1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống lúa thuần dq11 vụ xuân 2015 tại huyện thọ xuân tỉnh thanh hóa

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 690,25 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryza sativa.L) ba lương thực quan trọng giới (lúa mì, lúa, ngơ) Khoảng 60% dân số giới sử dụng lúa gạo làm thức ăn hàng ngày Hầu hết diện tích trồng lúa giới nằm châu Á, đặc biệt vùng Đông Nam Á Hiện nay, bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu với việc gia tăng dân số, việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất trồng lúa sang phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế quốc dân khác, giới nói chung nước sản xuất lúa nước đứng trước nguy thiếu hụt lương thực tương lai khơng xa Thanh Hóa vùng trọng điểm lúa vùng Bắc Trung với diện tích trồng lúa hàng năm đạt khoảng 255.000 [3], diện tích lúa chiếm khoảng 30 - 40% Thực tế sản xuất cho thấy, nhiều giống lúa có suất khơng thua so với lúa lai, khả thích nghi rộng, khơng địi hỏi thâm canh cao, có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi tốt, đặc biệt có chất lượng cao lúa lai Các giống lúa để giống cho vụ sau, giúp người dân chủ động hạt giống, giá thành hạt giống rẻ [4] Tuy nhiên, đa số giống lúa địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho suất thấp nhiều so với tiềm năng suất giống giống lúa gieo trồng nhiều vụ, giống có tượng bị thối hóa; biến động bất thường điều kiện thời tiết, khí hậu; phát sinh, gây hại phức tạp sâu bệnh; việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác (mật độ cấy, bón phân, sử dụng thuốc BVTV ) không hợp lý Thọ Nguyên xã đồng huyện Thọ Xuân, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp ít, nhỏ lẻ, manh mún Điều kiện, trình độ canh tác cịn nhiều hạn chế, việc áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất cịn khó khăn, suất sản lượng lương thực bình quân thấp Nhân dân địa bàn xã chủ yếu sử dụng giống lúa để sản xuất Tuy nhiên sản xuất lúa gặp khơng khó khăn chủ yếu yếu tố thời tiết kỹ thuật canh tác, việc tiến hành nghiên cứu biện pháp kỹ thuật giúp người dân nâng cao suất sản lượng đơn vị diện tích canh tác Hiện nay, nhân dân địa bàn xã chủ yếu sản xuất lúa (chiếm 60% diện tích) nên việc chọn lựa giống lúa phù hợp quan trọng cần thiết Giống lúa DQ11 giống lúa suất chất lượng cao Công ty TNHH vật tư nông nghiệp Hồng Quang (Ninh Bình) cung cấp Giống cứng cây, chống đỗ tốt, trỗ tập trung, to nhiều hạt, khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh sâu bệnh tốt, suất trung bình đạt 70 – 75 tạ/ha, cá biệt có nơi đạt 80 – 85 tạ/ha Giống DQ11 địa phương đưa vào sản xuất từ vụ mùa năm 2013, cho thấy khả thích nghi rộng phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Tuy nhiên việc áp dụng quy trình sản xuất thâm canh chưa ý, đặc biệt vấn đề thời vụ gieo cấy mật độ gieo cấy chưa quan tâm mức nên suất sản lượng đạt không cao Vì vậy, với việc nghiên cứu, chọn tạo, du nhập giống lúa có suất cao, chất lượng tốt việc xác định biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, đặc biệt thời vụ gieo cấy mật độ gieo cấy biện pháp cấp thiết hầu hết giống lúa sử dụng sản xuất đại trà Vì biện pháp khơng đáp ứng mục tiêu suất, mà cịn góp phần nâng cao