh dao động khoảng 2,5 -5,4%; giống TN391 tỷ lệ bệnh 3,0 – 5,5% 38 3.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến suất yếu tố cấu thành suất số giống cà rốt vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố Các yếu tố cấu thành suất bao gồm mật độ cây/m2 khối lượng trung bình củ Năng suất lý thuyết phản ánh khả cho suất cao mà giống đạt Biết suất lý thuyết nhằm tìm biện pháp để đưa suất thực thu đến gần suất lý thuyết Về lý thuyết tăng khối lượng củ mang lại suất cao điều phải phù hợp với đặc tính giống điều kiện sinh thái vùng Năng suất yếu tố cấu thành suất thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hƣởng lƣợng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh đến suất yếu tố cấu thành suất giống cà rốt M0 26,6 Khối lƣợng trung bình củ (g/củ) 112,5 M0,5 27,0 115,4 31,2 20,2 M1,0 K1 VL444F1 M1,5 28,2 123,6 34,9 22,6 29,5 127,4 37,6 24,2 M2,0 30,2 135,8 41,0 27,4 M2,5 30,3 136,4 41,3 27,5 M0 25,4 92,6 23,5 16,5 M0,5 26,0 94,6 24,6 17,1 M1,0 26,8 97,4 26,1 19,4 M1,5 27,5 105,4 29,0 21,6 M2,0 28,5 109,2 31,1 24,5 M2,5 28,6 109,6 31,3 24,6 LSD0,05 G&PB - 7,5 - 2,2 CV% - 6,0 - 6,4 Công thức K2 TN391 Mật độ (cây/m2) 39 NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 29,9 19,5 * Với mật độ cây/m2 - Với mật độ trồng 330000 cây/ha, nhiên trình sinh trưởng phát triển mật độ thực tế bị giảm tác động điều kiện ngoại cảnh, sâu bệnh hại Nhìn chung, tăng mức phân bón hữu vi sinh, mật độ thu hoạch/m2 tăng lên so với công thức đối chứng; Với giống cà rốt VL444F1 mật độ thu hoạch cao mức bón 2,0 -2,5 phân hữu vi sinh/ha đạt 30,2 -30,3 cây/m2, tương tự giống TN391 đạt mật độ thu hoạch 28,5 -28,6 cây/m2 * Với khối lượng củ trung bình Kết bảng 3.7 cho thấy, vơi mức bón phân hữu vi sinh giống VL444F1 có khối lượng củ lớn rõ rệt so với giống TN391, cụ thể: khối lượng củ giống VL444F1 đạt từ 112,5 - 136,4g/củ, giống TN391 đạt 92,6- 109,6g/củ Mức bón phân hữu vi sinh có ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng củ cà rốt hai giống thí nghiệm Khi tăng mức bón phân hữu vi sinh cơng thức từ M0 - M2,5 khối lượng có xu hướng tăng dần đạt cao mức bón 2,0 - 2,5 phân hữu vi sinh/ha, cụ thể: giống VL444F1 đạt 135,8- 136,4g/củ; giống TN391 đạt 109,2 -109,6g/củ Về suất lý thuyết: Kết theo dõi cho thấy suất lý thuyết công thức nghiên cứu cao so với công thức đối chứng (khơng bón phân hữu vi sinh) Trong đó, đạt cao cơng thức bón với mức 2,0 - 2,5 phân hữu vi sinh/ha, cụ thể: giống VL444F1 đạt 41,0- 41,3 tấn/ha; giống TN391 đạt 31.1 - 31,3 tấn/ha So sánh hai giống cà rốt thí nghiệm có khác biệt rõ suất lý thuyết, giống VL444F1 đạt suất cao vượt trội so với giống TN391 Năng suất thực thu: Nhìn chung suất cà rốt tỷ lệ thuận với mức bón phân hữu vi sinh tăng liều lượng bón phân từ 0- 2,5 tấn/ha Ở hai giống cà rốt bón 2,0 -2,5 phân hữu vi sinh/ha cho suất củ lớn đạt từ 27,4-27,5 tấn/ha (giống VL444F1) 24,5 -24,6 tấn/ha (giống TN391) 40 Như vậy, bón mức 2,0 -2,5 phân hữu vi sinh/ha cho suất lý thuyết thực thu cao nhất, suất thực thu đạt 27,4-27,5 tấn/ha (giống VL444F1) 24,5-24,6 tấn/ha (giống TN391) Ở mức bón 2,5 phân hữu vi sinh/ha suất khơng khác so với mức bón 2,0 phân hữu vi sinh/ha mức tin cậy 95% 3.3 Tƣơng quan suất cà rốt lƣợng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh Tương quan suất cà rốt liều lượng phân hữu vi sinh giống cà rốt khác thể hình 3.1, 3.2 Kết cho thấy liều lượng phân hữu vi sinh tương quan thuận chặt với suất thực thu - Tương quan NSTT (y) liều lượng phân hữu vi sinh (x) giống cà rốt VL444F1: y = - 0,0143x2 + 0,0697x + 19,064; R² = 0,9611 - Tương quan NSTT (y) liều lượng phân hữu vi sinh (x) giống cà rốt TN391: y = -0,0201x2 + 0,07764x + 15,975; R² = 0,9595 Từ phương trình tương