1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón chất giữ ẩm ám 1 đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cây gai xanh (boehmeria nivea l gaud) xã nguyệt ấn, huyện ngọc lặc, tỉnh thanh hóa”

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành báo cáo này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Hồng Đức , khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp, Bộ môn KHCT; xin cảm ơn thầy ,cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Th.S Lê Thị Hƣờng- Ngƣời dành nhiều thời gian, công sức, hƣớng dẫn cho phƣơng pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè anh chị em học viên lớp ĐH Nông học K18 chia sẽ, giúp đỡ khích lệ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện báo cáo Trong q trình nghiên cứu, có nhiều có gắng để hồn thành báo cáo, tham khảo nhiều tài liệu trao đổi, tiếp thu ý kiến thầy cô, bạn bè Song, điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô bạn để báo cáo đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Viết Toàn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc gai xanh 2.2 Đặc điểm thực vật học gai xanh 2.3 Lịch sử nghiên cứu gai xanh 2.3.1 Các công trình nghiên cứu gai xanh giới 2.3.2 Các cơng trình nghiên cứu gai xanh Việt Nam 2.4 Nguồn gốc, đặc điểm chất giữ ẩm AMS-1 2.4.1 Các cơng trình nghiên cứu chất giữ ẩm giới 2.4.2 Các cơng trình nghiên cứu chất giữ ẩm Việt Nam 10 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 14 3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 15 3.3.3.Các biện pháp kỹ thuật canh tác 15 3.3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi tiêu 17 ii PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến độ ẩm đất xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 19 4.2 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng chiều cao gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 19 4.3 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái thân gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) (Vụ xuân 2019) xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 21 4.4 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân cuả gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 23 4.5 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến yếu tố cấu thành suất gai xanh (Boehemira nivea L.Gaud) (Vụ xuân 2019) Nguyệt Ấn, Ngọc Lặc 23 4.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 25 5.1 Kết luận 26 5.2 Kiến nghị 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 HÌNH ẢNH MINH HỌA 29 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến độ ẩm đất xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 19 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng chiều cao gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 20 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1đến động thái thân gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) ( xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 21 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng đƣờng kính thân cuả gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 23 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến yếu tố cấu thành suất gai xanh 24 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa 25 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Động thái tăng trƣởng chiều cao gai xanh 20 Biểu đồ 2: Động thái tăng trƣởng số gai xanh 22 Biểu đồ 3: yếu tố cấu thành suất suất gai xanh 24 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AMS-1 Highly absorbent starch-containing polymeric compositions (Polime siệu thấm nƣớc) ĐC Đối chứng CT Công thức LSD Least Significant Diference ( Sai khác có ý nghĩa nhỏ nhất) vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Cây gai xanh (Boehmeria nivea L Gaud) thuộc họ tầm ma (Urticaceae), loại lấy sợi, thân thảo, sống lâu năm, trồng năm cho thu hoạch 8-10 năm, năm thu hoạch lần việc cắt phần thân gai trƣởng thành không làm ảnh hƣởng đến phần gốc rễ dƣới mặt đất Cây gai xanh cơng nghiệp có nguồn gốc từ Trung Quốc, có khả chịu hạn, cải tạo đất.Vỏ gai làm nguyên liệu để lấy sợi với đặc điểm trắng dai, độ bền cao, cách nhiệt Lá dùng ni tằm,thức ăn gia súc Hạt có dầu dùng để chế tạo xà phòng nƣớc tẩy rửa Ngồi lõi thân cịn ngun liệu để sản xuất nấm, mộc nhĩ, sản xuất etanol, màng phủ nông nghiệp… Trên giới, gai đƣợc trồng nƣớc nhƣ Trung Quốc, Braxin, indonesia,Philippin, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ số nƣớc khu vực Nam châu Á Trong đó, Trung Quốc nƣớc sản xuất sợi gai lớn nhất, chiếm 96.3% sản lƣợng sợi gai tồn cầu Năm 2011, diện tích trồng gai Trung Quốc 72.934 ha, suất trung bình 1.700 kg sợi/ha, sản lƣợng 124.000 sợi (FAO 2013) Ở Thanh Hóa: Cây gai xanh đƣợc biết đến từ kỷ XIX, ngƣời dân trồng gai xanh để lấy vỏ làm sợi dệt thành vải, để làm bánh gai rễ củ gai dùng làm thuốc; gai xanh phân bố rải rác huyện vùng núi trung du dƣới dạng trồng bán hoang dã Cây gai xanh lấy sợi từ vỏ có giá trị sợi gai có nhiều đặc tính q có nhiều cơng dụng quan trọng Vải dệt từ xơ gai có đặc tính dễ nhuộm, có khả kháng khuẩn, nấm mốc, chống thối rữa, bền với ánh sáng, có khả chống bám bẩn tự nhiên, thấm hút nƣớc tốt, chịu đƣợc nhiệt độ cao nƣớc giặt… bật giống gai xanh địa (TH2) Tuy nhiên, việc nghiên cứu phát triển vùng nguyên liệu gai xanh để lấy sợi Thanh Hóa cịn hạn chế Cây gai chủ yếu trồng tự phát với mục đích lấy làm bánh gai lấy sợi dệt theo phƣơng pháp thủ công với quy mô nhỏ lẻ huyện: Thọ Xuân, Cẩm Thủy, Ngọc Lặc, Thƣờng Xuân, Nhƣ Xuân, Thạch Thành, Bá Thƣớc Do gai thích hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm, tổng lƣợng mƣa năm từ 1500-2000 mm phân bố tháng năm đƣợc coi thích hợp cho sinh trƣởng gai Mặc dù chịu đƣợc điều kiện khơ nhƣng sinh trƣởng bị hạn chế, tƣới nƣớc cần thiết Trong vùng trồng gai đa phần thuộc địa hình đồi núi, sản xuất dựa vào nƣớc trời chủ yếu Vì yêu cầu thiết đặt cần có biện pháp giữ cung cấp đƣợc ẩm độ thích hợp với yêu cầu sinh trƣởng phát triển đảm bảo xuất chất lƣợng cao Trong đó, AMS-1 sản phẩm gel giữ nƣớc từ trình đồng trùng hợp ghép acide acrylic với tinh bột đƣợc biến tính, Viện Hóa học thuộc Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia nghiên cứu chế biến, đƣợc Bộ Khoa học Công nghệ Việt Nam công nhận tiến kỹ thuật đƣợc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn lựa chọn ứng dụng vào trồng trọt AMS-1 polyme siêu thấm, có khả trƣơng nở trữ nƣớc cho trồng Ƣớc tính sau trận mƣa, đất bổ sung AMS-1 giữ nƣớc lâu 10 – 15 ngày so với đất không chứa AMS-1 Với khả lƣu giữ đƣợc lƣợng nƣớc lớn, hút nhả nƣớc nhiều lần, sử dụng polymer siêu hấp thụ nƣớc có ý nghĩa quan trọng việc đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, chống hạn cho trồng giữ ổn định sinh thái đất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn để đánh giá khả sử dụng polyme giữ ẩm AMS-1 sản xuất gai, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến sinh trưởng, phát triển suất gai xanh (Boehmeria nivea L Gaud) xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định đƣợc lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 thích hợp cho gai xanh Thanh Hóa, làm sở ứng dụng vào thực tiễn sản xuất 1.2.2 Yêu cầu 1) Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến độ ẩm đất Thanh Hóa 2) Xác định đƣợc ảnh hƣởng lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến sinh trƣởng, phát triển suất gai xanh Thanh Hóa 3) Đánh giá đƣợc hiệu sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 sản xuất gai xanh tai Thanh Hóa 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ lý luận tầm quan trọng việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 việc tăng suất, phẩm chất hiệu kinh tế sản xuất gai xanh tỉnh Thanh Hóa 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở để phổ biến, khuyến cáo nhân dân sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 trongsản xuất gai xanh, nhằm khắc phục tình trạng hạn hán gây khó khăn sản xuất, góp phần nâng cao suất hiệu sản xuất ngô tỉnh Thanh Hóa PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc gai xanh Cây gai xanh có tên khoa học [Boehmeria nivea(L.) Gaud]; Lớp (class): Magnoliopsida; Bộ (ordo): Urticales; Họ (familia):Urticaceae Cây gai có tên gọi khác nhƣ gai, gai tuyết (ngƣời Kinh), trữ ma, bẩu pán (ngƣời Tày); cọ pán (Ngƣời Thái); chiều đủ (ngƣời Dao); chƣ ma (Trung Quốc) Cây gai đƣợc trồng từ lâu đời có hai giống để trồng trọt bao gồm Boehmeria nivea có nguồn gốc từ Trung Quốc Nhật Bản với mặt dƣới có lơng dày, trắng Boehmeria.tenacissima có nguồn gốc từ Malaysia ấn Độ, có nhỏ hơn, mầu xanh hai mặt Cây gai phân bố khắp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Bắc bán cầu Bên cạnh đó, gai cịn phân bố nhiều nƣớc khác nhƣ Ấn Độ, Thái Lan, Lào, Trung Quốc, Cam pu Chia Nhật Bản[15] 2.2 Đặc điểm thực vật học gai xanh Cây gai xanh thân thảo nhiều năm, thân đứngthẳng, thƣờng mọc thành bụi, cao -2 m đến 2,85 m hóa gỗ gốc, thân rễ kéo dài có rễ dạng củ Thân thƣờng khơng phân cành, đƣờng kính -16mm, lúc non màu xanh có lơng mềm, sau mầu nâu nhạt hóa gỗ Lá đơn mọc cách, với gân gốc rõ; kèm hình đƣờng - giáo, gốc dính lại, dài tới 1,5 cm; cuống dài -12 cm,cólơng;phiến hình trứng rộng, hình tam giác đến gần hình trịn, kích thƣớc -20 x -18 cm, gốc hình nêm đến gần hình tim, đầu thƣờng có mũi nhọn, mép có cƣa đến nhọn, mặt màu lục sẫm nhẵn; mặt dƣới nhẵn, có lơng ép sát màu lục, hay trắng [16], [5] Kết cấu gai trƣởng thành, từ ngồi vào trong, chia thành vỏ ngoài, tầng vỏ lớp vỏ dai mọc, lớp vỏ dai mọc tiếp theo, tầng hình thành, phần gỗ cốt tủy Sợi có giá trị kinh tế sinh trƣởng phần vỏ dai mọc Sợi vỏ thứ cấp mọc lần không phát triển lần đầu[15] Rễ: Cây gai có hệ rễ phát triển, đƣợc cấu tạo rễ củ cải (còn gọi rễ dinh dƣỡng), rễ nhánh (còn gọi rễ bên) rễ sợi Cây gai không thuộc hệ gốc thẳng, không thuộc hệ rễ chùm, loại rễ biến thái Rễ củ cải có dƣỡng chất giữ ẩm AMS-1 đến động thái tăng trƣởng chiều cao gai xanh đƣợc thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động th i tăng tr ởng chiều cao gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Ngày sau trồng (Ngày) Công thức I( ĐC) 6,1 CC 14 21 28 35 42 49 56 63 70 cuối 10,3 16,1 24,0 30,7 39,2 46,3 86,03 128,23 137,98 159,33 II 6,2 10,5 16,3 24,8 32,6 41,1 49,1 88,47 132,86 143,38 166,57 III 6,7 10,9 16,8 26,1 IV 7,3 11,7 18,1 26,8 35,2 43,6 51,6 95,33 147,35 153,63 182,07 34 41,6 50,5 91,12 135,66 142,61 172,64 Biểu đồ 1: Động th i tăng tr ởng chiều cao gai xanh Kết trình bày Bảng 4.2 biểu đồ cho thấy, kì theo dõi, chiều cao gai tăng dần tăng dần lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 cho đất Cơng thức bón 70 kg/ ha, cho phát triển vƣợt trội chiều cao so với công thức khác, hầu hết kì theo dõi Ở kì theo dõi cuối 70 ngày sau trồng 20 chiều cao công thức đạt 153,63 cm cao so với công thức đối chứng 15,65 cm Nhƣ vậy, lƣợng bón chất giữ ẩm AMS-1 có ảnh hƣởng đến động thái tăng trƣởng chiều cao gai Các cơng thức bón chất giữ ẩm có chiều cao tốc độ tăng trƣởng chiều cao lớn so với đối chứng, tăng dần theo liều lƣợng bón 4.3 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động th i l thân gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) (Vụ xuân 2019) xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Lá phận có nhiệm vụ quang hợp, hơ hấp, nƣớc, tích lũy chất khơ quan quan trọng đời sống Lá đƣợc hình thành từ mầm mắt thân, phát triển liên tục từ dƣới lên Số thƣờng phân theo thời kỳ, thời kỳ định đến sinh trƣởng thời kỳ Số nhiều hay yếu tố định nhƣ: đặc điểm di truyền, điều kiện nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng thích hợp với chế độ canh tác, phòng trừ sâu bệnh hợp lý Kết qủa theo dõi số tốc độ tăng trƣởng số mức bón khác cho gai thời điểm trƣớc thu hoạch đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1đến động th i l thân gai xanh (Boehmeria nivea L.Gaud) ( xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Ngày sau trồng (Ngày) Số l Công thức 14 21 28 35 42 49 56 63 70 cuối I( ĐC) 5,4 7,3 10,0 12,7 15,4 19,6 21,3 24,2 27,3 30,5 30,5 II 6,1 7,9 10,5 13,2 16,2 19,2 22,5 24,9 27,9 30,7 30,7 III 6,5 8,3 10,8 13,7 16,5 19,5 22,3 25,3 28,8 31,3 31,3 IV 7,1 8,7 11,2 14,4 17,4 20,1 23,0 25,9 29,2 31,9 31,9 21 Biểu đồ 2: Động th i tăng tr ởng số l gai xanh Qua bảng 4.3 biểu đồ cho thấy: Ở kì theo dõi cơng thức bón chất giữ ẩm AMS-1 có số lớn so với CT đối chứng Giai đoạn sau trồng ngày số thân biến động khoảng từ 5,4 (CT1) - 7,1 (CT4), số thấp thu đƣợc CT1 (Đ/C) đạt 5,4 Tốc độ tăng trƣởng số tăng mạnh dần tuần đạt mạnh giai đoạn 28 - 35 ngày sau trồng, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng CT4 tăng cao từ 14,4 lên đến 20,1 (tăng 5,7 lá),trong thời điểm CT1(ĐC) tăng từ 12,7 lên 15,4 ( tăng 2,7 lá) Tốc độ tăng trƣởng biến động theo thời kì tăng trƣởng, nhiên xét tổng quan CT4 ( bón 40kg/ha) ln đạt tốc độ tăng trƣởng vƣợt trội so cơng thức cịn lại Nhƣ vậy, cho thấy chất giữ ẩm AMS-1 có ảnh hƣởng tới động thái gai xanh Những công thức sử dụng AMS-1 tốc độ mạnh hơn, có chênh lệch so với CT(Đ/C) Ở thời điểm sau ngày trồng, có chênh lệch rõ rệt số công thức sử dụng AMS-1 so với đối chứng Sau thời điểm 40 ngày sau trồng số công thức sử dụng AMS-1 có tăng trƣởng mạnh so với CT(Đ/C) 22 4.4 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động th i tăng tr ởng đ ờng kính thân cuả gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Bảng 4.4 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến động th i tăng tr ởng đ ờng kính thân cuả gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Ngày sau trồng (Ngày) ĐKT Công thức 14 21 28 35 42 49 56 63 70 cuối I( ĐC) 0,06 0,09 0,14 0,19 0,28 0,47 0,47 0,53 0,81 1,07 1,07 II 0,06 0,10 0,15 0,23 0,32 0,49 0,49 0,56 0,87 1,15 1,15 III 0.08 0,12 0,16 0,23 0,33 0,50 0,50 0,58 0,89 1,28 1,28 IV 0,08 0,13 0,14 0,23 0,35 0,53 0,59 0,59 0,91 1,35 1,35 Qua bảng 4.4 ta thấy, đƣờng kính thân gai xanh tăng dần qua giai đoạn sinh trƣởng Đặc biệt, đƣờng kính thân công thức sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 tốc độ tăng đƣờng kính thân cao so với công thức đối chứng, thể rõ cơng thức đƣờng kính thân mạnh (từ 0,08cm thời điểm ngày sau giâm tăng lên 1,35 cm thời điểm 70 ngày sau giâm) Từ cho thấy, chất giữ ẩm AMS-1 ảnh hƣởng không nhỏ tới sinh trƣởng thân gai xanh 4.5 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến c c yếu tố cấu thành suất gai xanh (Boehemira nivea L.Gaud) (Vụ xuân 2019) Nguyệt Ấn, Ngọc Lặc Năng suất tiêu tổng hợp phản ánh tập trung nhất, xác trình sinh trƣởng phát triển, khả chống chịu khả thích ứng với điều kiện môi trƣờng giống Qua nghiên cứu yếu tố cấu thành suất cơng thức thí nghiệm, thu đƣợc kết bảng 4.6 23 Bảng 4.6 Ảnh h ởng l ợng bón chất giữ ẩm AMS-1 đến c c yếu tố cấu thành suất gai xanh Chỉ tiêu theo dõi CTI Tổng số thân/ khóm 4,1 CTIV CV% LSD0,05 4,7 4,9 - - 193,5 197,1 199,6 201,2 7,20 1,67 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) 22,21 24,73 26,27 29,08 - - Năng suất thực thu (tấn/ha) 21,4 24,8 26,6 8,5 2,94 Khối lƣợng trung bình thân tƣơi (g) CTII CTIII 4,3 23,4 Biểu đồ 3: c c yếu tố cấu thành suất suất gai xanh Qua bảng 4.6 biểu đồ ta thấy, tổng số khóm cơng thức bón chất giữ 70kg/ha cho số khóm cao đạt 4,5 khóm/cây cao cơng thức đối chứng CTI (Khơng bón chất giữ ẩm) 1,3 khóm/cây Khối lƣợng trung bình cơng thức bón chất giữ ẩm khác dao động từ 193,5 đến 201,2 g Trong khối lƣợng lớn thu đƣợc công thức 4, đạt 201,2g Công thức có số khóm khối lƣợng cao dẫn đến suất lý thuyết đạt cao công thức lại với 29,08 tấn/ha Năng suất thu đƣợc thực tế tăng dần tăng dần lƣợng bón chất giữ ẩm đạt cao CT IV đạt 26,6 tấn/ha 24 4.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Bảng 4.6 Hiệu kinh tế việc sử dụng chất giữ ẩm AMS-1 cho gai xanh xã Nguyệt Ấn, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa Chỉ tiêu Năng suất gai (tấn/ha) Công thức CTI(ĐC) 21,4 CTII 23,4 CTIII 24,8 CTIV 26,6 Chênh lệch suất so với khơng bón chất giữ ẩm - 2,0 3,4 5,2 - 1.650.000 2.750.000 3.850.000 - 1.000.000 1.000.000 1.000.000 - 2.000.000 3.400.000 5.200.000 - 1,21 1,24 1,35 AMS-1 (tấn/ha) Chênh lệch chi phí tăng thêm bón chất giữ ẩm AMS-1 (đ/ha) Giá bán sản phẩm (đ/tấn) 5.Chênh lệch giá trị sản phẩm tăng thêm bón chất giữ ẩm (đ/ha) VCR việc bón chất giữ ẩm Chú thích: kg tươi = 1.000 Đồng kg chất giữ ẩm = 55.000 đồng Kết bảng 4.6 cho thẩy, bón chất giữ ẩm cho gai suất gai tăng đáng kể so với cơng thức đối chứng khơng bón Giá trị sản phẩm thu đƣợc tăng so với đối chứng, dao dộng từ 2.000.000 đ đến 5.200.000đ Tuy nhiên chi phí sản xuất tăng thêm giá thành chất giữ ẩm AMS-1 cao nên số VCR đạt mức thấp, từ 1,21 đến 1,35 Điều cho thấy sử dụng chất giữ ẩm không mang lại hiệu kinh tế cao cho vụ gai đầu 25 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Bón chất giữ ẩm AMS-1 có tác động tích cực đến tiêu phát triển thân, cành, gai xanh Các công thức bón 70 kg/ha chất giữ ẩm có tiêu sinh trƣởng (Số lá, chiều cao cây, đƣờng kính thân ) cao cơng thức bón chất giữ ẩm cịn lại cao đối chứng khơng bón - Cơng thức bón chất giữ ẩm mức 70 kg/ha cho suất cao nhất, đạt 26,6 tấn/ha Chỉ số VCR công thức đạt mức thấp, cho thấy bón chất giữ ẩm AMS-1 chƣa mang lại hiệu kinh tế cao vụ gai đầu 5.2 Kiến nghị Cây gai lâu năm, năm cho thu hoạch nhiều vụ Chất giữ ẩm AMS-1 bón lần tồn phát huy khả giữ ẩm lên đến năm Do đó, cần tiếp tục theo dõi tính tốn hiệu kinh tế vụ để có kết luận xác 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng anh B Wang D X Peng Z X Sun N Zhang S M Gao (2008), In vitro plant regeneration from seedling-derived explants of ramie [Boehmeria nivea (L.) Gaud], invitro Cell Dev Biol- Plant, Volume 44, pp 105-111 Bo WANG, Dingxiang PENG, Lijun LIU, Zhenxia SUN, Na ZHANG, and Shimei GAO, (2007) An efficient adventitious shoot regeneration system for ramie (Boehmeria nivea Gaud) using thidiazuron, Botanical Studies, Volume 48, pp: 173-180 Koichi Goda, MS Sreekala, Alexandre Gomes, Takeshi Kaji, Junji Ohgi (2006) Improvement of plant based natural fibers for toughening green composites Effect of load application during mercerization of ramie fibers Ramie: Old Fiber - New Image Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (29 tháng 11 năm 2010) Công văn số 3960/BNN-TT việc phát triển gai (Ramie eaf) Việt Nam Bùi Bá Bổng (1995) Nhân giống nuôi cấy mô Dƣơng Công Kiên (2002), Nuôi cấy mô thực vật, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Hồng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (2000), Giáo trình sinh thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Lecomte H (1912) Thực vật chí Đơng Dương 10 Ngơ Xn Bình, Nguyễn Thị Thúy Hà (2000), Giáo trình cơng nghệ sinh học 11 Nguyễn Quang Thạch (1986), Các kết nghiên cứu nhân giống vơ tính, Tuyển tập trồng cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Lý Anh (2006), Công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật, Bài giảng cho sinh viên ngành công nghệ sinh học 27 13 Phạm Đình Thái, Nguyễn Duy Minh, Nguyễn Lƣơng Hùng (1987) Sinh học thực vật NXBGD 14 Vũ Văn Vụ, Hoàng Minh Tấn, Vũ Thanh Tâm (1999) Sinh học thực vật, NXBGD 15 Tạ Kim Chỉnh (2009), Nghiên cứu phát triển gai anh Boehmeria Nivea (L) Gaud) đất dốc rừng đầu nguồn sông Đà, góp phần bảo vệ mơi trường óa đói giảm nghèo cho vùng di dân òng hồ Sơn La, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 16 Tạ Kim Chỉnh, Nguyễn Thị Tâm, Hoàng Nhƣ Thục, Nguyễn Kim Long (2012), Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hái bảo quản sản phẩm từ gai anh (RAMI), NXB Nông nghiệp Hà Nội 28 HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình 1: Chất giữ ẩm Hình 2: Lên luống Hình 3: Mổ hốc bón phân 29 Hình Cây gai sau 20 ngày trồng Hình 5: Cây gai sau 40 ngày trồng 30 Hình 6: V ờn gai thí nghiệm 31 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP PHẠM VIẾT TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN CHẤT GIỮ ẨM AMS1 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CÂY GAI XANH (BOEHMERIA NIVEA L.GAUD) TẠI XÃ NGUYỆT ẤN, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HĨA Ngành: Nơng học THANH HĨA, NĂM 2019 32 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NƠNG LÂM NGƯ NGHIỆP KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Nông học NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LƯỢNG BÓN CHẤT GIỮ ẨM AMS1 ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT CÂY GAI XANH (BOEHMERIA NIVEA L.GAUD) TẠI XÃ NGUYỆT ẤN, HUYỆN NGỌC LẶC, TỈNH THANH HÓA Ng ời thực hiện: Phạm viết Tồn Lớp: K18-Nơng học Khóa: 2015-2019 Giảng viên H ớng dẫn: ThS Lê Thị H ờng THANH HÓA, NĂM 2019 33 34

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w