hiệu kinh tế bảo vệ môi trường cho giống Để góp phần giải vấn đề trên, tiến hành "Nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển, suất giống lúa DQ11 vụ Xuân 2015 huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa” Mục đích, yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích Xác định thời vụ mật độ cấy cho giống lúa DQ11 vụ xuân năm 2015 huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa nhằm phát huy đặc điểm nông sinh học tốt giống, nâng cao suất hiệu kinh tế cho người sản xuất, góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2 Yêu cầu - Đánh giá trạng sản xuất lúa xã huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Xác định thời vụ mật độ cấy cho giống lúa DQ11 vụ xuân năm 2015 để góp phần hồn thiện quy trình sản xuất giống lúa huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 3.1 Ý nghĩa khoa học - Là cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến sinh trưởng, phát triển suất giống lúa DQ11 xã Thọ Nguyên, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Kết đề tài đóng góp thêm phần lý luận cho việc xác định thời vụ, mật độ cấy giống lúa địa bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá 3.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa DQ11 vụ xuân, từ khuyến cáo khung thời vụ mật độ cấy giống lúa DQ11 vụ xuân địa bàn huyện Thọ Xuân - Là sở cho việc đề xuất hướng chuyển dịch cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hoá địa phương - Góp phần làm thay đổi tập quán sản xuất lúa nông dân địa bàn CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình hình sản xuất tiêu thụ gạo giới Cây lúa loại ngũ cốc có lịch sử lâu đời, trải qua trình biến đổi chọn lọc từ lúa dại thành lúa ngày Cây lúa có nguồn gốc vùng nhiệt đới, khả thích nghi rộng nên lúa trồng nhiều vùng khí hậu khác giới Hiện có 100 nước trồng lúa hầu hết châu lục, với tổng diện tích 164,12 triệu Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo tập trung chủ yếu nước Châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng sản lượng (FAOSTAT, 2008) Trong Ấn độ nước có diện tích thu hoạch lúa lớn (khoảng 45 triệu ha), tiếp đến Trung Quốc (khoảng 30 triệu ha) (Ghosh, R.L, 1998) Biến động diện tích, suất sản lượng lúa toàn giới giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2013 thể qua bảng bảng 1.1 Bảng 1.1.Diện tích, suất, sản lượng lúa gạo tồn giới giai đoạn từ năm 2005 - 2011 Năm Diện tích Năng suất ản lượng Triệu/ha) Tạ/ha) Triệu tấn) 2007 154,99 40,93 634,44 2008 155,61 41,21 641,21 2009 155,14 42,35 656,97 2010 160,21 42,98 688,53 2011 158,58 43,20 685,09 2012 161,76 43,34 701,13 2013 164,12 44,04 722,76 Ngu n: FAOSTAT, 2013 Qua bảng cho thấy khoảng năm đầu kỷ XXI, diện tích canh tác lúa có xu hướng tăng tăng chậm, từ 2008 đến năm 2009 diện tích lại có giảm đơi chút lại tăng sang năm 2010 điều cho thấy sang đến kỷ XXI, dân số toàn cầu đạt tỷ người, tốc độ thị hóa tăng cao, diện tích canh tác thu hẹp dần, châu Á, châu Mỹ La Tinh nơi tập trung nhiều nước phát triển vùng trồng lúa giới Năng suất bình qn tăng ổn định qua năm từ 40,03 tạ/ha đạt 44,03 tạ/ha năm 2011 Về sản lượng: sản lượng lúa gạo giới năm 2009 giảm 0,5% so với năm 2008 có thụt giảm diện tích, lý khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nơng dân khơng trọng đầu tư vào lúa, sản lượng lúa gạo tăng lên đạt cao năm 2011 (722,76 triệu tấn) Lúa từ lâu mặt hàng đem lại hiệu kinh tế cao Trên giới có nước xuất gạo tiếng như: Thái Lan, Việt Nam, Mỹ, Ấn độ, Pakistan, Brazil, Campuchia,… Năm 2011, lượng gạo xuất Thái Lan đạt 8,5 triệu tấn, chiếm 22% tổng lượng gạo xuất Lượng gạo xuất Việt Nam đạt 7,3 triệu tấn, Ấn độ 4,7 triệu Năm 2012, Thái Lan bị lũ lịch sử tàn phá, gây thiệt hại nặng nề cho ngành nông nghiệp, nhà nước Thái Lan thu mua gạo dự trữ, bị canh tranh gay gắt gạo Việt Nam số nước khác sản lượng xuất gạo giảm triệu Thị trường lúa gạo giới chứng kiến cạnh tranh gay gắt nước xuất gạo thời gian gần vươn lên Ấn Độ, Pakistan, Myanma Nhu cầu gạo nhập thị trường giới tương đối khác Châu Âu, Châu Mỹ thường có nhu cầu nhập gạo chất lượng cao, châu Phi lại có nhu cầu nhập gạo chất lượng trung bình thấp Trong năm qua Inđơnêxia nước ln có nhu cầu nhập gạo lớn giới Năm 1998 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế, lượng gạo nhập Inđônêxia lên tới 5,7 triệu tấn, Philippin, Malaysia, Nhật quốc gia có nhu cầu nhập lớn Trung Quốc thị trường lớn nhu cầu nhập gạo hạn chế Hiện lượng gạo trao đổi thị trường giới chiếm tỉ trọng thấp tổng cung (dưới 5%) giá gạo chịu ảnh hưởng lớn lượng mua vào số nước nhập Inđơnêxia, Philippin, Trung Quốc,… Thời gian vừa qua Trung Quốc đẩy mạnh nhập gạo từ nước khác nước đông Nam Á Gần đầu năm 2008, giới đối đầu với khủng hoảng lương thực, giá gạo xuất đạt mức kỷ lục 10601100 USD/tấn Giá lương thực, thực phẩm tăng đe dọa 100 triệu người giới.Vì vấn đề an ninh lương thực mối quan tâm hàng đầu quốc gia [9] 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam Việt Nam nước trồng lúa trọng điểm giới, người Việt Nam thường tự hào văn minh lúa nước đất nước Từ xa xưa lúa trở thành lương thực chủ yếu, có ý nghĩa quan trọng đời sống người dân Việt Nam (Bùi Huy Đáp, 1999) Xét vị trí địa lý, nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, lượng xạ mặt trời cao đất đai phù hợp nên trồng nhiều vụ lúa năm với nhiều giống lúa khác Sản xuất lúa gắn liền với phát triển nông nghiệp, theo tài liệu khảo cổ học đáng tin cậy công bố lúa trồng phổ biến nghề trồng lúa nghề phồn thịnh nước ta thời kỳ đồ đồng khoảng từ 40 00-3000 năm trước Công nguyên (Đinh Thế Lộc, 2006) Gần nửa kỷ qua, nước ta phấn đấu lên giải vấn đề lương thực theo hướng sản xuất đa dạng loại ngũ cốc ăn củ Những loại đất thích hợp cho trồng lúa đất phù sa, đất glây, đất phèn, đất mặn dành cho trồng lúa Ngồ i q trình hình thành phát triển nghề trồng lúa, nông dân Việt Nam có nhiều thành tựu việc xây dựng hệ thống đồng ruộng, xây dựng hệ thống trồng hợp lý nhằm phòng chống thiên tai, khai thác nguồn lợi tự nhiên, tăng sản lượng lúa, ví dụ như: thiết kế ruộng bậc thang diện tích lúa tập trung chủ yếu hai vùng đồng sông Hồng đồng sơng Cửu Long Q trình khai hoang phục hoá với việc thâm canh tăng vụ đưa tổng diện tích lúa thu hoạch nước ta từ 4,74 triệu năm 1961 lên 7,67 triệu năm 2000, sau giảm dần xuống cịn 7,34 triệu vào năm 2003 (Nguyễn Thị Lẫm, Dương Văn Sơn, Nguyễn đức Thạnh, 2003), đến năm 2011 mức 7,67 triệu Tính từ năm 1961 đến năm 2005, suất lúa nước ta tăng lên 2,8 lần, giai đoạn tăng cao từ thập kỷ 80 đến Sản lượng lúa Việt Nam mà tăng liên tục từ 9,5 triệu năm 1961 lên 36 triệu năm 2007 Từ nước thiếu ăn, phải nhập gần triệu gạo/năm trước đây, Việt Nam vươn lên giải an ninh lương thực cho 86 triệu dân, xuất lượng gạo lớn thị trường giới Những năm gần đây, nước ta đứng hàng thứ giới (sau Thái Lan) lượng gạo xuất (đạt 7,5 triệu năm 2011) ổn định xuất khoảng 7-8 triệu năm thành công lớn công tác đạo phát triển sản xuất lúa Việt Nam Bảng 1.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa gạo việt nam giai đoạn 2005 - 2013 Năm Diện tích Năng suất ản lượng Triệu/ha) Tấn/ha) Triệu tấn) 2007 7,30 48,9 35,8 2008 7,33 48,9 35,8 2009 7,21 49,9 36,0 2010 7,44 52,3 38,7 2011 7,40 52,3 38,9 2012 7,49 53,4 40,1 2013 7,67 55,3 42,3 Ngu n: FAOSTAT, 2013 Hiện nay, lúa lương thực quan trọng nước ta, lúa cung cấp 85- 87% tổng sản lượng lương thực nước Trong năm gần diện tích cấy lúa không tăng suất lúa cải thiện đáng kể mà sản lượng lúa không ngừng tăng lên, từ 35,8 triệu năm 2007 lên 42,3 triệu năm 2013 (Bảng 1.2) Việc sản xuất nông nghiệp nước ta trải dài bảy vùng sinh thái từ Nam vào Bắc Vùng đồng sông Cửu Long vựa lúa lớn nước, diện tích sản lượng lớn gấp gần lần diện tích sản lượng lúa đồng sơng Hồng Lượng gạo nước ta xuất chủ yếu tập trung sản xuất vùng Vùng đồng sông Hồng vựa lúa lớn thứ nước Hàng năm hai vựa lúa đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long chiếm gần 70% tổng sản lượng lúa tồn quốc Nhìn chung suất lúa đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long diện tích ngày bị thu hẹp thị hố cơng nghiệp hố, điều kiện thời tiết không thuận lợi cho hướng thâm canh tăng vụ Vì khả cho phép tăng sản lượng không nhiều so với đồng sông Cửu Long (Nguyễn Hữu Nghĩa, 1996) vùng cịn lại điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi sản lượng chiếm phần nhỏ so với hai vùng Như vấn đề đặt ngành sản xuất nông nghiệp nước ta cần phải khắc phục hạn chế vùng sinh thái để từ thu hẹp chênh lệch suất lúa vùng để làm điều ta cần phải đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học loạt vấn đề liên quan đến sản xuất Khi nước ta gia nhập vào AFTA có nhiều hội, có nhiều thách thức kinh tế nước ta nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng Do cần phải biết phát huy mạnh vốn có tìm cách khắc phục khó khăn yếu để tận dụng hội góp phần phát triển kinh tế Hiện Việt Nam nước xuất gạo lớn thứ hai giới Ngoài so sánh với nước trồng lúa tiên tiến Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan suất lúa Việt Nam xa (Ito, H, and K Hayasi, 2000) Tuy vậy, sản lượng lương thực nước ta không ngừng tăng năm qua Nhưng để đối phó với diễn bến bất thường thời tiết, gia tăng dân số giảm dần diện tích gieo cấy chuyển đổi mục đích sử dụng mà đảm bảo an ninh lương thực giữ vững vị nước xuất gạo hàng đầu giới điều kiện cần thiết phải tiếp tục đầu tư thâm canh tăng vụ, lai tạo nhập giống có suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu tốt với sâu, bệnh điều kiện ngoại cảnh bất lợi Trong sản xuất trước trọng số lượng nhằm nhanh chóng giải thiếu hụt lương thực Tuy nhiên, giải vấn đề an ninh lương thực có dư thừa xuất với số lượng lớn 10 T1 T2 T3 M1 74,5 70,5 69,9 71,6 M2 76,4 76,3 72,9 75,2 M3 