quan liều lượng phân hữu vi sinh với suất thực thu, xác định mức bón tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế phân hữu vi sinh giống khác nhau, kết trình bày bảng 3.8 Bảng 3.8: Liều lƣợng phân hữu vi sinh tối đa kỹ thuật tối thích kinh tế giống cà rốt khác TT Mức bón tối đa Mức bón tối kỹ thuật thích kinh tế (tấn/ha) (tấn/ha) Nền Giống VL444F1; 120 kg N + 100 kg P2O5 + 160 K2O + 500 kg vôi bột Giống TN391; 120 kg N + 100 kg P2O5 + 160 K2O + 500 kg vôi bột 41 2,43 2,22 1,93 1,74 Từ kết bảng 3.8 cho thấy: Ở giống VL444F1, liều lượng bón phân hữu vi sinh mức tối đa kỹ thuật 2,43 tấn/ha mức bón tối thích kinh tế 2,22 tấn/ha Ở giống TN391, liều lượng phân đạm bón mức tối đa kỹ thuật 1,93 tấn/ha mức bón tối thích kinh tế 1,74 tấn/ha Các công thức 120 kg N + 100 kg P2O5 + 160 K2O + 500 kg vơi bột Hình 3.1: Tƣơng quan suất lƣợng bón phân hữu vi sinh Sông Gianh giống cà rốt VL444F1 Hình 3.2: Tƣơng quan suất lƣợng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh giống cà rốt TN391 42 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân hữu vi sinh Sơng Gianh chất lƣợng số giống cà rốt vụ đơng xn huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hố Củ cà rốt sau thu hoạch phân thành loại: loại 1, loại loại (không có giá trị thương phẩm) Để thực việc phân loại củ, dựa vào số tiêu chất lượng củ độ thẳng, đẹp, đều, vỏ nhăn, màu sắc bắt mắt, kích thước vừa phải Bảng 3.9 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân phân hữu vi sinh Sông Gianh đến chất lƣợng giống cà rốt % củ loại % củ loại % củ loại Độ Brix M0 51,1 22,1 26,8 7,6 M0,5 53,6 24,6 21,8 7,6 M1,0 K1 (VL444F1) M1,5 55,2 26,2 18,6 7,7 60,6 28,5 10,9 8,0 M2,0 65,2 30,2 4,6 8,3 M2,5 65,4 30,6 4,0 8,3 M0 48,0 23,4 28,6 7,5 M0,5 50,5 25,9 23,6 7,6 M1,0 52,1 27,5 20,4 7,8 M1,5 57,5 29,8 12,7 7,9 M2,0 62,1 31,5 6,4 8,1 M2,5 62,3 31,9 5,8 8,1 Công thức K2 (TN391) Cơng thức có tỷ lệ củ loại cao loại thấp hiệu kinh tế cao Kết bảng 3.9 cho thấy, tỷ lệ củ loại công thức dao động từ 51,1 - 65,4% (giống VL444F1); từ 48,0 - 62,3% (giống TN391); hai giống thí nghiệm cơng thức bón phân hữu vi sinh mức 2,0 - 2,5 tấn/ha đạt tỷ lệ củ loại cao với 65,2 - 65,4% (giống VL444F1); từ 62,1 - 62,3% (giống TN391) cơng thức có tỷ lệ củ loại thấp 43 Độ brix hàm lượng chất tan dung dịch, phản ánh độ ngọt, độ brix cao vị ăn tươi Bón phân phân hữu vi sinh có ảnh hưởng đến hàm lượng chất tan củ cà rốt, tăng lượng bón hàm lượng chất tan tăng Tuy nhiên bón đến mức 2,5 tấn/ha hàm lượng chất tan khơng tăng so với mức bón 2,0 tấn/ha Đối với giống VL444F1 độ brix đạt cao 8,3 giống TN391 8,1 44 KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên hai giống cà rốt thí nghiệm (VL444F1 TN391), cơng thức bón phân hữu vi sinh mức 2,0 -2,5 tấn/ha cho tiêu sinh trưởng tốt Với giống VL444F1 mức bón 2,0 -2,5 phân hữu vi sinh/ha có thời gian sinh trưởng 109 ngày, cao đạt 56,2 -56,5cm; khối lượng tích lũy chất khơ đạt cao vào thời điểm thu hoạch với 42,45 – 42,59g/cây Với giống TN391 mức bón 2,0 -2,5 phân hữu vi sinh/ha có thời gian sinh trưởng 96 ngày, cao đạt 48,6 – 48,8cm; khối lượng tích lũy chất khơ đạt cao vào thời điểm thu hoạch với 39,68 – 39,72g/cây Trong điều kiện vụ đông xuân, giống cà rốt tham gia thí nghiệm chủ yếu bị gây hại sâu ăn bệnh thối củ, nhiên tỷ lệ gây hại không đáng kể, chưa ảnh hưởng nhiều đến suất chất lượng cà rốt Bón mức 2,0 -2,5 phân hữu vi sinh/ha giống cà rốt cho suất lý thuyết thực thu cao nhất, suất thực thu đạt 27,4-27,5 tấn/ha (giống VL444F1) 24,5 -24,6 tấn/ha (giống TN391) Ở mức bón 2,5 phân hữu vi sinh/ha suất khơng khác so với mức bón 2,0 phân hữu vi sinh/ha mức tin cậy 95% Đây công thức cho chất lượng cà rốt tốt với tỷ lệ củ loại đạt 65,2 – 65,4% (giống VL444F1); từ 62,1 – 62,3% (giống TN391) Ở giống VL444F1, liều lượng bón phân hữu vi sinh mức tối đa kỹ thuật 2,43 tấn/ha mức bón tối thích kinh tế 2,22 tấn/ha Ở giống TN391, liều lượng phân đạm bón mức tối đa kỹ thuật 1,93 tấn/ha mức bón tối thích kinh tế 1,74 tấn/ha Các công thức 120 kg N + 100 kg P2O5 + 160 K2O + 500 kg vôi bột Đề nghị Tiếp tục làm thí nghiệm nghiên cứu để xác định xác ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh đến suất giống cà rốt 45 Khuyến cáo áp dụng mức phân bón 2,22 phân hữu vi sinh Sông Gianh + 120 kg N + 100 kg P2O5 + 160 K2O + 500 kg vôi bột cho giống cà rốt VL444F1 1,74 phân hữu vi sinh Sông Gianh + 120 kg N + 100 kg P2O5 + 160 K2O + 500 kg vôi bột cho giống TN391 vụ đông xuân huyện Hoằng Hóa vùng khác có điều kiện tương tự 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Hồ Hữu An, Đinh Thế Lộc (2005), Cây có củ kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội [2] Nguyễn Văn Bộ (2001), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [3] Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Thu Hà (2001), Giáo Trình rau, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [4] Đường Hồng Dật (2002), Sổ tay người trồng rau, tập 1, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội [5] Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [6] Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết thí nghiệm máy tính, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [7] Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [8] Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ, Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa, Nhà xuất Nghệ An, Nghệ An [9] Trần Thị Hiền, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1998), “Ảnh hưởng chế phẩm EM đến sinh trưởng, phát triển suất đậu tương đơng”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, (4) [10] Trần Thị Hiền, Vũ Quang Sáng, Nguyễn Quang Thạch (1999), “Ảnh hưởng chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu (EM) đến sinh trưởng, phát triển suất lúa”, Tạp chí Nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, (6) [11] Nguyễn Thị Lâm (2003), Tìm hiểu khả thay phân bón có nguồn gốc từ sản phẩm tự nhiên cho phân vô cơ, hữu lúa, tr 32-33, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn [12] Vũ Văn Liết (2006), Thực hành thí nghiệm nghiên cứu nơng nghiệp 47 phân tích thống kê kết nghiên cứu, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [13] Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh (1998), Sử dụng chế phẩm phân bón lá, số kỹ thuật sử dụng phân bón Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học, Viện Nơng hố thổ nhưỡng, Nhà xuất Nơng nghiệp [14] Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Vũ Quang Sáng (2006), Giáo trình sinh lý thực vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội [15] Vũ Cao Thái (1996), Phân bón an tồn dinh dưỡng trồng, Tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm phân bón hữu Komix, Viện Nơng hố Thổ nhưỡng, Hà Nội [16] Nguyễn Quang Thạch (2001), Nghiên cứu thử nghiệm tiếp thu công nghệ sinh vật hữu hiệu (EM) nông nghiệp vệ sinh môi trường, Báo cáo tổng kết nghiệm thu đề tài nghiên cứu độc lập cấp nhà nước năm 1998-2000 [17] Nguyễn Quang Thạch (2009), Công nghệ sinh học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội [18] Phạm Chí Thành (1976), Giáo trình phương pháp thí nghiệm đồng ruộng, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội [19] Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Như Thanh, Dương Đức Tiến, Phạm Văn Toản (2003), Giáo trình Cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [20] Trần Khắc Thi, Trần Ngọc Hùng (2005), Ứng dụng công nghệ sản xuất rau, Nhà