1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn nái ngoại sinh sản và thử nghiệm một số phác đồ điều trị tại trang trại chăn nuôi xã quảng ninh, huyện quảng xương

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 882,88 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP NGUYỄN KIM NAM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN NÁI NGOẠI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI XÃ QUẢNG NINH, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG Ngành đào tạo: Chăn nuôi - Thú y Mã ngành: 28.06.21 i THANH HOÁ, NĂM 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƢ NGHIỆP BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT TÌNH HÌNH BỆNH VIÊM TỬ CUNG TRÊN ĐÀN NÁI NGOẠI SINH SẢN VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẠI TRANG TRẠI CHĂN NUÔI XÃ QUẢNG NINH, HUYỆN QUẢNG XƢƠNG Ngƣời thực hiện: Nguyễn Kim Nam Lớp: Đại học Chăn nuôi - Thú y Khóa: 2014 - 2018 Giảng viên hƣớng dẫn: : TS Mai Danh Luân ii THANH HOÁ, NĂM 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập nhƣ báo cáo thực tập tốt nghiệp, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều tổ chức, ban ngành cá nhân Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành báo cáo Tơi xin chân thành cảm ơn bác Bùi Ngọc Tuấn Trại lợn xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng tồn thể chú, anh chị cơng nhân trang trại tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS: Mai Danh Luân giảng viên Bộ môn Khoa học Vật nuôi, khoa Nông Lâm Ngƣ nghiệp, trƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành tốt trình thực tập báo cáo thực tập tốt nghiệp Cuối xin gửi đến tất thầy, giáo, gia đình, bạn bè ngƣời động viên tơi q trình thực tập lời chúc sức khỏe hạnh phúc Thanh Hóa, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Kim Nam i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục sinh lý sinh sản lợn 2.1.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn 2.1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.1.3 Sinh lý trình mang thai 2.1.2 Một số hiểu biết bệnh viêm tử cung lợn nái 12 2.1.2.1 Các bệnh viêm tử cung thƣờng gặp lợn nái 12 2.1.1.2 Những nguyên nhân dẫn đến viêm tử cung lợn nái hậu 15 2.1.2.3 Triệu chứng bệnh viêm tử cung 17 2.1.2.4 Phòng bệnh viêm tử cung chung 19 2.1.2.5 Điều trị bệnh viêm tử cung 19 2.1.3 Một số hiểu biết thuốc sử dụng đề tài 20 2.1.3.1 Nguyên tắc sử dụng kháng sinh 20 2.1.3.2 Thuốc sử dụng đề tài 20 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 22 ii 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 24 2.3 Tình hình chăn ni sở thực tập 25 2.3.1 Vị trí địa lý 25 2.3.2 Đặc điểm thời tiết khí hậu 25 2.3.3 Cơ cấu tổ chức nhân nhiệm vụ Trang trại 25 2.3.4 Tình hình chăn ni trại lợn 27 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 29 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 29 3.2 Phạm vi nghiên cứu 29 3.3 Nội dung nghiên cứu 29 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 3.4.1 Thời gian, địa điểm 29 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 29 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 29 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 30 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi 30 - Tỷ lệ mắc bệnh (%) 30 3.4.4.2 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 30 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 32 4.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ 32 4.1.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ 32 4.2 Kết điều trị thử nghiệm hai phác đồ 33 4.2.1 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tài phát 33 4.2.2 Thời gian khỏi bệnh chi phí điều trị cho ca bệnh 35 iii PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 36 5.1 Kết luận 36 5.2 Đề nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chí chẩn đốn viêm tử cung 14 2.3 Tình hình chăn nuôi sở thực tập 25 Bảng 2.3 Lịch tiêm phòng vacsxin cho đàn lợn nuôi trang trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng 28 Bảng 4.1: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ 32 Bảng 4.2: Tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ 32 Bảng 4.3: Tỷ lệ khỏi tỷ lệ tái phát hai phác đồ thử nghiệm 34 Bảng 4.4: Thời gian khỏi bệnh chi phí điều trị cho ca bệnh 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 33 Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát hai phác đồ điều trị 34 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên từ viết tắt Đƣợc hiểu CV% Hệ sai số CS Cộng DTL Dịch tả lợn LMLM Lở mồm long móng M Trung bình NXB Nhà xuất VND Việt nam đồng vi PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần nhu cầu thực phẩm không ngừng tăng cao đặc biệt nhu cầu thịt lợn Để đƣợc đầ ứng nhu cầu thị trƣờng, chăn nuôi lợn ển mạnh Cùng với việc phát triển chăn nuôi lợn thịt, chăn nuôi lợn nái sinh sản không ngừng tăng trƣởng, ngày xuất nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô lớn để sản xuất lợn thƣơng phẩm Tuy nhiên, để đạt đƣợc hiệu cao bên cạnh việc đảm bảo tiêu chuẩn thức ăn, chuồng trại, kĩ thuật chăn nuôi giống tốt tạo tiền đề ỡng đạt hiệu cao Đàn lợn ức công nghiệp với quy mơ tập trung, nhóm bệnh sinh sản nhóm bệnh thƣờng gặp khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh lợn nái Mặt khác, trình sinh sản hội để vi khuẩn có điều kiện xâm nhập vào thể gây số bệnh nhƣ nhiễm trùng sau đẻ, viêm tử cung, viêm vú Trong bệnh sản khoa lợn nái sinh sản bệnh viêm tử cung đƣợc phát vớ ệ cao trang trại Khi lợn bị bệnh viêm tử cung dễ dẫn đến sảy thai, tử cung bị viêm nhiễm gây phân hủy thể vàng buồng trứng, lƣợng sữa giảm hẳn dễ gây tiêu chảy cho lợn giai đoạn theo mẹ, lợn nái bị viêm tử cung mãn tính khơng có khả động dục trở lại,… gây khơng thiệt hại cho trang trại nhƣ ngƣời chăn nuôi Xuất phát từ thực trạng chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài:: “Khảo sát tình hình viêm tử cung đàn nái ngoại sinh sản thử nghiệm số phác đồ điều trị trang trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục tiêu, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu - Đánh giá tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn nái sinh sản nuôi trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá đƣợc kết phác đồ điều trị lợn mắc bệnh viêm tử cung nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh viêm tử cung lợn 1.2.2 Yêu cầu cần đạt - Xác định đƣợc tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung trang trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa - Xác định đƣợc kết điều trị bệnh phác đồ rút đƣợc phác đồ điều trị hiệu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết việc đánh giá khách quan tỷ lệ lợn nái bị bệnh viêm tử cung nhóm lợn khác kết thử nghiệm phác đồ điều trị làm tài liệu tham khảo cho học tập nghiên cứu khoa học sinh viên chuyên ngành chăn nuôi thú y 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết việc đánh giá khách quan tỷ lệ lợn nái bị bệnh viêm tử cung nhóm lợn khác kết thử nghiệm điều trị giúp cho sở có biện pháp phịng ngừa lựa chọn phác đồ điều trị bệnh hiệu cho bệnh viêm tử cung lợn nái, giúp cho chăn nuôi lợn nái trang trại phát triển - Trang trại có tổng cán cơng nhân viên gồm có phận quản lý phận trực tiếp sản xuất Trong đó: Quản lý trại: ngƣời, khu chuồng nuôi nái: ngƣời (bao gồm cán kỹ thuật công nhân), khu chuồng nuôi thịt: cơng nhân - Trình độ chun mơn gồm có Kỹ sƣ Chăn ni - thú y; công nhân kỹ thuật trực tiếp chăn nuôi - Cơ sở vật chất trại lợn: diện tích 10 đƣợc chia làm khu vực: Khu chăn ni lợn, khu quản lý hành chính, khu ao cá + Khu vực chăn ni gồm: Dãy chuồng, phịng kỹ thuật, nhà kho, phòng khử trùng tiêu độc, khu cách ly… Giữa khu hệ thống đƣờng bê tông rộng 2m, xung quanh khu vực sản xuất đƣờng đƣợc trồng xanh để che mát chuồng nuôi làm môi trƣờng Chuồng nuôi đƣợc thiết kế kiểu chuồng kín, bao gồm: Chuồng lợn đẻ, chuồng lợn chửa, chuồng lợn cai sữa chuồng lợn thịt Mái chuồng đƣợc lợp ngói proximang, xung quanh chuồng có lớp lƣới sắt bạt treo di động chắn gió, che mƣa Chuồng xây theo hƣớng Đông Nam, nên mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đơng Ở mái chuồng có hệ thống vòi phun nƣớc làm mát, giảm nhiệt độ chuồng, đồng thời bên chuồng có hệ thống quạt điện để làm mát mùa hè Mùa đông bên chuồng nái đẻ đƣợc thắp bóng điện hồng ngoại đảm bảo nhiệt độ chuồng ấm áp cho lợn Chuồng lợn sau cai sữa đƣợc lắp đặt sàn bê tông, lợn choai, lợn thịt, chuồng lợn đực xung quanh chuồng đƣợc xây gạch hay đổ bê tông, chuồng đƣợc lát gạch Máng ăn lợn: Lợn nái đẻ sử máng dạng khay; Với lợn choai, lợn thịt, lợn đực… máng ăn đƣợc xây rãnh; Lợn sau cai sữa đƣợc dùng máng ăn tự động + Khu vực quản lý hành gồm: Văn phịng trang trại, khu nhà cơng nhân, khu nhà ăn nhà thay đồ - khử trùng cho cơng nhân trƣớc vào trại + Tồn xung quanh trại đƣợc xây tƣờng bao quanh ngăn cách hoàn toàn với bên ngoài, đảm bảo ngăn ngừa dịch bệnh từ bên ngồi xâm nhập vào Khu chăn ni cách xa khu dân cƣ, có cổng vào: cổng dành cho 26 việc xuất nhập lợn, khách, công nhân vào, cổng phụ dành riêng cho việc vận chuyển phân chất thải khỏi trang trại Cổng vào trang trại khắp trang trại có hệ thống sát trùng, bình phun thuốc sát trùng + Hệ thống nƣớc đƣợc lấy từ giếng khoan, bơm vào bể lớn xử lý Sau nƣớc đƣợc đƣa vào chuồng cung cấp nƣớc uống tự động cho lợn Nƣớc tắm cho lợn nƣớc rửa chuồng đƣợc bơm trực tiếp từ giếng lên + Trại có kho thức ăn, tủ thuốc thú y, kho vôi dùng để sát trùng ngồi chuồng trại 2.3.4 Tình hình chăn ni trại lợn Hiện trang trại có tổng số khoảng 2300 lợn Trong đó: Nái sinh sản 400 (100 nái Landrace, 100 nái Yorkshire, 200 nái lai Landrace x Yorshire ) Nái hậu bị có 50 (20 nái Landrace, 20 nái Yorkshire 10 nái lai) Ðực giống (2 Pietrain; Duroc; Landrace; Yorkshire) 1452 lợn nuôi thịt Với cấu đàn nhƣ vậy, trang trại tạo số giống lợn lai từ giống lợn ngoại Landrace, Yorkshire, Duroc, Pietrain trở thành lợn máu nhƣ: Landrace - Yorkshire - Duroc Landrace - Yorkshire; Landrace x Yorshire x Pietrain; … Tất lợn sinh đƣợc nuôi làm giống lợn thƣơng phẩm Lợn sinh đƣợc bú mẹ đến 25 - 28 ngày tuổi chuồng nái đẻ, sau chuyển sang chuồng cai sữa cho ăn thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh Hầu hết thức ăn chăn ni Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam - Cơng tác phịng bệnh: Ngồi cơng tác phịng bệnh vệ sinh chăn ni, trang trại cịn áp dụng biện pháp phịng bệnh vacxin đƣợc trình bày bảng sau: 27 Bảng 2.3 Lịch tiêm phòng vacsxin cho đàn lợn nuôi trang trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng Loại lợn Thời điểm tiêm tuần tuổi tuần tuổi Lợn Lợn hậu bị Lợn nái sinh sản Loại vacxin M+ PAC lần M+ PAC lần Liều lƣợng Suyễn lợn 1ml Suyễn lợn 1ml Cách tiêm Tiêm dƣới da Tiêm dƣới da Tiêm dƣới da Tiêm dƣới da tuần tuổi LMLM Lở mồm long móng 2ml tuần tuổi DTL Dịch tả lợn 1ml DTL Dịch tả lợn 1ml Tiêm bắp Tiêm cho lợn 5LMLM Lở mồm long móng tháng tuổi, tiêm cách Farrowsure B Parvovirus, Lepto, đóng dấu lợn tuần Tụ huyết trùng, đóng TDL dấu lợn 2ml Tiêm bắp 5ml Tiêm bắp 2ml Tiêm bắp 11 tuần sau phối LMLM Lở mồm long móng 2ml Tiêm bắp 12 tuần sau phối DTL Dịch tả lợn 1ml Tiêm bắp Parvovirus, Lepto, đóng dấu lợn 5ml Tiêm bắp DTL Dịch tả lợn 1ml Tiêm bắp LMLM Lở mồm long móng 2ml Tiêm bắp Farrowsure B Parvovirus, Lepto, đóng dấu lợn 5ml Tiêm bắp 13 tuần sau phối Farrowsure B Lợn đực Phòng bệnh tháng tiêm lần, tiêm cách tuần 28 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Lợn nái sinh sản mắc bệnh viêm tử cung Trang trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu - Thuốc BIO TETRA 200 LA - Thuốc Amoxi LA 15% - BIO-ANAGIN.C 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung Trang trại chăn nuôi xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng điều trị thử nghiệm bệnh Thuốc BIO TETRA 200 LA, thuố BIO-ANAGIN.C 3.3 Nội dung nghiên cứu - Khảo sát tình hình viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản - Theo dõi, so sánh kết điều trị phác đồ 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Thời gian, địa điểm - Thời gian: Từ ngày 22/01/2018 đến 13/5/2018 - Địa điểm: Tại trang trại chăn nuôi Xã Quảng Ninh, Huyện Quảng Xƣơng, Tỉnh Thanh Hoá 3.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin - Thông tin thứ cấp: Thông tin từ số liệu thống kê trang trại tài liệu liên quan đến bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản - Thông tin sơ cấp: Số liệu thu thập tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung thời gian thực tập thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh tại: Tại trang trại chăn nuôi Xã Quảng Ninh, Huyện Quảng Xƣơng, Tỉnh Thanh Hố 3.4.3 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm - Khảo sát đàn lợn nái theo nhóm: 29 + Nhóm lợn sau phối + Nhóm lợn sau đẻ - Khảo sát đàn lợn nái theo lứa đẻ: Từ lứa đến lứa Tổng số lợn nái bị bệnh viêm tử cung cần theo dõi 60 Lập sổ theo dõi biểu lâm sang ca bệnh - Phân lô so sánh điều trị: Lợn bị bệnh đƣợc chia thành lô điều trị, lô 30 con: Lô điều trị theo phác đồ 1: BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C Lô điều trị theo phác đồ 2: Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C Phác đồ điều trị Phác đồ Phác đồ Tên thuốc Cách dùng Liều lƣợng Tên thuốc Cách dùng Liều lƣợng BIO Tiêm bắp 1ml/10kg Amoxi LA Tiêm bắp 1ml/14 kg TETRA thịt TT 15% thịt TT 200 LA Oxytocin Tiêm bắp Tiêm bắp - 4ml/con Oxytocin - 4ml/con thịt thịt Anagin C Tiêm bắp 10ml/con/l Anagin C Tiêm bắp thịt thịt - Liệu trình điều trị ngày Sau ngày chƣa khỏi kết luận khơng khỏi 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi tiêu 3.4.4.1 Chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ mắc bệnh (%) - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) - Tỷ lệ tái phát (%) - Thời gian điều trị/ca bệnh (ngày) - Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh - Chi phí/ca điều trị (VNĐ) 3.4.4.2 Phương pháp theo dõi tiêu - Theo dõi têu khảo sát: Lập phiếu theo dõi tình hình viêm tử cung tồn đàn lợn nái ni trại Cập nhật số liệu theo dõi hàng ngày 30 Tỷ lệ mắc bệnh: Số mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh(%) = X 100 Số theo dõi - Theo dõi tiêu điều trị: Theo dõi diễn biến bệnh thơng qua biểu lâm sàng để có sở kết luận trạng thái bệnh tiến hành điều trị Đây sở quan trọng để ta kết luận đƣợc bệnh khỏi hay không Sau khỏi tiến hành theo dõi tiếp để xác định tỷ lệ tái phát Ghi chép đầy đủ thông tin vào sổ theo dõi điều trị để có sở tính tiêu khác nhƣ: thời gian điều trị, chi phí thuốc điều trị/ca Các tiêu đƣợc tính nhƣ sau: + Tỷ lệ khỏi bệnh: Số khỏi bệnh Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = Tổng số điều trị X 100 + Tỷ lệ tái phát: Tổng số tái phát Tỷ lệ tái phát (%) = X 100 Tổng số khỏi + Thời gian điều trị trung bình: Thời gian điều trị trung bình (ngày) = Tổng số ngày điều trị Tổng số điều trị + Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh: Tổng lƣợng thuốc sử dụng Lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh (ml) = Tổng số điều trị + Chi phí /ca điều trị: Chi phí/ca điều trị (VNĐ) = Tổng số thuốc điều trị X Giá thuốc Tổng số ca điều trị 3.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu Kết thu đƣợc đƣợc xử lý theo phƣơng pháp thống kê sinh vật học phần mềm Microsoft Exell 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4.1.1 Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ Qua điều tra 400 lợn nái trang trại xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa, có 195 nái sau phối 205 nái sau đẻ Kết thu đƣợc thể bảng 4.1 nhƣ sau: Bảng 4.1: Tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn sau phối sau đẻ Chỉ tiêu Số lợn nái điều Số lợn nái bị tra (con) bệnh (con) Sau phối 195 32 16,4 Sau đẻ 205 41 20,00 Giai đoạn Tỷ lệ bị bênh (%) Qua bảng 4.1 cho thấy: Lợn nái sau phối hay sau đẻ mắc bệnh viêm tử cung Ở lợn sau đẻ có tỷ lệ viêm tử cung cao lợn sau phối 20,00% so với 16,4% Kết với nhận xét Trần Tiến Dũng CS (2002) [3] lợn nái sau đẻ cịn có ngun nhân tác động gây viêm trình đẻ, lợn sau phối có tác động kỹ thuật phối 4.1.2 Kết điều tra tình hình mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ Qua theo dõi 400 lợn nái sinh sản lứa đẻ khác nhau, kết tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung lứa đẻ khác thể bảng 4.2 Bảng 4.2: Tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung lợn theo lứa đẻ Lứa đẻ Tổng Số nái theo dõi (con) 75 65 42 53 55 60 50 400 32 Số nái mắc bệnh Số Tỷ lệ (%) 30 40 25 38,46 11 26,19 17 32,07 20 36,36 25 41,66 32 46 151 37,75 Kết bảng 4.2 cho thây: Lợn đẻ từ lứa đến lứa mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ chung 37,75%; Tỷ lệ mắc thấp lứa đẻ thứ 26,19%, cao lứa đẻ thứ 46,00% Qua bảng cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái tập trung nhiều lứa đẻ thứ nhất, lúc lợn vào đẻ lần đầu (40%); Sau tỷ lệ mắc mức thấp, đến lợn đẻ lứa lúc tuổi lợn cao, sức đề kháng giảm dần nên đến lứa thứ lợn lại có tỷ lệ mắc bệnh cao (46,00%) Điều phù hợp với nhận xét Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000) [13] Chúng ta thấy rõ qua biểu đồ 4.21 nhƣ sau: Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Qua biểu đồ ta thấy rõ lợn lứa đẻ đầu có tỷ lệ viêm tử cung cao, sau giảm dần đến lứa thứ lại tăng dần đến lứa thứ tỷ lệ mắc bệnh cao Nhƣ vậy, kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung trang trại chăn nuôi lợn nái sinh sản xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa phù hợp với nhận xét Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong (2000) [13] 4.2 Kết điều trị thử nghiệm hai phác đồ 4.2.1 Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tài phát Khi điều trị bệnh viêm tử cung thử nghiệm phác đồ: 33 - Phác đồ 1: Gồm BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C - Phác đồ 2: Gồm Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C Kết tỷ lệ khỏi tỷ lệ tái phát đƣợc thể bảng 4.3 nhƣ sau: Bảng 4.3: Tỷ lệ khỏi tỷ lệ tái phát hai phác đồ thử nghiệm Chỉ tiêu theo dõi Phác đồ Số điều Số Tỷ lệ khỏi Số tái Tỷ lệ tái trị (con) khỏi (con) (%) phát (con) phát (%) Phác đồ 30 29 96,67a 13,79a Phác đồ 30 30 100a 3.33b Ghi chú: Theo cột dọc số trung bình mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Bảng 4.3 cho thấy: Phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung thuốc Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C cho tỷ lệ khỏi cao phác đồ điều trị thuốc BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C 100% so với 96,67%; Mặc dù có sai khác nhƣ nhƣng khơng có ý nghĩa mặt thống kê, nhƣ sai khác không thuộc yếu tố thí nghiệm Tỷ lệ tái phát phác đồ lại có tỷ lệ tái phát lại thấp phác đồ 3,33% so với 13,7% Ta vẽ biểu đồ 4.2 tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát hai phác đồ điều trị nhƣ sau: Biểu đồ 4.2: Tỷ lệ khỏi bệnh tỷ lệ tái phát hai phác đồ điều trị 34 4.2.2 Thời gian khỏi bệnh chi phí điều trị cho ca bệnh Qua theo dõi kết thời gian điều trị/ca bệnh, lƣợng thuốc điều trị/ca bệnh chi phí thuốc/ca bệnh phác đồ đƣợc thể bảng 4.4 Bảng 4.4: Thời gian khỏi bệnh chi phí điều trị cho ca bệnh Chỉ tiêu theo dõi Phác đồ điều trị Thời gian điều trị Lƣợng thuốc/ca điều trị Chi phí/ca điều trị M± mse (ngày) Cv (%) M± mse (ml) Cv (%) Phác đồ 5.47a ± 0.09 9.28 32,40a ± 1,07 18,15 22680 Phác đồ 4.60a ± 0.19 22.56 25,90b ± 1,52 32,20 20720 (VNĐ) Ghi chú: Theo cột dọc số trung bình mang chữ giống sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Bảng 4.4 cho thấy: Số ngày điều trị cho ca bệnh phác đồ (BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C) cao phác đồ (Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C) 5,47 ngày so với 4,60 ngày Mặc dù có sai khác nhƣ nhƣng khơng có ý nghĩa mặt thống kê, nhƣ sai khác khơng thuộc yếu tố thí nghiệm Lƣợng thuốc điều trị cho ca bệnh phác đồ (BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C) cao phác đồ (Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C) 32,40 ml so với 25,90 ml Sự sai khác rõ rệt Với giá thuốc 01 lọ (100 ml) BIO TETRA 200 LA 70.000 vnđ lọ (100 ml) Amoxi LA 15% 80.000 vnđ; Thuốc Oxytocin Analgin C nhƣ nên chúng tơi tính đƣợc chi phí kháng sinh cho ca bệnh phác đồ 01 cao phác đồ 22.680 vnđ so với 20.720 vnđ Nhƣ vậy, Điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C cho hiệu cao điều trị BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Lợn nái sinh sản trang trại xã Quảng Ninh, huyện Quảng Xƣơng, tỉnh Thanh Hóa có tình hình mắc bệnh viêm tử cung nhƣ sau: + Lợn nái sau phối hay sau đẻ mắc bệnh viêm tử cung Ở lợn sau đẻ có tỷ lệ viêm tử cung cao lợn sau phối 20,00% so với 16,4% + Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản cao lứa đẻ thứ nhất, lúc lợn vào đẻ lần đầu (40%); Sau tỷ lệ mắc mức thấp, đến lợn đẻ lứa lại có tỷ lệ mắc bệnh cao (46,00%) - Điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C cho hiệu cao điều trị BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C với số tiêu sau: + Điều trị bệnh viêm tử cung cho lợn nái sinh sản thuốc Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C cho tỷ lệ khỏi cao điều trị thuốc BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C 100% so với 96,67% + Tỷ lệ tái phát điều trị Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C có tỷ lệ tái phát lại thấp điều trị BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C 3,33% so với 13,79% + Số ngày điều trị cho ca bệnh BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C cao điều trị Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C 5,47 ngày so với 4,60 ngày + Lƣợng thuốc điều trị cho ca bệnh phác đồ BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C cao phác đồ Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C 32,40 ml so với 25,90 ml Chi phí kháng sinh cho ca bệnh phác đồ (BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C) cao phác đồ (Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C) 22.680 vnđ so với 20.720 vnđ 5.2 Đề nghị - Nên sử dụng phác đồ (Amoxi LA 15% + Oxytocin Analgin C) để điều trị bệnh lợn nái sinh sản viêm tử cung thay cho phác đồ (BIO TETRA 200 LA + Oxytocin Analgin C) 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Triệu An (2000), Ðại cương Sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội Nguyễn Xn Bình (2005), Phịng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Tiến Dũng, Dƣơng Đình Long Nguyễn Văn Thanh Giáo trình sinh sản gia súc NXB Nơng Nghiệp – 2002 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp TP HCM Trần Tiến Dũng (2004), “Kết ứng dụng hormone sinh sản điều trị tượng chậm động dục lại sau đẻ lợn nái” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Tập số Phạm Hữu Doanh (1995) Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ngoại nái chủng Tạp chí chăn ni số Trịnh Bỉnh Dy (2000), Giáo trình sinh lý học nhà xuất Y học, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp Giáo trình lý học NXB Nông Nghiệp – 1997 Nguyễn Bá Mùi, Tôn Thất Sơn, Lƣơng Tất Nhợ, Nguyễn Thị Mùi TS Vũ Văn Liết(2003) Tài liệu tập huấn kỹ thuật chăn nuôi: Kỹ thuật nuôi lợn nái nội địa nái lai nội địa nơng hộ.Theo tạp chí Kiến thức nơng nghiệp - Nông thôn 10Đặng Quang Nam Phạm Đức Chƣơng (2002) Giáo trình giải phẫu vật ni NXB Nơng Nghiệp 11 Nguyễn Hữu Nam (2005), Giáo trình đề cương tóm tắt mơn bệnh lý học thú y ( chƣơng trình cao học thú y), Hà Nội 12 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đốn lâm sàng thú y NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Hữu Ninh Bạch Đăng Phong ( 2000), Bệnh sinh sản gia súc NXB Nông Nghiệp 37 14 Nguyễn Văn Thanh (2003), “Khảo sát tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại nuôi Đồng Sông Hồng thử nghiệm điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10 15 Đặng Đình Tiến (1986) Giáo trình Sản khoa bệnh sản khoa thú y NXB Nông Nghiệp 16 Phạm Thị Xuân Vân (1982) Giải phẫu gia súc NXB Nông Nghiệp 17 Website: www.sciencedirect.com 18 Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C (1990), “ Metritis - Mastitis Agalactiae”, in Pig production in Autralia Butterworths, Sydney, pp 166-167 19 McIntosh, G.B (1996), “ Mastitis metritis agalactiae syndrome”, Science report, Animal research institute, Yeerongpilly, Queensland, Australia, Unpublish, pp 1-4 38 PHỤ LỤC Kết quã xử lý số liệu so sánh So sánh tỷ lệ khỏi bệnh Tỷ lệ khói bệnh t-Test: Paired Two Sample for Means Mean Variance Observations Pearson Correlation Hypothesized Mean Difference Df t Stat P(T

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w