82,9 83,8 84,6 83,7 Trung bình 77,9 76,8 75,8 - LSD0,05 (TMC ) 1,81 LSD0,05 ( MĐC ) 2,42 LSD0,05 1,77 CV% 2,4 85 Ảnh hư ng thời vụ, mật độ đến suất 90 80 suất 70 60 50 M1 40 M2 30 M3 20 10 T1 T2 T3 Thời vụ Hình 4.1 Ảnh hư ng thời vụ mật độ cấy đến suất Xét ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy đến suất thực thu giống DQ11 cho thấy: Năng suất giống đạt cao 84,6 tạ/ha cấy thời vụ muộn 15 ngày sau gieo công thức T1 kết hợp với mật độ cấy 50 khóm/m2 3.13 Đánh giá hiệu uả kinh tế giống lúa DQ11 vụ Xuân 2015 x Thọ Nguyên – Thọ Xuân Để đánh giá, so sánh xác hiệu lợi ích kinh tế việc cấy thời vụ, mật độ khác nhau, tiến hành tính tốn hiệu kinh tế cơng thức thí nghiệm 86 Qua q trình thực thí nghiệm chúng tơi theo dõi thấy chí phí bỏ cấy sào (500m2) sau: 87 Bảng 3.21 Chi phí giống, vật tư, cơng lao động sào 500m2) MĐC Vụ Xuân Chi phí M1 M2 M3 Giống ( kg ) 1,5 1,8 Phân chuồng ( kg ) 500 500 500 Phân NPK ( kg ) 25 25 25 Phân đạm ( kg ) 9 Phân Kali ( kg ) 8 30 000 35 000 40 000 1 0,5 0,8 Công làm + Phun thuốc cỏ(công ) 2 Công thu hoạch ( công ) 1 Thuốc BVTV ( nghìn đồng ) Cơng làm đất ( công ) Công cấy ( công ) Khi cấy tuổi mạ khác nhau, chi phí bỏ giống Giữa cơng thức thí nghiệm, chi phí khác mật độ cấy khác Khi cấy mật độ tăng từ 40 khóm/m2 lên đến 50 khóm/m2 lương hạt giống tăng từ 0,3 đến 0,5kg, cơng cấy tăng từ 0,5 lên công, công thu hoạch tăng từ lên 1,5 công, thuốc bảo vệ thực vật sử dụng tăng từ 30 000 đồng lên 40 000 88 đồng Tuy nhiên cấy thưa cơng làm cỏ phun thuốc cỏ lại nhiều ( mật độ 40 khóm/m2, 45 khóm/m2: cơng; 50 khóm/m2: cơng) Tính tốn chi phí hiệu kinh tế, thu kết sau: 89 Bảng 3.22 Hiệu uả kinh tế thời vụ, mật độ cấy khác giống DQ11 vụ xuân 2015 ĐVT: Nghìn đ ng/ha Vụ Xuân 2015 MĐC M1 M2 M3 Giống 900 1.080 1.200 Phân bón 6.810 6.810 6.810 Công lao động 11.500 12.400 10.800 Thuốc BVTV 600 700 800 20.900 19.610 Chi phí Tổng chi Tổng thu HQKT 19.810 T1 44.700 45.840 49.740 T2 42.300 45.780 50.280 T3 41.940 43.740 50.760 T1 24.890 24.940 30.130 T2 22.490 24.880 30.670 90 T3 22.130 22.840 31.150 Ghi chú: Giá số vật tư, công lao động địa phương vụ Xuân năm - Hạt giống: 30.000 đồng/kg - Đạm Ure: 10.000 đồng/kg - Phân NPK (5:10:3): 4.500 đồng/kg - PhânKaliclorua: 11.000 đồng/kg - Phân chuồng: 1.000 đồng/kg - Công làm cỏ:100.000 đồng/công - Công cấy:150.000 đồng/công - Công làm đất:150 000 đồng/công - Công thu hoạch: 150.000đồng/công -Thóc thương phẩm: 6.000 đồng/kg Qua kết bảng 4.22 cho thấy: Hiệu kinh tế mật độ cấy 50 khóm/m2 cho hiệu kinh tế cao Theo dõi thí nghiệm, vụ Xuân 2015 cho thấy, cơng thức cấy M3T3(mật độ 50 khóm/m2 kết hợp với thời vụ cấy T3) cho hiệu kinh tế cao đạt 31.150.000 đồng/ha 91 Kết phân tích hiệu kinh tế cho ta thấy hiệu việc cấy mật độ lựa chọn thời vụ thích hợp vụ Xn Mơ hình vừa cho hiệu kinh tế lại giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng gây ô nhiễm môi trường địa phương cần có sách nhân rộng mơ hình cho bà nơng dân sản xuất 92 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kêt luận -Thời vụ cấy có ảnh hưởng tới thời gian sinh trưởng giống lúa DQ11 Khi cấy thời vụ T3 rút ngắn thời gian sinh trưởng - ngày vụ Xuân so với cấy thời vụ T1, T2 - Mật độ cấy có ảnh hưởng đến phát sinh gây hại số loài gây hại lúa Sâu đục thân, sâu lá, bệnh khô vằn, rầy loại gây hại nặng mật độ 50 khóm/m2 Ở hai mật độ cấy thưa 40 45 khóm/m2 sâu bệnh gây hại mức độ nhẹ rõ rệt - Mật độ có ảnh hưởng rõ đến suất giống lúa DQ11 độ tin cậy 95% đạt cao mật độ cấy 50 khóm/m2 Thời vụ cấy ảnh hưởng không rõ đến suất mật độ cấy khác - Khi cấy thời vụ T3, mật độ đảm bảo 50 khóm/m2 cho hiệu kinh tế cao từ – triệu đồng/ha Đề nghị - Giống lúa DQ11 nên sử dụng cấy mật độ 50 khóm/m2 cấy thời vụ T3 (xung quanh tiết lập Xuân) thời kỳ nhiệt độ vụ Xuân ổn định có nhiệt tốt - Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng thời vụ mật độ cấy nhiều mùa vụ, nhiều địa điểm khác địa bàn huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa để làm sở cho việc áp dụng phổ biến bổ sung vào qui trình sản xuất - Nghiên cứu thêm biện pháp kỹ thuật bón phân cho giống DQ11 huyện Thọ Xuân huyện khác để hồn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh giống lúa DQ11 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Chí Bửu (1998), “Sản xuất giống lúa có phẩm chất gạo tốt đồng sơng Cửu Long”, Hội thảo chuyên đề bệnh vàng gân xanh cam quýt lúa gạo phẩm chất tốt, năm 1998 Chang Jenning (1968), “Lúa muộn, người khổng lồ châu nhiệt đới”, 1970, (bài dịch), tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số Ngô Thế Dân (2002), “Kết nghiên cứu thử nghiệm giống trồng giai đoạn 1996-2000”, Tạp chí khoa học nơng nghiệp, số 1/2002, trang 11 Ngơ Thế Dân (2006), “Tác động cử trương trình hợp tác khoa học Việt Nam Viện nghiên cứu lúa Quốc tế đến sản xuất lúa Việt Nam”, Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, số 1/9-2006, nhà in công ty Hữu Nghị, trang 10- 12 Bùi Huy Đáp (1970), Lúa xuân miền Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1983), Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội 95 Bùi Huy Đáp (1985), Văn minh lúa nước nghề tr ng lúa Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Hun, Nguyễn Hữu Tề, Hà Cơng Vượng (2001), Giáo trình lương thực, tập I, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Hiển, Trần Long, Vũ Huy Trang (1976), Nghiên cứu lúa nước ngoài, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Hiển, Trần Thị Nhàn (1982), Giống lúa miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 102-104 11 Nguyễn Văn Hiển (1992), Khảo sát tập đoàn giống lúa tr ng phổ biến Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ khoa học nơng nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 84-86 12 Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống tr ng, NXB giáo dục, Hà Nội, trang 31-39,225-244 13 Nguyễn Văn Hoan (1991), “Giống lúa ngắn ngày DDH60”, Kỷ yếu nghiên cứu khoa học 35 năm ngày thành lập trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hoan (1994), “ĐH 60 giống lúa Quốc gia cho vùng đất khó khăn”, Tạp chí nơng nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 15 Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số nghiên cứu chọn tạo giống lúa phương pháp hữu tính, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoan (2002), Kỹ thuật thâm canh mạ, NXB nông nghiệp, Hà Nội 17 Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ, Trần Thị Nhàn, Chọn giống lương thực, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 96 18 Đinh Văn Lư (1978), Giáo trình lúa, NXB nông nghiệp, Hà Nội 19 Mayer E (1981), Quần thể lồi tiến hóa (bản dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, trang 75,84,85 20 Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Văn Thông (1995), “Hiệu kinh tế số giống lúa tiến kỹ thuật”, Tạp chí khoa học kỹ thuật, số 21 Mori Shina H (1976), “Tính mền dẻo tính ổn định suất giống lúa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 22 Mori Shina H, TT Chang (1976), Phân tích biến dị di truyền lúa, Nghiên cứu nước tập 3, phần chọn giống, NXB khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Hữu Nghĩa (1995), “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa suất cao cho vùng thâm canh giai đoạn 19911995”, Báo cáo tổng kết đề tài KN01-02 24 Tạ Minh Sơn, Phạm Thị Tuyết (1999), “Kết chọn tạo giống lúa xuân sớm, mùa vụ X19”, Kết nghiên cứu khoa học năm 1998, NXB nông nghiệp, Hà Nội 25 Tạ Minh Sơn CTV (1999), “Giống lúa xuân sớm chống chịu bệnh đạo ôn X20”, Kết nghiên cứu khoa học năm 1998, NXB nông nghiệp, Hà Nội 26 Tạ Minh Sơn CTV (1999), “X21 giống lúa mùa xuân vụ chống chịu tổng hợp loại sâu bệnh”, kết nghiên cứu khoan học năm 1998, NXB nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Hữu Tề, Nguyễn Đình Giao (1997), Giáo trình lương thực tập I, NXB nông nghiệp, Hà Nội, trang 34,102 97 28 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1994), “Chọn tạo giống lúa cao sản, suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tống kết đề tài KN 01-01 29 Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Văn Hoan (1995), “Chọn tạo giống lúa cao sản, suất cao, phẩm chất tốt, chống chịu sâu bệnh cho vùng thâm canh miền Bắc Việt Nam”, Báo cáo tổng kết đề tài KN 01-01 30 Đào Thế Tuấn (1970), inh lý ruộng lúa suất cao, NXB khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà Nội 31 Đào Thế Tuấn, Đào Thị Lương (1975), “Kiểu lúa suất cao”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, số 32 Đào Thế Tuấn (1984), cánh mạng xanh lương thực 33 Viện lúa đồng sông Cửu Long (2000), Thông tin khoa học, số 1,2 tháng tháng 34 Yoshida (1979), Những kiến thức khoa học tr ng lúa (bản dịch), NXB nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH: 35 Chang TT, B.H Siwi (1964), Varietal improvement of upland Rice in Southeast Asian and an overview of upland Rice Reseach, pp.433 36 Gupta P.C and J.C otool (1976), Upland Rice A.global perspective IRRI, Philipines, PP 103-173 37 IRRI (1970), Annual Report for 1970, PP 53-58 38 IRRI (1972), Rice Breeding, PP 18,19 98 39 IRRI (1978), Annual Report for 1978, PP 43, 50,56 40 IRRI (1980), Annual Report for 1980, PP 10-12 41 IRRI (1981), Annual Report for 1981, PP 6, 51-53 42 Jennings P.R, (1996), Rice improvement IRRI, Los Banos, Philippines 43 Jennings P.R, W.R Coffman and H.E Kauffman (1997), Rice improvement IRRI, ló Banos, Philippines, PP.101-120 44 Khush G.S (1990), Varietal need of enviroment anhd breeding Strategies, in Murlidharran K anh Sidig E.A (Editors) new fronties in Rice Reseach India 45 Swaminathan (1978), Recent Trends in crop improvement in India Proc 5th inter wheat genotic Syposium, New Delhi 99

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w