xuất Lao động, Hà Nội [21] Trần Khắc Thi, Lê Thị Thuỷ, Tô Thị Thu Hà (2008), Rau ăn củ, rau gia vị, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội [22] Nguyễn Hạc Thuý (2001), Cẩm nang sử dụng chất dinh dưỡng trồng phân bón cho suất cao, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [23] Phạm Văn Toản (2005), Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đa chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho 48 số vùng sinh thái, Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC.04.04, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam [24] Lê Văn Tri (2002), Hỏi đáp chế phẩm điều hoà sinh trưởng tăng suất trồng, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội [25] Tủ sách kiến thức nhà nông (2005), Hướng dẫn bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất Văn hoá dân tộc, Hà Nội [26] Viện nghiên cứu rau (2000), Kết nghiên cứu khoa học rau quả, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [27] Viện nghiên cứu rau (2000), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ rau giai đoạn 2000-2002, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [28] Vũ Hữu m (1995), Giáo trình bón phân cách bón phân, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Tiếng nƣớc [29] Apnan-Asia Pacific natural agriculture network (1995), EM application manual for Apnan countries, Apnan-Asia Pacific natural agriculture network [30] Binke and Teruo Higa (2003), Overview of EM reseach process Medicine, The second Internetionnal conference on EM in Medicine, Okinawa, Japan [31] Higa T (2003), Opening speech of EM on Medicine, The second Internetional conference on EM in Medicine, Okinawa, Japan [32] Tanaran.N, Pimsarm.S, Claimon.S and Punpruck.P (1987), Correction of nutrient deficiens o legumes in Thailand, tropical legume improvement, pp 54-57 Internet [33] Bruggevenwert M.G.M (1999), EM reseach in the Netherlands (19971999) by Agriton and EMRO Nederland a Review, Noordwolde, http://www agriton.nl/higa.html [34] Chamberlain T.P, M.J Daly, C.N Merfild (1997), Untilization of Effective Microorgnisms commercial organic Agirculture – A case 49 study from NewZeland, The fifth International Conference on Kyusei Nature Farming Bangkok, Thailand, http://www.infrc.or.jp [35] EM America (2003), Effective Microorganisms in Agirculture, http://www.emamerica.com/article [36] EM Reseach Oganization (2008), What’s EM, http://www.emrojapan.com/aboutem.php [37] R.Hamilton, R.B.Flavell R.B.Goldber (2005), “Công nghệ sinh học trồng: Những tiến thực phẩm, lượng y tế”, Tạp chí điện tử Bộ ngoại giao Hoa Kỳ, http://talawas.org/talaDB/baiSpectrum.php?res=2052&rb=10&von=4320 [38] Trần Đức Hiền (2007), Sử dụng chế phẩm sinh học EM sản xuất đời sống, Sở Khoa học Công nghệ, http://www.skhcn.daklak.gov.vn/ [39] Higa T, G.N Wididana (1989), Changes in the Soil Microfolra Incluced by EM, University of the Ryukyus, Okinawa, Japan http://www.emtrading.com/em/htmlpapers/kysuei1higa.html [40] Lin D.L (1989), Natrural farming in Taiwan: Effect of EM on growth and yield of paddy rice, The first international conference on Kyusei Nature farming, Khon Kaen, Thailand http://intrc.or.jp [41] Sangakkara U.R (1991), Effect of EM on growth and yield of sweet potato in wet and dry season in Sr lanka, The second international conference on Kyusei Nature farming, Pricacicaba, Sao Paulo, Brazil http://intrc.or.jp [42] Pint Vinny (2003), Introduction to EM, http://www.eminfo.info 50 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Ảnh 1: Ruộng thí nghiệm giai đoạn sau gieo 30 ngày Ảnh 2: Ruộng thí nghiệm giai đoạn sau gieo 60 ngày P1 Ảnh 3: Ruộng thí nghiệm thu hoạch P2

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan