Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh sông gianh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa japonica đs3 trong vụ xuân 2018 tại hoằng quỳ hoằng hóa

56 2 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân hữu cơ vi sinh sông gianh đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống lúa japonica đs3 trong vụ xuân 2018 tại hoằng quỳ  hoằng hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG – LÂM - NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành Nơng học “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA JAPONICA ĐS3 TRONG VỤ XUÂN 2018 TẠI HOẰNG QUỲ- HOẰNG HÓA” Ngƣời thực hiện: Đỗ Thị Thắm Lớp: Đại học Nơng học K17 Khố: 2014 – 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Vân Thanh Hóa, tháng năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Sinh viên Đỗ Thị Thắm ii LỜI CẢM ƠN Sau q trình học tập lớp tơi đƣợc phân công làm thực tập tốt nghiệp với THS Nguyễn Thị Vân Để hoàn thành thực tập tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân tơi cịn nhận đƣợc nhiều giúp đỡ quý báu khác Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGSTS Nguyễn Bá Thông THS Nguyễn Thị Vân tận tình hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài thầy cô môn Khoa học trồng khoa Nông Lâm Ngƣ Nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Lê Đăng Khoa cô nông dân xã Hoằng Quỳ huyện Hoằng Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cá nhân bạn bè ngƣời thân động viên khích lệ tơi suốt thời gian học tập trƣờng thực đề tài hoàn thành khóa luận Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Đỗ Thị Thắm iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý Nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 2.1.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Yêu cầu dinh dƣỡng lúa 2.2.1 Yêu cầu dinh dưỡng đạm lúa 2.2.2 Yêu cầu dinh dưỡng lân lúa 2.2.3 Yêu cầu dinh dưỡng kali lúa 2.2.4 Yêu cầu dinh dưỡng khác lúa 2.3 Vai trò chủng hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp 11 2.3.1 Vi sinh vật cố định đạm 11 2.3.2 Vi sinh vật phân giải lân 12 2.3.3 Vi sinh vật phân giải xenlulo 13 2.3.2 Vai trò phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp 14 2.4 Nghiên cứu phƣơng pháp bón phân hữu vi sinh cho lúa Việt Nam Thanh Hóa 18 iv PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 20 20 20 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 3.2.1 Địa điểm bố trí thí nghiệm 20 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thí nghiệm 21 3.4.2 Các biện pháp kỹ thuật canh tác 22 3.5 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp đánh giá 22 3.5.1 Các tiêu sinh trưởng phát triển 22 3.5.2 Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh 23 3.5.3 Các yếu tố cấu thành suất 23 3.6 Phƣơng pháp xử lí số liệu 24 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến khả sinh trƣởng, phát triển giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Hóa 25 4.1.1 Thời gian sinh trưởng giống lúa lúa Japonica ĐS3 qua giai đoạn 25 4.1.2 Ảnh hưởng liều lượng phân HCVS sông gianh đến động thái tăng trưởng chiều cao 26 4.1.3 Ảnh hưởng liều lượng phân HCVS sông gianh đến động thái đẻ nhánh 28 4.1.4 Ảnh hưởng liều lượng phân HCVS sông gianh đến động thái 29 4.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Hóa 31 v 4.3 Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Hóa 33 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Đề nghị 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH 40 PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU 43 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 44 vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Đƣợc hiểu HCVS Hữu vi sinh ĐC Đối chứng CT Công thức VSV Vi sinh vật VK Vi khuẩn NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Lƣợng dinh dƣỡng lấy để tạo thóc 10 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS đến thời gian sinh trƣởng qua giai đoạn giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng QuỳHoằng Hóa 25 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến động thái tăng trƣởng chiều cao giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa 27 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến động thái đẻ nhánh giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa 28 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến động thái giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa 30 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến mức độ nhiễm số loại sâu bệnh hại giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa 31 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa 34 Đồ thị 4.3 Thể suất giống lúa Japonica ĐS3 cơng thức bón phân HCVS sơng gianh khác 35 viii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa trồng Oryza sativa (2n=24) đƣợc phân làm loài phụ: Indica, japonica javanica hay japonica nhiệt đới Lúa japonica loại hình thấp đến trung bình, to, xanh đậm, chụm, hạt ngắn, vỏ trấu dầy, rụng hạt, chống đổ tốt, có khả chống chịu nhiều loại sâu bệnh hại, thời gian sinh trƣởng từ ngắn đến trung bình Lúa japonica chiếm khoảng 20% tổng diện tích trồng lúa khoảng 12% thị phần lúa gạo xuất giới Cùng với phát triển kinh tế thị trƣờng, cấu tiêu dùng gạo nhiều nƣớc thay đổi nhanh chóng, chuyển từ gạo chất lƣợng thấp sang gạo chất lƣợng cao, từ gạo Indica sang japonica, điển hình nhƣ: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Đài Loan Xu hƣớng bắt đầu khu vực ASEAN có Việt Nam Việc lạm dụng đạm để tăng suất lúa nói chung đặc biệt lúa chất lƣợng làm ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng, làm cho đất ngày xấu Mặt khác, bón nhiều đạm làm cho sâu bệnh ngày phát triển nên làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng gạo Hơn với việc giá phân đạm ngày tăng việc bón đạm q nhiều làm giảm hiệu kinh tế sản xuất lúa Để hạn chế việc bón đạm với liều lƣợng cao, nhiều năm gần nghiên cứu, sản xuất đƣa vào sử dụng nhiều loại phân bón khác nhƣ: Phân vi sinh, phân hữu cơ, phân hỗn hợp, phân bón qua lá, phân hữu vi sinh,…để bón cho trồng Trong loại phân đạt đƣợc nhiều kết khả quan sản xuất nông nghiệp phân hữu vi sinh (phân HCVS), loại phân có khả thay 50% lƣợng đạm mà tăng 10% suất tăng 15-20% hiệu kinh tế Phân hữu vi sinh sản phẩm phân bón đƣợc tạo thành thơng qua trình lên men vi sinh vật hợp chất hữu có nguồn gốc khác nhau, có tác động vi sinh vật hợp chất sinh học đƣợc chuyển hóa thành mùn Trong loại phân có đầy đủ thành phần chất hữu cơ, có phối chế thêm tác nhân sinh học (vi sinh, nấm đối kháng) bổ sung thêm thành phần vô đa lƣợng (NPK), trung vi lƣợng Theo đó, loại phân cung cấp đầy đủ cân đối yếu tố dinh dƣỡng cho lúa lai Vì vậy, việc bón phân hữu vi sinh kết hợp với phân đạm để nâng cao suất lúa lai điều kiện bón đạm thấp hƣớng tất yếu sản xuất lúa c h ấ t l ƣ ợ n g Thực tế năm gần phân hữu vi sinh đƣợc trọng nhiều nên đƣợc nghiên cứu sản xuất để đáp ứng cho loại trồng Nhƣng để đƣa đƣợc liều lƣợng bón thích hợp thay phân chuồng cần có thử nghiệm đặc biệt cho giống lúa mới- giống lúa Japonica Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân hữu vi sinh Sông Gianh đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Japonica ĐS3 vụ Xn 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa” 1.2.Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Xác định đƣợc liều lƣợng phân hữu vi sinh Sơng Gianh bón thích hợp cho giống lúa Japonica ĐS3 vụ Xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Xác định đƣợc liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến sinh trƣởng giống lúa Japonica ĐS3; - Xác định đƣợc liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến khả chống chịu số loại sâu, bệnh hại giống lúa Japonica ĐS3; - Xác định đƣợc liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Japonica ĐS3 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý Nghĩa khoa học Kết nghiên cứu cung cấp cách đầy đủ hệ thống mối quan hệ lúa với yếu tố đất đai, phân bón Trên sở xây dựng quy trình bón phân hợp lý cho lúa nếp nhằm đạt suất, chất lƣợng, hiệu kinh tế cao bảo vệ môi trƣờng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở để khuyến cáo việc sử dụng phân hữu vi sinh lúa Nhằm nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm nâng cao thu nhập cho ngƣời dân địa bàn tỉnh Tỉnh Thanh Hóa Đồng thời giảm viêc sử dụng phân vô sản xuất nông nghiệp Bảng 4.6 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân HCVS sông gianh đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa Japonica ĐS3 vụ xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa Cơng Số bơng Số bơng thức Tổng Hạt Khối Năng Chênh hạt lƣợng suất(tấn/ha) lệch so ĐC /khóm /m2 /bông /bông 1000 hạt LT TT 6,2 279,0 121,5 103,2 23,3 6,7 5,4 6,4 288,0 122,2 104,5 23,5 7,1 6,0 0,6 6,5 292,5 133,8 105,0 23,6 7,2 6,1 0,7 6,6 297,0 144,9 109,3 24,2 7,8 6,8 1,4 6,7 301,5 155,4 113,2 24,5 8,4 7,3 1,9 LSD0,05 0,61 CV(%) 6,7 (tấn/ha) Qua số liệu bảng 4.5 chúng tơi có nhận xét: -Số bơng/m2 Trong yếu tố cấu thành suất lúa số bơng yếu tố có tính chất định sớm Số bơng đóng góp 74% suất số hạt trọng lƣợng hạt đóng góp 26% Tuy nhiên, số bơng/m2 lại làm ảnh hƣởng tới chất lƣợng Nếu số bông/m2 cao làm giảm chất lƣợng bông, nghĩa làm giảm số lƣợng hạt chắc/bông Số lƣợng hữu hiệu/m2 chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố từ lƣợng giống gieo, phân bón, q trình điều tiết nƣớc, thời gian đẻ nhánh, Trong thí nghiệm, số bơng/m2 yếu tố có độ biến động lớn, công thức số bông/m2 giao từ 279,0301,5bông/m2 Khi tăng mức phân bón làm tăng số bơng/m2 Điều cho thấy đƣợc vai trị phân HCVS sơng gianh việc hình thành phận kinh tế - Hạt chắc/bông 34 Số hạt chắc/ tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến NSLT nhƣ NSTT lúa Đây yếu tố phụ thuộc vào phân bón hay lƣợng giống gieo mà cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhƣ thời gian kết thúc đẻ nhánh, khả điều tiết nƣớc yếu tố thời tiết khí hậu Qua kết nghiên cứu cho thấy, số hạt chắc/bông công thức thí nghiệm đạt từ 103,2- 113,2 hạt/ bơng, đạt cao CT5 Điều cho thấy, mức bón phân HCVS định số hạt chắc/bơng -Khối lƣợng 1000 hạt Khối lƣợng 1000 hạt phụ thuộc vào chất di truyền giống Đây tiêu chịu ảnh hƣởng yếu tố canh tác Tuy nhiên, thực tế trọng lƣợng 1000 hạt đạt gần đến giá trị giống đƣợc thâm canh cao Trong thí nghiệm, cơng thức đối chứng khơng bón vi lƣợng cho khối lƣợng 1000 hạt thấp (23,3g), thấp so với công thức có bổ sung phân chuồng phân HCVS NSLT NSTT CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Đồ thị 4.3 Thể suất giống lúa Japonica ĐS3 cơng thức bón phân HCVS sơng gianh khác 35 - Năng suất lý thuyết NSLT yếu tố thể tiềm cho suất giống, NSLT cao hay thấp thể khả cho thu hoạch cao hay thấp Đây yếu tố tổng hợp yếu tố cấu thành suất Qua kết nghiên cứu cho thấy, NSLT đạt trung bình từ 6,7- 8,4 tấn/ha NSLT đạt cao CT5 (8,4 tấn/ha), tiếp đến CT4 (7,8 tấn/ha) - Năng suất thực thu Trong sản xuất nơng nghiệp nói chung sản xuất lúa nói riêng yếu tố quan trọng mà ngƣời ta quan tâm NSTT NSTT tiêu đánh giá thành công hay thất bại giống lúa Trong thí nghiệm, thể khả tiềm cho suất công thức NSTT nhân tố phụ thuộc vào nhiều vào biến độc lập khác nhƣ yếu tố cấu thành suất, phân bón, lƣợng giống gieo, thời gian đẻ nhánh, thời gian trỗ, Nó yếu tố định hiệu kinh tế khả ứng dụng vào thực tế Qua bảng số liệu cho thấy: 3ở cơng thức bón phân HCVS sơng gianh cao CT1 (Đ/C) mức xác xuất có ý nghĩa với LSD 0.05 = 0,61 tấn/ha Trong CT5 bón 1,8 tấn/ha có suất cao đạt 7,3 tấn/ha Các CT2, CT3 CT4 có suất tƣơng đƣơng, đạt 6,0- 6,8 tấn/ha Nhƣ vậy, nhận thấy tất cơng thức thí nghiệm có suất cao cơng thức đối chứng Và bón phân liều lƣợng cao suất cao Điều chứng tỏ việc bón phân HCVS sông gianh cho suất cao khơng bón phân HCVS sơng gianh 36 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Nghiên cứu ảnh hƣởng liều lƣợng đạm đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lúa Japonica ĐS3 vụ Xuân 2018 Hoằng Quỳ- Hoằng Hóa, chúng tơi kết luận nhƣ sau: - Thời gian sinh trƣởng giống ĐS3 có chiều hƣớng tăng lên tăng liều lƣợng phân HCVS biến động từ 122 - 127 ngày - Liều lƣợng phân HCVS ảnh hƣởng rõ đến chiều cao cây, chiều cao cuối biến động từ 99,0- 106,4cm - Động thái đẻ nhánh số nhánh hữu hiệu phụ thuộc vào liều lƣợng phân HCVS Số nhánh hữu hiệu dao động từ 6,2- 6,7 nhánh hữu hiệu/khóm - Sự sai khác số công thức không bón phân HCVS cơng thức bón phân HCVS, không lớn, số cuối dao động từ 13,0- 13,4 - Nhìn chung điều kiện vụ xuân năm 2018, ruộng thí nghiệm xuất số loại sâu bệnh nhƣ: đục thân, nhỏ, rầy nâu, đạo ôn Tuy nhiên mức độ gây hại nhẹ, chƣa ảnh hƣởng đến suất lúa - Liều lƣợng phân HCVS sông gianh ảnh hƣởng rõ đến suất giống lúa ĐS3 Năng suất thực thu đạt cao cơng thức bón1,8 tấn/ha đạt 7,3 tấn/ha 5.2 Đề nghị - Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại nghiên cứu vụ xuân năm 2018 Chúng tạm kiến nghị nên sử dụng phân HCVS sơng gianh bón cho giống lúa Japonica ĐS3 điều kiện vụ xuân xã Hoằng Quỳ huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa mức bón 1,8 tấn/ha - Cần tiến hành thực thêm số thí nghiệm vùng sinh thái để có kết luận chắn cho việc bón phân giống lúa ĐS3 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bộ (1995 - 1997) Cơ chế hiệu lực Kali bón cho lúa Báo cáo đề tài KN01 - 10 Nxb Nông nghiệp tr 214 Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Công Thức (1998) Hiện trạng sử dụng phân bón hộ nơng dân miền Bắc Việt Nam, hội thảo "Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng miền Bắc Việt Nam" Hà Nội 26 - 27/05/1998 Lê Văn Căn (1964) Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa nước Nghiên cứu đất phân, tập IV - Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dƣơng Doãn Đảm (2009) Nguyên tố vi lượng phân vi lượng Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Huy Đáp (1999) Một số vấn đề lúa Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trƣơng Đích (2002) Kỹ thuật trồng giống lúa Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đƣờng, Nguyễn Xuân Thành (1999): Sinh học đất, Nxb, HN Nguyễn Nhƣ Hà (2006) Giáo trình bón phân cho trồng Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Võ Minh Kha (1996) Hướng dẫn sử dụng phân bón, Nxb Nơng nghiệp 11 Nguyễn Thị Lẫm (1994) Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 12 Nguyễn Thị Lan cộng (2005) Giáo trình phương pháp thí nghiệm Trƣờng Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 13 Phan Thị Láng (1996) Sử dụng phân kali từ đất phân bón cho giống lúa lai Trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn 14 Đào Thế Tuấn (1970) Sinh lý ruộng lúa suất cao Nxb Khoa học 15 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Len, Lê Anh Tùng (2006), Nghiên cứu tuyển chọn tổ hợp vi sinh vật có hoạt tính phân giải xelulozo cao để xử lý chất xơ Tạp chí khoa học đất (2006) 16 Phân bón cân đối hợp lý cho trồng (2000) Nxb NN, Hà Nội 17 Phạm Văn Toản, Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón Hội nghị 38 khoa học cơng nghệ trồng Báo cáo- tiểu ban đất, phân bón hệ thống nông nghiệp, tháng 3/2005 18 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Hạ Văn (2006),Nghiên cứu xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật 134B- 1996 Tạp chí khoa học đất(2006) 19 Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT Nguyễn Xuân Cƣờng phát biểu hội nghị phát triển phân bón hữu 39 PHỤ LỤC 1: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH Loại sâu bệnh, mức độ nhiễm sâu bệnh hại đánh giá điều kiện tự nhiên thí nghiệm đồng ruộng theo QCVN 01-55:2011/BNNPTNT Bộ Nông nghiệp PTNT Bệnh đạo ôn hại (Pyricularia oryzae) Sức sống mạ Chỉ tiêu Phương Giai đoạn1 Điểm pháp đánh giá Mức độ biểu Khỏe: Cây sinh trƣởng tốt, xanh, nhiều có dảnh Quan sát Trung bình: Cây sinh trƣởng trung bình, hầu quần thể mạ trƣớc hết có dảnh Yếu: Cây mảnh yếu còi cọc, vàng Khơng có vết bệnh nhổ cấy Vết bệnh màu nâu hình kim châm giữa, chƣa xuất vùng sản sinh bào tử Vết bệnh nhỏ, trịn dài, đƣờng kính 1-2 mm, có viền nâu rõ rệt, hầu hết dƣới có vết bệnh 2-3 Quan sát Dạng vết bệnh nhƣ điểm 2, nhƣng vết vết bệnh xuất nhiều bệnh gây Vết bệnh điển hình cho giống nhiễm, hại dài mm dài, diện tích vết bệnh 65% chiều cao Khơng có vết bệnh 76% diện tích vết bệnh Quan sát diện tích vết bệnh Khơng bị hại Quan 41 sát độ cao vết bệnh bẹ Quan r) alke sW a 3-5; rtula 1-5% diện tích vết bệnh ince bơng, số hạt 30% Bệnh đốm nâu Bệnh bạc (Scir Bệnh khô vằn oryzae, (Bipolaris (Xanthomonas pop (Rhizoctonia solani) oryzae v.oryzae) Drechslera oryzae) hag Bệnh đạo ôn cổ (Pyricularia oryzae) Hơn 75% diện tích vết bệnh m chấ 7-8 hai Vết bệnh điển hình: 51-75% diện tích gié cấp 5-8 thân sát (Cnaphalocrosis) Rầy nâu (Ninaparvata lugens) Sâu nhỏ 8-9 3-9 1-10% số dảnh chết bạc số dảnh 11-20% số dảnh chết bạc chết 21-30% số dảnh chết bạc bạc 31-50% số dảnh chết bạc >51% số dảnh chết bạc Không bị hại Quan sát lá, 1-10% bị hại bị hại 11-20% bị hại Tính tỷ lệ 21-35% bị hại bị sâu ăn 36-51% bị hại phần >51% bị hại xanh Không bị hại Hơi biến vàng số Lá biến vàng phận chƣa bị “cháy rầy” Lá bị vàng rõ, lùn héo, nửa số bị cháy rầy, lại lùn 3-9 nặng Hơn nửa số bị héo cháy rầy, số lại lùn nặng Tất bị chết 42 Quan sát lá, bị hại gây héo chết PHỤ LỤC 2: XỬ LÝ SỐ LIỆU BALANCED ANOVA FOR VARIATE NS FILE BOOK2 29/ 5/** 10:28 PAGE XU LY SO LIEU NANG SUAT GIONG LUA DS3 KHI BON LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH VARIATE V003 NS LN SOURCE OF VARIATION SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= CT 6.56400 1.64100 9.22 0.005 R 760000E-01 380000E-01 0.21 0.813 * RESIDUAL 1.42400 178000 * TOTAL (CORRECTED) 14 8.06400 576000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE BOOK2 29/ 5/** 10:28 PAGE XU LY SO LIEU NANG SUAT GIONG LUA DS3 KHI BON LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH MEANS FOR EFFECT CT CT NOS 3 3 DF NS 5.40000 6.00000 6.10000 6.80000 7.30000 SE(N= 3) 0.243584 5%LSD 8DF 0.794304 MEANS FOR EFFECT R R NOS 5 NS 6.28000 6.26000 6.42000 SE(N= 5) 0.188680 5%LSD 8DF 0.615265 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE BOOK2 29/ 5/** 10:28 PAGE XU LY SO LIEU NANG SUAT GIONG LUA DS3 KHI BON LIEU LUONG PHAN HUU CO VI SINH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE NS GRAND MEAN (N= 15) NO OBS 15 6.3200 STANDARD DEVIATION C OF V |CT SD/MEAN | BASED ON BASED ON % | TOTAL SS RESID SS | 0.75895 0.42190 6.7 0.0047 43 |R | | | 0.8133 | | | | \ MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 44 45 46 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG – LÂM - NGƢ NGHIỆP ĐỖ THỊ THẮM BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA JAPONICA ĐS3 TRONG VỤ XUÂN 2018 TẠI HOẰNG QUỲ- HOẰNG HĨA” Ngành đào tạo: Nơng học Thanh Hóa, tháng năm 2018 47 48

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan