1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân kali đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống lúa thuần kbl2 vụ xuân 2020 tại xã thành an, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

50 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÙI ĐÌNH NAM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA THUẦN KBL2 VỤ XUÂN 2020 TẠI XÃ THÀNH AN, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hóa, Tháng năm 2020 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN KALI ĐẾN SINH TRƢỞNG PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG LÚA THUẦN KBL2 VỤ XUÂN 2020 TẠI XÃ THÀNH AN, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HĨA Ngƣời thực hiện: Bùi Đình Nam Lớp: K19 – Nơng Học Khóa: 2016 - 2020 Ngƣời hƣớng dẫn:TS Tống Văn Giang Thanh Hóa, Tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ q báu khác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Tống Văn Giang tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp thầy cô giáo Bộ môn Khoa học trồng Tơi xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, quyền, đoàn thể nhân dân xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa tạo thời gian, cung cấp số liệu, nghiên cứu thực tế, gặp gỡ hộ sản xuất để góp phần vào thực hiện, hồn thiện đề tài nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể lớp Đại học Nông học K19 - Khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp - Trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể, cá nhân, bạn bè ngƣời thân động viên, khích lệ tơi thời gian học tập trƣờng thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Thanh Hoá, ngày tháng năm 2020 SINH VIÊN Bùi Đình Nam i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục Tiêu: 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm sinh thái nhu cầu dinh dƣỡng lúa 2.1.1 Đặc điểm sinh thái lúa 2.1.2 Nhu cầu dinh dƣỡng lúa 2.2 Kỹ thuật bón phân cho lúa 2.2.1 Lƣợng phân bón cho lúa 2.2.2 Phƣơng pháp bón phân cho lúa 2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo nƣớc giới 11 2.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo giới 11 2.3.2.Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Thanh Hóa 13 2.4 Một số kết nghiên cứu quản lý dinh dƣỡng tổng hợp cho lúa giới Việt Nam 15 2.4.1 Dinh dƣỡng chế hấp thu dinh dƣỡng lúa 16 2.4.2 Hấp thu dinh dƣỡng từ đất 17 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Nội dung nghiên cứu 19 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 3.3.1 Thời gian, địa điểm 19 3.3.2 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 20 3.3.3 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 20 ii 3.3.4 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 22 3.3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 23 PHẦN DỰ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 4.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến sinh trƣởng, phát triển giống lúa KBL2 vụ Xuân 2020 xã Thành An, Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 24 4.1.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến giai đoạn sinh trƣởng phát triển giống lúa KBL2 24 4.1.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến tăng động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa KBL2 25 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại 32 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến suất giống lúa KBL2 33 PHẦN KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỷ lệ bón phân thời kỳ (%) 11 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa gạo giới giai đoạn 2015 – 2019 12 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lƣợng lúa gạo nƣớc ta giai đoạn từ năm 2015 - 2019 13 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến giai đoạn sinh trƣởng giống lúa KBL2 24 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến tăng động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa KBL2 26 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali động thái đẻ nhánh giống lúa KBL2 28 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến khả đẻ nhánh giống lúa KBL2 29 Bảng 4.5:Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến động thái giống 31 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa KBL2 33 Bảng 4.7:Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến yếu tố cấu thành suất suất 34 Bảng 4.8 Hiệu việc kali cho giống lúa KBL2 36\ Bảng 4.9 Chi phí sản xuất giống lúa HĐCM 42 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tăng động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa KBL2 26 Biểu đồ 4.2: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali động thái đẻ nhánh giống lúa KBL2 28 Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến động thái giống lúa KBL2 31 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT (KÝ HIỆU) T.T Chữ viết tắt (ký hiệu) Nghĩa chữ viết tắt (ký hiệu) BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức C/N Các bon/nitơ ĐHHĐ Đại học Hồng Đức FAO Tổ chức Nông - Lƣơng Liên Hợp Quốc KHKT Khoa học kỹ thuật KBL2 Kháng bạc LSD Sai khác nhỏ có ý nghĩa (least signniffcant diference) NBCR Tỷ suất chi phí lợi nhuận cận biên NCUDKHKT Nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật 10 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 11 N, P, K Đạm, Lân, Ka li 12 P.1000 hạt Khối lƣợng 1000 hạt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ Hoà thảo (Gramineae) có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, đƣợc gieo trồng tất Châu lục nhƣng tập trung chủ yếu Châu Á - chiếm gần 90% diện tích 91% sản lƣợng (Guislum CS, 2005) Trong lúa gạo có đầy đủ chất dinh dƣỡng nhƣ: tinh bột, protein, lipit, vitamin vậy, khoảng 40% dân số giới coi lúa gạo nguồn lƣơng thực Tổ chức dinh dƣỡng Quốc tế gọi “Hạt gạo hạt sống” Với nhu cầu lƣơng thực xã hội ngày tăng số lƣợng chất lƣợng; đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia (nhằm phát triển kinh tế xã hội bền vững) tình trạng diện tích đất trồng trọt ngày giảm q trình thị hố, cơng nghiệp hố diễn mạnh mẽ vấn đề nhiều quốc gia Để giải vấn đề này, hƣớng quan trọng nghiên cứu, chọn tạo, du nhập giống trồng có suất cao, chất lƣợng tốt để đƣa vào sản xuất đại trà Diện tích trồng lúa hàng năm tỉnh Thanh Hóa khoảng 255.000 (Tổng Cục thống kê, Niên giám thống kê, 2017), diện tích lúa 11 huyện miền núi 53.164ha, xuất bình quân chung 38,1 tạ/ha 68.2% so với suất khu vực đồng Diện tích lúa tồn tỉnh chiếm khoảng 30 - 40%, nhƣng thực tế sản xuất cho thấy, nhiều giống lúa có suất khơng thua so với lúa lai; có khả thích nghi rộng; khơng địi hỏi thâm canh cao; có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi tốt; đặc biệt có chất lƣợng cao lúa lai (nhất lúa lai dòng) Các giống lúa lại để giống cho vụ sau, giúp ngƣời nông dân chủ động đƣợc hạt giống, giá thành hạt giống rẻ Tuy nhiên, đa số giống lúa sử dụng địa bàn tỉnh có suất cịn thấp nhiều so với tiềm giống Nguyên nhân giống lúa đƣợc sử dụng lâu, dẫn đến tƣợng thối hóa giống Bên cạnh ngƣời sản xuất lúa Thạch Thành thƣờng sử dụng phân bón tự phát, khơng cân đối đặc biệt yếu tố kali chƣa đƣợc đảm bảo, điều ảnh hƣởng đến chất lƣợng suất giống lúa Khác với đạm lân, kali không tham gia vào thành phần hợp chất hữu mà tồn dƣới dạng ion dịch bào phần nhỏ kết hợp với chất hữu tế bào chất lúa Kali chiếm tỉ lệ cao quan non lúa, tồn dƣới dạng ion nên len lỏi vào bào quan, xúc tiến trình vận chuyển dinh dƣỡng, giúp lúa tăng cƣờng hơ hấp Kali cịn giúp thúc đẩy tổng hợp protit, hạn chế việc tích lũy nitrat lá, hạn chế tác hại việc bón thừa đạm cho lúa Ngồi kali giúp rễ tăng khả hút nƣớc lúa không bị nƣớc bề mặt ( điều khiển nƣớc lỗ khí khổng) gặp thời tiết khô hạn nên kali làm tăng khả chống hạn chống rét cho lúa Kali làm tăng hiệu sử dụng đạm lân Cây lúa đƣợc bón đầy đủ kali phát triển cứng cáp, không bị đổ, chịu hạn chịu rét tốt Do việc cung cấp khơng hợp lý đặc biệt dinh dƣỡng kali giai đoạn sinh trƣởng lúa ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát triển, suất mơi trƣờng thích hợp cho sâu hại phát sinh gây hại Xuất phát từ vấn đề nêu đề xuất tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân kali đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa KBL2 vụ Xuân 2020 xã Thành An, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục Tiêu -Xác định liều lƣợng phân kali thích hợp cho sinh trƣởng phát triển suất giống lúa KBL2 Từ làm sở khuyến cáo cho nông dân gieo trồng giống lúa nhằm tăng suất giảm chi phí, hạn chế sâu bệnh hại, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng phát triển đầy đủ để trở thành nhánh hữu hiệu Vì vậy, lúa đẻ nhánh sớm tập trung cần xác định thời vụ hợp lý, mật độ cấy thích hợp đặc biệt phải có chế độ bón phân hợp lý, thời điểm lƣợng bón cho giống lúa khác Bảng 4.3: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali động thái đẻ nhánh giống lúa KBL2 Đơn vị tính: Nhánh Ngày sau cấy… (ngày) Công thức Số nhánh Số dảnh cấy 21 28 35 42 49 56 63 70 hữu hiệu (nhánh) CT1 2,2 4,1 6,2 7,9 9,2 9,7 10,1 12 6,5 CT2 2,3 4,0 6,2 8,0 9,3 9,6 10,0 12,1 6,6 CT3 2,4 4,0 6,3 8,1 8.3 9.4 9,7 12,4 6,7 CT4 2,3 3,9 6.0 7,8 9.0 9.5 10.5 12,4 6,5 14 12 10 CT1 CT2 CT3 CT4 21 28 35 42 49 56 63 70 Hữu hiệu Biểu đồ 4.2: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali động thái đẻ nhánh giống lúa KBL2 28 Qua bảng 4.3 cho thấy động thái đẻ nhánh giống lúa KBL tăng từ 21 ngày sau cấy, số nhánh tối đa công thức đạt 2,2 nhánh/khóm thấp nhất, cơng thức thức 2,3 nhánh/khóm cơng thức có số nhánh/khóm cao 2,4 nhánh/khóm Nhìn chung từ ngày 28 đến ngày 49 số nhánh/khóm công thức tăng đều.Ở công thức ngày 28 tăng vọt với sô nhánh 4,1 thấp cơng thức 3,9 nhanh/khóm Nhƣng giai đoạn ngày thứ 56 đến 63 số nhanh lại phát triển châm lại Ở công thức ngày 63 9,7 nhành/khóm so với cơng thức ngày 56 10,1 nhánh/khóm, tăng có 0,4 nhánh/khóm thấp cơng thức có 0.3 nhánh/khóm Số nhánh hữu hiệu / khóm cơng thức lần lƣợt : có số nhanh hữu hiệu thấp công thức cơng thức 6,5 nhánh/khóm ,cơng thức 6,6 nhánh/khóm số nhanh cao cơng thức đạt 6,7 nhánh/khóm Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến khả đẻ nhánh giống lúa KBL2 Sức đẻ Số dảnh Số nhánh Số nhánh tối đa/khóm hữu hiệu (dảnh/ khóm) (nhánh/khóm) (nhánh/khóm) CT1 12,0 6,5 6,5 CT2 12,1 6,6 6,6 CT3 12,4 6,7 6,7 CT4 11,4 6,5 6,5 Công thức 29 nhánh hữu hiệu (lần) Qua 4CT bảng 4.4 cho ta thấy: Số nhánh tối đa/khóm số nhanh hữu hiệu CT 1,2,3 chênh lệch không đáng kể.Cống thức Số nhánh tối đa/khóm số nhanh hữu hiệu thấp Sức đẻ nhánh hữu hiệu ( lần ) công thức gần nhƣ , chênh lệch khống đáng kể 4.1.4 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân kali đến động thái giống lúa KBL2 Lá lúa phận có nhiệm vụ quang hợp, hơ hấp, nƣớc, tích lũy chất khơ,…là quan quan trọng suốt đời sống lúa, có liên quan nhiều đến đặc trƣng Độ dày mỏng việc tăng hay giảm diện tích ảnh hƣởng lớn đến q trình quang hợp, phạm vi định có mối quan hệ diện tích với cƣờng độ quang hợp, vƣợt ngƣỡng giới hạn sản lƣợng chất khơ giảm q trình hơ hấp có quan hệ tỷ lệ thuận với diện tích Đồng thời phận chủ yếu thoát nƣớc, xúc tiến q trình quang hợp tích lũy chất khơ Vì vậy, có quan hệ chặt chẽ tới suất lúa Nhiều cơng trình nghiên cứu kết luận rằng: Trong điều kiện nhiệt độ, độ ẩm ánh sáng thích hợp với chế độ canh tác, phòng trừ sâu bệnh hợp lý làm cho quần thể ruộng lúa có phát triển hợp lý tạo điều kiện nâng cao suất sinh vật học, suất kinh tế hạn chế sâu bệnh phát sinh, phát triển Lá đƣợc hình thành từ vách thân, phát triển liên tục từ dƣới lên trên, cách bƣớc trình kéo dài liên tục cuối Số thƣờng phân theo kỳ, thời kỳ định đến sinh trƣởng thời kỳ Ba cuối có liên quan ảnh hƣởng trực tiếp đến thời kỳ làm địng, trỗ bơng hình thành hạt bơng, định đến 80 - 90% suất Số nhiều hay phụ thuộc vào đặc tính di truyền giống Tuy nhiên, số lúa thay đổi hay nhiều phụ thuộc vào thời vụ, mật độ cấy, kỹ thuật canh tác chế độ bón phân 30 Bảng 4.5:Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến động thái giống lúa KBL2 Đơn vị tính: Ngày sau cấy (ngày) Cơng thức Số cấy (lá) CT1 3,5 4,7 6,0 7,7 9,1 10,5 11,8 13,1 13,7 14,5 CT2 3,5 4,6 5,9 7,6 9,0 10,4 11,7 13,0 13,5 14,3 CT3 3,5 4,5 5,8 7,5 8,8 10,3 11,6 12,9 13,5 14,3 CT4 3,5 4,4 5,6 7,4 8,7 10,2 11,6 12,9 13,4 14,3 21 28 35 42 49 56 63 Số /thân (lá) 70 16 14 12 10 CT1 CT2 CT3 CT4 21 28 35 42 49 56 63 70 tổng số Biểu đồ 4.3: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến động thái giống lúa KBL2 Số xanh giống lúa KBL tất công thức tăng từ giai đoạn đẻ nhánh giai đoạn làm đòng Qua theo dõi cho thấy số công thức đạt cao vào giai đoạn hồn thành phân hóa địng (địng già), giai đoạn tập trung chất dinh dƣỡng để tạo chất hữu tích lũy vào phận thân, bẹ Giai đoạn lúa trỗ bơng hồn tồn số giảm đi, giai đoạn dinh dƣỡng chủ yếu tập trung để ni hạt, phía dƣới lụi 31 Trong thời gian theo dõi 21 ngày 70 ngày sau cấy, số lá/cây cơng thức công thức so với công thức công thức Tại ngày 21 sau cấy cơng thức có số cao 4,7 cơng thức có sơ thấp 4,4 Đến ngày 70 sau cấy công thức đạt số cao 13,7 lá, cơng thức cơng thức có số 13,5 lá, cơng thức có số thấp 13,4 Số cuối thân cơng thức với số cao 14,5 ,công thức ,công thức 3,công thức có số 14,3 Nhƣ vậy, bón lƣợng phân kali có tác động làm tăng số đặc biệt giữ cho xanh bền so với đối chứng, từ ảnh hƣởng đến suất lúa 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại Sự phát sinh, phát triển gây hại loại sâu, bệnh có ảnh hƣởng lớn đến suất phẩm chất lúa Để tránh đƣợc thiệt sản suất cần phải nắm vững quy luật phát sinh, phát triển số loại sâu bệnh hại chủ yếu, để áp dụng biện pháp phịng trừ có hiệu nhằm ngăn chặn, tiêu diệt sâu bệnh hại chủ yếu, bảo vệ đƣợc trồng, nông sản, giảm thiệt hại đến mức thấp Chu kỳ phát sinh, phát triển loại sâu, bệnh phụ thuộc vào tích lũy sâu, bệnh đồng ruộng từ vụ trƣớc, năm trƣớc, phụ thuộc vào điều kiện khí hậu thời tiết năm, cấu giống trồng,… Tuy vậy, trà lúa, giống lúa, thƣờng có tập đồn sâu, bệnh hại khác nhau, có loại sâu, bệnh hại chủ yếu Qua theo dõi thí nghiệm lúa KBL2 vụ xuân xã Thành An, huyện Thạch Thành, giống lúa xuất số bệnh nhƣ : đục thân, sâu nhỏ, rầy nâu, đạo ôn lá, bạc lá, khơ vằn với số lƣợng nhiễm nên khơng làm ảnh hƣởng đến suất lúa 32 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa KBL2 Loại sâu hại (điểm) Công thức Loại bệnh hại (điểm) Đục thân Cuốn nhỏ Rầy nâu Đạo ôn Bạc Khô vằn CT1 0 0 CT2 1 0 1 CT3 1 1 CT4 0 1 Qua bảng 4.6 cho ta thấy mức độ nhiễm Sâu đục thân xuất điểm công thức công thức nhƣng không nhƣng xuất hiệu điểm công thức công thức Đối với sâu nhỏ lại xuất cơng thức cơng thức cịn cơng thức cơng thức khơng có Bệnh rầy nâu với mức nên xuất cơng thức 3,cịn cơng thức 1,cơng thức 2,cơng thức khơng thấy xuất điểm Loại bệnh hại đạo ôn xuất điểm công thức cơng thức 4,cịn cơng thức cơng thức khơng có Hầu nhƣ bệnh bạc khơ vằn mức độ nhiễm điểm công thức nhƣng nặng khô văn công thức hai điểm Với mức độ sâu bệnh hại nhƣ không gây hại đƣợc đến lúa 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến suất giống lúa KBL2 Năng suất tiêu quan trọng tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung khả sinh trƣởng, phát triển, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh bất lợi nhƣ khả thích ứng với điều kiện ngoại cảnh lúa Năng suất phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: số bơng/khóm, khối lƣợng 1000 hạt Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào yếu tố ngoại cảnh: khí hậu, đất đai, biện pháp kỹ thuật canh tác phòng trừ sâu bệnh 33 Bảng 4.7:Ảnh hƣởng liều lƣợng phân kali đến yếu tố cấu thành suất suất Tổng Công thức Mật độ Số dảnh cấy Số bơng/ số (khóm/m (dảnh/ khóm hạt/ 2) khóm) (bơng) bơng (hạt) Năng suất Tỷ lệ hạt P 1000 (hạt ) (tấn/ha) Lý Thực thuyết thu (%) CT1 40 6,5 107,7 83,9 22,0 6,2 5,7 CT2 40 6,6 121,9 85,8 22,0 7,1 6,5 CT3 40 6,7 126,7 89,4 22,3 7,6 7,0 CT4 40 6,5 125,1 89,9 22,1 7,2 6,6 CV (%) 4,3 LSD 0,05% 1,1 - Số bơng /khóm: tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến suất lý thuyết nhƣ suất thực thu lúa Đây yếu tố phụ thuộc vào mật độ cấy mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ thời gian kết thúc đẻ nhánh, khả điều tiết nƣớc yếu tố thời tiết khí hậu, đặc biệt yếu tố phân bón Nếu đƣợc cung cấp đầy đủ dinh dƣỡng thơng qua bón phân, đồng thời bón sớm kỹ thuật lúa đẻ nhánh sớm, khỏe tập trung, cho số bơng hữu hiệu cao, từ cho tiềm năng suất cao ngƣợc lại Qua theo dõi nghiên cứu cho thấy: liều lƣợng bón kali cơng thức khác cho số bơng khóm khác Tại bảng 4.7 cho thấy, số bơng/khóm dao động 6,5 – 6,7 bơng, cơng thức cơng thức có số bơng đạt 6,5 bơng/khóm, cơng thức có số bơng nhiều 6,7 bơng/khóm -Tổng số hạt/bơng: tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến suất lý thuyết nhƣ suất thực thu lúa Số hạt/bơng cơng thức thí nghiệm cho thấy, cơng thức có liều lƣợng bón phân kali khác có số hạt/bơng 34 khác dao động 107,7 – 126,7 hạt, cơng thức khơng bổ sung thêm kali có số hạt thấp 107,7 hạt/bơng cơng thức (bón bổ sung 100 kg K2O) đạt cao 126,7 hạt/bông Vậy liều lƣợng bón kali khác ảnh hƣởng đến số lƣợng hạt Đây sở nghiên cứu để tác động liều lƣợng bón phân kali hợp lý nhằm tạo suất cao cho lúa Năng suất lý thuyết yếu tố thể tiềm cho suất giống, suất lý thuyết cao hay thấp thể khả cho thu hoạch cao hay thấp Đây yếu tố tổng hợp yếu tố cấu thành suất Năng suất lý thuyết công thức dao động từ 6,2 -7,6 tấn/ha Trong cơng thức khơng bổ sung kali có suất thấp đạt 6,2 tấn/ha, công thức (bón bổ sung 100 kg K2O) đạt cao đạt 7,6 tấn/ha, vƣợt so với đối chức 1,4 tấn/ha - Năng suất thực thu: sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng yếu tố quan trọng mà ngƣời ta quan tâm suất thực thu Năng suất thực thu tiêu đánh giá thành công hay thất bại giống lúa Năng suất thực thu cơng thức bón liều lƣợng kali khác cho suất khác nhau, kết nghiên cứu công thức cho thấy, suất thực thu dao động 5,7 – 7,0 tấn/ha, cơng thức (khơng bón bổ sung) đạt 5,7 tấn/ha cơng thức (bón bổ sung 100 kg K2O) đạt cao 7,0 tấn/ha, tăng 1,3 tấn/ha so với đối chứng sai số thí nghiệm có ý nghĩa với CV% 4,3% LSD0.05% 1,1% 4.4 Đánh giá hiệu kính tế liều lƣợng bón phân kali khác Hiệu kinh tế yếu tố quan trọng mục đích cuối để đƣa thực tế sản xuất Tính đƣợc hiệu kinh tế giúp lựa chọn mức đầu tƣ hợp lý, tránh tƣợng đầu tƣ mức vừa gây lãng phí vừa tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh gây hại Hiệu kinh tế tính hiệu số tổng thu nhập cuối tổng chi phí q trình sản xuất 35 Bảng 4.8 Hiệu việc kali cho giống lúa KBL2 Công thức Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 5,7 6,5 7,0 6,6 - 0,8 1,3 0,9 - 4.000.000 4.400.000 4.800.000 - 7000 7000 7000 5.600.000 9.100.000 6.300.000 1,4 2,1 1,3 (ĐC) Năng suất lúa (tấn/ha) Chênh lệch suất so với khơng bón phân theo quy trình (tấn/ha) Chênh lệch chi phí tăng thêm bón phân theo quy trình (đ/ha) Giá bán sản phẩm (đ/kg) 5.Chênh lệch giá trị sản phẩm tăng thêm bón phân theo quy trình (đ/ha) VCR việc áp dụng quy trình - Ghi chú: Giá kg phân chun lót vi sinh Sơng Danh 4.000đ/kg, Phân bón Kali 15.000 đ/kg, giá kg lúa 7000 đ/kg Qua kết nghiên cứu bảng 4.8 cho thấy bảng cho thấy, suất lúa công thức cao công thức đối chứng 1,2 tấn/ha Bên cạnh đó, giá trị sản phẩm tăng thêm bón thêm kali mức 4.400.000 đồng/ha cơng thức có mức chi cao 4.800.000 đồng/ha Chênh lệch giá trị sản phẩm tăng thêm bón phân công thức cao công thức đối chứng 9.100.000đ/ha đó, số VCR thí nghiệm 2,1 mức chấp nhận đƣợc 36 Bảng 4.9 Chi phí sản xuất giống lúa KBL2 (Đơn vị tính ha/VND) Số Đơn lƣợng vị Giống lúa KBL2 22 Công cày STT Vật tƣ sản xuất Ghi Đơn giá Thành tiền Gói 35.000 770.000 20 cơng 150.000 3.000.000 Công cấy 75 công 200.000 15.000.000 Công gặt 20 Sào 160.000 3.200.000 Thuốc BVTV 20 Sào 63.000 1.260.000 1.200 kg 4.000 4.800.000 80 kg 15.000 1.200.000 CT1 100 kg 15.000 1.500.000 CT2 120 kg 15.000 1.800.000 CT3 Phân hữu vi sinh sông gianh Phân kali Phân đạm 120 kg 7,800 2.160.000 Phân lân 110 kg 8.000 880.000 Tổng chi phí sản xuất CTN0/ha: 31.070.000VND CTN1/ha: 32.270.000VND CTN2/ha: 32.570.000VND CTN3/ha: 32.870.000VND 37 PHẦN KẾT LUẬN- ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: -Thời gian sinh trƣởng, phát triển giống lúa KBL2 vụ Xuân 2020 xã Thành An, Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, giống lúa KBL2 phát triển thuận lợi tiêu sinh trƣởng, thời gian mạ từ gieo đến cấy công thức chung thời điểm 20 ngày, thời gian bén rễ hồi xanh công thức 10 ngày Thời gian chín cơng thức dao động 112 đến 114 ngày cơng thức có thời gian từ gieo đến chín hồn tồn ngắn 112 ngày, dài công thức 114 ngày - Kết nghiên cứu giống lúa KBL2 cho thấy tiêu cấu thành suất đạt tốt nên suất thực thu đạt cao Số bơng/khóm dao động 6,5 – 6,7 bơng, cơng thức cơng thức có số bơng đạt 6,5 bơng/khóm, cơng thức có số bơng nhiều 6,7 bơng/khóm Năng suất lý thuyết cơng thức dao động từ 6,2 -7,6 tấn/ha Năng suất thực thu dao động 5,7 – 7,0 tấn/ha, cơng thức (bón bổ sung 100 kg K2O) đạt cao 7,0 tấn/ha, tăng 1,3 tấn/ha so với đối chứng 5.2 Đề nghị Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại nghiên cứu vụ Xuân năm 2020 Chúng tơi đề nghị tiếp tục làm thí nghiệm vụ để có kết đánh giá xác trƣớc đƣa khuyến cáo cuối cho việc áp dụng liều lƣợng kali địa bàn Xã Thành An vùng có điều kiện tƣơng tự 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 2.Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Lê Hữu Cần, Nguyễn Bá Thơng, Nguyễn Đình Hiền, Lê Quốc Thanh, Lê Đình Sơn (2017), Phƣơng pháp thí nghiệm thống kê sinh học, giáo trình Cao học Nơng nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 3.Sở nơng nghiệp PTNT Thanh Hóa (2014), Báo cáo đánh giá kết thực Chƣơng trình phát triển nơng nghiệp xây xây dựng nơng thôn giai đoạn 2011- 2015 4.Đỗ Thị Thọ (2004) Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân đạm số dảnh cấy đến sinh trưởng phát triển suất giống lúa VL20, Báo cáo luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, TĐHNNI, Hà Nội 5.Lê Văn Căn (1989) Giáo trình Nơng hóa NXB Nơng nghiệp 6.Nguyễn Văn Bộ (2003) Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nôi 7.Nguyễn Văn Bộ (2013) Nâng cao hiệu quản lý sử dụng phân bón Việt Nam NXB Nông Nghiệp 8.Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn (2029) Hội thảo phân bón Nguyễn Nhƣ Hà (2019) Bón phân cho lúa ng n ngày, thâm canh đất ph sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10.Nguyễn Ngọc Đệ (2008) Giáo trình lúa, NXB Đại học Quốc gia, Hồ Chí Minh 11.Phạm Văn Cƣờng (2005) nh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoạn sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp III (5), Trƣờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 12.Togari Mastuo (1997) Sinh lý lúa, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 13.Vũ Hữu Yêm (1995) Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14.Cơng Dỗn Sắt Phạm Văn Biên (1991-1992) Nghiên cứu ảnh hƣởng tƣơng hỗ N – K số loại đất trồng trọt miền Nam 39 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM Đắp bờ thí nghiệm Ruộng thí nghiệm 40 Theo dõi tiêu nghiên cứu Kiểm tra theo dõi tiêu 41 PHỤ LỤC : XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCCC FILE NAM 29/ 5/** 10:16 PAGE Bo tri thi nghiem theo khoi ngau nhien VARIATE V003 CCCC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 9.27002 3.09001 0.76 0.547 * RESIDUAL 32.3209 4.04011 * TOTAL (CORRECTED) 11 41.5909 3.78099 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE NAM 29/ 5/** 10:16 PAGE Bo tri thi nghiem theo khoi ngau nhien VARIATE V004 NS LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 2.67000 890000 1.46 0.296 * RESIDUAL 4.86720 608400 * TOTAL (CORRECTED) 11 7.53720 685200 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE NAM 29/ 5/** 10:16 PAGE Bo tri thi nghiem theo khoi ngau nhien MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 CCCC 123.900 123.000 122.100 121.600 NS 5.70000 6.50000 7.00000 6.60000 SE(N= 3) 1.16048 0.450333 5%LSD 8DF 3.78419 4.26849 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE NAM 29/ 5/** 10:16 PAGE Bo tri thi nghiem theo khoi ngau nhien F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CCCC NS GRAND MEAN (N= 12) NO OBS 12 122.65 12 6.4500 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 1.9445 2.0100 2.2 0.5470 0.82777 0.78000 1.1 0.2959 42 | | | |

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w